Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
540,5 KB
Nội dung
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008 GiáoánPhụ đạo Ngữvăn8 Tuần: 4 Ngày soạn:18/09/2007 Ngày dạy:26/09/2007 ôn tập - Bài 1 1. Văn bản Tôi đị học 2. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ 3. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. I. Mục đích yêu cầu - Học sinh củng cố kiến thức, hiểu sâu sắc hơn: ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ của nhà văn Thanh Tịnh; Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ. - Rèn kĩ năng viết văn bản có sự thống nhất về chủ đề của văn bản. - Rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự. II. Chuẩn bị - GV soạn giáo án. - HS làm bài tập theo sự phân công III. Tiến trình lên lớp 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới A. Phần trắc nghiệm - GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách Bài tập trắc nghiệm ra giấy nháp. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án có thể cả giải thích lí do lựa chọn ph- ơng án đó. * Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D B A D A C C D D C D Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án A C B C B B D C A D II- Phần tự luận A. Văn bản tôi đi học 1. BT 1/3/SBT: GiáoánPhụ đạo Ngữvăn8 1 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008 - GV hớng dẫn HS làm. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. 2. BT 2/3/SBT: - GV hớng dẫn HS làm. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. 3. BT 3/3/SBT: - GV hớng dẫn HS làm. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. 4. BT 4/4/SBT: - GV hớng dẫn HS làm. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. 5. BT: Trong truyện ngắn Tôi đi học có 12 lần Thanh Tịnh sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ so sánh. Hãy chỉ ra. TT Cái so sánh Từ SS Cái đợc so sánh 1 Những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi nh mấy cành hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng. 2 Tôi không lội qua sông thả diều và không đi ra đồng nô đùa nh nh thằng Quý thằng Sơn nữa. 3 ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng nh một làn mây lớt ngang trên ngọn núi 4 Nhà trờng cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng 5 Trờng Mĩ Lí trông xinh xắn và oai nghiêm nh cái đình làng 6 Sân nó rộng, mình nó cao nh trong những buổi tra hè đầy vẵng lặng 7 Tôi cũng nh mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân 8 Họ nh Con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhng còn ngập ngừng e sợ. 9 Những cậu bé vụng về lúng túng nh tôi 10 Hết co một chân, các cậu lại duỗi mạnh nh đá một của ban tởng tợng 11 Tôi cảm thấy nh quả tim tôi ngừng đập 12 Tôi cha lần nào thấy xa mẹ tôi nh lần này GiáoánPhụ đạo Ngữvăn8 2 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008 B. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ. 1. BT 1/5/SBT: a) Y phục quần áo quần đùi quần dài áo dài áo sơ mi b) Vũ khí bom súng 2. BT 2/5/SBT: a- Từ ngữ có nghĩa rộng là chất đốt. b- Từ ngữ có nghĩa rộng là nghệ thuật. c- Từ ngữ có nghĩa rộng là thức ăn. d- Từ ngữ có nghĩa rộng là nhìn. e- Từ ngữ có nghĩa rộng là đánh. 3. BT 3/5/SBT: - GV hớng dẫn HS làm. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. 4. BT 4/5/SBT: - GV hớng dẫn HS làm. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. 