1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn tô hoài trước cách mạng

99 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa học xã hội nhân văn Phạm thị thủy đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn tô hoài trớc cách mạng chuyên ngành: văn học việt nam Mã số: 60.22.34 Tóm tắt Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn hà nội - 2010 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Hà Văn Đức - Ngời thầy tận tình hớng dẫn em trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Văn, Trờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Trờng THPT Giảng Võ Ba Đình Hà Nội cho hội đợc học tập để nâng cao trình độ chuyên môn trởng thành công tác nghiên cứu khoa học Tôi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ trình häc tËp vµ hoµn thµnh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Lịch sử nghiên cứu vấn đề III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu .6 V Kết cấu luận văn CHƯƠNG I VÀI NÉT VỀ DIỆN MẠO TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 1930-1945 VÀ SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG TƠ HỒI 1.1 Diện mạo truyện ngắn Việt Nam 1930-1945 1.2 Sự nghiệp sáng tác văn chương Tơ Hồi 14 1.2.1 Quan niệm Tơ Hồi văn chương nghệ thuật .14 1.2.2 Những thành công nghiệp văn chương Tơ Hồi 17 Tiểu kết 22 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI TRƯỚC CÁCH MẠNG .23 2.1 Khái niệm nhân vật 23 2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng tháng Tám 23 2.2.1 Nhân vật nông dân, thợ thủ công 24 2.2.2 Nhân vật trí thức 30 2.2.3 Hình tượng lồi vật 32 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng tháng Tám 35 2.3.1 Nhân vật gắn với môi trường lao động, sinh hoạt 36 2.3.2 Nhân vật trọng miêu tả ngoại hình, hành động, lời nói 37 2.3.3 Nhân vật xây dựng dựa chi tiết phong tục 41 2.3.4 Sử dụng hình ảnh so sánh đặc sắc để miêu tả nhân vật .43 Tiểu kết 45 CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU, TÌNH HUỐNG TRUYỆN NGẮN TƠ HỒI TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 46 3.1 Kết cấu 46 3.1.1 Khái niệm kết cấu 46 3.1.2 Kết cấu truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng 47 3.1.2.1 Kết cấu theo trình tự thời gian 47 3.1.2.2 Kết cấu đảo lộn trình tự thời gian 49 3.1.2.3 Kết cấu với kết thúc bất ngờ để ngỏ 52 3.1.2.4 Kết cấu đơn giản đan xen với trữ tình ngoại đề 54 3.2 Tình truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng tháng Tám 56 3.2.1 Khái niệm tình 56 3.2.2 Tình truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng tháng Tám .56 3.2.2.1 Tình đời thường 57 3.2.2.2 Tình bỏ làng 58 3.2.2.3 Tình chia li 59 Tiểu kết 60 CHƯƠNG IV ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN TƠ HỒI TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 61 4.1 Ngôn ngữ 61 4.1.1 Khái niệm ngôn ngữ tác phẩm văn chương 61 4.1.2 Ngôn ngữ truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng tháng Tám 61 4.1.2.1 Ngơn ngữ giàu tính tạo hình 63 4.1.2.2 Ngôn ngữ dân