1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khởi sự doanh nghiệp Kinh doanh quán cafe

35 199 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 248,54 KB

Nội dung

Mục lụcLời mở đầu......3I.Tóm tắt ý tưởng kinh doanh …………………………………………………...4II.Phân tích SWOT ……………………………...……………………………....4III.Giới thiệu mô hình doanh nghiệp được hình thành …………….……………6 IV.Phân tích thị trường…………………………………………………………..71.Phân tích ngành café ở Việt Nam………………………….………….…..72.Trình bày cung cầu hiện tại……………………….……………….……113.Phân đoạn thị trường,xác định thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu..................................…………………………………….......……...11V.Kế hoạch marketing bán hàng ………………………………….…………...14 1.Định hướng mục tiêu kinh doanh cho doanh nghiệp………………..…..142.Sản phẩm, dịch vụ..…………………………..……………………..…...153.Đánh giá sản phẩm trên thị trường…………………………..…………..174.Giá cả…………………………………………………………………....175.Kênh phân phối…………………………………………………....…….176.Quảng cáo và xúc tiến bán……..……………………………….....…….18VI.Kế hoạch sản xuất……………………………………………………..…....181.Chương trình sản xuất……………………………………………...……182.Các yếu tố đầu vào…………………………………………………..…..22VII.Kế hoạch nhân sự.........................................................................................231.Sơ đồ cơ cấu tổ chức……………………………………………….……232.Chức năng nhiệm vụ của từng vị trí……………………………………..243.Dự kiến số lượng lao động trong từng bộ phận……………………….…254.Dự kiến tiền lương 1 tháng……………………………………………....26 VIII.Kế hoạch tài chính…………………………………………………...…...271.Xác định vốn đầu tư…………………………………………………..…272.Chi phí……………………………………………………………….…..283.Doanh thu dự kiến…………………………………………….…….…...304.Báo cáo tài chính………………………………………………………...31IX.Nguy cơ, rủi ro……………. …………………………………………….…331.Nguy cơ, rủi ro…………………………………………………………..332.Giải pháp………………………………………………………………...33X.Xây dựng tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh……………………….......34Lời kết………………………………………………………………………….35

Trang 1

BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP

Đề tài:

Ý tưởng khởi sự kinh doanh quán café Language

Sinh viên thực hiện :

Bùi Thị Phương : QKD 56 ĐH-65190

Vũ Thị Hồng : QKD 56

ĐH-Giáo viên hướng dẫn: Mai Khắc Thành

Trang 3

Mục lục

Lời mở đầu 3

I.Tóm tắt ý tưởng kinh doanh ……… 4

II.Phân tích SWOT ……… ……… 4

III.Giới thiệu mô hình doanh nghiệp được hình thành ……….………6

IV.Phân tích thị trường……… 7

1. Phân tích ngành café ở Việt Nam……….………….… 7

2. Trình bày cung- cầu hiện tại……….……….……11

3. Phân đoạn thị trường,xác định thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu ……… …… 11

V.Kế hoạch marketing bán hàng ……….………… 14

1. Định hướng mục tiêu kinh doanh cho doanh nghiệp……… … 14

2. Sản phẩm, dịch vụ ……… ……… … 15

3. Đánh giá sản phẩm trên thị trường……… ………… 17

4. Giá cả……… 17

5. Kênh phân phối……… …….17

6. Quảng cáo và xúc tiến bán…… ……… …….18

VI.Kế hoạch sản xuất……… … 18

1. Chương trình sản xuất……… ……18

2. Các yếu tố đầu vào……… … 22

VII.Kế hoạch nhân sự 23

1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức……….……23

2. Chức năng nhiệm vụ của từng vị trí……… 24

3. Dự kiến số lượng lao động trong từng bộ phận……….…25

4. Dự kiến tiền lương 1 tháng……… 26

VIII.Kế hoạch tài chính……… … 27

1. Xác định vốn đầu tư……… …27

2. Chi phí……….… 28

3. Doanh thu dự kiến……….…….… 30

4. Báo cáo tài chính……… 31

IX.Nguy cơ, rủi ro……… ……….…33

1. Nguy cơ, rủi ro……… 33

2. Giải pháp……… 33

X.Xây dựng tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh……… 34

Lời kết……….35

Trang 4

Lời mở đầuhực tế cho thấy nhiều sinh viên giỏi về chuyên môn nhưng kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh còn yếu đành phải chia tay công việc mơ ước Điều đó nói lên rằng tiếng Anh là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp khi thực hiện phỏng vấn tuyển dụng tiêu chuẩn đánh giáđầu tiên và quan trọng nhất cho một nhân viên muốn làm tại doanh nghiệp, không những các công ty nước ngoài, mà nhiều doanh nghiệp trong nước hiện nay đánh giá cao yêu cầu này của nhân viên.