5. BT 5/5/SBT: - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc bài đã điền từ vào chỗ trống. - Yêu cầu: a) Nam học tập đạt thành tích xuất sắc, bà con trong họ, nhất là chú ruột Nam - ngời đã giúp đỡ Nam rất nhiều trong học tập, rất tự hào, phấn khởi. b) Trí thức nớc ta nói chung, văn nghệ sĩ nói riêng rất yêu nớc, đã có đóng góp to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 6. BT 7/6/SBT: C. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 1. BT 1/7/SBT: a) - Văn bản trên viết về rừng cọ quê tôi (đối tợng) và sự gắn bó giữa ngời dân sông Thao với rừng cọ (vấn đề chính). - Thứ tự trình bày: + Giới thiệu rừng cọ (đoạn 1). + Tả cây cọ (đoạn 2). + Tác dụng của cây cọ (đoạn 3,4). + Sự gắn bó giữa con ngời với rừng cọ (đoạn 5). GiáoánPhụ đạo Ngữvăn8 3 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008 - Đó là trình tự hợp lí không thể thay đổi đợc. Vì phải biết rừng cọ nh thế nào thì mới thấy đợc sự gắn bó đó. b- Chủ đề: rừng cọ quê tôi (đối tợng) và sự gắn bó giữa ngời dân sông Thao với rừng cọ (vấn đề chính). c- Điều đó thấy rõ qua cấu trúc văn bản. - Câu ca dao sau đã trực tiếp nói về tình cảm gắn bó giữa ngời dân sông Thao với rừng cọ: Dù ai đi ngợc về xuôi Cơm nắm lá cọ là ngời sông Thao. d- Các từ ngữ thể hiện chủ đề nh: cọ (đợc lặp đi lặp lại nhiều lần: rừng cọ, cây cọ, thân cọ, búp cọ, lá cọ, chổi cọ, nón lá cọ, làn cọ, ), gắn bó, nhớ, cơm nắm lá cọ, ngời sông Thao. - Các câu thể hiện chủ đề của văn bản : Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Ngời sông Thao đi đâu về đâu rồi cũng nhớ rừng cọ quê mình. 2. BT 2/7/SBT: + Có những ý lạc chủ đề: (c), (g) + Có nhiều ý hợp chủ đề nhng cách diễn đạt cha tốt nên thiếu sự tập trung vào chủ đề. + Chỉnh lại: a- Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dới nón mẹ lần đầu tiên đến trờng, lòng lại nao nức, rộn rã, xốn xang. b- Cảm thấy con đờng đi lại lắm lần tự nhiên cũng thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi. c- Muốn thử cố gắng tự mang sách vở nh một cậu học trò thực sự. d- Cảm thấy ngôi trờng vốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều biến đổi. e- Cảm thấy gần gũi thân thơng đối với lớp học, với những ngời bạn mới. 3. BT 3/7/SBT: - GV yêu cầu HS đọc BT, làm bài, sau đó đứng tại chỗ trả lời. - Yêu cầu cần đạt: * Đoạn 1: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta: d, b, a, k, h. * Đoạn 2: Vẻ đẹp của Tiếng Việt: 4. BT 4/8/SBT: - GV yêu cầu HS đọc BT, làm bài, sau đó đứng tại chỗ trả lời. - Sau đó GV chữa. GiáoánPhụ đạo Ngữvăn8 4 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008 Tuần: 5 Ngày Soạn:25/09/2007 Ngày dạy: 01/10/2007 ôn tập - Bài 2 1. Văn bản Trong lòng mẹ 2. Trờng từ vựng 3. Bố cục của văn bản. I. Mục đích yêu cầu - Học sinh củng cố kiến thức, hiểu sâu sắc hơn tình cảnh đáng thơng của chú bé Hồng. - HS biết vận dụng các kiến thức vào làm các bài tập củng cố và nâng cao về Trờng từ vựng - Biết nhận biết rõ ràng về bố cục của văn bản II. Chuẩn bị - GV soạn giáo án. - HS làm bài tập theo sự phân công III. Tiến trình lên lớp 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới I. Phần trắc nghiệm - GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách Bài tập trắc nghiệm ra giấy nháp. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án có thể cả giải thích lí do lựa chọn ph- ơng án đó. * Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A D D B A C D D B C A Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án D C A C A B C A C A C D II- Phần tự luận A. Văn bản trong lòng mẹ 1. BT 1/10/SBT: - GV hớng dẫn HS làm. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. 2. BT 2/10/SBT: - GV hớng dẫn HS làm. GiáoánPhụ đạo Ngữvăn8 5 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008 - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. 3. BT 3/10/SBT: - GV hớng dẫn HS làm. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. 4. BT 4/10/SBT: - GV hớng dẫn HS làm. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - Yêu cầu cần đạt: Chất trữ tình của một tác phẩm thờng đợc toát lên từ các phơng diện: đối tợng, nội dung và phơng thức thể hiện * Đối tợng, nội dung thể hiện: + Tình huống và nội dung câu chuyện + Dòng cảm xúc phong phú của chú bé Hồng * Phơng thức thể hiện: + Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể với bộc lộ cảm xúc + Các hình ảnh thể hiện tâm trạng, các hình ảnh so sánh độc đáo. + Lời văn giàu cảm xúc. 5. BT 5: Qua đoạn trích trên, em hãy chứng minh Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em. - Nguyên Hồng viét nhiều về phụ nữ, trẻ em bất hạnh, nghèo khổ. - Nhà văn dành cho phụ nữ và trẻ em sự nâng niu, trân trọng. - Nhà văn chân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý của ngời phụ nữ và trẻ em. 6. BT 6: Em hãy tóm tắt ngắn gọn lại đoạn trích này. - Vì hoàn cảnh bố chết, mẹ phải đi làm ăn xa, bé Hồng phải sống trong hoàn cảnh thiếu thốn tình cảm. Ngời co nói chuyện với bé Hồng. Bà tìm mọi cách để chia lìa mẹ con. Nhng bé vẫn luôn luôn thơng nhớ, kímh yêu mẹ. Rồi bé đợc gặp lại mẹ mình với những cảm giác sung sớng khi thoáng thấy bóng mẹ, đặc biệt là niềm hạnh phúc vô bờ khi đợc mẹ ôm vào lòng và đợc tận hởng những cảm giác sung sớng hạnh phúc. B. Tr ờng từ vựng. 1. BT 1/12/SBT: 2. BT 2/12/SBT: a) Phơng tiện đánh bắt thuỷ sản. b) Dụng cụ chứa đựng. c) Hoạt động của chân. d)Trạng thái tâm lí, tình cảm. e) Tính cách con ngời. g) Dụng cụ (phơng tiện) để viết. 3. BT 3/12/SBT: - Các từ: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thơng yêu, kính mến, rắp tâm- thuộc trờng từ vựng Tình cảm, thái độ 4. BT 4/12/SBT: - Trờng khứu giác: mũi, thơm, điếc, thính. - Trờng thính giác: tai, nghe, điếc, thính, rõ. 5. BT 5/12/SBT: - Từ lới: GiáoánPhụ đạo Ngữvăn8 6 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008 + Trờng dụng cụ đánh bắt cá, chim (cùng tr ờng với: nơm, chài, vó, bẫy ) + Trờng phơng án vây bắt (trong các tập hợp từ: sa lới mật thám, rơi vào lới phục kích; cùng trờng với: bẫy, phơng án, kế hoạch ) - Từ lạnh: + Trờng nhiệt độ ( cùng trờng với: mát, ấm, nóng .) + Trờng thái độ, tình cảm (cùng trờng với: lạnh lùng, ấm áp, vui vẻ cởi mở .) + Trờng màu sắc (cùng trờng với: ấm, nóng .) - Từ tấn công: 6. BT 6/23/SGK: - GV hớng dẫn HS làm. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. 7. BT 7/24/SGK: - GV hớng dẫn HS làm. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. 8. BT 8: Lập các trờng từ vựng nhỏ về ngời: a) Bộ phận của ngời: đầu, cổ, thân . b) Giới của ngời: nam, nữ, đàn ông, c) Tuổi tác của ngời: già, trẻ, trung niên . d) Quan hệ họ hàng thân tộc: nội, ngoại, chú, dì, . e) Quan hệ xã hội của ngời: thân, sơ, chiến hữu, . f) Chức vụ của ngời: tổng thống, thủ trởng, giám đốc, hiệu trởng, . g) Hình dáng của ngời: cao, thấp, gầy, béo, . h) Hoạt động của ngời: đi, chạy, nói, cời, . i) Phẩm chất trí tuệ của ngời: thông minh, sáng suốt, ngu, đần, j) Đặc điển về tâm lí, tính cách của ngời: nóng nảy, điềm đạm, vị tha, hiếu thắng, . k) Đặc điểm về thể chất của ngời: cờng tráng, khoẻ mạnh, ốm yếu, . l) Bệnh tật của ngời: cảm, cúm, ung th, ho lao, . 