1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số lỗi phát âm tiếng việt của sinh viên học viện sư phạm quảng tây trung quốc

114 469 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LƢƠNG HIỂU HẠ MỘT SỐ LỖI PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN SƢ PHẠM QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LƢƠNG HIỂU HẠ MỘT SỐ LỖI PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN SƢ PHẠM QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đào Thị Vân Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn viết Mọi số liệu, tư liệu kết nghiên cứu riêng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, tháng năm 2015 Người cam đoan Lƣơng Hiểu Hạ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục bảng iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Các phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát ngữ âm 1.1.1 Khái niệm ngữ âm 1.1.2 Khái niệm âm tiết âm tiết tiếng Việt 1.2 Khái quát lỗi sử dụng ngoại ngữ 1.2.1 Khái niệm lỗi sử dụng ngoại ngữ 1.2.2 Một số quan niệm lỗi sử dụng L2 10 1.2.3 Các cách phân loại lỗi 23 1.3 Sơ lược lỗi phát âm ngôn ngữ 28 1.3.1 Khái niệm mắc lỗi phát âm ngôn ngữ 28 1.3.2 Quan điểm luận văn phát âm tiếng Việt mắc lỗi 28 1.4 Tiểu kết 29 Chƣơng THỰC TRẠNG LỖI PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN SƢ PHẠM QUẢNG TÂY, TRUNG QUỐC 31 2.1 Trình độ phát âm tiếng Việt sinh viên Học viện Sư phạm Quảng Tây, Trung Quốc 31 2.1.1 Nhận xét chung 31 2.1.2 Kết cụ thể 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2 Miêu tả lỗi phát âm tiếng Việt sinh viên Học viện Sư phạm Quảng Tây, Trung Quốc 34 2.2.1 Lỗi phát âm phụ âm đầu 34 2.2.2 Lỗi phát âm âm đệm 40 2.2.3 Lỗi phát âm âm 41 2.2.4 Lỗi phát âm hệ thống âm cuối 48 2.2.5 Lỗi phát âm điệu 52 2.2.6 Lỗi phát âm tổng hợp 60 2.3 Tiểu kết 63 Chƣơng NGUYÊN NHÂN SINH VIÊN TRUNG QUỐC PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT MẮC LỖI, HƢỚNG SỬA LỖI 64 3.1 Nguyên nhân sinh viên Trung Quốc phát âm tiếng Việt mắc lỗi 64 3.1.1 Nguyên nhân thứ nhất: Do hiểu biết ngôn ngữ đích (L2) người học hạn chế 65 3.1.2 Nguyên nhân thứ hai: Do khác biệt ngôn ngữ nguồn (L1) ngôn ngữ đích (L2) dẫn tới lỗi chuyển di tiêu cực từ L1 (ở tiếng Hán) sang L2 (ở tiếng Việt) 67 3.1.3 Lỗi ý thức sử dụng ngôn ngữ người học chưa tốt 70 3.1.4 Lỗi phát âm tiếng Việt máy phát âm người học có khiếm khuyết 71 3.1.5 Sinh viên Trung Quốc phát âm tiếng Việt mắc lỗi thói quen phát âm không 72 3.1.6 Do người dạy tiếng Việt cho sinh viên phát âm chưa chuẩn 72 3.2 Về vấn đề sửa câu mắc lỗi cho người học L2 73 3.2.1 Nguyên tắc sửa lỗi 73 3.2.2 Qui trình sửa lỗi 74 3.3 Tiểu kết 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tổng kết trình độ phát âm tiếng Việt sinh viên HVSP Quảng Tây, Trung Quốc 33 Bảng 2.2: Bảng phát âm phụ âm đầu mắc lỗi theo kiểu biến âm sinh viên HVSP Quảng Tây, TQ 38 Bảng 2.3: Bảng phát âm phụ âm đầu mắc lỗi theo kiểu lược bỏ phụ âm đầu sinh viên HVSP Quảng Tây, TQ 39 Bảng 2.4 41 Bảng 2.5: Bảng tổng kết lỗi phát âm nguyên âm đôi 43 Bảng 2.6: Bảng tổng kết lỗi phát âm nguyên âm ngắn tiếng Việt sinh viên Học viện Sư phạm Quảng Tây, Trung Quốc 45 Bảng 2.7: Bảng tổng kết âm vị nguyên âm đơn dài TV mà sinh viên HVSP Quảng Tây phát âm không 47 Bảng 2.8: Bảng tổng kết phụ âm cuối sinh viên Trung Quốc phát âm mắc lỗi theo kiểu biến âm 51 Bảng 2.9: Bảng tổng kết phụ âm cuối mắc lỗi theo kiểu lược bỏ âm âm tiết 52 Bảng 2.10: Bảng tổng kết lỗi phát âm điệu tiếng Việt sinh viên HVSP Quảng Tây, Trung Quốc 54 