1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát lỗi phát âm tiếng anh của học sinh tiểu học đà nẵng và một số biện pháp khắc phục

99 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ LINH PHƯƠNG KHẢO SÁT LỖI PHÁT ÂM TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC ĐÀ NẴNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ LINH PHƯƠNG KHẢO SÁT LỖI PHÁT ÂM TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC ĐÀ NẴNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG THỊ DIỄM Đà Nẵng – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Linh Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 NGUYÊN ÂM (NÂ) 1.1.1 Khái niệm phân loại 1.1.2 Hệ thống NÂ tiếng Anh 1.1.3 Hệ thống nguyên âm tiếng Việt 10 1.2 PHỤ ÂM (PÂ) 12 1.2.1 Khái niệm phân loại PÂ 12 1.2.2 Hệ thống PÂ tiếng Anh 13 1.2.3 Hệ thống PÂ tiếng Việt 20 1.3 SỰ THỂ HIỆN CỦA HỆ THỐNG ÂM VỊ NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM Ở TIẾNG ĐỊA PHƯƠNG ĐÀ NẴNG 23 1.3.1 Quy ước hệ thống âm vị chuẩn 23 1.3.2 Giới thiệu hệ thống ngữ âm tiếng Đà Nẵng 23 1.4 NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG, DỊ BIỆT CỦA HAI HỆ THỐNG NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM TIẾNG ANH, TIẾNG VIỆT VÀ NHỮNG KHẢ NĂNG MẮC LỖI CUẨ HỌC SINH TIỂU HỌC ĐÀ NẴNG 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC DẠNG LỖI PHÁT ÂM NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM TIẾNG ANH 28 2.1 THỰC TRẠNG DẠY PHÁT ÂM TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÀ NẴNG 28 2.2 CĂN CỨ XÁC ĐỊNH LỖI PHÁT ÂM PHỤ ÂM, NGUYÊN ÂM TIẾNG ANH 30 2.2.1 Xây dựng dạng trắc nghiệm để khảo sát lỗi 30 2.2.2 Danh sách từ thử dạng trích dẫn 31 2.2.3 Chọn đối tượng để khảo sát 36 2.2.4 Các bước tiến hành thu thập tài liệu lỗi phát âm NÂ, PÂ tiếng Anh 36 2.3 LỖI PHÁT ÂM NÂ, PÂ TIẾNG ANH 38 2.3.1 Khái niệm lỗi phát âm 38 2.3.2 Phân loại dạng lỗi 38 2.3.3 Lỗi phát âm NÂ, PÂ tiếng Anh 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY LỖI PHÁT ÂM NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM TIẾNG ANH VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 60 3.1 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY LỖI 60 3.1.1 Nguyên nhân chủ quan 60 3.1.2 Nguyên nhân khách quan 62 3.2 CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC CÁC LỖI PHÁT ÂM NÂ, PÂ TIẾNG ANH 66 3.2.1 Biện pháp mang tính chủ quan 66 3.2.2 Biện pháp mang tính khách quan 69 3.2.3 Một số đề xuất việc khắc phục lỗi phát âm 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ ĐN Đà Nẵng GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học HT Hữu NÂ Nguyên âm NXB Nhà xuất PÂ Phụ âm 10 PÂHT Phụ âm hữu 11 PÂVT Phụ âm vô 12 SGK Sách giáo khoa 13 VT Vô DANH MỤC CÁC BẢNG TỔNG HỢP Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Trang Bảng tổng hợp tần số xuất lỗi phát âm NÂ, PÂ tiếng Anh 39 2.2 Bảng tổng hợp tần số xuất lỗi phát âm NÂ đơn 41 2.3 Bảng tổng hợp tần số xuất lỗi phát âm NÂ đôi 43 2.4 Bảng tổng hợp tần số xuất lỗi phát âm PÂ đơn vị trí đầu từ 2.5 Bảng tổng hợp tần số xuất lỗi phát âm PÂ đơn vị trí cuối từ 2.6 2.8 50 Bảng tổng hợp tần số xuất lỗi phát âm cụm PÂ vị trí