1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số giải pháp phát huy khả năng sáng tạo, tính mạnh dạn tự tin qua các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể cho trẻ lớp mẫu giáo 5 6 tuổi

35 718 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 7,48 MB

Nội dung

Hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể của trẻ mầm non là quá trình trẻhành động thực tiễn trong cuộc sống thực với các sự vật, hiện tượng, con ngườitrong tương tác xã hội, sự định hướ

Trang 1

I THÔNG TIN CHUNG

1 Tên sáng kiến: “ Một số giải pháp phát huy khả năng sáng tạo, tính

mạnh dạn tự tin qua các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1, trường mầm non Bình Minh, Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu”

2 Đồng tác giả:

a Họ và tên: Vũ Thị Hạnh

Năm sinh: 12/08/1985

Nơi thường trú: Tổ 6 - Phường Quyết Tiến - Thành phố Lai Châu

Trình độ chuyên môn: Đại học

Chức vụ công tác: Tổ trưởng tổ chuyên môn MGB + MGL

Nơi làm việc: Trường Mầm non Bình Minh

Điện thoại: 0917945115

Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 50%

b Họ và tên: Nguyễn Thị Bình B

Năm sinh: 10/6/1979

Nơi thường trú: Tổ 3 phường Quyết Tiến - Thành Phố Lai Châu

Trình độ chuyên môn: Đại học

Chức vụ công tác: Giáo viên

Nơi làm việc: Trường Mầm Non Bình Minh - Thành Phố Lai Châu

Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 50%

3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Mầm non

4 Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2018

5 Đơn vị áp dụng sáng kiến:

Tên đơn vị: Trường Mầm non Bình Minh

Địa chỉ: Phường Quyết Tiến - Thành phố Lai Châu

Điện thoại: 02316256868

II NỘI DUNG SÁNG KIẾN

1 Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến.

1.1 Sự cần thiết của việc thực hiện sáng kiến.

Trang 2

Theo David Kolb tất cả những gì con người đã trải nghiệm để tham giavào quá trình hoạt động học tập và con người đạt đến tri thức mới bằng trảinghiệm, quy trình học qua trải nghiệm không có một điểm duy nhất để bắt đầu

và cũng không theo một trật tự cứng nhắc mà con người hoàn toàn chủ động đểbắt đầu từ bất cứ điểm nào miễn là nó phù hợp với kiểu học của cá nhân, phùhợp với kinh nghiệm của người học, phù hợp với nội dung và điều kiện môitrường học tập

Hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể của trẻ mầm non là quá trình trẻhành động thực tiễn trong cuộc sống thực với các sự vật, hiện tượng, con ngườitrong tương tác xã hội, sự định hướng của xã hội nhờ hoạt động tích cực củanão, các giác quan, hệ thần kinh, thân thể trẻ và hành vi ngôn ngữ để có đượcnhững nhận thức, cảm nhận và cảm xúc chính xác về các thuộc tính, tính chấtcủa các sự vật hiện tượng, con người trong môi trường sống theo đó hình thành

và phát triển vốn sống kinh nghiệm vật lí, xã hội, đồng thời hé lộ những khảnăng, năng lực tiềm ẩn của mỗi đứa trẻ, giúp trẻ có thể phát huy tối đa khả năngsáng tạo, tính năng động và thích ứng của trẻ làm cho những năng khiếu của trẻđược phát triển mạnh mẽ, làm thế giới tinh thần của các con ngày càng phongphú, nhạy cảm với cái đẹp và sáng tạo được những tác phẩm nghệ thuật có giátrị cao, khi tham gia hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể trẻ được trảiqua quá trình khám phá kiến thức và tìm giải pháp từ đó giúp phát triển nănglực cá nhân và tăng cường sự tự tin, việc học trở lên thú vị hơn với trẻ và việcdạy trở lên thú vị hơn với giáo viên

1.2 Mục đích của việc thực hiện sáng kiến.

Trên thực tế tại các trường mầm non nói chung và trường mầm nonBình Minh của chúng tôi nói riêng, hoạt động tập thể và hoạt động trảinghiệm đã được các nhà trường quan tâm song một số nội dung khi cho trẻtham gia các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể còn có những khó khănhạn chế đó là:

Việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm còn chưa nhiều do kinh

Trang 3

Một số giáo viên còn chưa thật mạnh dạn bứt phá trong công tác giảng dạy,nội dung, kỹ năng, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động còn gò bó, máymóc, chưa có tính mới lạ

Nội dung hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể chưa gắn với thực tiễnchưa phát huy sự sáng tạo, tính mạnh dạn tự tin của trẻ

Trẻ chưa được phám phá, trải nghiệm, chưa đáp ứng được nhu cầu sở thíchcủa trẻ, kỹ năng sáng tạo, tính tích cực chủ động, mạnh dạn tự tin của trẻ trong cáchoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể còn hạn chế

Một số phụ huynh chưa quan tâm đến nghành học, chưa thông cảm và chia

sẻ với giáo viên, chưa phối hợp với giáo viên trong công tác giáo dục trẻ

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài:

“Một số giải pháp phát huy khả năng sáng tạo, mạnh dạn tự tin qua các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể cho trẻ lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi lớp A1 trường Mầm non Bình Minh Thành phố Lai Châu, Tỉnh Lai Châu” nhằm

phát huy tối đa vai trò của nhà giáo dục đồng thời giúp trẻ phát huykhả năng sáng tạo, tích cực chủ động, mạnh dạn tự tin tạo tiền đề thành côngcho trẻ trong tương lai

2 Phạm vi triển khai thực hiện:

Triển khai áp dụng và thực hiện tại lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1 trường mầm

non Bình Minh thành phố Lai Châu

Giáo viên học sinh lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1

3 Mô tả sáng kiến.

3.1 Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

Hiện trạng trước khi áp dụng sáng kiến

Trang 4

Đội ngũ giáo viên được biên chế đầy đủ, 100% đạt trình độ chuẩn và trênchuẩn, đa số tuổi đời còn trẻ, có trình độ chuyên môn vững vàng năng lực,phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần đoàn kết, có ý thức tổ chức kỷ luật, yêunghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao và có khả năng ứng dụng công nghệthông tin vào giảng dạy.

Nội dung hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể chưa gắn với thực tiễnchưa phát huy sự sáng tạo, tính mạnh dạn tự tin của trẻ

Qua khảo sát đầu năm cho thấy tính tích cực chủ động, mạnh dạn tự tin, khảnăng sáng tạo của trẻ chưa cao, nội dung hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm,hoạt động tập thể chưa đa dạng phong phú còn gò bó chưa phát huy được vai tròchủ thể của trẻ

Trong các năm học qua khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tậpthể cho trẻ các giải pháp cũ đã được chúng tôi áp dụng như sau:

Giải pháp 1: Tạo môi trường trong lớp học

cô xây dựng môi trường lớp học

Trang 5

Giải pháp 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể

* Ưu điểm:

Giáo viên đã tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể cho trẻ

* Nhược điểm:

Khả năng bao quát, định hướng, câu hỏi gợi mở của giáo viên chưa linh hoạt,

sự phối hợp giữa các giáo viên trong quá trình tổ chức các hoạt động trải nghiệm,hoạt động tập theerr của trẻ chưa nhịp nhàng do vậy mà hiệu quả giáo dục trên trẻchưa cao

Hình thức tổ chức một số hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể của trẻcòn quá đơn điệu, chưa phong phú, trẻ ít được thực hành trải nghiệm, tình huốngđưa ra trong các hoạt động chưa cụ thể, chưa kích thích trẻ tư duy sáng tạo nên trẻ

dễ nhàm chán, ít chú ý

Trẻ thực hiện dập khuân máy móc, còn thụ động, tỏ ra lúng túng, chưa mạnhdạn tự tin, trẻ chưa tập trung vào hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể lên chưaphát huy được tính tích cực mạnh dạn tự tin và sự sáng tạo ở trẻ, kết quả giáo dụcchưa cao

* Kết quả khảo sát trẻ trước khi thực hiện đề tài:

Số

trẻ

Nội dung

khảo sát

Kết quả trước khi thực hiện đề tài

Hoạt động trải nghiệm Hoạt động tập thể

25/3669,4%

10/3627,7%

26/3672,2%Tính tích cực

chủ động

11/3630,5%

25/3669,4%

13/3636%

23/3664%Khả năng

tư duy sáng tạo

3/36

8 %

33/3692%

5/3613,8%

31/3686,1%

Trang 6

b Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến.

