1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn Phân tích hoạt động kinh tế

33 112 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 64,64 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 3 1. Mục đích, ý nghĩa phân tích hoạt động kinh tế 3 1.1. Khái niệm phân tích hoạt động kinh tế 3 1.2. Mục đích phân tích 3 1.3. Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế 4 1.4. Nguyên tắc phân tích hoạt động kinh tế 4 1.5. Nội dung phân tích hoạt động kinh tế. 5 2. Các phương pháp phân tích sử dụng trong bài 5 2.1. Phương pháp so sánh 5 2.2. Phương pháp cân đối 6 PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THEO CÁC MẶT HÀNG 8 1. Mục đích, ý nghĩa 8 1.1. Mục đích 8 1.2. Ý nghĩa 9 2. Nội dung phân tích 10 2.1. Bảng mặt hàng của doanh nghiệp 10 2.2. Phương trình kinh tế 10 2.3. Đối tượng phân tích 11 2.4. Lập bảng phân tích 11 2.5. Đánh giá chung 13 2.6. Phân tích chi tiết 13 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 1. Kết luận 28 2. Kiến nghị 29 2.1. Biện pháp 29 2.2. Kiến nghị 32

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2

PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 3

1 Mục đích, ý nghĩa phân tích hoạt động kinh tế 3

1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh tế 3

1.2 Mục đích phân tích 3

1.3 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế 4

1.4 Nguyên tắc phân tích hoạt động kinh tế 4

1.5 Nội dung phân tích hoạt động kinh tế 5

2 Các phương pháp phân tích sử dụng trong bài 5

2.1 Phương pháp so sánh 5

2.2 Phương pháp cân đối 6

PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THEO CÁC MẶT HÀNG 8

1 Mục đích, ý nghĩa 8

1.1 Mục đích 8

1.2 Ý nghĩa 9

2 Nội dung phân tích 10

2.1 Bảng mặt hàng của doanh nghiệp 10

2.2 Phương trình kinh tế 10

2.3 Đối tượng phân tích 11

2.4 Lập bảng phân tích 11

2.5 Đánh giá chung 13

2.6 Phân tích chi tiết 13

PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28

1 Kết luận 28

2 Kiến nghị 29

2.1 Biện pháp 29

2.2 Kiến nghị 32

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Một doanh nghiệp khi hoạt động sản xuất kinh doanh thì mục tiêu lớn nhất của họ

là tối đa hóa lợi nhuận Vậy để đạt được hiệu quả cao thì yêu cầu đặt ra đối với cácnhà doanh nghiệp là nắm bắt và điều chỉnh được mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình trên tất cả các phương diện Đồng thời phải thường xuyên điều tra tính toán,cân nhắc soạn thảo và đưa ra các phương án tối ưu Cơ sở quan trọng để tìm ra cácphương án tối ưu là việc đánh giá thường xuyên kết quả hoạt động của quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh, tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng, đề ra các biện pháp khắcphục để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Và đề ra các quyết định đúng đắnđem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp, các nhà quản lý đã và đang sử dụng một công

cụ quan trọng của quản lý khoa học Đó là phân tích hoạt động kinh tế

Phân tích hoạt động kinh tế đã trở thành công cụ quan trọng của quản lý khoa học,công cụ phát hiện khả năng tiềm ẩn trong kinh doanh Khi nền kinh tế của nước tachuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước Đặc biệt, với nền kinh

tế của Việt Nam hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải chú trọng hơn nữa trongcác quyết định của mình Nó đặt ra yêu cầu cấp bách đòi hỏi phải đổi mới hệ thốngcông cụ quản lý kinh tế Việc phân tích hoạt động kinh tế giúp cho các nhà quản trịphần nào để thực hiện được công việc khó khăn đó Nghiên cứu môn học “Phân tíchhoạt động kinh tế” cho ta thấy được các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất, các chỉ tiêuthực hiện, tìm hiểu các nguyên nhân và đưa ra các giải pháp cho hoạt động sản suất

kinh doanh của doanh nghiệp Nghiên cứu đề tài “Phân tích giá trị sản xuất theo mặt hàng của doanh nghiệp ” sẽ giúp em tìm hiểu sâu hơn dưới góc độ các nhà doanh

nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

1 Mục đích, ý nghĩa phân tích hoạt động kinh tế

1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh tế

 Khái niệm: phân tích là quá trình phân chia, phân giải các hiện tượng và kết quảkinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành rồi dung các biện pháp liên hệ, so sánhđối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng vận động và pháttriển của hiện tượng nghiên cứu