đầu từ 2.7 47 54 Bảng tổng hợp tần số xuất lỗi phát âm cụm PÂ vị trí cuối từ 56 Bảng tổng hợp tần số xuất lỗi phát âm cụm PÂ 58 DANH MỤC CÁC BẢNG TỪ THỬ Số hiệu Tên bảng bảng Trang Khảo sát âm vị nguyên âm đơn 31 Khảo sát âm vị nguyên âm đôi 32 Khảo sát âm vị phụ âm đơn vị trí đầu từ 32 Khảo sát âm vị phụ âm đơn vị trí cuối từ 33 Khảo sát lỗi phát âm cụm PÂ xuất vị trí đầu từ 34 Khảo sát lỗi phát âm cụm PÂ xuất vị trí cuối từ 35 Khảo sát lỗi phát âm cụm PÂ 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dạy học tiếng Anh từ lâu phổ biến nhà trường Việt Nam Đặc biệt, gần đây, với Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 (gọi tắt Đề án 2020), Bộ Giáo dục Đào tạo (GD - ĐT) đề mục tiêu đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy học ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm 2015 đạt bước tiến rõ rệt trình độ, lực sử dụng ngoại ngữ nguồn nhân lực, số lĩnh vực ưu tiên Theo Đề án đến năm 2020, đa số niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng đại học có đủ lực để sử dụng ngoại ngữ cách độc lập, tự tin giao tiếp môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hoá Đề án hướng đến việc biến ngoại ngữ trở thành mạnh người dân Việt Nam, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tiếng Anh đưa vào giảng dạy từ cấp tiểu học trở lên nên việc dạy tiếng Anh để đạt hiệu cao đòi hỏi cấp thiết Việc đảm bảo chất lượng dạy học tiếng Anh bậc tiểu học vô quan trọng giáo viên (GV) người giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giảng dạy, giúp em có hứng thú với giai đoạn đầu trình học tập Theo kiểu truyền thống GV nghiêng dạy viết dạy chủ yếu ngữ pháp trọng đến luyện phát âm, giao tiếp nên dẫn đến thực trạng người học có phản xạ thiếu tự tin giao tiếp Để khắc phục tình trạng này, Đề án 2020 ý rèn kỹ năng: nghe - nói - đọc - viết cho HS, sinh viên 76 Hoạt động khuyến khích em nhận thức việc thay đổi chữ hay âm vị thay đổi nghĩa từ quan trọng hơn, hoạt động giúp em hình thành phản xạ nghe phát âm GV áp dụng phương pháp để luyện em phát âm loại âm vị khác nhau; GV phải từ hoạt động luyện tập từ dễ đến khó, vào trình độ HS khối lớp Ngồi ra, có số hoạt động khác giúp em làm quen với cách phát âm chuẩn qua băng đĩa để phát triển phản xạ ngôn ngữ như: + Nghe chọn từ bắt đầu âm vị /p/ + Nghe chọn từ tận âm vị /t/ + Nghe chọn từ có chứa âm vị /«U/ + Nghe viết lại từ + Nghe đếm có âm vị /e/ + Nghe điền vào chỗ trống âm vị + Nghe chọn từ có cách phát âm khác với từ cịn lại + Nghe nói “Yes” với từ có chứa âm vị /•:/ nói “No” với từ khơng chứa âm vị - Đối với dạng lỗi khơng nhả âm âm vị phụ âm cuối từ nhầm lẫn cặp âm ngắn dài, GV nên sử dụng kí hiệu ngơn ngữ hình thể để nhắc nhở em khắc phục sau mắc lỗi Mỗi kí hiệu biểu thị âm quy ước từ đầu GV HS, ví dụ như: + Khi học sinh đọc thiếu âm “s” cuối từ, nhắc cách dùng tay vẽ đường chữ S mà GV HS có quy ước từ trước 77 + Với âm “k”, chúng tơi nhắc cho HS cách vỗ đầu gối Tương tự vậy, với âm “t” chúng tơi sửa cho HS ký hiệu dang ngang hai tay tựa chữ T + Nếu HS không bật âm /p/ mà phát âm giống tiếng Việt, chúng tơi để bàn tay lên phía trước miệng q trình luyện âm, chúng