1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lỗi phát âm phụ âm tiếng pháp của học sinh khánh hoà và vài biện pháp khắc phục

165 1,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 5,66 MB

Nội dung

Đ Ạ I HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Đ Ạ I HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ N H  N VĂN o O o PH A N THƯÝ PHƯƠNG LỖI P H Á T  M P H Ụ  M TIẾN G P H Á P C ỦA HỌC SINH KHÁNH HOÀ VÀ MỘT s ố B IỆ N P H Á P K H A C • L U Ậ N V Ă N • T H Ạ C S Ỹ N G Ô N N G Ữ H Ọ C C huyên ngành: lý luận ngôn ngữ Mã số: 50408 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần T rí Dõi Hà Nội - 2005 phục • T VIẾT TẮT VÀ NHŨNG KÝ HIỆU TRONG LUẬN VÃN H S : H ọ c sinh T H C S : T ru n g h ọ c c sở GD-ĐT : Giáo dục-Đào tạo SGK : Sách giáo khoa  T :  m tiết PÂ: P hụ âm PÂT : Phụ âm tính N : Nối âm L : Luyến âm 10 H T : H ữ u th an h 11 V T : V ô th a n h 12 P.I (position initiale): Vị trí đầu từ 13 P.In (position intervocalique): Vị trí từ 14 P.F (position finale): Vị trí cuối từ 15 [s*] : Âm mặt lưỡi trước 16 [?]: Âm 17 [p>]: Âm giai đoạn xả 18 [p : Phát âm thành 20 [+8 ]: Âm tiết hoá 21 m-răng : Môi-răng 22 đ.l-ngạc : Đầu lưỡi-ngạc 23 m.l.trước : Mặt lưỡi trước 24 m.l.tr-ngạc : Mặt lưỡi trước-ngạc 25 t x t : T ấc xát 26 l.tục : L iê n tục MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ giới hạn luận văn 02 1.1 Đối tượng nghiên cứu 02 1.2 Nhiệm vụ luận văn 02 1.3 Giới hạn luận văn 03 Tư liệu phương pháp nghiên cứu 04 2.1 Tư liệu 04 2.2 Phương pháp nghiên cứu 04 Bố cục luận văn 05 CHƯƠNG 1: Một số vấn đề ngữ âm tiếng Pháp tiếng Việt 06 H ệ th ố n g ả m vị P  tiếng P h p 06 1.1 Định nghĩa phân loại P 06 1.1.1 Theo phương thức cấu âm 06 1.1.2 Theo vị trí cấu âm 07 1.2 Hộ thống âm vị P tiếng Pháp 08 1.2.1 Danh sách P tiếng Pháp 08 1.2.2 Các nét khu biệt P tiếng Pháp 08 1.2.2.1 Các P tắc 08 1.2.2.2 Các P xát 09 1.3 Sự thực hoá âm vị P tiếng Pháp 10 1.3.1  T tiếng Pháp 10 1.3.2 Đ ặc điểm P tiếng P háp 11 1.3.3 Hiện tượng nối âm 12 1.3.4 Sự luyến âm 13 1.4 Mối quan hệ âm chữ viết H ệ thống â m vị PẦ tiếng V iệt 2.1 Đ ặc điểm cấu trúc âm tiết tiếng V iệt 14 15 16 2.1.1 Đ ặc điểm âm tiết tiếng V iệt 16 2.1.2 Cấu trúc âm tiết tiếng V iệt 16 2.2 Các âm vị P 17 2.2.1 Hệ thống P đầu 17 2.2.2 Hệ thống P cuối 18 2.3 Sự thể chữ viết âm vị P tiếngViệt 18 2.3.1 Sự thể âm vị P đầu 18 2.3.2 Sự thể âm vị P cuối 19 Sự thể âm vị P tiếng Việt qua tiếng Khánh Hoà 19 3.1 P đầu 20 3.2 P cuối 23 Những nét tương đồng, dị biệt hai hệ thống PẦ khả mắc lỗ i củ a h ọ c sinh 24 T iể u k ế t 26 CHƯƠNG 2: Khảo sát dạng lỗi phát âm P tiếng Pháp 28 C s x c đ ịnh lỗ i p h t ả m PẤ tiếng P h p 28 1.1 Xây dựng dạng trắc nghiệm để khảo sát lỗi 28 1.1.1 M ụ c đích 28 1.1.2 Danh sách từ thử dạng trích dẫn 28 1.2 Vấn đề chọn đối