 Phân tích hoạt động kinh tế là quá trình phân chia phân giải các hiện tượng và kếtquả kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành rồi dùng các biện pháp liên hệ, sosánh đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng vận động củamọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.2 Mục đích phân tích

Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế luôn giữ vai trò rất quan trọng trong

sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng cũng như toàn bộ nền kinh tế nói chung Nógiống như kim chỉ nam giúp định hướng hoạt động, đồng thời là thước đo, đánh giákết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Tùy theo từng trường hợp cụ thể của phântích như đối tượng, chỉ tiêu, nguồn lực, mà xác định các mục đích phân tích cho phùhợp nhưng nhìn chung đều xoay quanh các vấn đề sau đây:

+ Đánh giá kết quả hoạt động kinh tế, kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ đướcgiao, đánh giá việc thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước,

+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Xác địnhnguyên nhân dẫn đến sự biến động của các nhân tố làm ảnh hưởng trực tiếp đến mức

độ và xu hướng của hiện tượng kinh tế

+ Đề xuất các biện pháp và phương hướng để cải tiến phương pháp kinh doanh, khaithác các khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh

Trang 4

1.3 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế

Phân tích hoạt động kinh tế có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, giúp

ta có những nhận thức đúng đắn về sự vận động phát triển của nền kinh tế để từ đóđưa ra những quy định đúng, hành động đúng, đề ra những mục tiêu nhiệm vụ cho sựphát triển kinh tế của mỗi đơn vị

Sử dụng công cụ này người ta nghiên cứu các hiện tượng và kết quả kinh tế từ

đó cung cấp những căn cứ khoa học cho các quyết định đúng đắn trong tương lai Vìvậy phân tích hoạt động kinh tế với một vị trí là công cụ quan trọng của nhận thức, nótrở thành một công cụ quan trọng để quản lý khoa học có hiệu quả các hoạt động kinh

tế Nó thể hiện chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của Nhà nước

Đứng trên góc độ là một nhà quản lý doanh nghiệp thì bất kỳ ai cũng muốndoanh nghiệp của mình phát triển không ngừng, đem lại lợi nhuận và lợi ích kinh tếcao Để làm được điều đó cần phải thường xuyên và kịp thời đưa ra những quyết địnhđúng đắn Có nhận thức đúng mới đưa ra các quyết định đúng, tổ chức và thực hiệnkịp thời các quyết định đó đương nhiên sẽ thu đước các kết quả mong muốn Ngượclại nhận thức sai sẽ dẫn đến các quyết định sai và khi thực hiện sẽ gây ra những hậuquả khôn lường Do đó mối quyết định đưa ra điều hành quản lý doanh nghiệp cầnphải có sự khoa học, phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp Và người ta sử dụngcông cụ là phân tích hoạt động kinh tế để nghiên cứu các hiện tượng và kết quả kinh tế

từ đó cung cấp những căn cứ khoa học cho các quyết định đúng đắn trong tương lai

Vì vậy phân tích hoạt động kinh tế với một vị trí là công cụ quan trọng của nhận thức,

nó trở thành một công cụ quan trọng để quản lý khoa học có hiệu quả các hoạt độngkinh tế Nó thể hiện chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của Nhà nước

1.4 Nguyên tắc phân tích hoạt động kinh tế

- Phân tích bao giờ cũng xuất phát từ việc đánh giá chung, sau đó mới đi sâu phântích từng nhân tố

- Phân tích trong sự vận động và phát triển của hiện tượng kinh doanh

- Phân tích phải thực hiện trong mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng kinh tế

Trang 5

- Phải sử dụng các biện pháp phân tích thích hợp để thực hiện các mục đích phântích.

- Phải đi sâu vào từng bộ phận cấu thành của hiện tượng kinh tế đã xem xét, mốiquan hệ nội tại của hiện tượng kinh tế đó

1.5 Nội dung phân tích hoạt động kinh tế.

Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh như sản lượng, doanh thu, giá thànhlợi nhuận

Phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh trong mối liên hệ với các chỉ tiêu về điềukiện (yếu tố) của quá trình sản xuất kinh doanh như lao động, vật tư, tiền vốn, đấtđai…

2 Các phương pháp phân tích sử dụng trong bài

2.1 Phương pháp so sánh

Là phương pháp được vận dụng phổ biến trong phân tích nhằm xác định vị trị và xuhướng biến động của hiện tượng, đánh giá kết quả Có thể có các trường hợp so sánhsau:

- So sánh giữa thực hiện với kế hoạch để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch

- So sánh giữa kì này với kì trước để xác định nhịp độ, tốc độ phát triển của hiệntượng

- So sánh giữa đơn vị này với đơn vị kì khác để xác định mức độ tiên tiến hoặc lạc hậugiữa các đơn vị

- So sánh giữa thực tế với định mức, khả năng với nhu cầu

Trang 6

a Số tương đối kế hoạch

+ Số tương đối kế hoạch dạng đơn giản

Tỷ lệ HTKH= Trị số chỉ tiêu nghiên cứu kìTH 100 (% )

Trị số chỉ tiêu nguyên cứu hì KH hệ số tính chuyển

Hệ số tính chuyển = Trị số chỉ tiêu liênhệ kỳ NC Trị số chỉ tiêu liên hệ KH

+ Số tương đối kế hoạch dạng tổng hợp

Mức biến động tương đối của chỉ tiêu n/c = y1 – ykh x hệ số tính chuyển

b Số tương đối động thái

Dùng để biểu hiện xu hướng biến động, tốc độ phát triển của hiện tượng theo thờigian:

t= y1/y0

c Số tương đối kết cấu

Để xác định tỷ trọng của bộ phận so với tổng thể: d = ybp/ytt (%)

2.1.3 So sánh bằng số bình quân

Cho biết mức độ mà đơn vị đạt được so với số bình quân chung của tổng thể, củangành Cho phép đánh giá sự biến động chung về số lượng, chất lượng của các mặthoạt động nào đó của quá trình kinh doanh ở doanh nghiệp

2.2 Phương pháp cân đối

Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp các nhân tố có mối quan hệtổng đại số Cụ thể để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đến chỉ tiêu nghiên

Trang 7

cứu chỉ việc tính chênh lệch giữa trị số kì nghiên cứu và trị số kỳ gốc của bản thânnhân tố đó, không cần quan tâm đến các nhân tố khác.

Khái quát nội dung phương pháp:

Chỉ tiêu phân tích: y

Các nhân tố ảnh hưởng: a,b,c

+ Phương trình kinh tế: y = a + b + c

Giá trị của chỉ tiêu ở kỳ gốc: y0 = a0 + b0 + c0

Giá trị chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu: y1 = a1 + b1 + c1

+ Xác định đối tượng phân tích: Δy = yy = y1 – y0 = (a1 + b1 + c1) – (a0 + b0 + c0)

+ Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:

*) Ảnh hưởng của nhân tố thứ nhất (a) đến y:

Ảnh hưởng tuyệt đối: ∆ya = a1 – a0

Ảnh hưởng tương đối: δya = (∆ y a∗100) y 0 (%)

Ảnh hưởng tuyệt đối: ∆yb = b1 – b0

Ảnh hưởng tương đối: δyb = (∆ y b∗100) y 0 (%)

*) Ảnh hưởng của nhân tố thứ ba (c) đến y:

Ảnh hưởng tuyệt đối: ∆yc = c1 – c0

Ảnh hưởng tương đối: δyc = (∆ y c∗100) y 0 (%)

Tổng ảnh hưởng của các nhân tố:

Trang 8

∆y = ∆ya + ∆yb + ∆yc

Chênhlệch

MĐAH

→y(%)

Quymô

Tỷtrọng(%)

Quymô

Tỷtrọng(%)

1 Nhân tố thứ nhất a0 da0 a1 da1 δa ∆a δya

2 Nhân tố thứ hai b0 db0 b1 db1 δb ∆b δyb

3 Nhân tố thứ ba c0 dc0 c1 dc1 δc ∆c δyc

Tổng thể (y) y0 100 y1 100 δy ∆y

-PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ

Trang 9

Qua đó, nghiên cứu năng lực của doanh nghiệp, phát hiện ra những tiềm năng tiềm tàng chưa được khai thác của doanh nghiệp Đồng thời làm cơ sở cho những dự báo về sản xuất trong tương lai, góp phần xây dựng chiến lược phát triển.