T

Trở lại với môi trường đào tạo đại học, hiện nay nhiều trường đại học trong nước yêu cầu trước khi tốt nghiệp, sinh viên cần có bằng tiếng Anh như Toeic, Ielts là điều kiện bắt buộc để ra trường, nhưng thời gian học ngoại ngữ ở trường chưa đủ để SV có thể ứng dụng tốt những gì đã học vào thực tiễn Vậy vấn đề cốt lõi là ở môi trường trải nghiệm để SV vừa học Tiếng Anh, vừa sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp và trao đổi với bạn bè, người đối diện

Xuất phát từ niềm đam mê trong lĩnh vực doanh nghiệp, bọn em có ý tưởng thành lập Công ty TNHH Phương Hồng về lĩnh vực “ Cafe languae” Với sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn Mai Khắc Thành, em đã hoàn thành bài tập lớn của mình

Trong bài có nhiều thiếu sót, em mong thầy góp ý để bản kế hoạch của em được hoàn chỉnh hơn và giúp em có thể hiểu thêm kiến thức về lĩnh vực này

Em xin chân thành cảm ơn thầy!

Trang 5

I. Tóm tắt ý tưởng kinh doanh

Trong thời kì hội nhập và phát triển, ngoại ngữ là hành trang không thểthiếu của sinh viên khi ra trường, lập nghiệp và tiến tới thành công Hiệnnay, nhu cầu học ngoại ngữ, trau dồi kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh củasinh viên là rất lớn, tuy nhiên chi phí cho một khóa học tại trung tâm là khácao

“ Café Language” tạo ra một không gian gần gũi, thân thiện cho cácbạn trẻ luyện nghe, nói tiếng Anh Với đội ngũ nhân viên nhiệt tình có khảnăng giao tiếp bằng tiếng Anh, sinh viên sẽ có cơ hội trau dồi kỹ năng nóichuyện bằng tiếng Anh của bản thân mà không mất nhiều chi phí Bên cạnh

đó, quán còn tạo điều kiện cho khách hàng được giao lưu, kết bạn, học hỏilẫn nhau, không gian để khách hàng thư giãn, trò chuyện

Quán có hợp tác với các nhà sách nổi tiếng trong thành phố, cho cácnhà sách thuê gian hàng để trưng bày sách ngoại ngữ chủ yếu là tiếng anh Khách hàng khi tới quán có thể vừa uống café vừa đọc sách ngoại ngữmiễn phí với giá cả phải chăng cùng wifi phục vụ nhu cầu của khách hàng,ngoài ra khách hàng có thể mua sách tại quán với giá giảm 10% Quán thiết

kế với ba tầng, tầng một là không gian cho mọi người kết bạn, cùng luyệngiao tiếp tiếng anh với giáo viên tình nguyện bản địa hoặc nước ngoài,tầnghai là không gian mà khách hàng chọn và đọc sách, tầng ba dành chonhững khách hàng đến chỉ để thưởng thức đồ uống và trò chuyện với bạn

bè Quán nằm trên mặt đường Lạch Tray, gần các trường đại học, cao đẳng,

vị trí giao thông thuận lợi Đó là những cơ sở làm tăng khả năng cạnh tranhcủa quán

Tất cả những gì chúng tôi mang lại với hy vọng thỏa mãn cao nhấtnhững nhu cầu của khách hàng với những mong muốn có một môi trườngthuận lợi gần gũi để giao tiếp, học tập ngoại ngữ Mục tiêu của quán làtrong tháng đầu kinh doanh, lượng khách tới quán khoảng 100 người/ ngày,

từ tháng thứ hai là trên 120 người/ ngày, trong vòng 2 năm sẽ thu hồi vốn

Điểm mạnh (Strengths)

- Doanh nghiệp có tiềm lực tài chính vững mạnh

- Doanh nghiệp có nhiều mối quan hệ để giúp cho việc kinh doanh được diễn ra hiệu quả, liên tục nhất

- Không gian đẹp thoáng mát, sản phẩm đa dạng, chất lượng cao, giá cả hợp

lý, phục vụ chu đáo nhiệt tình

Điểm yếu ( weaknesses)

- Chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực mà doanh nghiệp đang theođuổi;

Trang 6

- Quán mới mở nên chưa có khách hàng quen thuộc.