Tạo được môi trường giáo dục trải nghiệm cho trẻ đa dạng, phong phú đạtkết quả, phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo, mạnh dạn tự tin cho trẻ

Trẻ mạnh dạn tự tin linh hoạt trong các hoạt động trải nghiệm, hoạt độngtập thể mà cô tổ chức, trẻ phát huy tối đa sự sáng tạo, hình thành được các kỹnăng một cách chủ động , trẻ không còn thụ động trong các hoạt động mà pháthuy được vai trò chủ thể của cá nhân

Phụ huynh hiểu được ý nghĩa , lợi ích, tầm quan trọng của việc rèn luyện

và phát huy khả năng sáng tạo, mạnh dạn tự tin trong các hoạt động tập thể cũngnhư trong sinh hoạt hàng ngày từ đó ủng hộ phối hợp với giáo viên trong chămsóc giáo dục trẻ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường

Vì vậy chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp phát huy khả năngsáng tạo, mạnh dạn tự tin qua các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể để ápdụng vào việc thực hiện việc nâng cao chất lượng giáo dục phát triển toàn diệncho trẻ trong năm học 2018 - 2019 được tốt hơn, hiệu quả hơn

* Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp c nh sau: ũ như sau: ư sau:

- Giải pháp 1 : Tạo môi trường

trong lớp học

- Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động

trải nghiệm, hoạt động tập thể

- Giải pháp 1: Xây dựng môi trường lớphọc lấy trẻ làm trung tâm

- Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch chotrẻ tham gia các hoạt động trải nghiệm,hoạt động tập thể nhằm phát huy khảnăng sáng tạo, mạnh dạn tự tin ở trẻ

- Giải pháp 3: Phát huy khả năng sángtạo, mạnh dạn tự tin cho trẻ qua cáchoạt động học, hoạt động vui chơi

- Giải pháp 4: Phát huy khả năng sáng

Trang 7

tạo, mạnh dạn tự tin của trẻ trong cáchội thi

- Giải pháp 5: Phối hợp các bậc phụhuynh trong công tác chăm sóc giáodục trẻ

Việc tạo môi trường lớp học chỉ

là hình thức mới dừng ở việc trang

trí, trẻ chưa được trải nghiệm hoạt

động

Cách thức tổ chức đã được đội

ngũ giáo viên đã thực hiện nghiêm

túc, giáo viên đã hướng dẫn, làm

mẫu trẻ chỉ dừng lại ở việc bắt chước

theo cô chưa phát huy tính tích cực,

chủ động, mạnh dạn tự tin và khả

năng sáng tạo

Nội dung hoạt động trải

nghiệm máy móc, với lượng thời

gian dài khiến trẻ nhàm chán, mất

tập trung không hứng thú say mê

sáng tạo, giáo viên chưa khơi gợi

được tính tò mò khám phá khả

năng sáng tạo của trẻ

Giáo viên đã tích cực chủ độngtrong công tác xây dựng môi trường lấytrẻ làm trung tâm, tạo cảnh quan môitrường trong và ngoài lớp học và tổchức môi trường xã hội hợp tác, tíchcực, thân thiện phát huy vai trò chủ thểcủa cá nhân trẻ

Khi xây dựng kế hoạch, nội dungcác hoạt động trải nghiệm, hoạt độngtập thể đã được sắp xếp phù hợp vớinhu cầu hứng thú của trẻ theo mức độtăng dần từ dễ đến khó, đồng thời phùhợp với từng chủ đề, phù hợp với điềukiện vùng miền

Trẻ được phát huy tối đa khả năngsáng tạo, tính mạnh dạn tự tin, tính tíchcực chủ động khi tham gia thực hànhtrải nghiệm qua các hoạt động học tập,vui chơi, các hội thi

Nội dung tuyên truyền về ý nghĩacủa các hoạt động tập thể, hoạt độngtrải nghiệm được thực hiện thườngxuyên liên tục với nhiều hình thức đadạng phong phú

Các giải pháp mới được chúng tôi lựa chọn đã đem lại hiệu quả cụ thể như:

Giải pháp 1 Xây dựng tạo môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, tính tích cực chủ động của trẻ.