Từ đó, đề xuất những biện pháp về tổ chức, quản lý để khai thác những tiềm năng đó Đồng thời, xác định con đường phát triển cho doanh nghiệp trong tương lai

cả về quy mô và cơ cấu sản xuất, giúp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả

1.2 Ý nghĩa

Chỉ tiêu giá trị sản xuất của doanh nghiệp phản ánh toàn bộ giá trị của những sản phẩm mà doanh nghiệp tạo ra, nó cho biết mức đóng góp của doanh nghiệp vào GDP cả nước Việc phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất theo các mặt hàng rất cần thiết

và quan trọng Việc phân tích này là cơ sở để tiến hành phân tích các chỉ tiêu khác Nếu việc phân tích đạt yêu cầu, khách quan, đầy đủ sẽ tạo điều kiện xác định được những nguyên nhân gây ra tình hình thực hiện chỉ tiêu kết quả cuối cùng của sản xuất kinh doanh Từ đó, giúp cho người quản lý doanh nghiệp thấy được tình hình thực tế cũng như tiềm năng phát triển của doanh nghiệp Chính vì thế có thể đưa ra những quyết định đúng đắn, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao kết quả, hiệu quả sản xuất, tăng về số lượng, chất lượng sản xuất, trên cơ sở đó tăng lợi nhuận không ngừng cho doanh nghiệp

Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá trị sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc tìm và phát hiện những tiềm năng vốn có của doanh nghiệp Từ đó phát huy tiềm năng đó một cách có hiệu quả Nêu rõ

ra được các ưu điểm, nhược điểm trong quá trình sản xuất và các biện pháp tối ưu nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao Phân tích giá trị sản xuất theo mặt hàng trở nên thật sự cần thiết để tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động sáng tạo, thay đổi để tiếp cận thị trường trong và ngoài nước

Trang 10

2 Nội dung phân tích

2.1 Bảng mặt hàng của doanh nghiệp

Ga: Giá trị sản xuất bánh

Gb: Giá trị sản xuất kẹo

Gc: Giá trị sản xuất sữa

Gd: Giá trị sản xuất bơ

Ge: Giá trị sản xuất nước ngọt

Trang 11

Gg: Giá trị sản xuất máy chè

2.3 Đối tượng phân tích

Độ chênh lệch giữa Giá trị sản xuất của kì nghiên cứu với kì gốc

G SX ¿GSX1 - GSX0 = 83.297.988 - 75.234.456 = 8.063.532 (103 đ)

2.4 Lập bảng phân tích

Bảng phân tích giá trị sản xuất theo mặt hàng của doanh nghiệp:

Trang 12

STT Mặt hàng

So sánh (%)

Chênh lệch (10 3 đ)

MĐAH →

G SX (%)

Quy mô (10 3 đ) Tỷ trọng (%) Quy mô (10 3 đ) Tỷ trọng (%)

Trang 13

2.5 Đánh giá chung

Giá trị sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng có sự tăng rõ rệt giữa

kỳ nghiên cứu và kỳ gốc từ 75.234.456 (103đ) lên 83.297.988 (103đ) tươngđương với tăng 5,64% so với kỳ gốc Sự biến động này do tác động của 6 loạimặt hàng là bánh, kẹo, sữa, bơ, nước ngọt, chè

Cụ thể có bốn mặt hàng tác động làm giá trị sản xuất tăng là bánh, sữa,

bơ, chè Trong đó mặt hàng sữa có quy mô tăng nhiều nhất từ 10.623.105(103đ) lên 13.252.710 (103đ) tương đương với tăng 24,75% và mức độ ảnhhưởng đến giá trị sản xuất là 3,83% Mặt hàng chè có quy mô tăng ít nhất, tăng

từ 14.038.749 (103đ) lên 15.243.532 (103đ) tương đương với tăng 8,58% so với

kỳ trước và mức độ ảnh hưởng đến giá trị sản xuất là tăng 1,6% Bên cạnh đó,

có hai mặt hàng tác động làm giảm giá trị sản xuất là kẹo và nước ngọt Trong

đó, mặt hàng nước ngọt có tác động làm giảm mạnh nhất giá trị sản xuất vớiquy mô giảm từ 9.291.455 (103đ) xuống 8.596.352 (103đ) tương đương vớigiảm 7,48% so với kỳ trước và mức độ ảnh hưởng đến giá trị sản xuất là giảm0,92%

2.6 Phân tích chi tiết

2.6.1 Phân tích mặt hàng bánh

Mặt hàng bánh có quy mô kỳ gốc là 11.367.729 (103đ) chiếm tỷ trọng15,11% và quy mô ở kỳ nghiên cứu là 13.519.263 (103đ) chiếm tỷ trọng16,23% Như vậy, mặt hàng này tăng 18,92% so với kỳ trước với mức chênhlệch là 2.151.337 (103đ) và mức độ ảnh hưởng của mặt hàng này đến giá trị sảnxuất là 2,86% Sự biến động này có thể là do các nguyên nhân sau :

Nguyên nhân 1: Xuất khẩu bánh sang thị trường nước ngoài.