Cơ hội ( Opportunities)

- Hải Phòng là một nơi có tiềm năng thị trường rất lớn;

- Có khách hàng tiềm năng ( sinh viên, nhân viên công sở, giáo viên…);

- Nhu cậu về nơi giải trí, thư giãn, học tập ngày càng cao;

- Doanh nghiệp có nguồn cung cấp nguyên vật liêu đảm bảo chất lượng và

số lượng trong thời gian dài.

Thách thức ( Threats)

- Thị trường cạnh tranh khá là gay gắt

- Người tiêu dùng càng có nhu cầu thì đòi hỏi rất cao về chất lượng và số lượng của sản phẩm

Các chiến lược

SO:

- Chúng tôi phát huy những điểm mạnh để nắm bắt các cơ hội như với sản phẩm chất lượng, giá cả hợp lý, không gian đẹp buôn bán và giao thông thuận lợi cộng với khả năng marketing và đội ngũ nhân viên nhiệt tình say

mê, vui vẻ sẽ thu hút khách hàng tiềm năng và khách hàng trung thành

- Doanh nghiệp có nhiều mối quan hệ nên sẽ có cơ hội tìm thêm các nhà cung cấp tốt

Trang 7

- Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay môi trường kinh doanh luôn sôiđộng, việc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác là cơ hội cho người kinh doanh trưởng thành trong làm ăn và củng cố thêm kinh nghiệm

III. Giới thiệu mô hình doanh nghiệp được thành lập

Café Language nằm ở ngay mặt đường Lạch Tray, con đường 2 chiều và gần

các trường ĐH, CĐ nơi chúng tôi có thể tiếp xúc với khách hàng tiềm năng của mình Tận dụng vỉa hè, chúng tôi làm chỗ gửi xe cho khách Quán có 3 tầng: - Tầng thứ nhất , đây là tầng mà các bạn có thể ngồi học giao tiếp nói chuyện với các giáo viên người nước ngoài tình nguyện của chúng tôi

- Tầng thứ hai khi khách hàng bước vào tầng này , với tông nền màu nâu vàng của kệ sách cùng với những chậu cây cảnh xinh xắn , những cuốn sách ý nghĩa

và hiệu ứng ánh sáng các bạn sẽ cảm nhận được sự ấm cúng, mộc mạc của quán

-Nếu bạn muốn một không gian yên tĩnh để có thể ngồi nhâm nhi cốc café, tận hưởng những giây phút thư giãn, hay có thể ngồi nói chuyện phiếm với bạn bè thì hãy lên Tầng thứ ba.Ở tầng này với bức tường, cửa kính được thiết kế cách

âm, các bạn có thể ngồi và nhìn được ra ngoài mà không sợ những tiếng ồn từ bên ngoài làm ảnh hưởng đến bạn

Những sản phẩm dịch vụ của quán, cũng nhằm hướng đến mục đích cuối cùng mang lại cho Khách hàng những giây phút thoải mái nhất

IV. Phân tích thị trường

Tên công ty: Công ty TNHH Phương Hồng

Địa điểm: Lạch Tray-Ngô Quyền- Hải Phòng

Lĩnh vực kinh doanh: Kinh doanh tài chính

Đặc trưng của doanh nghiệp: Quy mô vừa, kinh doanh đồ uống, đồ ăn

nhanh, đặc biệt khách hàng còn được đọc sách ngoại ngữ miễn phí, giao lưu tiếng anh với giáo viên và nhân viên trong quán…

Địa vị pháp lý: Công ty TNHH gồm hai thành viên góp vốn

Điện thoại: 08686450**

Website: www.cafelanguage.com.vn

Email: cafelanguage@gmai.com

Trang 8

1. Phân tích ngành cà phê ở Việt Nam

Những nét chính về tình hình tiêu thụ cà phê ở Việt Nam

Tình hình tiêu thụ cà phê Việt Nam thông qua số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS năm 2002