+ Tính mới :

Trang 8

Chúng tôi đã tích cực chủ động trong công tác xây dựng môi trườnggiáo dục bao gồm xây dựng môi trường vật chất và môi trường xã hội lấy trẻlàm trung tâm nhằm phát huy tối đa khả năng sáng tạo, tính tích cực chủ động,mạnh dạn vai trò chủ thể của cá nhân trẻ

+ Nội dung thực hiện:

Xây dựng môi trường vật chất: Môi trường vật chất trong lớp học và môitrường vật chất ngoài trời

Tổ chức môi trường xã hội: Mối quan hệ giữa giáo viên/ người lớn vớitrẻ, mối quan hệ của trẻ với nhau

+ Cách thức thực hiện:

Chúng tôi xác định rất rõ nhiệm vụ xây dựng môi trường giáo dục trongtrường mầm non là thực sự cần thiết và rất quan trọng để xây dựng môi trường lấytrẻ làm trung tâm nhằm phát huy tối đa khả năng sáng tạo, tính tích cực chủ độngcủa trẻ chúng tôi đã quan tâm với việc xây dựng môi trường vật chất và tổ chứcmôi trường xã hội phù hợp với sự phát triển của trẻ

Xây dựng môi trường vật chất : Để phục vụ tốt cho các hoạt động giáo

dục nói chung và hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể nói chung chúng tôi đãtích cực xây dựng môi trường trong và ngoài lớp học

Xây dựng môi trường bên trong lớp học:

Bố trí không gian, các khu vực góc hoạt động chính của lớp hợp lý, thẩm

mỹ, thân thiện: Đồ dùng đồ chơi trong lớp gần gũi , quen thuộc với cuộc sống hàngngày của trẻ, thể hiện được nét văn hóa riêng của cộng đồng và địa phương; Đảmbảo không gian để trẻ hoạt động theo nhóm nhỏ hoặc cá nhân

Các khu vực, các góc được bố trí thuận tiện, hợp lý, linh hoạt, dễ thay đổi,đáp ứng được nhu cầu, hứng thú vui chơi của trẻ: Khi bố trí sắp xếp góc hoạt độngcho trẻ chúng tôi luôn xem xét và trả lời các câu hỏi( Góc này có phù hợp với nộidung giáo dục tháng hay chủ đề đang triển khai không? Có đủ góc cho trẻ hoạtđộng chưa? Trẻ hoạt động có thuận tiện không?) Các góc được bố trí đẹp hấp dẫn,kích thích trẻ tự lựa chọn tham gia tùy theo sở thích và khả năng, đồ dùng cũngđược chúng tôi bố trí sắp xếp ở khu vực thuận tiện, hấp dẫn gợi mở, trẻ được tiếpcận đồ chơi dễ dàng, trẻ có thể tích cực chủ động sáng tạo; Các khu vực hoạt động

Trang 9

có sự sắp xếp , trang trí màu sắc hài hòa, phù hợp có bảng ký hiệu, chỉ dẫn để trẻ dễdàng nhận ra

Đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị, nguyên vật liệu được lựa chọn và sử dụng

đa dạng, linh hoạt, kích thích sự phát triển của trẻ: Chúng tôi chuẩn bị đủ số lượng

đồ dùng, đồ chơi, thiết bị theo quy định; Mọi đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị,nguyên vật liệu phải tuyệt đối an toàn có kết cấu phù hợp với thể chất và tâm lý trẻ;

Đồ dùng, đồ chơi có tính mở, kích thích hứng thú của trẻ, chúng tôi thường xuyênthay đổi và bổ sung đồ dùng, đồ chơi mới phù hợp với mục tiêu chủ đề và ý thíchcủa trẻ tạo cho trẻ sự mới mẻ, hấp dẫn kích thích trẻ khám phá, tìm tòi; Thườngxuyên theo dõi quan sát cách trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu để có kếhoạch và biện pháp giáo dục tiếp theo giúp trẻ phát triển toàn diện

* Hình ảnh giáo viên và học sinh xây dựng môi trường trong lớp học.

Xây dựng môi trường vật chất ngoài trời:

Chúng tôi đã tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường trong công tác xâydựng môi trường vật chất ngoài trời đảm bảo an toàn cho trẻ và phù hợp với điều

Trang 10

kiện thực tế của đơn vị, đáp ứng được nhu cầu vui chơi của trẻ tạo điều kiện cho trẻhoạt động tích cực, chơi mà học, học bằng chơi.