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong xu hội nhập kinh tế toàn cầu ngày phát triển, việc giao lưu văn hóa nước mở rộng không ngừng Trong năm gần đây, sinh viên nước du học đông, có nhiều sinh viên Việt Nam sang Trung Quốc học ngược lại, số sinh viên Trung Quốc sang du học Việt Nam 1.2 Kết khảo sát cho thấy, du học sinh Trung quốc mắc lỗi sử dụng tiếng Việt nhiều đa dạng, đặc biệt lỗi phát âm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến lỗi sử dụng ngôn ngữ thứ hai (L2) Ngoài nguyên nhân yếu tố văn hóa, yếu tố người dạy, yếu tố sinh lí hay ý thức người học, v.v… có nguyên nhân quan trọng không nói đến, chuyển di từ ngôn ngữ thứ (L1) (ở tiếng Hán) sang ngôn ngữ thứ hai (ở tiếng Việt) 1.3 Theo chủ quan chúng tôi, có lẽ đến chưa có công trình dành riêng cho việc nghiên cứu lỗi phát âm tiếng Việt du học sinh Trung Quốc chuyển di từ ngôn ngữ thứ cách toàn diện 1.4 Nghiên cứu đề tài này, người viết hy vọng luận văn góp phần khẳng định có nhiều nguyên nhân khiến người học ngôn ngữ thứ hai thường mắc lỗi phát âm nói nguyên nhân chuyển di từ L1 nguyên nhân phủ nhận Đó nguyên nhân mà dạy hay học ngoại ngữ cần phải nắm để tìm cách tránh lỗi sửa lỗi sử dụng L2 Nếu đạt mục tiêu đặt ra, đóng góp mặt lí luận củng cố lí thuyết lỗi sử dụng L2, luận văn làm tài liệu tham khảo cho muốn tìm hiểu lỗi sử dụng L2 nói chung, lỗi phát âm L2 nói riêng dạy - học ngoại ngữ , ngôn ngữ thứ hai (L2) người học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Lịch sử vấn đề 2.1 Về việc nghiên cứu lỗi sử dụng ngôn ngữ thứ người học - Trước ngành Phân tích đối chiếu đời (khoảng kỉ XIX), hướng nghiên cứu lỗi sử dụng ngôn ngữ thứ / ngoại ngữ (L2) người học (NH) ngoại ngữ chưa giới nghiên cứu ngôn ngữ học quan tâm cách thỏa đáng - Ngành phân tích đối chiếu đời lấy trường tâm lí hành vi luận làm lí luận đưa quan điểm: lực cản khiến người học ngoại ngữ không đạt kết mong muốn can thiệp không nên có thói quen từ ngôn ngữ thứ (L1) người học; tất lỗi trình học ngoại ngữ khác biệt L1 L2 Sự khác biệt hai ngôn ngữ (L1 L2) nguyên nhân gây lỗi mà rào tạo khó khăn cho người học Chính vậy, việc đối chiếu L1 L2, khác chúng chìa khóa giải vấn đề phát lỗi sửa lỗi học ngôn ngữ thứ hai - Vào đầu năm 70 kỉ trước có hàng loạt công trình nghiên cứu lỗi L2 người học tiếng đời Dưới số công trình tiêu biểu: + Grauberg, W (1971), “An error analysis in the German of first – year univesitty students” in Perren and Trim (eds) 1971 (Phân tích lỗi tiếng Đức sinh viên năm thứ nhất” Peren, Trim (và số tác giả) + George, H (1972), “Common errs in language learning: insights from English, Rowley mass: Newbury House” (Lỗi thường gặp học ngôn ngữ: thấu hiểu học tiếng Anh, Rowley Maass: Nhà xuất Newbury) + Dulay, H and M Burt (1984), “You can‟t learn without goofing, An anlysis of children‟s second language errors‟, in Error Analysis edited by Jack C Richards, London and New York: longman, (“Bạn học mà không Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn mắc lỗi, phân tích lỗi học ngôn ngữ thứ hai trẻ”, Phân tích lỗi, biên tập Jack C Richards, Nhà xuất Longman London New York) + Trần Thị Châu (1974), “Error anlysis, “Error analysis, contrastive analysis and students‟ perception: a study ò diffculty in second language learning”, International Review of applied Lingguistics (“Phân tích lỗi, so sánh đối chiếu nhận thức người học: nghiên cứu khó khăn học ngôn ngữ thứ hai”, Tổng quan Ngôn ngữ ứng dụng giới, số 13, trang 119) Ở Việt Nam, chục năm trở lại có số công trình nghiên cứu lỗi