tượng khảo sát 39 1.3 Các bước tiến hành thu băng 39 P h â n lo i d n g lỗ i 2.1 Nhận diện dạng lỗi 40 41 2.2 Tiêu chí phân loại lồi 41 2.3 Miêu tả dạng lỗi 41 2.3.1 Lỗi ảnh hưởng đặc trưng ngữ âm tiếng mẹ đẻ 42 2.3.2 Lỗi phát âm lệch dạng chuẩn 43 2.3.2.1 Các P đơn 43 2.3.2.2 Các cụ m P 52 2.3.3 Lỗi nối âm luyến âm phát ngôn cụ thể Tiểu kết 65 67 CHƯƠNG 3: Thử giải thích nguyên nhân gây lỗi phát âm P tiếng Pháp biện pháp đề nghị sửa lỗi 70 ] C c nguyên nhân g â y ỉỗi 70 1.1 Sự tiếp xúc n gô n ngữ 70 1.1.1 Những chuyển di tích cực 70 1.1.2 Những chuyển di tiêu cực 71 1.1.2.1 N h ó m P tắc 73 1.1.2.2 N h ó m P xát 75 1.1.2.3 N h ó m P m ũi 78 1.1.2.4 Nhóm P nước 79 1.2 Các nguyên nhân khác 80 1.2.1 Từ phía mổi trường dạyvà học ngoại ngữ 80 1.2.2 Từ phía chương trình sách giáo khoa 81 1.2.3 Từ phía học sinh 82 M ộ t sô 'b iện p h p đ ề nghị sửa lỗi p h i ảm 83 2.1 Vấn đề truyền đạt kiến thức ngữ âm 83 2.2 Vấn đề tạo môi trường tiếng 84 2.3 Thái độ lỗi 85 2.4 Các biện pháp đề nghị sửa lồi phát ám 2.4.1 Sửa lỗi phát âm P đơn 2.4.1.1 Các P đơn đầu 2.4.1.2 86 88 từ 88 Các P đơn cuối từ 90 2.4.2 Sửa lỗi phát ám cụm P 92 2.4.2.1 Cụm P đầu từ 92 2.4.2.2 Cụm P từ 93 2.4.2.2 Cụm P cuối từ 94 2.4.3 Sửa lỗi nối âm luyến âm 95 Tiểu kết 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 MỞ ĐẨU Hơn bao ciờ hết, giới ngày tồn phát triển nhiều mối quan hệ chồng chéo nước khác tronc nhiều lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, giáo dục, du lịch v.v Trong bối cảnh lịch sử việc hiểu biết sử dụng tiếng nói cửa điều kiện thiếu để phát triển lĩnh vực nói Việt Nam đường hội nhập với xu chung giới nên năm gần việc học tiếng nước ngày phát triển trở thành yêu cầu cấp bách xã hội Quá trình học tiếng nước ngoài, chừng mực hiểu trình người học tiếp xúc, tiếp nhận kiến thức ngôn ngữ-văn hoá dân tộc mà học tiếng Đó trình người học tự rèn luyện để hình thành nâng cao kỹ giao tiếp thứ tiếng học Để học tốt tiếng nước ngoài, người học cần nhận biết nét tương đồng dị biệt tiếng với tiếng mẹ đẻ Nhưng thực tế cho thấy học tiếng nước ngoài, người học có khuynh hướng chuyển nguyên vẹn hệ thống tiếng mẹ đẻ sang ngôn ngữ học, người học chưa đạt đến trình độ ngôn ngữ người ngữ việc người học mắc lỗi giao tiếp tiếng điều tránh khỏi Vì vậy, việc truyền đạt kiến thức ngôn ngữ-văn hoá rèn luyện kỹ giao tiếp việc sửa lỗi phận quan trọng trình dạy- học tiếng nước Qua thực tiễn nhiều năm giảng dạy ngoại ngữ cho nhiều đôi tƯỢnc khác nhau, vân đề lỗi sửa lỗi phát âm tiếng nước ngoài, cụ thể lỗi phát âm tiếng Pháp, thực từ lâu làm quan tâm Kinh nghiệm giảng dạy cho chúnc thấy việc phát âm sai tron? giai đoạn đầu học ngoại ngữ gây nhiều khó khăn cho việc dạy luyện kỹ rmhenói giai đoạn sau Vì vậy, việc sửa lỗi phát âm cần thiết phải thực giai đoạn đầu trình học