Phối hợp tốt với Ban giám hiệu nhà trường và các đoàn thể trong việc cảitạo cảnh quan môi trường trong năm học vừa qua nhà trường đã xây dựng khu vuichơi cát nước, khu biển đảo, khu vực cho trẻ thực hành trồng và chăm sóc rau, hoa,cây cảnh, cải tạo và sửa chữa khu vườn cổ tích

Môi trường vật chất ngoài trời của trường chúng tôi đảm bảo các yêu cầu :Không gian hoạt động ngoài trời được quy hoạch, thiết kế an toàn, phùhợp, sạch đẹp, thân thiện và hấp dẫn trẻ

Các khu vực hoạt động ngoài trời được bố trí thuận tiện, phù hợp, thânthiện với trẻ, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động

Đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị ngoài trời đảm bảo an toàn, vệ sinh, phùhợp với trẻ

* Hình ảnh các khu vực trẻ hoạt động trải nghiệm ngoài trời

H1 Góc thiên nhiên

H2 Khu vườn cổ tích

Trang 11

H3 Khu hải đảo

Xây dựng môi trường xã hội :

Trang 12

Môi trường xã hội trong trường mầm non là môi trường giúp trẻ hìnhthành được các kỹ năng cần thiết để phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ chúngtôi đã chú ý xây dựng môi trường xã hội thân thiện cho trẻ cụ thể :

Xây dựng mối quan hệ hợp tác, tích cực, thân thiện giữa giáo viên( Ngườilớn) và trẻ: Chúng tôi luôn tạo bầu không khí vui tươi, thân thiện, hòa thuận, tôntrọng, lắng nghe ý kiến cá nhân trẻ, kích thích gợi ý thu hút trẻ để trẻ tham gia cáchoạt động giáo dục một cách tích cực và tự tin, tạo cơ hội cho trẻ tham gia hợp tácqua các hoạt động trên lớp như : xây dựng nội quy, sắp xếp môi trường, luôn lắngnghe ý tưởng từ trẻ, chấp nhận ý tưởng của trẻ, không áp đặt trẻ, tôn trọng nét riêngbiệt ở trẻ khuyến khích trẻ phát triển độc lập chủ động

Xây dựng mối quan hệ hợp tác, tích cực, thân thiện giữa trẻ với trẻ: Chúngtôi tạo điều kiện hỗ trợ để trẻ học các kỹ năng chơi cùng nhau; tổ chức các hoạtđộng theo nhóm, theo cá nhân không cùng độ tuổi để trẻ thể hiện mối quan tâm,chia sẻ giữa trẻ lớn với trẻ bé; giải quyết kịp thời những mâu thuẫn, khuyến khíchtrẻ tương tác và tự giải quyết mâu thuẫn, không so sánh trẻ và luôn làm gương chotrẻ trong ứng xử

Tôn trọng sự khác biệt của trẻ trong tập thể : Tôn trọng tình cảm và ý kiếnriêng của trẻ, lắng nghe ý kiến và mong muốn của trẻ; Chấp nhận sự khác biệt củatrẻ, tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động trẻ yêu thích kích thích hứng thú

và phát huy khả năng vốn có của trẻ; Luôn động viên trẻ tự tin vào bản thân

Xây dựng mối quan hệ hợp tác thống nhất giữa nhà trường, gia đình vàcộng đồng trong chăm sóc giáo dục trẻ: Tuyên truyền nhận thức cho các bậc phụhuynh và cộng đồng về ý nghĩa việc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ; Tạo cơhội cho gia đình trẻ tham gia vào các hoạt động giáo dục; Tôn trọng sự khác biệt,nhu cầu mỗi gia đình để phối hợp với từng gia đình trong chăm sóc, giáo dục trẻthu hút phụ huynh và cộng đồng tham gia có hiệu quả vào công tác xây dựng môitrường giáo dục

Trang 13

Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch cho trẻ tham gia các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể nhằm phát huy khả năng sáng tạo, mạnh dạn tự tin ở trẻ.