giã 69 4.1.2.3 Ngôn ngữ đa 72 4.1.2.4 Sử dụng nhiều câu văn ngắn gây ấn tượng 74 4.2 Giọng điệu trần thuật 77 4.2.1 Khái niệm giọng điệu trần thuật .77 4.2.2 Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng .78 4.2.2.1 Giọng điệu dí dỏm 78 4.2.2.2 Giọng điệu dửng dưng 81 4.2.2.3 Giọng điệu trữ tình man mác .83 4.2.2.4 Giọng điệu suồng sã, tự nhiên .86 Tiểu kết 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong dòng văn học đại Việt Nam, Tơ Hồi đánh giá đại thụ Ơng nhận giải thưởng Hồ Chí Minh vào năm 1996 Nhà phê bình Vương Trí Nhàn nhận xét : “So với bút đương thời, Tơ Hồi có lẽ nhà văn giàu chất chuyên nghiệp bậc Sống đến đâu viết đến Việc viết lách ông thứ lao động hàng ngày” Giáo sư Hà Minh Đức cho “Tơ Hồi bút văn xuôi sắc sảo đa dạng” Quả thật, Tơ Hồi miệt mài sáng tác 70 năm cho đời 160 đầu sách Ông thành công nhiều thể loại truyện ngắn, truyện dài, truyện đồng thoại, tiểu thuyết, kịch, hồi kí, chân dung văn học Nghiên cứu nghệ thuật văn chương Tơ Hồi giúp đánh giá đầy đủ đóng góp ơng với văn học nước nhà Tơ Hồi tiếng với tác phẩm truyện dài Dế Mèn phiêu lưu kí, Quê người, Quê nhà, Đêm mưa, Xóm giếng, tiểu thuyết Nhớ Mai Châu, Kẻ cướp bến Bỏi, hồi kí Cát bụi chân ai, Tự truyện, tập truyện ngắn Tây Bắc Không thành cơng truyện dài, tiểu thuyết, hồi kí, thể loại truyện ngắn từ ngày đầu cầm bút, Tơ Hồi tạo cho phong cách riêng Truyện ngắn ông hấp dẫn người đọc lứa tuổi với lời kể chuyện hóm hỉnh, tài quan sát miêu tả, cách thể nhân vật sinh động Chuyện làng quê làm nghề dệt cửi với lo toan, xuôi ngược mà sống vất vả bộn bề để lại nhiều cảm xúc lòng người đọc Ngày nay, truyện ngắn thể loại chiếm vị trí quan trọng đời sống văn học Nó có sức phát triển bền bỉ qua năm tháng Vì sống cơng nghiệp bận rộn, gấp gáp, nhiều người yêu văn tìm đọc truyện ngắn Họ thấy truyện ngắn học sống, tâm tình số phận người, định hướng tương lai Các nhà văn tâm huyết với nghề lao động không ngừng để tìm hướng phát triển truyện ngắn Với đề tài “Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hồi trước Cách mạng”, chúng tơi muốn có nhìn đầy đủ, trọn vẹn đóng góp Tơ Hồi q trình vận động phát triển truyện ngắn Việt Nam đại II Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tơ Hồi bước vào đường văn học sớm Ông cầm bút danh từ trước năm 1945 Đến nay, Tơ Hồi nhà văn viết nhiều, dẻo dai, sung sức thể loại Truyện ngắn Tơ Hồi giới phê bình văn học ý từ ngày đầu cầm bút Các truyện ngắn Tơ Hồi trước năm 1945 nhà xuất Hoa Tiên Sài Gòn in lai với tựa đề “Chuột thành phố”, năm 1967 khẳng định “Các truyện ngắn O chuột, Gã chuột bạch, Con dế mèn, Đực, Cu Lặc, Tuổi trẻ, Một bể dâu… Đó tập truỵên ngắn xuất sắc, tiêu biểu cho lối văn dí dỏm, tinh nghịch nhà văn Tơ Hồi Hầu hết tập truyện ngắn này, vỏ bên ngồi mang nhãn hiệu truỵên lồi vật, thực chất bên phản ánh trung thực truyện loài người, sống giữa đảo điên xã hội ngày nay…”[28, tr 1] Những ý kiến đánh giá phê bình truyện ngắn Tơ Hồi tập trung Tơ Hồi tác gia tác phẩm, nhà xuất Giáo dục, năm 