ngoại ngữ Nhưng việc sửa lỗi phát âm từ trước đến chưa quan tâm mức, mang tính hình thức, cảm tính, gây nhiều lúng túng cho thầy lẫn trò Từ thực tiễn trên, chọn đề tài lỗi sửa lỗi phát âm P tiếng Pháp HS THCS để nghiên cứu với hy vọng luận văn chúne góp phần cải thiện vấn đề lồi sửa lỗi phát âm cho HS Khánh H o Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ giới hạn luận văn 1.1 Đối tượng nghiên cứu Đốì tượng l u ậ n v ă n c h ú n g q u a n tâ m h ệ th ô n g P  tiế n g P h p v lỗi phát âm P tiếng Pháp HS Khánh Hoà mà cụ thể HS từ lớp đến lớp trường THCS Phan Chu Trinh thị trấn Thành huyện Diên Khánh tỉnh Khánh Hoà Những HS học tiếng Pháp theo SGK Bộ GD-ĐT Hiện sở GD-ĐT tỉnh Khánh Hoà đồng thời thực hai chương trình tiếng Pháp trường phổ thông tỉnh, chương trình tiếng Pháp song ngữ Pháp tài trợ, biên soạn SGK chương trình tiếng Pháp Bộ GD-ĐT HS theo học lớp tiếng Pháp song ngữ không thuộc đối tượng nghiên cứu 1.2 N h iệ m vụ củ a lu ậ n văn Quá trình dạy-học ngoại ngữ tạo tiếp xúc trực tiếp ngoại ngữ với tiếng mẹ đẻ người học Trong trình tiếp xúc này, việc người học tiếp thu tín hiệu ngôn ngữ (tiếng Pháp) thông qua “rây” hệ thống thói quen, đặc trứng c ủ a tiếng mẹ đẻ điều không tránh khỏi Sự ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ hình thành theo hai chiều hướng: tích cực tiêu cực Xét mặt tích cực, nhừng tượng giông hai ncôn ngữ tạo thuận lợi cho việc nắm bắt nhanh chónc dễ dàng tượng ngôn ncữ tiếng nước Ngược lại, nhữnự tượnc khác biệt hai ncôn ncữ nguyên nhân chủ yếu làm trở ngại đến trình lĩnh hội hình thành kỹ ngôn ncữ tương ứng Trong suốt trình học ngoại ngữ, người học cảm nhận thấy cách tự giác hay không tự giác thuận lợi khó khăn vấn đề đặt phải lý giải nguyên nhân mặt ncôn neữ học khó khăn thuận lợi để từ có biện pháp xử lý hiệu Đốì với HS Khánh Hoà, hệ thông thói quen phát âm tiếng địa phương gây nhiéu khó khăn cho việc học phát âm tiếng Pháp em Vì vậy, nhiêm vụ luận văn phải giải vấn đề sau đây: - Xác định dạng lỗi mà HS thường mắc phải sở khảo sát cách phát âm P tiếng Pháp HS THCS - Phân tích nguyên nhân gây lỗi dựa đặc điểm hệ thông P tiếng Pháp, tiếng Việt tiếng địa phương Khánh Hoà - Đưa giải pháp sửa lỗi phát âm P tiếng Pháp cho HS hình thức dạng tập phát âm phù hợp với trình độ, với tâm lý lứa tuổi HS để bước cải thiện việc học phát âm em 1.3 G iớ i h n c ủ a đ ề tà i Nhiệm vụ luận văn nghiên cứu lỗi phát âm P tiếng Pháp để đưa giải pháp sửa lỗi phát âm nên luận văn giới hạn việc đốì chiếu hai ngôn ngữ tiếng Pháp tiếng Việt phạm vi ngữ âm để phát lỗi phát âm P tiếng Pháp quy tắc ngữ âm có liên quan đến P Những lỗi khác lỗi phát âm NÂ, lỗi ngữ điệu, lỗi trọng âm không đề cập đến luận văn Việc mắc lỗi phát âm HS trình học tiếng Pháp không bị ảnh hưởng tiếng địa phương Vì vậy, luận văn này, dành