Theo số liệu điều tra VLSS 2002, không có nhiều người dân Việt Namtiêu thụ cà phê trong hộ gia đình Trong ngày thường, có khoảng 19,2% tiêu thụ

cà phê, trong đó 47% tiêu thụ cà phê uống liền và 53% tiêu thụ cà phê bột Tuynhiên, trong dịp lễ tết, số lượng người tiêu thụ cà phê trong hộ gia đình tăng lên,khoảng 23% số hộ

Trung bình năm 2002, người Việt Nam tiêu thụ khoảng 1,25 kg càphê/năm, bao gồm cà phê tiêu thụ trong ngày thường (cà phê uống liền và cà phêbột) và cà phê uống trong dịp lễ tết Tuy nhiên, trong điều tra này, chỉ có số liệu

về giá trị của cà phê uống liền Giá trị tiêu thụ cà phê trung bình của người dânViệt Nam năm 2002 là khoảng 9130 đ/người/năm

- Khác biệt giữa nông thôn và thành thị

Tiêu thụ nội địa cà phê có sự khác biệt lớn giữa thành thị và nông thôn cả

về lượng và giá trị Lượng tiêu thụ bình quân đầu người của thành thị năm 2002(2,4kg) cao gấp 2,72 lần tiêu thụ của nông thôn (0,89 kg) Trong khi đó, giá trịtiêu thụ bình quân đầu người của thành thị đạt 20280 đồng, cao gấp 3,5 lần mứccủa nông thôn

Hình 6 : Lượng (kg/người) và giá trị (000đ/người) tiêu thụ cà phê bình quân đầu người nông thôn và thành thị năm 2002

Trang 9

cà phê bột ở khu vực thành thị lớn gấp 2,65 lần khu vực nông thôn (7,8 và 2,9nghìn đ/người/năm).

Hình 7: Lượng tiêu thụ cà phê bột và uống liền 02 (kg/người/năm)

Nguồn: Tính toán từ VHLSS 2002

Sự khác biệt lớn về giá trị tiêu thụ có thể do giá ở khu vực thành thị caohơn khu vực nôngthôn nhờ mức sống cao hơn Năm 2002, tổng chi tiêu khu vựcthành thị khoảng 27 triệu đồng trong khi tổng chi tiêu ở khu vực nông thôn chỉ

có khoảng 12 triệu đồng

Ngoài ra, chênh lệch về giá trị cũng có thể do chất lượng cà phê bán tại thịtrường thành thị cao hơn thị trường nông thôn Tuy nhiên, chưa có một nghiêncứu nào khẳng định rõ nhận định này

- Khác biệt giữa các nhóm thu nhập

Trang 10

Các hộ gia đình được chia làm 5 nhóm dựa trên thu nhập của hộ, mỗi nhómchiếm 20% tổng số hộ, từ nhóm nghèo nhất (quintile 1) đến nhóm giàu nhất(quintile 5)

Tiêu thụ cà phê bình quân đầu người tăng dần từ nhóm có thu nhập thấpnhất đến nhóm có thu nhập cao nhất Trong đó, lượng tiêu thụ cà phê của nhóm

5 cao hơn nhóm 1 đến gần 18 lần, tuy nhiên, giá trị tiêu thụ chỉ chênh lệchkhoảng gần 9 lần Như vậy, về mô tả thống kê, tiêu thụ cà phê có xu hướng thayđổi theo thu nhập

Hình 8: Tiêu thụ cà phê đầu người theo nhóm thu nhập năm 2002

Nguồn: Tính toán từ VHLSS 2002

Tình hình tiêu thụ cà phê bột và uống liền cũng diễn biến theo xu hướngtrên, tuy nhiên, lượng cà phê bột tiêu thụ thấp hơn nhiều so với lượng cà phêuống liền Ở nhóm thu nhập cao nhất, lượng cà phê uống liền được tiêu thụnhiều gấp 9,4 lần lượng cà phê bột Trong khi đó, ở nhóm nghèo nhất, mứcchênh lệch này là 9,8 lần

Hình 9: Lượng cà phê bột và uống liền theo nhóm thu nhập (kg/người/năm)