2007 tái nhiều lần, Phong Lê (giới thiệu) Vân Thanh (tuyển chọn) Phong Lê cho rằng: “Đặc sắc Tơ Hồi trước năm 1945 truyện ngắn, gồm truyện ngắn loài vật truyện ngắn cảnh người vùng quê ven đô- quê ngoại quê sinh - nơi tác giả sinh sống suối đời hơm nay.” [31, tr 30] Ngòi bút Tơ Hồi miêu tả thay đổi sống xung quanh năm trước năm 1945 Vũ Ngọc Phan nhận truyện ngắn viết lồi vật Tơ Hồi người đọc thấy thấp thoáng sống người dân quê: “Dưới mắt Tơ Hồi, nhách chó nhỏ nằm vật lên nhau, rên mà ngủ Chính “những đứa trẻ nằm mơ, đứa trẻ khoai củ nhà quê” chị gà mái “là người đàn bà giỏi giang, đa tình mực đa tình, mà vướng vào bổn phận dạy dỗ nuôi nấng trẻ lại đáng nên bậc mẹ hiền gương mẫu.” [31, tr 64-65] Khi nghiên cứu Tơ Hồi, Phan Cự Đệ nhận xét: “Tơ Hồi có khả quan sát đặc biệt, thơng minh, hóm hỉnh tinh tế Khả giúp anh thành công miêu tả tượng bên ngoài, dễ trực tiếp quan sát cảm thụ; cảnh vật thiên nhiên, sinh hoạt ngày, phong tục lễ nghi, giới loài vật, vv khả rõ ràng khơng đủ nói đời sống tâm lí bên trong, biện chứng tâm hồn, quy lật chất xã hội Mặt khác, giống số nhà văn thực phê phán chuyển sang phương pháp thực chủ nghĩa, Tơ Hồi miêu tả thành cơng quan hệ gia đình, làng xóm, bạn bè, trai gái ”[31, tr 101] Năm 2006, Mai Thị Nhung cho đời sách Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi viết Đặc điểm giới nhân vật Tơ Hồi tạp chí văn học Trong đó, tác giả thu thập nhiều ý kiến nghệ thuật viết văn Tơ Hồi [38, tr 8, 9,10] Phan Cự Đệ nhận thấy “Tơ Hồi có khả quan sát đặc biệt, thơng minh, hóm hỉnh tinh tế” Nguyễn Đăng Mạnh đồng quan điểm “Nhà văn có khiếu quan sát phong phú sắc sảo, tài hoa” Hà Minh Đức Lời giới thiệu tuyển tập Tơ Hồi khẳng định: “Tơ Hồi có lực phát nắm bắt nhanh chóng giới khách quan” Trần Hữu Tá rõ lực đặc biệt Tơ Hồi “nhãn quan phong tục đặc biệt nhạy bén sắc sảo” Nguyễn Văn Long nhấn mạnh: “Ở Tơ Hồi, cảm quan thực nghiêng phía sinh hoạt phong tục” Vương Trí Nhàn quyết: “Tơ Hồi lõi đời, sành sỏi, ruồi bay qua không lọt khỏi mắt” Nguyễn Đăng Điệp khái qt: “Cái nhìn khơng nghiêm trọng hóa nét trội cảm quan nghệ thuật Tơ Hồi” Bên cạnh đó, Nguyễn Đăng Mạnh viết Tơ Hồi với quan niệm “con người người”, tác giả khẳng định: “Tơ Hồi quan niệm người người, người, thôi” Về ngôn ngữ giọng điệu, Vân Thanh nhận định: “Ngơn ngữ Tơ Hồi thường ngắn gọn gần với ngữ nhân dân lao động” Phan Cự Đệ có trùng quan điểm vậy: “Tơ Hồi ý học tập ngơn ngữ nghề nghiệp ngôn ngữ địa phương”, “Trong tác phẩm Tô Hồi, nhìn chung ngơn ngữ quần chúng nâng cao, nghệ thuật hoá” Cùng với Phan Cự Đệ, Bùi Hiển thấy rằng: “Văn phong Tơ Hồi chủ yếu nét nhẹ, mảnh, nhuần nhị, tinh tế, mờ ảo nữa” Nguyễn Đăng Điệp nhận thấy nét tiêu biểu lối kể chuyện Tơ Hồi: “Viết mình, quanh định hướng nghệ thuật kênh thẩm mỹ Tơ Hồi Đúng hơn, yếu tố cốt lõi làm nên quan điểm nghệ thuật ơng Nó khiến ơng cho văn Tơ Hồi có phong cách, giọng điệu riêng Đó giọng kể nhẩn nha, hóm hỉnh tinh quái” Năm 2007, Truyện ngắn Việt Nam lịch sử-thi pháp- chân dung” tác giả