phần cho việc khảo sát tiếng địa phương Khánh Hoà Nhưní; nhiệm vụ luận văn khônc phải nghiên cứu tiếng Khánh Hoà nên việc khảo sát không tiến hành phạm vi toàn tỉnh mà thực phạm vi hẹp, nơi thực khảo sát lỗi phát âm tiếng Pháp HS Việc khảo sát dừng lại hệ thống P Trong phần mô tả thể hệ thống P tiếng Việt qua tiếng địa phương Khánh Hoà, giới hạn nêu tượng, mô tả P mà không giải thích nguyên nhân T liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 T liệu Để thực khảo sát lỗi, phải vào hai nguồn tư liệu Thứ nhất, cách phát âm P tiếng Pháp em HS THCS Khánh Hoà Các em người Kinh, sử dụng tiếng Việt tiếng mẹ đẻ giao tiếp hàng ngày Sô" HS làm quen với tiếng Pháp từ lớp sử dụng SGK Bộ GD-ĐT phát hành Thứ hai, SGK Tiếng Pháp từ lớp đến lớp Bộ GD-ĐT(đến thời điểm tiến hành khảo sát, SGK “Tiếng Pháp ” chưa phát hành nên HS lđp sử dụng sách lớp cũ) 2.2 P h n g p h p n g h iê n u Phương pháp đối chiếu so sánh Trong trình làm luận văn, đôi chiếu hai ngôn ngữ Pháp -Việt cấp độ ngữ âm Phương pháp khảo sát thực tế, mô tả phản tích Nguyên tắc làm việc nhận xét phải dựa kết việc khảo sát thực tế Chúng lập bảng từ thử, thực thu băng HS, sau tiến hành quan sát trực tiếp cách phát âm em Dựa đặc điểm âm vị học âm vị P tiếng Pháp tiếng Việt mô tả, phân tích cách phát âm P từnc HS Sự thể thiếu hay thừa sai lệch đặc trưng âm vị học P sở để xác định phân loại lỗi Ngoài chùn? vị M ẫ u 7: N hóm P tá c cuối từ Phương thức cấu âm HT Xát VT Tắc 11 11 Môi 11 11 11 11 1 Răng Vi trí cấu âm Mac AT hoá 11 Đóng 11 [b] 7 [18] 11 11 11 11 1 10 1 1 10 10 [d0] [d>] [kj [ke] 12 12 • [Y9] 1 10 12 Buông Ảm thể [ba] [be] [ba] 12 145 1 M ẫ u 8: N hóm PẢ x t cuối từ ương thức cấu âm Xát VT HT 12 9 1 Vỗ Vị trí cấu âm AT M Môi Đ.l M.l.tr Lợi Mạc Buông Đóng hoá môi ngạc ngạc 12 12 2 9 [f 1 [ [V 1 [V 1 9• [ [t 1 A t h [p U [7 fc 1 1 4 2 3 Ư [§ [§ [ [t 146 M ẫ u 8: N hóm P x t cuối từ (tiếp) Xát VT HT 1 2 5 1 A t h VỊ trí cấu âm hương thức cấu âm M môi Vỗ Môi Lợi Đ.I ngạc M.I.tr AT Buông Đóng Mạc hoá ngạc oẨ~, ?• [Z [Z [r [Y Mầu 9: Nhóm P mũi cuối từ  m vị /m / /n / Phương thức cấu âm HT Mũi Tắc X át 1 11 11 11 11 11 11 Môi Vị trí cấu âm Lơi N g c Mac A AT hoá B u ôn g Đóng 11 [m>] 11 [m a ] 11 [n a ] /r / 1 1 9 9 2 147  m thể h iện [J1] [ne] ? • 1 1 6 6 1 1 [rak-szv-t'\-rr\e-di\at-rr\ã/ + Trong nhóm P cuối /R/ hay/1/ đứng vị trí thứ hai hai P tham gia luyến âm: Ce livre est intéressant /sa-li-vRe-tẽ-te-Re-sã/ Khác với nốì âm, luyến âm bắt buộc Nó sảy ngữ đoạn nốì ngữ đoạn với Sô" lượng luyến âm câu không hạn chế: J e a n n e e n tre a ve c u n e a m ie /3a-nã-tRa-v£-ky-na-mi/ Lưu ý: Khi tham gia nốì âm hay liên kết, vài trường hợp, sô" P thay đổi cách phát âm: + Các P hữu không phát âm /d/, /g/ phát âm thành P vô tương ứnc /t/, /k/ từ: grand, quand, long Hãy quan