Nguồn: Tính toán từ VHLSS

Trang 11

- Khác biệt giữa các vùng

Hầu hết các khu vực ở Việt Nam đều tiêu thụ cà phê, nhưng rất khác việt.Nam Trung Bộ, Đồng bằng Sông Cửu Long và Duyên hải Nam Trung Bộ là bakhu vực tiêu thụ cà phê nhiều nhất trong cả nước Vùng Tây Bắc, Đông Bắc vàĐBSH tiêu thụ rất ít cà phê, thậm chí khu vực Tây Bắc hầu như không tiêu thụvới mức tiêu thụ bình quân đầu người chỉ có 0,03 kg/năm Lượng tiêu thụ cà phê

ở khu vực Tây Nguyên nhiều thứ 4 trên cả nước nhưng vẫn ở mức thấp so với 3khu vực đứng đầu

Giá trị tiêu thụ của các khu vực diễn biến không hoàn toàn giống nhưlượng tiêu thụ Đặc biệt là ở khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Ở khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, mặc dù lượng tiêu thụ đầu người rất cao(1,5kg/người/năm) nhưng giá trị tiêu thụ chỉ đạt 6230 đ/người/năm Trong khi

đó ở khu vực Tây Nguyên, các con số này lần lượt là 0,28 kg và 4150đ Mộttrong những nguyên nhân giải thích hiện tượng này là khu vực Tây Nguyên chủyếu tiêu thụ các loại cà phê bột, có chất lượng cao, với lượng cà phê bột tiêu thụ

ở khu vực này cao thứ 3 trong toàn quốc (0,12 kg/người/năm) so với mức0,08kg của vùng Duyên hải NTB

Hình 10: Tiêu thụ cà phê đầu người theo vùng của Việt Nam năm 2002

Nguồn: Tính toán từ VHLSS

2. Trình bày cung-cầu hiện tại

- Thị trường Hải Phòng với số dân khoảng 3 triệu người là nơi mà doanh nghiệp lựa chọn để khởi nghiệp

- Hiện nay số lượng các đối thủ cạnh tranh trong ngành đang khá là nhiều từcác quán lớn nhỏ khác nhau Mỗi đối thủ có những ưu thế, bất lợi riêng và tạo sự cạnh tranh khá là mạnh trên thị trường

Trang 12

- Nhu cầu về ăn uống, giải trí, kiến thức đang ngày càng cao ở các bạn trẻ nhất là các bạn học sinh, sinh viên…từ đó đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội phát triển

3. Phân đoạn thị trường, xác định thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu.

a) Phân đoạn thị trường

Theo hình thức ở các quán cà phê chúng tôi phân đoạn thị trường theo cách sau:

Hình thức

Tiêu chí

Quán café dành cho người có thu nhập cao

Quán café dành cho người có thu nhập trung bình

Quán café dành cho người có thu nhập thấp

Số lượng người

uống

Chiếm phần ít, chủ yếu là khách

vip(20%)

Chiếm đa số, chủyếu người có thu nhập ổn định:

công nhân, viên chức, văn

phòng… (50%)

Chiếm tương đối, chủ yếu là học sinh, sinh viên,…(30%)

Quy mô quán cafe Lớn, rất sang trọng Tương đối lớn,

cũng khá sang trọng

Nhỏ, quán bình dân

Tiêu chuẩn nước

uống

Ngon, chất lượng, sạch sẽ vệ sinh

Tương đối ngon, sạch sẽ vệ sinh

Mức độ bình thường Sạch sẽ

Thường xuyên(khoảng 4-

5 lần/tháng)

Thường xuyên

Dựa vào các tiêu chí hình thức quán café ta có thể mở doanh nghiệp quán café thích hợp với khách hàng hiện nay

b) Thị trường mục tiêu

Trang 13

Sinh viên, học sinh là khách hàng chủ yếu của chúng tôi vì đây là tầng lớp nhu cầu uống café tương đối cao

- Quán café có đầy đủ tiện nghi không? (điều hòa, wifi, bàn ghế,…)

- Mức giá có phù hợp hay không?

- Có phục vụ nhanh không?