Phan Cự Đệ chủ biên viết trình đời, phát triển truyện ngắn Việt Nam với gương mặt nhà văn tiêu biểu Trong đó, Tơ Hồi đựơc nhắc đến với tác giả tên tuổi Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Nam Cao Người viết nhấn mạnh số đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Tơ Hồi “lối viết thơng mình, hóm hỉnh, chí tinh qi, đơi nét tâm lí triết lí đượm sắc thái buồn pha chút mùi vị chua chát kiểu Nam Cao”; “Những vật tác phẩm Tơ Hồi có nét giống người, quen thuộc với người Tơ Hồi bắt nhanh nét đặc trưng tính cách chúng.”; “Truyện ngắn Tơ Hồi chịu nhiều ảnh hưởng văn học dân gian Nhưng lối dẫn truyện, kết cấu truyện, giọng điệu trần thuật thủ pháp khắc hoạ tính cách nhân vật thuộc truyện ngắn đại”; “Trong số truyện, giống Nam Cao Chí Phèo, Tơ Hòai sử dụng ngơn ngữ văn xuôi đa thanh, giọng điệu người kể chuyện hoà lẫn với giọng điệu nhân vật”[5, tr 309, 310] Như vậy, đặc điểm truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng đề cập số viết cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách chun sâu có tính hệ thống Chính thế, lựa chọn đề tài cho luận văn “Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng” III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng tháng Tám Phạm vi Tuyển tập Tơ Hồi, nhà xuất Văn học năm 1987, giáo sư Hà Minh Đức sưu tầm, tuyển chọn gồm 26 truyện ngắn Nhà nghèo 14 Ông dỗi Lụa 15 Vàng phai Một đêm gác rừng 16 Buổi chiều nhà Chớp bể mưa nguồn 17 Khách nợ Lá thư tình 18 Ơng giăng khơng biết nói Đi tắm đêm 19 Vợ chồng trẻ Hết buổi chiều 20 Người đàn bà có mang Một chuyến định xa 21 Dấy binh lấy lau làm cờ Một người xa 22 Con gà trống ri 10 Bóng đè 23 Đơi ri đá 11 Nhà có ma 24 Một bể dâu 12 Mùa ăn chơi 25 O chuột 13 Giữa thành phố 26 Gã chuột bạch IV Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ Với đề tài nghiên cứu trên, chúng tơi mong muốn: + Tìm đặc điểm bật truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng + Đánh giá đóng góp ông nghiệp văn chương dân tộc đặc biệt mảng truyện ngắn trước Cách mạng Phương pháp + Phương pháp phân tích tác phẩm + Phương pháp so sánh + Phương pháp tổng hợp, thống kê + Phương pháp nghiên cứu liên ngành ngơn ngữ, văn hóa V Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo luận văn gồm có bốn chương Chương I Vài nét diện mạo truyện ngắn Việt Nam 1930-1945 nghiệp văn chương Tơ Hồi Chương II Đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng Chương III Đặc điểm kết cấu tình truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng Chương IV Đặc điểm ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng 10 bị cưới Đến đón dâu, anh chàng quên giầy Với cu Phúc “chuyện lấy vợ” dường xa lạ Mọi người làm đám cưới cu Phúc “có để ý đâu đến điều vặt ấy! Cứ tu rượu tì tì Mắt cu Phúc hoa lên, lại rúc đầu vào đống rơm Nó cù với ranh khác.” Giọng điệu hài hước châm biếm có lúc bật lên qua từ ngữ, qua cách gọi tên, hình ảnh, lời trữ tình ngoại đề, có ẩn nhịp câu văn, lời trần thuật khách quan Cách gọi vật chuột “nàng” [Truyện gã chuột bạch], gà trống ri “chàng đa tình”, gà mái “chị ả nõn nường”[Con gà trống ri], gọi mèo “gã tinh quái”… cách gọi tạo giọng kể hài hước, vật có đặc tính người: đỏng đảnh, điệu đà, đa tình, tinh quái Cái cười Tơ Hồi cười thâm trầm, sâu sắc Nó thể mắt tinh nhạy gắn bó tha thiết với đời ngòi bút Tơ Hồi 4.2.2.2 Giọng điệu dửng dưng Truyện ngắn Tơ Hồi có giọng điệu dửng dưng Chủ yếu tác giả chọn kể thứ ba, kể khách quan lại chuyện người quê hương người đứng ngồi Kể thói xấu, nghèo, đói làng q Tơ Hồi kìm nén cảm xúc, kể mạch đập sống diễn Chuyện tình Nguyên Lụa [Lụa] tha thiết cuối họ đành phải chia tay Phần cuối truyện tác giả buông câu lạnh lùng: “Tháng chạp năm ấy, cô Lụa lấy chồng người bên làng Phú Gia Sang tháng hai, Nguyên lấy vợ, người xóm dưới, làng Khơng nghĩ đến chuyện đâu Vào Sài Gòong đương xa lăng lắc Đi tu phải cạo đầu trọc mà khổ Những lời hai người qn.” [ Lụa, tr 162] Tơ Hồi khơng miêu tả tâm lí họ Liệu Nguyên Lụa có đau khổ khơng? Họ có băn khoăn phải định vậy… Tơ Hồi hồn tồn kể lại việc Tự thân hành 85 động họ tố cáo họ Tình yêu chẳng có sâu sắc Họ nhanh chóng qn để lại tiếp tục hồ nhịp sống Khi miêu tả chết, tác giả thường gây cho bạn đọc nỗi ám ảnh, ghê rợn, đau thương lòng Nhưng Tơ Hoài kể nhẩn nha, lạnh lùng, kể chi tiết, tỉ mỉ Đêm gác rừng kể lại câu chuyện anh Muh, người gác rừng chứng kiến ba kẻ đánh bạc sông đánh giết lẫn “Một bàn tay chắn chắc, cuồn cuộn, vòng chặt lấy chét cổ Ở cổ, gân dồn lên Hai mắt lục lạc Hai mắt gã bóp cổ lồi Ánh đèn quắc vào, có lẽ ghê rợn cảnh hành hình địa ngụ Đến giơ tay lên Trong bàn tay có hào bạc giấy Người giựt vội lấy, nới lỏng bàn tay bóp cổ Gã lồm cồm bò dậy Bất gã đấm cho kẻ địch vào mặt Nhưng gã tránh Trong ấy, đạp cho gã đạp, bắn xuống sông Một tiếng ùm vang lên Sóng đánh óp ép vào mạn thuyền, im hẳn Nhưng nghe có tiếng quào quào vào gỗ, người đương níu, trèo lên.” Ngay cả, Muh người chứng kiến cảnh tượng rùng rợn Tác giả khơng miêu tả tâm lí Muh, nỗi sợ hãi lòng hay tiếc thương kẻ xấu số Với Muh có thắc mắc liệu ngày mai xác có lên hay khơng, hay lại chuyện ma rừng lên đánh bạc chả lẽ ma rừng lai tranh hào bạc giấy Cũng vậy, tác giả miêu tả chết chó dại lái Khế: “Lúc mụ đến nhà lão lái Khế khơng lão lái Khế Lão mê Quần áo, lão xé toang, khơng cò dính mảnh vải vào người Lão rét Mụ vợ lão vào, lão chồm lên Mụ chạy tụt Vồ trượt vợ, lão ta ngã lăn dừa rụng”[ Khách nợ, tr 280] Tâm trạng vợ lái Khế Hầu tác giả khơng đề cập đến Trước mắt người đọc, hình ảnh lái Khế điên cuồng bệnh dại Câu chuyện khiến ta nghĩ đến Lão Hạc nhà văn Nam Cao, tác giả miêu tả chết lão Hạc bả chó: “Lão Hạc vật 86 vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sóc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại bị giật mạnh cái, nảy lên Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão Lão vật vã đến hai đồng hồ chết” [Lão Hạc trích Tuyển tập Tơ Hồi] Cả Tơ Hồi Nam Cao miêu tả hai dội Nhưng kết thúc bi kịch lại khác Tơ Hồi viết: “Đám ma lái khế, bốn người