tơi bày cho em cách để làm thoát + Các lỗi liên quan đến âm ngắn dài, quy ước giơ cánh tay cao lên phải đọc âm dài ngược lại + Ở vị trí đầu cuối từ âm “th”, quy ước với HS cách đưa tay lên miệng yêu cầu HS “Nhìn làm theo Cô” cách đặt lưỡi âm th phát âm… TIỂU KẾT CHƯƠNG Ở phần vừa nêu số nguyên nhân khách quan chủ quan ảnh hưởng cách gián tiếp trực tiếp đến việc HS phát âm âm vị tiếng Anh mắc dạng lỗi khác Trong đó, phải kể đến nguyên nhân quan trọng, cụ thể sau: - Thiếu kiến thức ngữ âm khơng có khả phân biệt rõ ràng cặp âm có nét tương đồng với hai ngôn ngữ - Thiếu môi trường tiếng thật sự, hoạt động luyện tập chưa nhiều chưa thật phù hợp việc giúp em nhớ rõ quy luật phát âm - Ảnh hưởng tiêu cực tiếng mẹ đẻ, cụ thể tiếng Việt lên việc phát âm âm mà em chưa nắm vững - Một nguyên nhân phải kể đến xuất phát từ thân HS Hầu hết em bỡ ngỡ nhút nhát, chưa thật sẵn sàng với việc thụ đắc 78 ngơn ngữ Từ ngun nhân tìm thấy, chương này, nêu số giải pháp đề xuất nhằm góp phần việc khắc phục lỗi quan trọng giúp hạn chế việc mắc lỗi từ đầu: - Cần tạo không gian lớp học thoải mái, thân thiện có mơi trường tiếng Anh thật - Nên cho em luyện tập đầy đủ ngồi lóp học Luyện tập thật có hiệu kết hợp với hoạt động đa dạng trò chơi - Chú ý đến trình độ khả lĩnh hội cá nhân HS, quan tâm, động viên nhắc nhở em để giúp em làm quen với ngôn ngữ cách tích cực chủ động 79 KẾT LUẬN Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh hình thành lực giao tiếp, cụ thể cải thiện tình trạng phát âm cho em HS từ bậc tiểu học, định thực đề tài với nhiệm vụ nghiên cứu dạng lỗi phát âm tiếng Anh đối tượng bắt đầu làm quen với ngoại ngữ Hiện công tác thành phố Đà Nẵng nên định chọn HSTH nơi làm đối tượng điều tra Số đối tượng bắt đầu học tiếng Anh từ lớp theo SGK tiếng Anh Bộ Giáo dục xuất 50 em đến từ trường tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng tham gia tích cực vào khảo sát lỗi phát âm âm vị tiếng Anh Các em HS khối lớp 5, tức hầu hết em làm quen với tiếng Anh năm Để tìm dạng lỗi, tiến hành xây dựng bảng từ thử âm vị NÂ PÂ phổ biến, chủ yếu vị trí đầu cuối từ Bên cạnh đó, phiếu điều tra HS GV lập nhằm thu thập thông tin từ đối tượng tiếp thu ý kiến GV tình hình giảng dạy phát âm Và thực tế, kết phiếu khảo sát cung cấp cho nhiều thông tin hữu ích Có thể nói rằng, dạng lỗi tìm thấy hầu hết nằm giả thuyết ban đầu chúng tơi Tuy nhiên, kết phân tích định lượng từ đoạn thu âm cho số dự kiến Các dạng lỗi tìm thấy chủ yếu là: - Khơng nhả âm vị - Nhầm lẫn âm vị - Thêm âm vị 80 - Bớt âm vị Tần số lỗi xuất cao rơi vào PÂ vị trí cuối từ Điều cho thấy phận lớn em HS khơng nhả âm vị trí Cuộc điều tra cho thấy, phụ âm quen thuộc tiếng Việt /l/, /r/ vị trí cuối lại trở ngại lớn với em Kết cho thấy việc luyện âm cuối chưa thật quan tâm trọng Từ phân tích định tính định lượng, phát số nhân tố ảnh hưởng đến việc phát âm đối tượng Trước hết, phải nói rằng, điểm khác biệt ngữ âm hai ngôn ngữ nguyên nhân hàng đầu gây lỗi phát âm em Rất nhiều em HS GV thừa nhận rằng: em quen với hệ thống ngữ âm tiếng Việt nên bị ảnh hưởng nói phát âm tiếng Anh Hơn nữa, phương pháp dạy học ngoại ngữ cách truyền