- Người phục vụ có nhiệt tình vui vẻ hay không?

d) Phân tích đối thủ cạnh tranh

Đối thủ Thông tin

Doanh nghiệp Cafe Ao Địa điểm: Lạch Tray-Ngô Quyền- Hải phòng

Thị phần: 20%

Doanh số hàng năm: 700 triệu

Doanh nghiệp Dream

coffee

Địa điểm: Lạch Tray- Ngô Quyền- Hải PhòngThị phần: 22%

Doanh số hàng năm: 550 triệu

Đánh giá điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp

Trang 14

Đặc tính nghiệp Doanh Cafe Ao Dream coffee

- Điểm yếu của quán là quán mới thành lập nên danh tiếng chưa có, chưa tạo

độ tin cậy với khách hàng, thiếu kỹ năng quản lý

V. Kế hoạch marketing , bán hàng

1. Định hướng mục tiêu kinh doanh cho doanh nghiệp:

Trang 15

+ Quán sẽ thực hiện chiến lược “ hớt váng ” từ nghĩa là sản phẩm ở mức giá

trung bình và khuyến mãi thấp Với chiến lược này kỳ vọng rằng quán sẽ

thu hút được một lượng khách hàng đông và từ đó được nhiều lợi nhuận

Sau đó, dần bổ sung vào menu các sản phẩm với mức giá cao hơn phù hợp

với từng đối tượng khách hàng

+ Chính sách marketing: Quán sẽ áp dụng các phương tiện marketing ít tốn

kém nhưng đạt kết quả cao Xây dựng thông điệp marketing “Học mà chơi,

chơi mà học” Quán sẽ thực hiện chính sách marketing bao gồm quảng cáo

trên mạng xã hội, phát tờ rơi, băng rôn và khuyến mại Dự tính chi phí

khoảng 1 triệu đồng

+ Marketing nội bộ: Dựa vào sự quen biết giữa các nhân viên trong quán, đây

là biện pháp đỡ tốn kém nhất

+ Ngoài ra còn có các biện pháp như truyền miệng, in ấn thương hiệu của

quán lên các sản phẩm như ly, cốc, đĩa…

2. Sản phẩm, dịch vụ:

+ Cung cấp các loại đồ uống như café, nước ngọt,… và đồ ăn nhanh

+ Ngoài ra, chúng tôi sẽ mời các thầy cô là các tình nguyện viên về làm

người hướng dẫn cho các khách hàng tới quán có nhu cầu giao tiếp bằng

tiếng anh, giúp đỡ họ trong việc trình bày những suy nghĩ của mình bằng

tiếng anh một cách tự nhiên nhất

+ Mỗi cuối tuần sẽ có tổ chức một buổi sinh hoạt văn nghệ , tham gia các trò

chơi yêu cầu sử dụng tiếng anh, phần thưởng cho người thắng cuộc là phiếu

giảm giá tại quán

+ Bên cạnh đó, quán cũng cung cấp các phương tiện giúp các khách hàng giải

trí như wifi, nhạc tiếng anh, sách tiếng anh với các mức độ khác nhau

Danh mục và các sản phẩm kinh doanh ( đv: nghìn đồng)

CAFÉ

Giá trung bình sản phẩm

TRÀ

Trang 16

STT Sản phẩm Đơn vị Khách hàng Giá bán

Giá trung bình sản phẩm

SINH TỐ - NƯỚC ÉP

Giá trung bình sản phẩm

KEM

Giá trung bình sản phẩm

ĐỒ ĂN NHANH

3 Bánh cuộn trà xanh Chiếc Mọi đối tượng

6 Bánh kem chocolate Chiếc Mọi đối tượng

Trang 17

STT Sản phẩm Đơn vị Khách hàng Giá bán

Giá trung bình sản phẩm

3.Đánh giá sản phẩm trên thị trường:

- Chất lượng khá tốt, giá cả phải chăng phù hợp với khách hàng là sinh viên,

- Phương pháp định giá theo giá trị sản phẩm/dịch vụ: Nhà sản xuất sẽ dựa trên

các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị sản phẩm mà định giá Bao gồm:

+ Chất lượng sản phẩm

+ Đặc điểm, thiết kế sản phẩm

+ Quan điểm, đánh giá của khách hàng mục tiêu đối với sản phẩm

+ Độ khan hiếm của sản phẩm

+ Các dịch vụ kèm theo của sản phẩm

5. Kênh phân phối trực tiếp:

- Khách hàng trực tiếp tới quán thưởng thức các món trong thực đơn của quán và

đọc sách

6. Quảng cáo và xúc tiến bán

- Xúc tiến hỗn hợp

Ngày đăng: 15/12/2019, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w