9 BT9: Lập các trờng từ vựng nhỏ về cây: a) Bộ phận của cây: b) Đặc điểm của cây: c) Bệnh tật của cây: 10. BT10: Lập các trờng từ vựng nhỏ về chó: a) Bộ phận của chó: b) Đặc điểm của chó: c) Hoạt động của chó: d) Bệnh của chó: GiáoánPhụ đạo Ngữvăn8 7 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008 B. bố cục của văn bản. 1. BT 1/13/SBT: a) Miêu tả cảnh sân chim: theo trình tự từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ trong ra ngoài, từ gần ra xa. b) Tả cảnh Ba Vì: Trình bày vẻ đẹp của Ba Vì theo mùa trong năm, nhng tập trung vào tả vẻ đẹp của Ba Vì theo thời điểm buổi chiều, buổi tối khi có trăng ( trình tự thời gian). c) Chứng minh luận điểm: (đoạn trích có ba đoạn nhỏ). - Đ1: Nêu luận điểm: Những khi ấy, trí tởng tợng dân chúng tìm cách chữa lại sự thật, để phải khỏi công nhận những tình thế đáng u uất. - Đ2+3: Đa dẫn chứng (truyện Hai Bà Trng và truyện Phù Đổng Thiên Vơng ) để chứng minh cho luận điểm đó. 2. BT 2/27/SGK: - Nếu phải trình bày về lòng thơng mẹ của chú bé Hồng ở văn bản Trong lòng mẹ, cần trình bày một số ý và sắp xếp nh sau: + Hồng rất muốn đi thăm mẹ mình. Em biết ý xấu của ngời cô nên đã từ chối. + Hồng không dấu đợc tình thơng mẹ nên đã để nớc mắt ròng ròng rơi xuống. + Hồng muốn nghiền nát những cổ tục đầy đoạ mẹ. + Những ý xấu của ngời cô không làm cho Hồng xa lánh mẹ, trái lại làm cho Hồng càng yêu thơng mẹ hơn. 3. BT 2/13/SBT: - GV hớng dẫn HS làm. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. 4. BT 3/13/SBT: - GV hớng dẫn học sinh làm theo phần gợi ý trong SBT. - GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời. - GV nhận xét. 4. BT 4/14/SBT: - GV hớng dẫn học sinh dựa vào phần chú thích sao trong SGK để làm. HS cần đạt đợc một số nội dung và trình tự xắp sếp sau: + Giới thiệu thân thế của nhà văn Nguyên Hồng. + Giới thiệu các tác phẩm tiêu biểu của nhà văn + Giới thiệu khái quát tập hồi kí Những ngày thơ ấu, vị trí và nội dung cơ bản của đoạn trích. GiáoánPhụ đạo Ngữvăn88 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008 Tuần 6 Ngày Soạn: 28/09/2007 Ngày dạy: 10/10/2007 ôn tập - Bài 3 1- Văn bản Tức n ớc vỡ bờ 2- Xây dựng đoạn văn trong văn bản I. Mục đích yêu cầu - Học sinh củng cố kiến thức, hiểu sâu sắc hơn về số phận của ngời nông dân trong xã hội cũ, đồng thời thấy đợc bộ mặt tàn ác của chế độ thực dân nửa phong kiến. - HS biết vận dụng các kiến thức vào xây dựng các đoạn văn bằng các kiểu trình bày đoạn văn khác nhau. - Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn bản tự sự . II. Chuẩn bị - GV soạn giáo án. - HS làm bài tập theo sự phân công III. Tiến trình lên lớp 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới I. Phần trắc nghiệm - GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách Bài tập trắc nghiệm ra giấy nháp. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án có thể cả giải thích lí do lựa chọn ph- ơng án đó. * Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D A D B A C D A B C B Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án A C D C B A C B A E D A II- Phần tự luận A. Văn bản TứC N ớc vỡ bờ 1. BT 1/15/SBT: - GV hớng dẫn HS làm. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. GiáoánPhụ đạo Ngữvăn8 9 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008 2. BT 2/15/SBT: 3. BT 3/16/SBT: - GV hớng dẫn HS làm. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu cần đạt: + Chị thơng yêu chồng con tha thiết, đảm đang, tháo vát và có sức sống mạnh mẽ + Chị Dậu mang một vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam, tiêu biểu cho tầng lớp phụ nữ nông dân giàu sức sống dới ách áp bức của chế độ thực dân nửa phong kiến, khi cha bắt gặp ánh sáng của Đảng. 4. ?5/33/SGK: Hãy chứng minh nhận xét của nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan: Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với cai lệ là một đoạn tuyệt khéo. - Yêu cầu cần đạt: * Khéo ở nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật: + Chị Dậu: Nhẫn nhục nhng mạnh mẽ (qua lối nói van xin, cự lại, hành động, + Cai lệ: hung hăng, bất nhân, thú tính, (lời nói, hành động, ) * Khéo ở ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động: cảnh chị Dậu đánh lại hai tên tay sai, * Khéo ở ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ đối thoại đặc sắc, bộc lộ sắc nét tính cách nhân vật, phản ánh đợc diễn biến tâm lí, B. Xây dựng đoạn văn trong văn bản 1. BT 2/17/SBT: - Đoạn (a) đợc trình bày theo kiểu diễn dịch. Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn (Trần Đăng Khoa rất biết yêu thơng) . Tình yêu thơng của Trần Đăng Khoa đợc cụ thể hoá ở hai câu tiếp theo. - Đoạn (b) trình bày theo kiểu song hành, không có câu chủ đề. Khái quát ý nghĩa của các câu ta đợc chủ đề của đoạn: Cảnh vật khi ma sắp tạnh và sau cơn ma. - Đoạn (c) trình bày theo kiểu song hành, không có câu chủ đề. Khái quát ý nghĩa của các câu ta đợc chủ đề của đoạn là: Giới thiệu khái quát về nhà văn Nguyên Hồng. 2. BT 3/37/SGK: - GV gợi ý: - Câu chủ đề: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. - Các câu triển khai: C1: Khởi nghĩa Hai Bà Trng (40-43). C2: Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền (939). C3: Chiến thắng của nhà Trần (1225-1400). C4: Kháng chiến chống Pháp thành công. C5: Kháng chiến chống Mĩ cứu nớc toàn thắng. 3. BT 2/17/SBT: - GV hớng dẫn HS làm. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. 4. BT 3/18/SBT: - GV hớng dẫn HS làm. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. 5. BT 4/18/SBT: GiáoánPhụ đạo Ngữvăn8 10 Đỗ Văn Binh [...]... làm văn 8) Giáo ánPhụ đạo Ngữvăn8 15 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 20 08 Ngày Soạn: 09/10/2007 Ngày dạy: 17/10/2007 ôn tập - Bài 5 1) Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội 2) Tóm tắt văn bản tự sự 3) Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự I Mục đích yêu cầu - Học sinh củng cố kiến thức, hiểu sâu sắc hơn: ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ của nhà văn Thanh Tịnh; Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ. .. thúc câu chuyện - Nhận xét và đánh giá của ngời kể chuyện và những ngời xung quanh 3 Kết bài - Suy nghĩ của bản thân - Bài học (Theo sách Hớng dẫn Tập làm văn 8) Giáo ánPhụ đạo Ngữvăn8 18 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Tuần: 8 Ngày soạn:20/10/2007 Ngày dạy:24/10/2007 Năm học 2007 - 20 08 ôn tập - Bài 6 1 Văn bản Cô bé bán diêm 2 Trợ từ, Thán từ 3 Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự I Mục đích yêu cầu... các đáp án có thể cả giải thích lí do lựa chọn phơng án đó * Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 2 D 3 A 4 C 5 C 6 C 7 D 8 D 9 B 10 A 11 B 12 D 13 A 14 D 15 D 16 D 17 A 18 C 19 B 20 C 21 A 22 C 23 D 24 II- bài tập tự luận A Văn bản lãO HạC 1 BT 1/21/SBT: - GV hớng dẫn HS làm - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung 2 BT 2/21/SBT: Giáo ánPhụ đạo