người học ngoại ngữ (cũng dựa ngữ liệu lỗi người học tiếng Anh), như: + Phạm Đăng Bình (2001), “Một số quan niệm khác lỗi trình dạy học tiếng nước ngoài”, Ngôn ngữ, số 14, 59-66 + Phạm Đăng Bình (2002), “Thử đề xuất cách phân loại lỗi người học ngoại ngữ nhìn từ góc độ dụng học giao thoa ngôn ngữ - văn hóa”, Ngôn ngữ, số 9, 58-72) + Trần Kim Phượng (2005), “Những lỗi thường gặp trật tự từ người Việt học tiếng Anh”, Ngôn ngữ &Đời sống, số 10, 28-29 + Đỗ Minh Hùng (2007), “Lỗi ngữ pháp tiếng Anh thường gặp người Việt Nam”, Luận án TS Ngữ Văn, ĐHQG Tp HCM Tóm lại, việc nghiên cứu lỗi người học ngoại ngữ giới nghiên cứu ngôn ngữ học quan tâm chưa hoàn toàn đồng quan điểm nguyên nhân mắc lỗi người học ngoại ngữ Các công trình chủ yếu dành tìm hiểu lỗi sử dụng L2 - tiếng Anh - người học từ nhiều nguyên nhân Kết nghiên cứu lỗi ngữ pháp tiếng Anh nước nhìn chung thống chỗ không cho ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ hay việc chuyển di tiêu cực L1 người học nguyên nhân gây Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn lỗi sử dụng L2 Hơn nữa, công trình cố gắng vài kiểu lỗi với góc nhìn khác chưa có công trình nghiên cứu tổng kết loại lỗi nguyên nhân gây lỗi cách đầy đủ, toàn diện Vận dụng kết nghiên cứu người trước, luận văn tập trung nghiên cứu lỗi phát âm tiếng Việt du học sinh Trung Quốc 2.2 Về tình hình nghiên cứu lỗi sử dụng tiếng Việt Đã có nhiều công trình nghiên cứu việc sử dụng tiếng Việt không Đối tượng sử dụng tiếng Việt bao gồm người Việt với tư cách người sử dụng L1, lẫn người nước với tư cách người sử dụng L2 Dưới số công trình nghiên cứu tiêu biểu: - Diệp Quang Ban, (1976), “Tìm cách giúp thêm cho học sinh viết tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 3- 1976 - Nguyễn Đức Dân (1995), Tiếng Việt thực hành, ĐHTH, Tp HCM - Nguyễn Minh Thuyết (1974), Mấy gợi ý việc phân tích sửa lỗi ngữ pháp cho học sinh, Ngôn ngữ, số - 1975 - Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb ĐHQG HN - Thạch Bảo Khiết (2000), Phân tích chỗ khó tiếng Việt, Học báo Học viên, Ngoại ngữ Giải phóng quân, NO.2, 61- 63 - Lê Xảo Bình (2004), Lỗi sử dụng tiếng Việt người Trung Quốc nhìn từ góc độ xuyên văn hóa, Luận văn Thạc sĩ - Dương Khiết, Những suy nghĩ khác biệt văn hóa Việt Nam Trung Quốc trình học tập văn hóa giao tiếp sinh viên TQ - Lí Tuyết Ninh (2008), Phân tích giống khác từ Hán Việt giảng dạy ngôn ngữ, Tung hoành Đông Nam Á NO 09, 136 -139 Tóm lại, công trình vừa dẫn nhiều nhắc đến lỗi sử dụng tiếng Việt người Việt người nước xong chưa có công trình Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ô A B A B u A B A B ac A B ach A B Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 94 http://www.lrc.tnu.edu.vn A B am A B an A B ang A B anh A B ao A B Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 95 http://www.lrc.tnu.edu.vn ap A B at A B au A B ay A B ăc A B ăm A B Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 96 http://www.lrc.tnu.edu.vn ăn A B ăng A B ăp A B ăt A B ăc A B âm A Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 97 http://www.lrc.tnu.edu.vn B ân A B âng A B âp A B ât A B âu A B Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 98 http://www.lrc.tnu.edu.vn ây A B ia A B ich A B iêc A B iêm A B iêng A Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 99 http://www.lrc.tnu.edu.vn B iêt A B iêu A B iu A B im A B in A B Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 100 http://www.lrc.tnu.edu.vn inh A B it A B ưa A B ưc A B ưi A B ưng A Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 101 http://www.lrc.tnu.edu.vn B ươc A B ươm A B ương A B ưu A B ươi A B Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 102 http://www.lrc.tnu.edu.vn ưt A B ươp A B ươu A B ươt A B ươn A B oa A Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 103 http://www.lrc.tnu.edu.vn B oai A B oan A B oang A B oăt A B oc A B Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 104 http://www.lrc.tnu.edu.vn oam A B oac A B oanh A B oat A B oăn A B oăng A Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 105 http://www.lrc.tnu.edu.vn B ot A B oe A B oet A B oi A B om A B Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 106 http://www.lrc.tnu.edu.vn on A B ong A B ôc A B ôi A B ôm A B ôn A Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 107 http://www.lrc.tnu.edu.vn B ông A B Trong đó: A: phát âm du học sinh Trung Quốc B: phát âm người Việt Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 108 http://www.lrc.tnu.edu.vn [...]... /m/ tiếng Việt thành phụ âm /n/, phụ âm /b/ phát âm thành phụ âm /p/, v.v… là một kiểu lỗi phát âm tiếng Việt Đây là kiểu lỗi phát âm do biến âm Ngoài ra, khi đọc một âm tiết nào đó của tiếng Việt, người đọc không phát âm một/ một số âm vị nào đó cũng là một kiểu lỗi phát âm tiếng Việt Tóm lại, có hai kiểu lỗi phát âm tiếng Việt cơ bản được chúng tôi xác định và miêu tả trong luận văn là lỗi biến âm. .. lỗi biến âm và lỗi lược bỏ âm vị trong âm tiết Ví dụ: âm tiết „buôn‟ phát âm thành âm tiết „puôn‟ là lỗi biến âm phụ âm đầu (/b/ phát âm thành /p/), hay âm tiết „gà‟ phát âm thành âm tiết „à‟ là kiểu lỗi lược bỏ âm Theo quan niệm này về lỗi phát âm tiếng Việt, chúng tôi sẽ phân loại và miêu tả các kiểu lỗi phát âm tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc Học viện Sư phạm Quảng Tây, Trung Quốc 1.4 Tiểu kết... cứu lỗi phát âm tiếng Việt với tư cách là ngôn ngữ thứ hai (L2) của du học sinh Trung Quốc một cách kỹ lưỡng 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là một số lỗi phát âm tiếng Việt thường gặp của sinh viên Học viện Sư phạm Quảng Tây, Trung Quốc 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng khảo sát: Đối tượng khảo sát lỗi phát âm tiếng Việt là sinh viên Học. .. Thực trạng phát âm tiếng Việt mắc lỗi của sinh viên Học viện Sư phạm Quảng Tây, Trung Quốc - Chương 3: Nguyên nhân sinh viên Học viện Sư phạm Quảng Tây, Trung Quốc phát âm tiếng Việt mắc lỗi và hướng sửa lỗi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 7 http://www.lrc.tnu.edu.vn Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát về ngữ âm 1.1.1 Khái niệm ngữ âm Theo tác giả Đoàn Thiện Thuật, “Ngữ âm là toàn bộ các âm, các... tiếng Việt mắc lỗi Chúng tôi quan niệm phát âm tiếng Việt mắc lỗi là kiểu phát âm không đúng đặc trưng ngữ âm của các âm vị trong hệ thống âm vị tiếng Việt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 28 http://www.lrc.tnu.edu.vn Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu, một bán âm làm âm đệm, 16 nguyên âm làm âm chính, 8 âm vị (6 phụ âm và 2 bán âm) làm âm cuối, 6 âm vị thanh điệu Ví dụ, người Trung Quốc phát âm phụ âm. .. việc nghiên cứu lỗi phát âm ngôn ngữ nói chung Mới thấy một số công trình bàn về lỗi phát âm một ngôn ngữ cụ thể, chẳng hạn như công trình nghiên cứu về lỗi phát âm tiếng Anh của các tác giả Trung tâm đào tạo tiếng Anh „Oxford English UK Vietnam Các tác giả Trung tâm này đã đưa ra một số lỗi phát âm tiếng Anh của người Việt như sau: - Lỗi không phát âm âm đuôi; - Lỗi Việt hóa khi phát âm tiếng Anh, kiểu... 