thống có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng phát âm HS Thực tế trường mà chúng tơi khảo sát, có trường trang bị đầy đủ thiết bị nghe nhìn Chính thiếu trang thiết bi, GV gặp nhiều khó khăn việc cho em làm quen với giọng ngữ hay truyền tải hình ảnh minh họa chế phát âm Khơng hồn tồn vấn đề phương pháp, chương trình đào tạo chưa thật phù hợp, thời gian phân bổ cho đơn vị học nói chung phần luyện âm nói chung lí cần phải nhắc đến Một nguyên nhân bỏ qua việc em HS chưa thật có động lực học tập chưa có ý thức rèn luyện phát âm thái độ với việc mắc lỗi Bên cạnh đó, thói quen học tập thụ động, học nhắc nhở kiểm tra góp phần vào việc em khơng thể phát triển khả phát âm 81 Việc tìm nguyên nhân chưa thật có ý nghĩa khơng có đề xuất giải pháp nhằm hạn chế khắc phục lỗi Chúng tơi thật cho rằng, cần phải có thay đổi tích cực thái độ HS GV việc phát âm với việc mắc lỗi Bản thân GV phải không ngừng trao dồi kiến thức ngữ âm tích cực đổi phương pháp giảng dạy Tiếp theo, đến lúc làm lại chương trình đào tạo tài liệu học tập theo định hướng mới, phù hợp với HS đáp ứng yêu cầu giáo dục đại Trong đó, lấy HS làm trung tâm GV đóng nhiều vai trị khác nhau: người hướng dẫn, cố vấn, nhà nghiên cứu khoa học có người bạn Việc tạo mơi trường tiếng tự nhiên để em có điều kiện thực hành tiếng rèn luyện kĩ giao tiếp biện pháp hữu hiệu làm giảm nguy mắc lỗi em Có thể nói rằng, nghiên cứu lỗi mà HS mắc phải khơng phải đề tài mang tính mẻ Nó quan tâm từ lâu nhà nghiên cứu ngôn ngữ khắp giới Việt Nam Đề tài khơng phải đề tài mà có tính thực tiễn, tính nghiệm thể nghiên cứu: HSTH địa phương nơi sinh ra, lớn lên tham gia giảng dạy Có thể nói rằng, đề tài tiến hành thành công nhiệt tình ủng hộ GV từ trường tham gia tích cực em HS Qua thời gian điều tra thực tế, chúng tơi nhận thấy nhiều điều cịn bất cập việc dạy học tiếng Anh HSTH qua việc thu âm tìm lỗi Do vậy, thật tin rằng, đề tài phần giúp người dạy người học có cách nhìn đắn thái độ tích cực với việc phát âm nói riêng tiếng Anh nói chung Quan trọng hơn, kết nghiên cứu giúp GV giải khó khăn, trăn trở 82 việc dạy phát âm từ có phương pháp giảng dạy mang tính thiết thực hiệu Từ lí nêu trên, chúng tơi cho rằng, đề tài hồn tồn có khả ứng dụng Mặc dầu vậy, đề tài chúng tơi khơng phải khơng có hạn chế định Trước hết, giới hạn đề tài, chúng tơi tiến hành điều tra lỗi tất âm vị hệ thống ngữ âm tiếng Anh mà tập trung vào âm vị với giả thuyết gây nhiều trở ngại cho HSTH phát âm Hơn nữa, thực việc thu âm tất HS địa bàn thành phố mà chọn trường từ quận khác Trong đó, chúng tơi chọn đối tượng HS giỏi em HS yếu khơng có khả biết cách đọc từ nhớ vài từ Do vậy, phải thừa nhận tần số lỗi tìm khơng thật bao quát mà xoáy sâu vào dạng lỗi đặc trưng Tuy nhiên, nguyên nhân tìm dựa kết quan sát thực tế từ phiếu điều tra HS qua tiếp xúc với đối tượng tiếp thu ý kiến từ GV nên nhiều có giá trị thực tiễn Từ đó, luận văn đề xuất số giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế HS GV môi trường tiểu học Chúng hi vọng rằng, mức độ đó, luận văn chúng tơi xem hữu dụng 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ GD – ĐT (2010), Tiếng