Ngữvăn8 12 Đỗ Văn Binh... đáp án có thể cả giải thích lí do lựa chọn phơng án đó * Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 13 C 2 B 14 D 3 D 15 B 4 B 16 D 5 A 17 A 6 B 18 C 7 C 19 D 8 D 20 A 9 C 21 B 10 A 22 D 11 D 23 D 12 A 24 C II- Phần tự luận A Văn bản cÔ Bé BáN DIÊM 1 BT 1/31/SBT: - GV hớng dẫn HS làm - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung - Yêu cầu cần đạt: Giáo ánPhụ đạo Ngữvăn8 19... ngời bà - Lời hứa trớc bà Giáo ánPhụ đạo Ngữvăn8 11 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 20 08 Tuần 7 Ngày Soạn:07/10/2007 Ngày dạy: 15/10/2007 ôn tập - Bài 4 1) Văn bản Lão Hạc 2) Từ tợng hình, từ tợng thanh 3) Liên kết các đoạn văn trong văn bản I Mục đích yêu cầu - Học sinh củng cố kiến thức, hiểu sâu sắc hơn: ngòi bút văn học hiện thực của Nam Cao, nội dung của văn bản Lão Hạc; Khắc sâu... sen chỉ bắt đầu nổi tiếng vào những năm 183 5- 183 7 khi in ba tập Truyện kể cho trẻ em trong đó có những truỵên nổi GiáoánPhụ đạo Ngữvăn8 20 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 20 08 tiếng nh : Nàng công chúa và hạt đậu; Nàng Tiên cá; Bộ quần áo mới của Hoàng đế Tên tuổi của Andersen ngày càng lừng lẫy hơn bởi những tác phẩm cổ tích - Năm 183 5- 184 5 ông liên tục cho ra mắt bạn đọc: Chú... Mèn, ngời xng tôi trong đoạn trích Tuần: 9 GiáoánPhụ đạo Ngữvăn8 27 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Ngày soạn:25/10/2007 Ngày dạy: 01/11/2007 Năm học 2007 - 20 08 ôn tập - Bài 8 1 Văn bản Chiệc lá cuối cùng 2 Chơng trình địa phơng 3 Lập dàn ý chi văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm I Mục đích yêu cầu - Học sinh củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức về văn bản Chiếc lá cuối cùng - HS tiếp tục... phơng án đó * Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 13 B 2 D 14 C 3 A 15 D 4 C 16 D 5 A 17 A 6 D 18 C 7 B 19 A 8 A 20 B 9 A 21 10 B 22 C 11 C 23 12 A 24 II- Phần tự luận A Văn bản Chiếc lá cuối cùng 1 BT 1/40/SBT: - GV hớng dẫn HS làm - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình, HS khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung 2 BT 2/41/SBT: - GV nêu yêu cầu, HS trả lời, HS khác nhận xét GiáoánPhụ đạo Ngữ văn. .. cầu cần đạt: Đoạn văn trên chủ yếu sử dụng phơng thức biểu đạt: Miêu tả và biểu cảm (D) 6 BT 7/35/SBT: - GV nêu yêu cầu của BT, yêu cầu HS đọc đoạn văn - HS đọc đoạn văn - GV yêu cầu HS trả lời, HS khác nhận xét - Yêu cầu cần đạt: Đoạn văn trên chủ yếu sử dụng phơng thức biểu đạt: Tự sự, lập luận và biểu cảm (B) Ngày soạn:20/10/2007 Ngày dạy:26/10/2007 GiáoánPhụ đạo Ngữvăn8 24 Đỗ Văn Binh Trờng THCS... trắc nghiệm ra giấy nháp - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án có thể cả giải thích lí do lựa chọn phơng án đó * Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 2 D 3 C 4 A 5 D 6 B 7 D 8 D 9 A 10 C 11 A 12 D 13 1.C 14 D 15 B 16 C 17 18 19 20 21 22 23 24 II- bài tập tự luận A từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội 1 BT 2/ 28/ SBT: Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh - GV nêu yêu cầu của bài tập, gọi HS lên . (Theo sách Hớng dẫn Tập làm văn 8) Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 18 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 20 08 Tuần: 8 Ngày soạn:20/10/2007 Ngày. trích. Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 8 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 20 08 Tuần 6 Ngày Soạn: 28/ 09/2007 Ngày dạy: 10/10/2007 ôn tập - Bài 3 1- Văn