5) Lỗi theo quan điểm phân tích lỗi và hệ ngữ trung gian và 6) Lỗi theo quan điểm chiến lược học tiếng Luận văn đã vận dụng một số lí thuyết về quan điểm lỗi sử dụng ngoại ngữ để phân tích nguyên nhân phát âm tiếng Việt mắc lỗi của người Trung Quốc nói chung, của sinh viên Học viện Sư phạm Quảng Tây nói riêng (3) Ngoài những vấn đề lí thuyết trên, chương này còn trình bày quan điểm về phát âm tiếng Việt. .. viên Học viện Sư phạm Quảng Tây, Trung Quốc - Về nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu lỗi phát âm tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc, lấy đơn vị âm tiết TV làm cơ sở khảo sát và phân tích lỗi Việc luận văn chọn đơn vị âm tiết là đối tượng nghiên cứu lỗi phát âm là bởi trong tiếng Việt, âm tiết là đơn vị phát âm tự nhiên, nhỏ nhất, đồng thời, nó là đơn vị mang nghĩa, thường trùng với ranh giới của hình... phát âm thành „ê‟ hoặc đọc thành „ây‟, „road‟ phát âm thành „rốt‟ - Lỗi không nhấn trọng âm; - Lỗi phát âm âm /s/ không đúng chỗ hoặc bỏ qua /s/ khi đọc văn bản tiếng Anh; - Lỗi quên âm nối; - Lỗi không có ngữ điệu Như vậy, các lỗi phát âm tiếng Anh của người Việt được các tác giả căn cứ vào những đặc trưng ngữ âm của tiếng Anh mà người Việt phát âm không đúng 1.3.2 Quan điểm của luận văn về phát âm. .. thống ngữ âm Sự khác biệt này chính là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến lỗi phát âm tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc Thống kê và phân loại lỗi phát âm tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc theo một số tiêu chí đã định trước - Miêu tả, phân tích các loại lỗi theo các nhóm đã phân loại ở bước trên - Tổng kết và rút ra kết luận về đối tượng nghiên cứu - Trình bày hướng sửa lỗi phát âm L2 cho ... phát âm tiếng Việt mắc lỗi sinh viên Học viện Sư phạm Quảng Tây, Trung Quốc - Chương 3: Nguyên nhân sinh viên Học viện Sư phạm Quảng Tây, Trung Quốc phát âm tiếng Việt mắc lỗi hướng sửa lỗi Số. .. tả lỗi phát âm tiếng Việt sinh viên Học viện Sư phạm Quảng Tây, Trung Quốc 34 2.2.1 Lỗi phát âm phụ âm đầu 34 2.2.2 Lỗi phát âm âm đệm 40 2.2.3 Lỗi phát âm âm... phát âm tiếng Việt mắc lỗi 28 1.4 Tiểu kết 29 Chƣơng THỰC TRẠNG LỖI PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN SƢ PHẠM QUẢNG TÂY, TRUNG QUỐC 31 2.1 Trình độ phát âm tiếng Việt

Ngày đăng: 10/01/2017, 22:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (1976), “Tìm cách giúp thêm cho học sinh viết đúng tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 3- 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm cách giúp thêm cho học sinh viết đúng tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 1976
2. Phạm Đăng Bình (2001), "Một số quan niệm khác nhau về lỗi trong quá trình dạy và học tiếng nước Ngoài", Ngôn ngữ số 14.59-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quan niệm khác nhau về lỗi trong quá trình dạy và học tiếng nước Ngoài
Tác giả: Phạm Đăng Bình
Năm: 2001
3. Lê Xảo Bình (2004), " Lỗi sử dụng tiếng Việt của người Trung Quốc nhìn từ góc độ xuyên văn hóa", Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗi sử dụng tiếng Việt của người Trung Quốc nhìn từ góc độ xuyên văn hóa
Tác giả: Lê Xảo Bình
Năm: 2004
4. Đỗ Hưu Châu - Bùi Minh Toán (2002), Đại Cương ngôn ngữ học (tập 1) , Nxb Giáo Dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Cương ngôn ngữ học (tập 1)
Tác giả: Đỗ Hưu Châu - Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo Dục Hà Nội
Năm: 2002
5. Nguyễn Văn Chiến (1992), "Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á", ĐHSP Ngoại Ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Năm: 1992
6. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiện, Hoàng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiện, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
7. Nguyễn Đức Dân (1995), "Tiếng Việt thực hành", ĐHTH, Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1995
8. Nguyễn Đức Dân (1995), Tiếng Việt thực hành, Đại học Tổng hợp, Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1995
9. Nguyễn Đức Dân (2002), Giáo trình tiếng Việt thực hành, Nxb ĐH QG Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tiếng Việt thực hành
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb ĐH QG Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2002
10. Cao Xuân Hạo (1962), “Về cách phân tích âm vị học một số vần mẫu có nguyên âm ngắn trong Tiếng Việt”, Thông cáo Khoa học, Đại Học Tổng Hợp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về cách phân tích âm vị học một số vần mẫu có nguyên âm ngắn trong Tiếng Việt”
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Năm: 1962
11. Cao Xuân Hạo (1962), “Thêm mấy giải pháp âm vị học cho các vần mẫu có nguyên âm ngắn trong Tiếng Việt”, Thông cáo Khoa học, Đại Học Tổng Hợp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thêm mấy giải pháp âm vị học cho các vần mẫu có nguyên âm ngắn trong Tiếng Việt
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Năm: 1962
12. Thạch Bảo Khiết (2000), "Phân tích những chỗ khó về tiếng Việt, Học báo Học viên", Ngoại ngữ Giải phóng quân, NO.2, 61- 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích những chỗ khó về tiếng Việt, Học báo Học viên
Tác giả: Thạch Bảo Khiết
Năm: 2000
14. Lí Tuyết Ninh (2008), "Phân tích sự giống nhau và khác nhau về từ Hán Việt và giảng dạy ngôn ngữ", Tung hoành Đông Nam Á. NO. 09, 136 -139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích sự giống nhau và khác nhau về từ Hán Việt và giảng dạy ngôn ngữ
Tác giả: Lí Tuyết Ninh
Năm: 2008
15. Nguyễn Anh Quế (1996), "Tiếng Việt cho người nước ngoài", Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt cho người nước ngoài
Tác giả: Nguyễn Anh Quế
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
16. Hữu Quỳnh – Vương Lộc (1980), “Khái quất về lịch sử Tiếng Việt và ngữ âm tiếng Việt hiện đại”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quất về lịch sử Tiếng Việt và ngữ âm tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Hữu Quỳnh – Vương Lộc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1980
17. Lê Quang Thêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, Hà Nội, Nxb ĐH&GDCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ
Tác giả: Lê Quang Thêm
Nhà XB: Nxb ĐH&GDCN
Năm: 1989
18. Đoàn Thiên Thuật (2001), Thực hành Tiếng Việt, Sách cho người nước ngoài, trình độ C, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và giao lưu văn hóa.ĐHQG Hà Nội, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách cho người nước ngoài, trình độ C
Tác giả: Đoàn Thiên Thuật
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2001
19. Nguyễn Minh Thuyết (1974), "Mấy gợi ý về việc phân tích và sửa lỗi ngữ pháp cho học sinh", Ngôn ngữ, số 1 - 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy gợi ý về việc phân tích và sửa lỗi ngữ pháp cho học sinh
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết
Năm: 1974
20. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp
Nhà XB: Nxb ĐHQG HN
Năm: 1997
21. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w