sát: 15] /d / — > /ư un g r a n d hom m e / c ẽ - g R ã - t o m / quand on veut, on peut /kã-t5-v0-Õ-p0/ /g / — > /k / long h iv e r /lo-ki-vER/ + P  x t v ô th a n h có p h t â m /f/ tro n c “ n e u f ” đ ọ c th n h P x t hữu th a n h tương ứng /v/ tham gia luyến âm /f/ — > /v/ neuf en fa n t s /noe-vã-fã/ neuf heures /nce-voeR/ + P xát vô không phát âm /s/ đọc thành P xát hữu tươnc ứng JĩJ: /s / — > /z / dans une maison /d ă - z y n - m £ - z õ / mes amis /m e-za-m i/ + “x ” phát âm thành /z/: six ans /s i- z ỗ /; dix heures /dizã / X V V 152 Phụ lục Cụm PẢ tiếng Pháp Theo kiểm chứng chúng tôi, cụm P tiếng Pháp có dạng sau: + C ụ m P : - D n g P  + /r/ : /p, b, t, d, k, g, f, v/ + /R/ Ví dụ: /p/ + / r/ : propre, après /b/ + / r/ : bras, abricot, novembre /Ư + /r/ : très, métro, mettre /d/ + /r/ : droite, adresse, tendre ỉkJ + /r/ : crabe, microbe, sucre /g/ + /r/ : grand, agréable, maigre /f/ + / r/ : froid, offrir, chiffre /v/ + / r/ : vrai, avril, livre - Dạng / r/ + P : / r/ + /p, b, t, d, k, g, f, V, m, n, s, í, 3,1/ Ví dụ: /r/ + /p/ : serpent, serpe /r/ + /b/ : arbitre, verbe /r/ + /Ư : article, carte / r/ + /d/ : garder, lourde / r / + /ky : pourquoi, pare /r/ + / g / : escargot, / r/ + / f / : parfait, / r/ + /v/ : servir, / r/ + /m / : d o rm ir, a r m e / r / + /n / : tourner, corne /r/ + /s/ : personne, averse 153 /r/ + / ị / : architecte, marche / r / + / / : a r g e n t, la rg e /r / + /1/ : horloge, parle - Dạng P + /1/: /p, b, k, g, f/ + /1/ Ví dụ: /p/ + /1/ : plan, complet, simple /b / + /1/ : blanc, trembler, m euble /k/ + /1/: climat, acclamer, boucle /q/ + /1/: glace, église, sigle /f/ +/1/ : fleur, souffler, giffle - Dạng /s/ + P : /s/ + /p, t, k, f/ Ví dụ: /s/ + /p /: sport, respecter /s/ + /t/ : stylo, rester, poste /s/ + /k/ : ski, escalier, disque /s/ + /f/: atmosphere - Cụm /ks/ /gz/ Ví vụ: /k s/: taxi, accepter /g z /: examen, exercice -+ C ụ m P  - D ạng /s/ + cụm PẦ : /s/ + /pR, tR, kR, pl, kl/ Ví dụ: /s/ + /pR/ : spray, esprit /s/ + /tR/ : stratégie, gastronomie, orchestre /s/ + /kR/ : scrupule, escrime /s/ + /pl/ : splendide / s/ + /kl/ : esclave, musclé - Dạng / r/ + cụm P /pR, bR, tR, dR, kR/ Ví vụ: surprise, arbre, portrait, perdre, mercredi -+ Cụm P : /ks/ + /pl, pR, tR, ki/ Ví dụ: expliquer, expression, extraordinaire, exclusivement 154 PHIẾU ĐIỂU TRA (Dùng cho học sinh) Họ tên học sinh: N ă m s i n h : Giới t í n h : Hiện sống tại: Lớp: trường HTCS Nghề nghiệp cha: a Cán b Nông dân c Buôn bán d Nghề khác Buôn bán d Nghề khác Nghề nghiệp mẹ: a Cán b Nông dân c Ngoại ngữ học: a Tiếng Anh b Tiếng Pháp Có thích ngoại ngữ học không? a Có b Không Lý chọn ngoại ngữ học? a Tự chọn b Do trường quy định c Theo nguyện vọng cha mẹ b Lý khác Ngoài tiếng Pháp có học thêm ngoại ngữ khác không? a Có b Khổng