+ Tính mới :

Kế hoạch, nội dung các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể đã đượcsắp xếp phù hợp với nhu cầu hứng thú của trẻ theo mức độ tăng dần từ dễ đếnkhó, đồng thời phù hợp với đối tượng trẻ, phù hợp với từng chủ đề, với điềukiện vùng miền

+ Nội dung thực hiện:

Lựa chọn các nội dung hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể phù hợpvới khả năng nhận thức, nhu cầu, hứng thú của trẻ để trẻ phát huy được khảnăng sáng tạo, mạnh dạn tự tin, tích cực chủ động

+ Cách thức thực hiện:

Chúng tôi đã chủ động đề xuất với ban giám hiệu nhà trường về nội dung

và cách tổ chức thực hiện tại nhóm lớp, tranh thủ ý kiến tư vấn, định hướng giúp

đỡ của ban giám hiệu nhà trường trong xây dựng kế hoạch và lựa chọn nội dungthực hiện

Căn cứ vào kế hoạch năm học của ngành của nhà trường xây dựng kếhoạch hoạt động và nội dung hoạt động trong chương trình theo độ tuổi;

Căn cứ vào thời gian/ thời điểm để tổ chức các hoạt động trải nghiệmcho phù hợp với khả năng thực tế của trẻ, chúng tôi đã cùng phối hợp xây dựng

kế hoạch nội dung các hoạt động cho trẻ chi tiết đến từng chủ đề, từng tuần,từng ngày dựa vào khả năng nhu cầu học tập sở thích của trẻ để điều chỉnh bổsung cho phù hợp

Triển khai nội dung , tổ chức thực hiện các hoạt động trải nghiệm, hoạtđộng tập thể cho trẻ

* VD: Kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể

Tháng Nhiệm vụ trọng tâm Biện pháp chính

Người thực hiện

09 - Tham gia công tác chuẩn bị, thực hiện các nhiệm vụ

được Ban giám hiệu phân

công trong công tác tổ

- Trò chuyện với trẻ về ngày hộitoàn dân đưa trẻ đến trường

- Phối hợp với giáo viên cùng lớp, các bậc phụ huynh tăng

Giáoviênđứnglớp

Trang 14

chức ngày hội toàn dân

đưa trẻ đến trường

cường công tác chuẩn bị cơ sở vật chất, trang phục, tâm thế chotrẻ tham gia ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường

+ Tập luyện văn nghệ khai giảng+ Trang trí sân khấu

- Chủ động xin ý kiến Ban giám hiệu trong các hoạt động tổ chứcngày hội

10 - Khảo sát thực trạng nhóm lớp về đồ dùng đồ

chơi, thiết bị để cho trẻ trải

nghiệm

- Thực hiện công tác xã

hội hóa giáo dục mua sắm

bổ xung trang thiết bị cơ

sở vật chất

- Tham gia công tác chuẩn

bị, thực hiện các nhiệm vụ

được Ban giám hiệu phân

công trong công tác tổ

bị cơ sở vật chất trong họp phụ huynh đầu năm

- Chuẩn bị cơ sở vật chất, trang phục, tâm thế cho trẻ tham gia các hoạt động chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20/10

- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu

- Cho trẻ hoạt động trải nghiệm :Làm thiệp tặng bà, mẹ, bạn gái

Giáoviênđứnglớp

11

- Tham gia công tác chuẩn

bị, thực hiện các nhiệm vụ

được Ban giám hiệu phân

công trong công tác tổ

- Cho trẻ hoạt động trải nghiệm :Làm quà tặng cô giáo từ các nguyên vật liệu tự nhiên, đồ dùng phế liệu

Giáoviênđứnglớp

12 - Tham gia các cuộc thi : - Chuẩn bị cơ sở vật chất, trang Giáo

Trang 15

được Ban giám hiệu phân

công trong công tác tổ

chức các hoạt động :

+ Hoạt động chào mừng

ngày thành lập quân đội

nhân dân Việt Nam 22/12

+ Hoạt động tham quan dã

- Trò chuyện với trẻ về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12

- Cho trẻ hoạt động trải nghiệm :Làm quà tặng chú bộ đội

- Cho trẻ tham gia hoạt động thăm quan dã ngoại : Tham quantrung đoàn 880, giao lưu văn nghệ với các chú bộ đội trong trung đoàn

viênđứnglớp

1

- Tham gia công tác chuẩn

bị, thực hiện các nhiệm vụ

được Ban giám hiệu phân

công trong công tác tham

gia cuộc thi : Bé khỏe tài

năng cấp Thành Phố

- Chuẩn bị cơ sở vật chất, trang phục, tâm thế cho trẻ tham gia các hội thi

Tổ chức thực hiện các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể sau:

* Hoạt động trải nghiệm qua các hoạt động : học, hoạt động vui chơi, hoạt động chiều :

Trong các tiết hoạt động chung trẻ được làm các thí nghiệm, làm đồdùng đồ chơi, quà ; trong các giờ hoạt động ngoài trời trẻ được trải nghiệm ởkhu biển đảo, khu vui chơi cát nước, khu vườn cổ tích

* Hoạt động ngoại khóa:

- Thứ 3, thứ 5: Hoạt động ngoại khóa rèn kỹ năng múa chuyên biệt theotừng nội dung do giáo viên năng khiếu thực hiện

- Thứ 2, thứ 4: Hoạt động ngoại khóa học tiếng anh chuyên biệt theo từngnội dung do giáo viên Tiếng anh thực hiện

Trang 16

- Thứ 6 : Tổ chức hoạt động tập thể : chơi trò chơi dân gian, biểu diễn vănnghệ.

- Thống nhất kế hoạch, nội dung hoạt động của nhà trường, của tổ khốichuyên môn chúng tôi đưa ra các nội dung cụ thể chi tiết cho từng tháng, tuần vàthống nhất cách thức tổ chức và thực hiện sao cho phát huy tối đa được khảnăng sáng tạo, tính chủ động tích cực, mạnh dạn tự tin ở trẻ

+ Điều kiện thực hiện:

Giáo viên nghiên cứu kế hoạch hoạt động của nhà trường, điều kiện thực

tế của địa phương từ đó lên kế hoạch phù hợp với nhóm lớp mình phụ trách

Giáo viên gần gũi quan tâm quan sát trẻ nắm bắt tính tích cực chủ động,mạnh dạn tự tin, khả năng sáng tạo trong các hoạt động trải nghiệm của trẻ đểxây dựng kế hoạch cho phù hợp với trẻ tại nhóm lớp

* Hình ảnh giáo viên xây dựng kế hoạch.

Trang 17

Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng rèn kỹ năng sáng tạo, tính mạnh dạn tự tin, tích cực chủ động trong hoạt động học tập vui chơi qua hoạt động trải nghiệm

+ Tính mới:

Trẻ được phát huy tối đa khả năng sáng tạo, tính mạnh dạn tự tin, tính tíchcực chủ động khi tham gia thực hành trải nghiệm qua các hoạt động học tập, vuichơi

+ Nội dung thực hiện:

Chúng tôi lựa chọn nội dung trải nghiệm để cho trẻ thực hiện trong tiếthọc nhằm kích thích trẻ sáng tạo, khuyến khích trẻ tự giác tích cực trong hoạtđộng, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ hoạt động nhóm , phân nhóm trẻ đồng đều vềkhả năng nhận thức giữa các trẻ trong một nhóm và giữa các nhóm với nhau

+ Cái trẻ muốn làm (nội dung sáng tạo)

+ Làm thế nào để đạt đư sau: ợc (quá trình sáng tạo )

+ Cái hoàn thành sẽ như sau: thế nào (kết quả sáng tạo, sảnphẩm sáng tạo)

Tôi lựa chọn các hoạt động trải nghiệm gần gũi với trẻ trẻ đư sau: ợc thamgia các hoạt động phù hợp với các mục tiêu giáo dục đề ra: chơivới cát, nư sau: ớc, trồng và chăm sóc vư sau: ờn hoa, vư sau: ờn rau, đư sau: ợc đitham quan doanh trại bộ đội, tham gia làm thiệp tặng bà tặng

mẹ, làm thiệp tặng cô giáo, làm bánh chư sau: ng, tham gia tiệc buffetrẻ phát huy khả năng sáng tạo , tính chủ động của mình, trẻ

đư sau: ợc thể hiện cảm xúc cá nhân qua các hình thức khác nhau,động viên kích thích trẻ sáng tạo tự tin trong khi thể hiện

Ngày đăng: 19/03/2020, 01:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w