Phần trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đaoh Ngữ văn 8 (Trang 25 - 28)

III. Tiến trình lên lớp

A. Phần trắc nghiệm

- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách Bài tập trắc nghiệm ra giấy nháp.

- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án – có thể cả giải thích lí do lựa chọn ph- ơng án đó. * Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D B C D B A D B D B C Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án D C A C D D B D A.c B D D II- Phần tự luận

A. Văn bản “đáNH NHAU VớI CốI XAY GIó ” 1. BT 1/36/SBT:

- GV hớng dẫn HS làm.

- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung.

2. BT 2/37/SBT:

- GV hớng dẫn HS làm.

- GV nhận xét, bổ sung.

3. BT3: Lập bảng thống kê hành động của Đôn Ki-hô-tê trớc và sau trận đấu:

Trớc trận đấu Sau trận đấu

- Thét lớn - Dịu giọng

- Cỗu cứu nàng Đuyn-xi-nê-a - Không nhắc gì đến nàng. - Lăm lăm ngọn giáo. - Ngọn giáo gãy tan tành. - Thúc Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới. - Cả ngời lẫn ngựa ngã. 4. TB 4: Lập bảng so sánh những tơng phản giữa hai thầy trò.

Sự vật, hiện tợng Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa

Xuất thân Quý tộc nghèo, xay mê truyện hiệp sĩ Nông dân

Hình thức bề ngoài Gầy gò, cao lênh kênh, ngồi trên lng con ngựa còm, tay lăm lăm ngọn giáo. B o lùn, cð ỡi trên lng con lừa thấp tè, đeo một túi thức ăn và bầu rợu.

Nhìn cối xay gió Khổng lồ xấu xa Cối xay gió Nhìn cánh quạt Cánh tay dài ngoẵng Chỉ là cánh quạt

Nguyên nhân thất bại Vì đánh nhau với pháp s Phơ-ren-xtôn Vì đánh nhau với cối xay gió

Đau đớn Không rên la Mặc sức rên la

Quan niệm sống Vì lí tởng công bằng và tự do cho mọi ngời Thực dụng vì bản thân mình Mục đích sống Xả thân vì lí tởng đến cùng Hởng thụ cá nhân

Bản tính Ưa phiêu lu mạo hiểm Nhát gan, lời biếng Sách vở Tôn sùng, nhất nhất tuân theo. Không biết gì về sách vở

Suy nghĩ Viển vông Thực tế

B. Tình thái từ. 1. BT 1/38/SBT:

- GV nêu yêu cầu của bài tập, yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. - HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.

- Yêu cầu cần đạt:

+ Các câu có dùng tình thái từ: b, c, e, i + Các câu không có tình thái từ: a, d, g, h a, nào: đại từ phiếm chỉ

d, chứ: trợ từ g, với:

b, kia: đại từ…

2. BT2/38/SBT: Giải tích nghĩa của tình thái từ.

- GV nêu yêu cầu của bài tập, yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. - HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.

- Yêu cầu cần đạt:

a, chứ: dùng để hỏi với ý đã ít nhiều khẳng định điều vừa hỏi. b, chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác đợc. c, : hỏi với thái độ phân vân, ngạc nhiên trớc điều mình không ngờ tới. d, nhỉ: hỏi với thái độ thân mật.

g, vậy: chấp nhận một cách miễn cỡng, không hài lòng h, cơ mà: động viên, an ủi, thuyết phục một cách chân tình… 3. BT 3/38/SBT: Đạt câu với các tình thái từ

- GV nêu yêu cầu của BT, hớng dẫn HS làm: Hãy tìm hiểu kĩ ý nghĩa và cách dùng của các tình thái từ này trớc khi đặt câu.

- GV yêu cầu HS lên bảng làm, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chữa.

B. Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 1. BT 1/38/SBT:

- GV nêu yêu cầu của BT, hớng dẫn HS làm theo các bớc trong SBT

- HS làm theo các bớc trong SBT, sau đó lựa chọn để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh. - HS viết đoạn văn hoàn chỉnh, sau đó đọc cho cả lớp nghe, HS khác nhận xét.

- GV nhận xét bài làm của HS. 2. BT 2/39/SBT:

- GV yêu cầu HS làm ra giấy nháp, sau đó đứng tại chỗ đọc bài. - GV gọi HS khác nhận xét, sau đó GV nhận xét bài làm của bạn. 3. BT 3/39/ SBT:

- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn trong SBT, sau đó nêu yêu cầu của BT, gọi HS trả lời. - HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.

- Yêu cầu cần đạt:

Đây là đoạn kết văn bản Bài học đờng đời đầu tiên (trích trong Dế mèn phiêu lu kí của Tô Hoài). Do thái độ ngông cuồng, dại dột, Dế Mèn đã gây ra cái chết thơng tâm cho Dế Choắt. Dế Mèn vừa thơng xót Dế Choắt, vừa ân hận, ăn năn về hành động của chính mình. Với nội dung đó, ngời viết không thể không dùng các yếu tố biểu cảm để bộc lộ những tình cảm và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn, ngời xng tôi trong đoạn trích.

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đaoh Ngữ văn 8 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w