Phiếu diều tra nhàm thu 1hập số thông tin vấn đề dạy-học tiiếng Pháp mà cụ thể dạy phát Am cho học sinh THCS từ phía giáp viên tirựe tiếp giảng dạy Chúng mong nhận dược liỢp tác tích cực Tl hầy /Cô X in c h â n th n h c ả m ơn X in T h ầ y /C ô vui lồ n g ghi dầy đù th ò n g tin sau: H ọ vồ tên: O iắ o viên tníờng THCS L p d a n g g iả n g d y : SSÌ số h ọ c s in h c ủ a từ ng l p : N ội dung điều tra TI hầy,/ Cô khoanh tròn mức độ để biểu thị ý kiến 11 Tầm quan trọng việc dạy phát âm cho học sinh bậc THCS a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Không quan trọng 22 Thời gian dành cho việc luyện phát âm đơn vị học (leẹon) sách giáo khoa (SGK) theo Thầy/Cô là: SGK6 SGK7 SGK8 SGK9 a Nhiều b c Q u d K h ô n g có y> Thầy/ Cô dành thời gian để luyện phát âm cho học sinh (tơn vị h ọc (le ọ o n )? Lóp lđp lớp lđ p a 45 phút b 30 phút c 15 p h ú t d K h ô n g c ó Từ luyện đọc lần? a lần b lần c lần 55 Từ luyện đọc theo cách: d lần a G i o v iê n đ ọ c m ẫ u , h ọ c sinh đọc đ n g th a n h b G i o v iê n đ ọ c m ẩ u , h ọ c sinh đọc đ n g th a n h sau từ n g e m n h ắ c lại c G i o v iên c h o họ c sinh n g h e b ăn g ,h ọ c sinh đ ọ c đ n g t h a n h th e o băng d N h ữ n g c c h k h c : (6 Sail luyện dọc tù’ mới, giáo viên (iặt từ dó v o cá c mẫu câu cụ th e ? a C ó b K h ôn g 77 Học sinh thường gặp khó khăn phát âm: a Những phụ âm b N h ữ n g n g u y ê n â m c C ả p h ụ â m v n g u y ê n âm £8 , H ọ c sinh g ặ p k h ó k h ă n phát â m phụ â m dơn ở: a Đ ầ u từ b G iữ a từ c Cuối từ d Cà vị trí £9 Học sinh gập khó khăn phát âm cụm phụ âm ở: a Đầu từ b Giữa tù c Cuối từ d Cả vị trí 110.V p h ía S G K , h ọ c sin h p h t â m k h ô n g ch ín h x ác do: a S ố lư ợ n g từ rnđi tro n g m ộ t dơn vị họ c ( le ẹ o n ) q u n h iề u b thời gian cho việc luyện phát âm c Từ sử dụng d L ý d o k h c : 11 ] V ề p h ía h ọc sin h , họ c sinh p h át â m k h ô n g c h ín h x ác do: a H ọ c sin h k h ô n g có h ứ n g thú học tập b H ọ c sin h k h ô n g c h u ẩ n bị c H ọ c sin h c o i trọ n g v iệ c h ọ c ng hĩa từ m k h ô n g ch ú ý đ ê n lu y ệ n p h át â m d N g u y ê n n h â n k h c : 112 v ề sở vật chất, học sinh phát âm không có: a S G K b M y c t x é t c Băng học theo SGK d N h ữ n g lý d o k h c : 113.v ề cách đánh giá k iể m tra, học sinh không coi trọng lu y ện phát âm thi kiểm tra đồii làm viết không kiểm tra nói a Đ ú n g b S D A N H S Á C H NGƯỜ7 THAM GIA THV BẢNG G.TÍN H HỢ TÊN -lU Vx Mộịlu^tvi IYnXvV Hu ~ìW ' CLẰau ^ K/v? y^OUkị tg n (iU j tC, tUUiu^ ( h r -1 340 1^3 HẬN CỦA NGƯỜI THựC HIỆN THU BẢNG ‘3 T)i£u N)u^ ^ fac VjtiM 9a* t>Aru Ị{£-~ữJ-£ hs^o^s H/uụ P)Ut~v? OlVio 'tx ĩJ > O iỊ u VLÌ^v i m í í t , t-V>* w Ơ W ; DĨ.tui -ÍMlu DvUo AAolC _ C NGHÊ NGmỆP QUÊ QUẤN Y (v \ A a tu [ jl NẤM SINH 0« -V>ứ Uo Vưu 'C^oI a 'Ĩ XÁC U ^ D ^ I I)JÊ^D lỀN IK.