Anh (sách HS sách GV), NXB Giáo dục [2] Bộ GD – ĐT (2010), Tiếng Anh (sách HS sách GV), NXB Giáo dục [3] Bộ GD – ĐT (2010), Tiếng Anh (sách HS sách GV), NXB Giáo dục [4] Phạm Đăng Bình (2001), "Một số quan niệm khác lỗi q trình dạy học tiếng nước ngồi", Tạp chí Ngơn ngữ số 14 [5] Hồng Thị Châu (1989), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, Hà Nội [7] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Trương Thị Diễm (2007), Bài giảng Ngữ âm tiếng Việt, ĐH Sư phạm ĐN [9] Trương Thị Diễm, Bùi Trọng Ngoãn (2007), Giáo trình tiếng Việt, Đại học Đà Nẵng, Trung tâm Đào tạo từ xa [10] Trần Trí Dõi, Hữu Đạt, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Hà Nội [11] Trần Thị Mai Đào (2003), Lỗi phát âm phụ âm tiếng Anh học sinh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội [12] Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1995), Dẫn luận ngôn ngữ học, Hà Nội [13] Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục [14] Bùi Hiền (1999), Phương pháp đại dạy học ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội 84 [15] Phan Văn Hòa (2010), "Đánh giá lực đội ngũ giáo viên tiếng Anh thành phố Đà Nẵng" Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố [16] Nguyễn Quang Hồng (2001), Âm tiết loại hình ngơn ngữ, Hà Nội [17] Vương Hữu Lễ, Hồng Dũng (1996), Ngữ âm tiếng Việt, ĐHSP Hà Nội I [18] Viện Ngơn ngữ học, Hồng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [19] Nguyễn Văn Phúc (1999), Nghiên cứu dạng lỗi phát âm tiếng Việt sinh viên nói tiếng Anh Luận án tiến sĩ, Hà Nội [20] Phan Thúy Phương (2005), Lỗi phát âm phụ âm tiếng Pháp học sinh Khánh Hòa số biện pháp khắc phục Luận văn thạc sĩ, Hà Nội [21] Saussure F D (2008), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [22] Lê Quang Thiêm (1989), So sánh đối chiếu ngôn ngữ, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội [23] Đoàn Thiện Thuật (1999), Ngữ âm tiếng Việt, Đại học Quốc gia Hà Nội [24] Dương Thị Ngọc Thủy (2005), Khảo sát lỗi phát âm trọng âm từ tiếng Anh học sinh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội [25] Đinh Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ (1998), Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục [26] Phạm Văn Tường (1997), Ngữ âm tiếng địa phương Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Vinh Tiếng Anh [27] Ashby, M and Maidment, J (2005), Introduce to phonetic science CUP [28] Baker, A (1977), Ship or Sheep CUP [29] Phan Quang Bảo (1999), Difficulty often Met with by Hue Learner of English in Pronouncing certain English Sounds, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 85 [30] Chomsky, N and Halle, M (1968), The Sound Patterns of English, New York [31] Corder, S P (1973), Error Analysis and Interlanguage, OUP [32] Corder, S P (1981), Introducing Applied Linguistics, Penguin Books [33] Doff, A (1988), Teach English Cambridge University Press [34] Fromkin, V and Rodman, R (1974), An Introduction to Language, Holt, Rinehart & Winston, Inc [35] Lê Thị Hải Hà (2001), Errors Analysis and Its Significance to LanguageTeaching, Luận văn thạc sĩ, ĐHNN- ĐHQG Hà Nội [36] Nguyễn Thị Phúc Hoa (1999), Some Pronunciation Problems Facing the Learners of English Language at Hue University When Speaking English Naturally, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội [37] Hornby, A S (2010), The Oxford Advanced Learners Dictionary of Current English, CUP, 4th edition [38] Ladefoged, P (2005), Phonetic Data Analysis Blackwel Publishing Ltd [39] McMahon A (1988), An Introduction to English Phonology Edinburgh UP [40] Michael Lewis and Jimmie Hill (1985), Practical Techniques For Language Teaching, Language Teaching Publications [41] Dương Bạch Nhật (2001), Designing a Syllabus of English Pronunciation of The First Year Students in Quy Nhon Teacher Training College, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội [42] Norris, J (1992), Language Learners and Their Errors, Modern English Publication [43] O’Connor, D (1973), Phonetics, Penguin Books [44] O’Connor, D (1967), Better English Pronunciation, CUP [45] Pennington, M (1996), Phonology in English Language Teaching, Longman 86 [46] Richards, J C (1984), Error Analysis, Longman [47] Roach, P (1998), English Phonetics and Phonology, The Youth Press, VN [48] Tench, P (1981), Pronunciation Skill, Macmillian Publishers [49] Lê Thị Minh Trang (2000), A Stydy of Syllable Final Consonant Cluster Reduction in English F L Speech of Vietnamese Learner, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội [50] Wells, J C (1990), Pronunciation Dictionary, Longman [51] Wendy A Scott and Lísbeth H Ytreberg (1990), Teaching English to Children, Longman [52] Xtankêvich, N.V (1982), Loại hình ngơn ngữ, NXB ĐH THCN, Hà Nội [53] Zinder, L R (1960), Ngữ âm học đại cương, NXB Trường ĐHTH Leningrad Trang Web [54] Interlanguage (Ngôn ngữ trung gian), Selinker (1972) aix uottawa.ca/ III%/20Jornadas- [55] “Vấn đề ngoại ngữ tầm nhìn 2020 Việt Nam” – Niềm tin niemtin.free.fr/ngoaingu2020.htm www bayvut.com.au (Martin Borgan and Mark Vicars – ĐH Victoria, Úc) [56] Vấn đề ngoại ngữ tầm nhìn 2020 Việt Nam www sdkrashen.com/ Principles /012.ht Shortly after Brown’s results were published Dulay and Burt (1974, 1975) [57] Phương pháp học ngoại ngữ cho trẻ em (Với cách dạy Immersion Language Teaching) www webtretho.com/ / phuong-phap-hoc PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC DẠY PHÁT ÂM TIẾNG ANH CHO HỌC SINH BẬC TIỂU HỌC ĐÀ NẴNG Phiếu điều tra nhằm thu thập số thông tin việc dạy tiếng Anh, cụ thể việc dạy phát âm cho học sinh bậc tiểu học từ phía giáo viên trực tiếp giảng dạy Xin Thầy/Cơ vui lịng ghi đầy đủ thông tin sau: Họ tên: ………………………………………… ………………………… Gv trường : …………………… …… Các lớp giảng dạy: 4, NỘI DUNG ĐIỀU TRA: Thầy/Cơ vui lịng đánh dấu (x) vào mức độ lựa chọn để biểu thị ý kiến vấn đề sau: Tầm quan trọng việc dạy phát âm tiếng Anh cho học sinh bậc tiểu học là: Quan trọng Bình thường Rất quan trọng Khơng quan trọng Thời gian Thầy/Cô dành cho phần luyện phát âm đơn vị học là: SGK SGK Nhiều Q nhiều Ít Q Thời gian Thầy /Cô dành cho việc luyện phát âm cho học sinh đơn vị học là: Lớp 10 phút phút Rất Lớp Số lần Thầy/Cô luyện cho học sinh đọc là: lần lần lần Từ luyện đọc theo