Trong kỳ nghiên cứu, công ty đã quyết định thành lập một bộ phậnnghiên cứu thị trường mới, cụ thể là thị trường nước ngoài để có thể đưa sảnphẩm xuất khẩu ra nước ngoài, trước mắt là các nước Đông Nam Á Sau khi

Trang 14

nghiên cứu thị trường một số nước lân cận thì nhận thấy thị trường Lào vàCampuchia đang có nhu cầu lớn về bánh chất lượng cao nhưng hầu hết sảnphẩm bánh bên đó đều là sản phẩm chất lượng còn thấp và còn rất ít đối thủcạnh tranh cũng như nhà cung cấp sản phẩm bánh chất lượng cao Vì vậy, công

ty đã hợp tác ký hợp đồng với một đối tác bên Lào và một đối tác bênCampuchia để xuất khẩu sản phẩm bánh chất lượng cao sang tiêu thụ Và đúngnhư dự đoán dù chỉ mới bước đầu xuất khẩu nhưng đã tiêu thụ được khá tốt vìnhu cầu bên nước họ là rất cao Do đó mà khối lượng sản xuất đã tăng lên dẫntới sự tác động tương đối mạnh đến giá trị sản xuất khiến giá trị sản xuất tănglên Đây là nguyên nhân chủ quan mang tính tích cực

- Biện pháp: tiếp tục nghiên cứu thêm thị trường mới để tìm kiếm những thị

trường tiềm năng chưa được khai thác, bên cạnh đó tìm thêm nhiều đối tác mới bênLào và Campuchia để tiếp tục xuất khẩu mạnh hơn nữa

Nguyên nhân 2: Sản xuất sản phẩm bánh mới

Tại kỳ gốc, sau khi nhận thấy sản phẩm bánh của doanh nghiệp vẫn còn rất ítmẫu mã, chưa có nhiều sự lựa chọn cho khách hàng và chủ yếu là những loại bánhquy cứng Do đó, doanh nghiệp đã yêu cầu bộ phận nghiên cứu và phát triển nhanhchóng triển khai tìm ra sản phẩm mới để nâng cao doanh số cho doanh nghiệp Sau đó,

bộ phận nghiên cứu và phát triển đã hoàn thành nghiên cứu và thử nghiệm thành côngmột loại bánh ngọt mới, loại này có hương vị hoàn toàn mới với màu sắc bắt mắt, độngọt nhẹ nhàng và rất dễ ăn phù hợp cho cả người lớn cũng như trẻ em Sản phẩmbánh này đã được sản xuất thử để đem đi khảo sát khách hàng và đã nhận được nhiềuphản hồi, đánh giá tốt từ khách hàng Vì vậy, trong kỳ nghiên cứu doanh nghiệp quyếtđịnh sản xuất thêm loại bánh mới này từ đó làm cho quy mô sản xuất bánh tăng lên vàtác động làm cho giá trị sản xuất tăng lên Đây là nguyên nhân chủ quan mang tínhtích cực

- Biện pháp : tiếp tục duy trì sản xuất sản phẩm mới này, tăng cường thêm quảngcáo cho sản phẩm mới để đẩy mạnh tiêu thụ và bên cạnh đó tiếp tục nghiên cứu vàphát triển tung ra thị trường nhiểu sản phẩm mới đa dạng hơn

Trang 15

Nguyên nhân 3: Bảo trì máy móc thiết bị.

Đầu kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp đã tăng cường công tác kiểm tra, đánh giátình trạng của máy móc thiết bị trong toàn doanh nghiệp và phát hiện thấy máy móctrong bộ phận sản xuất bánh có nhiều máy móc cũ lâu ngày không được bảo trì khiếncho việc vận hành sử dụng không được trơn tru, năng suất làm việc của máy móckhông được tối đa năng suất, ảnh hưởng khá nhiều đến giá trị sản xuất Sau quá trìnhđánh giá thì doanh nghiệp đã kịp thời có những biện pháp bảo dưỡng, bảo trì máy mócthiết bị giúp cho tất cả máy móc thiết bị trong bộ phận sản xuất bánh đã có thể hoạtđộng hết năng suất trong năm Từ đó giúp cho quy mô sản xuất tăng lên đồng thời ảnhhưởng tới giá trị sản xuất giúp giá trị sản xuất tăng lên Đây là nguyên nhân chủ quanmang tính tích cực