-USND Xà DIÊN PIÉN DANII SÁCII HỌC SINH THAM GIA THU BĂNG Họ tên TT ] ‘ể i '— ^3 •*1> ■Ị 10 11 12 1ì 14 15 16 H a i :ŨJS±(L.M ả ũ ũn uụiìi òảũ lĩu ia -ÙcÀủ liu Uùik itìẵ i [Ỉ£L iíLL ỉaiệủ/ì idí)J ĩ!ham Ỉ)AẨ.-.U ìũL h iu Jnãì) .ÍÙJ.U.-CiLLịýẽũ Ẽ àăủ- 1.CÙ ýùìẻiiQ \}ũ íắL.UỉẳhQ L a iiị ÌÉŨ {ỂLÌ X.aciD Aã ù S u j)-.-.tìả i _ Lệ lfv' ^>aof tt/ujpyi BỊu.jổLJâũ ĩ.ũụử (yẨ iẵ í '.M i L ù ù í - Giới tính bail) bìãi)) lùi MÍ &M1 Mí fid .lid ruì lid M Ishjij IÌÙ flu M (ùm Lớp C h ữ k ý h ọ c sin h C h ữ k ý g iá o v iê n p h ụ trá c h Z ỵ Ịữ u /ộ / ẰJ30^ U ! ^ TH ui Ế Ĩ í: Tk« TI 'ị / XxrơS í ĩ X Ị TV"ún TÍví' ltJ A - ị /3 / t o v r V ■S- ' TÍ v ' ĩ r ^ «Ẳ>* i Ỷ l ĩ /jLerr cì ■ y & h A , T T tìo “y tií í r \ ỉ cn a X c nhận B G H trư ờn g T H C S Phan C h u T r in h [...]... sửa lỗi Chương 3 gồm các phần: 1 Các nguyên nhân gây lỗi phát âm 2 Một số biện pháp đề nghị sửa lỗi phát âm 5 CHƯƠNG I MỘT s ó VẤN ĐỀ VỀ NGỮ ÂM TIENG p h á p v à TIENG v i ệ t Hệ thông ngữ âm tiếng Pháp gồm 16 ncuyên âm, 17 P và 3 bán phụ âm hay còn gọi là bán nguyên âm Nhiệm vụ của luận văn là khảo sát lỗi phát âm các phụ âm tiếng Pháp của học sinh Khánh Hoà để đưa ra các giải pháp khắc phục những lỗi. .. các dạng lỗi phát âm P tiếng Pháp của HS Đây là chương trọng tâm của luận văn Trên cơ sở của chương 1, chương 2 tiến hành khảo sát lỗi, phân tích và xác định các dạng lỗi của HS Chương này gồm hai phần: 1 Cơ sở xác định lỗi phát âm P tiếng Pháp 2 Phân loại lỗi phát âm P tiếng Pháp trên cơ sở tư liệu đã thu thập Chương 3: Thử giải thích nguyên nhân gây lỗi phát âm P tiếng Pháp và các biện pháp đề... về ngữ âm tiếng Pháp và tiếng Việt Đây là chương cơ sở giới thiệu hai hệ thông P tiếng Pháp và tiếng Việt cùng với những đặc trưng âm vị học của chúng Chương này gồm các phần: 1 Hệ thông âm vị P tiếng Pháp 2 Hệ thông âm vị P tiếng Việt 3 Sự thể hiện của hệ thông âm vị P tiếng Việt qua tiếng địa phương Khánh Hoà 4.Những nét tương đồng, dị biệt của hai hệ thống P và những khả năng mắc lỗi của HS... lỗi pháp âm đó nên dưới đây chúng tôi sẽ trình bày cụ thể hệ thông phụ âm tiếng Pháp và các quy tắc ngữ âm có liến quan đến P 1 HỆ THỐNG ÂM VỊ PHỤ ÂM TIENG pháp 1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI PHỤ ÂM Xét về bản chất âm học, phụ âm là những tiếng động có tần sô" không ổn định, được biểu diễn bằng những đường cong không tuần hoàn Đây là phương thức cấu tạo cơ bản của các phụ âm trong mọi ngôn ngữ Nhiều phụ. .. do gì để xát nhập các âm tô" đứng đầu và cuối âm tiết vào một âm v ị Sự phân chia các âm vị ra thành các hệ thống âm vị khác nhau là dứt khoát.” [18, 2003:158] Vì nhiệm vụ của luận văn là nghiên cứu vấn đề lỗi và sửa lỗi phát âm P tiếng Pháp của học sinh Khánh Hoà nên chúng tôi sẽ chọn hệ thông P đầu và hệ thông P cuối để