cách: Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc đồng Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc đồng thanh, sau em nhắc lại Giáo viên cho học sinh nghe băng, hs đọc đồng theo băng Những cách khác: ……………………………………………………… Sau luyện đọc từ mới, giáo viên có đặt từ vào mẫu câu cụ thể? Có Khơng Học sinh thường gặp khó khăn phát âm ở: Phụ âm Nguyên âm Cả phụ âm nguyên âm Học sinh gặp khó khăn phát âm phụ âm đơn ở: Đầu từ Cuối từ 9.Học sinh gặp khó khăn phát âm cụm phụ âm ở: Đầu từ Cuối từ 10 Về phía học sinh, học sinh phát âm khơng chuẩn xác do: Học sinh khơng có hứng thú học tập Học sinh không chuẩn bị Học sinh coi trọng việc học nghĩa từ mà không ý đến luyện phát âm Nguyên nhân khác: …….……………………………………………… 11 Về phía sách giáo khoa, học sinh phát âm khơng xác do: Thời gian cho việc luyện phát âm cịn Từ sử dụng Số lượng từ đơn vị học nhiều Lý khác: ……………………………………………… ………… 12 Về việc đánh giá kiểm tra, học sinh không coi trọng luyện phát âm vì: Các kiểm tra khơng có phần nói Các kiểm tra dạng viết Ý kiến khác: …………………………………………………………… 13 Về sở vật chất, học sinh phát âm chưa tốt khơng có: Sách giáo khoa Máy cassette Băng, đĩa Các thiết bị khác: ……………………… ……….……… ………… 14 Thầy/Cô luyện phát âm cho học sinh cách: Luyện cho em phát âm từ Luyện cho em phát âm âm tiết Cách khác: …………………………………… ……….……………… 15 Khi học sinh phát âm không đúng, Thầy/Cô thường: Chỉ lỗi sửa Sửa lỗi mà khơng rõ chỗ sai Bỏ qua thấy việc sửa lỗi chưa thật cần thiết Bỏ qua khơng có đủ thời gian Ý kiến khác: …….….…………… ……………………………… 16 Để cải thiện tình hình phát âm học sinh, Thầy / Cơ nghĩ có nên: Cho học sinh nghe băng người ngữ phát âm Có Khơng Kết hợp dạy từ cấu trúc câu Có Khơng Kiểm tra phát âm thường xun, tăng kiểm tra nói, phát âm Có Khơng Ý kiến khác: …….……… …………………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên học sinh: ……………………………………… ………… Ngày, tháng, năm sinh: …………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Hiện sống tại: ………………………………………………………… Lớp: ……… Trường tiểu học……………………….…………… Hiện có học thêm tiếng Anh khơng? Có Khơng Nếu có, em học ở: Trung tâm (F.Superkids, Apollo, ILA, Kính Vạn Hoa, ABC…) Tự học nhà (ba mẹ, anh chị … giúp) Nhà Cơ/Thầy Em có luyện thêm phát âm nhà khơng? Có Khơng Nếu có, em dành thời gian cho việc luyện phát âm: Hằng ngày lần /tuần - lần/tuần Theo em, lí không phát âm số từ phát âm bị sai là: Giáo viên chưa dạy phát âm từ Giáo viên dạy qn khơng luyện tập thường xuyên Lý khác: ……………………………………………………… ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ LINH PHƯƠNG KHẢO SÁT LỖI PHÁT ÂM TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC ĐÀ NẴNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22... đề tài Chương 2: Khảo sát dạng lỗi phát âm NÂ, PÂ tiếng Anh học sinh tiểu học Đà Nẵng Chương 3: Các nguyên nhân gây lỗi phát âm tiếng Anh học sinh tiểu học Đà Nẵng giải pháp sửa lỗi Tổng quan tài... Anh cấp tiểu học, mạnh dạn chọn đề tài Khảo sát lỗi phát âm tiếng Anh học sinh tiểu học Đà Nẵng số biện pháp khắc phục Mong muốn chúng tơi góp phần cải thiện vấn đề lỗi sửa lỗi cho học sinh (HS)

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w