- Biện pháp: thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình trạng của máy móc thiết bị

trong toàn công ty, tránh tình trạng máy móc để lâu không được bảo dưỡng

Nguyên nhân 4: Ký kết hợp đồng với nhà cung cấp nguyên vật liệu mới

Trong quá trình tổng kết đánh giá kết quả sản xuất của kỳ gốc, công ty nhậnthấy nhà cung cấp nguyên vật liệu cũ không đáp ứng được yêu cầu về chất lượng chosản xuất bánh, đặc biệt là loại bánh mới mà doanh nghiệp mới đưa vào sản xuất Do

đó làm cho quá trình sản xuất chậm hơn, chất lượng sản phẩm cũng không được đảmbảo như mong đợi và phải hủy bỏ khá nhiều thành phẩm hỏng trong quá trình sảnxuất Chính vì vậy mà trong kỳ nghiên cứu ban lãnh đạo công ty đã quyết định tìmnhà cung cấp nguyên vật liệu mới có chất lượng cao hơn, đáp ứng được nhu cầu củadoanh nghiệp Ngay sau đó, doanh nghiệp đã tìm được và hoàn thành kí kết với nhàcung cấp nguyên vật liệu mới được đánh giá rất cao về chất lượng Vì chất lượngnguyên vật liệu tăng lên làm cho chất lượng sản phẩm cũng tăng lên, đồng thời hạnchế tối đa thành phẩm hỏng cũng như quá trình sản xuất không bị gián đoạn, tốc độsản xuất được đẩy lên cao hơn Điều đó làm cho khối lượng sản xuất tăng lên tác độngđến sự tăng của giá trị sản xuất Đây là nguyên nhân chủ quan mang tính tích cực

Trang 16

- Biện pháp: Liên tục kiểm soát, đánh giá tình hình nguyên vật liệu đầu vào, tính

toán ảnh hưởng của chất lượng nguyên vật liệu đến quá trình sản xuất, kịp thời cónhững biện pháp yêu cầu nhà cung cấp nâng cao chất lượng hoặc chủ động đi tìm nhàcung cấp mới được đánh giá cao hơn không chỉ về chất lượng mà còn về nhiều mặtkhác như thời gian vận chuyển, quá trình làm việc không sai sót,

2.6.2 Phân tích mặt hàng kẹo

Mặt hàng kẹo có quy mô kỳ gốc là 14.527.773 (103đ) chiếm tỷ trọng19,31% và quy mô ở kỳ nghiên cứu là 14.418.882 (103đ) chiếm tỷ trọng17,31% Như vậy, mặt hàng này giảm 0,75% so với kỳ trước với mứcchênh lệch là -108.891 (103đ) và mức độ ảnh hưởng của mặt hàng này đến giátrị sản xuất là -0,14% Sự biến động này có thể là do các nguyên nhân sau :

Nguyên nhân 1: Ảnh hưởng của thời tiết xấu

Trong kỳ nghiên cứu, thời tiết biến động xấu liên tục, lượng mưa tăng cao độtbiến cùng với độ ẩm cao ảnh hưởng đến lượng nguyên vật liệu để sản xuất mặt hàngkẹo của doanh nghiệp, một số nguyên liệu do độ ẩm cao làm bị ẩm mốc gây hỏngkhông thể sự dụng Bên cạnh đó, những nhà cung cấp nguyên liệu chính do ảnh hưởngcủa mưa nên thường xuyên chậm trễ giao hàng trong đợt mưa kéo dài khiến chodoanh nghiệp không đủ nguyên vật liệu, thường xuyên thiếu hụt nguyên vật liệu nênkhông thể duy trì sản xuất liên tục Bên cạnh đó cũng do lượng mưa tăng cao nênChính vì vậy đã làm giảm một phần quy mô sản xuất của mặt hàng kẹo và tác độngmột phần đến giá trị sản xuất làm giá trị sản xuất giảm xuống Đây là nguyên nhânkhách quan mang tính tiêu cực

- Biện pháp : Thứ nhất phải có những biện pháp bảo quản nguyên vật liệu thậtcẩn thận và có thể sấy khô khi cần Bên cạnh đó, phải tìm nhà cung cấp nguyên liệuchính mới mà có thể đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp cả trong điều kiện thờitiết không tốt thay thế cho nhà cung cấp hiện tại

Ngày đăng: 19/03/2020, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w