làm cơ sở đốì chiếu với hệ thông P tiếng Pháp 2.2 CÁC ÂM VỊ P 2.2.1 H ệ thông... một phụ âm, tức phải miêu tả phụ âm đó theo hai tiêu chí: phương thức cấu âm và vị trí cấu âm 1.1.1 T heo phương thức câu âm Căn cứ vào sự cản trở hoàn toàn (obstacle total) hay không hoàn toàn (obstacle partiel) của luồng khí, các phụ âm được chia thành phụ âm tắc (consonne occlusive)/p, b, t, d, k, g, m, n, p/ và phụ âm xát (consonne 6 ;onstrictive)/f, V, s, z, í , 3, 1, lư Khi phát âm phụ âm tắc,... sự là trở ngại đôi với học sinh Việt Nam học tiếng Pháp T I Ể U K Ế T Trong chương I của luận văn chúng tôi đã cô" gắng tạo lập một cơ sở âm vị học về hệ thống âm vị P tiếng Pháp, tiếng Việt cùng với sự thể hiện của tiếng Việt qua tiếng địa phương Khánh Hoà để từ đó so sánh, xem xét nhằm giải quyết nhiệm vụ mà luận văn đặt ra Sau khi xem xét hai hệ thống âm vị P tiếng Pháp và tiếng Việt chúng tôi nhận... Việt Hơn nữa, các âm vị P cuối của tiếng Việt đều là các âm đóng (implosive) tức trong cách cấu âm không có giai đoạn xả còn trong cách cấu âm của P tiếng Pháp (trừ các P không phát âm) luôn có giai đoạn xả Chính sự khác biệt này đã trở thành trở ngại cho việc học phát âm tiếng Pháp Theo chúns tôi, HS Việt Nam nói chung và HS Khánh Hoà nói riêng sẽ mắc lỗi khi phát âm c á c P Ẵ ở v ị trí c u ố i... lưỡi (âm đầu lưỡi-ngạc) còn / 3 / là âm xát lợi-ngạc (mặt lưỡi trước-ngạc) - /r/ trong tiếng Khánh Hoà là một âm vỗ đầu lưỡi-ngạc còn / r/ là âm rung lưỡi con Với những đặc điểm cấu âm gần giông nhau của các âm vị nói trên thì việc HS dùng cách phát âm của tiếng mẹ đẻ để phát âm các P tiếng Pháp là không tránh khỏi Một điểm khác biệt nữa là các âm vị P tiếng Pháp có thể đứng liền nhau tạo thành từng... Khánh Hoà có một số âm vị như / b, V, £, 21, r/ có vị trí cấu âm hoặc phương thức câu âm gần giông với cách cấu âm của những âm vị tiếng Pháp nêu trên Cụ thể: - /b/ là âm tắc môi HT còn /p/ là âm tắc môi VT - /y/ là âm xát mạc còn /g/ là âm tắc mạc - /§/ là âm xát quặt lưỡi (có thể gọi là âm đầu lưỡi-ngạc) còn âm l\l là âm xát lợi-mạc (có thể gọi là âm mặt lưỡi trước-ngạc) - I7J là âm xát quặt lưỡi (âm ... ngữ âm tiếng Pháp gồm 16 ncuyên âm, 17 P bán phụ âm hay gọi bán nguyên âm Nhiệm vụ luận văn khảo sát lỗi phát âm phụ âm tiếng Pháp học sinh Khánh Hoà để đưa giải pháp khắc phục lỗi pháp âm nên... nghiên cứu lỗi phát âm P tiếng Pháp để đưa giải pháp sửa lỗi phát âm nên luận văn giới hạn việc đốì chiếu hai ngôn ngữ tiếng Pháp tiếng Việt phạm vi ngữ âm để phát lỗi phát âm P tiếng Pháp quy... nhân gây lỗi phát âm P tiếng Pháp biện pháp đề nghị sửa lỗi Chương gồm phần: Các nguyên nhân gây lỗi phát âm Một số biện pháp đề nghị sửa lỗi phát âm CHƯƠNG I MỘT s ó VẤN ĐỀ VỀ NGỮ ÂM TIENG

Ngày đăng: 24/04/2016, 01:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w