khiêng hòm tha ma sau làng Theo sau quan tài, vợ lão khóc tỉ, thằng lếch bên cạnh mẹ Bố cao lớn mà lại gầy đét que tăm” [ Khách nợ, tr 281] Nam Cao lại viết “Lão Hạc ơi! Lão yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo cho vườn lão Tơi cố giữ gìn cho lão Đến trai lão trở về, trao lại cho bảo hắn: “Đây mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ chết không chịu bán sào ” Rõ ràng, so với Nam Cao đoạn truyện này, Tơ Hồi kể giọng dửng dưng lạnh lùng Tuy vậy, nỗi chua xót tự nhiên dâng ngập lòng người đọc Lái Khế hăng hốc hách cuối phải chết thảm, lão chết vợ lão Đời lão chẳng đời lão Sở dĩ, Tơ Hồi kể với giọng điệu dửng dưng ông không thiên miêu tả nội tâm cảm xúc nhân vật, đặc tả nét ngoại hình cử chỉ, hành động nhân vật để qua người đọc tự hình dung, tưởng tượng nhân vật Bên cạnh đó, Tơ Hồi kìm nén cảm xúc chủ quan kể lại câu chuyện vốn xảy thực tế khách quan 4.2.2.3 Giọng điệu trữ tình man mác Tơ Hồi vừa hóm hỉnh, vừa lạnh lùng thói xấu, tính cách hẹp hòi, hình, dạng đời, có chê trách Nhưng đằng sau thái độ xót xa, thương cảm Xót xa họ bị sống khổ cực làm chất lương thiện, tình ý sâu kín rụt rè đáng 87 u bị chìm hẳn vào lo toan, tính tốn chi li, vụ lợi nhỏ nhặt Tiếng khóc vỡ oà bà Móm cuối truyện Chớp bể mưa nguồn khiến người đọc hiểu nỗi lòng bà Bà người nanh ác Bà muốn cho có hạnh phúc Bà thương tình thương bị vụn vặt đời thường che lấp Bà thật buồn khổ, cô đơn anh trai bỏ bà “Chao ôi! Chớp bể mưa nguồn Chắc bên Sài Gòn đương mưa to Bà Móm ơm mặt, hu hu khóc “Ối ơi!” Đọc Lá thư tình đầu tiên, người đọc cảm thấy dư âm thiết tha luyến tiếc lắng đọng tâm hồn, thương cho anh Cng chân thật với tình u đơn phương sáng cao đẹp Câu chuyện khiến người đọc lại nhớ đến tình Trương Chi Khác với Trương Chi, ơm tình cảm tuyệt vọng lòng xuống tuyền đài chưa tan anh Cng nhờ có tình u anh sống đẹp hơn, tốt giữ tình cảm với Mì Tơ Hồi xót xa cho kiếp người nghèo khổ, mảnh đời bất hạnh Tơ Hồi nói vui, niềm sung sướng hạnh phúc Truyện ngắn trước Cách mạng tháng Tám Tơ Hồi, có nhiều ám ảnh chết Cái gái chết rắn cắn [Nhà nghèo], kẻ đánh bạc xấu số bị dìm chết sông [Một đêm gác rừng], Lái khế vốn to béo hăng cuối bị chết chó dại cắn [Khách nợ], vợ gã chuột bạch bị chết nghẹn [Truyện gã chuột bạch]và đặc biệt đàn gà vịt bị chết gần hết trận dịch tràn tới [Một bể dâu] Những xác gà, xác vịt nằm chỏng chơ chuồng, đàn gà rơi vào tình cảnh “Cửa chuồng mở, thấy có chị gà gái mẹ dẫn bốn nhỏ Nhòm vào trong: năm gà nằm xó chết còng queo từ Và có từ sáng tới buổi trưa, bốn gà lại nằm chết rụi góc vườn” Ngay gà chọi, tay hảo hán giang hồ 88 ví người anh hùng Từ Hải khơng khỏi bi kịch ấy: “Thảm hại q Ơi! Con gà chọi, ơi! gà chọi anh hùng, gà chọi anh hùng đứng mở mắt thao láo mắt nhìn, mà ngẫm nghỉ chết đến” Tơ Hồi hay nói tan vỡ tình u: Anh Hẹn với cô Mây [Vàng phai], anh Tại với cô Pha [Một người xa về], anh Nguyên với cô Lụa [Lụa], đơi trai gái [Ơng trăng khơng biết nói], đôi trai gái [Một chuyến định xa] Họ yêu say đắm, thề non hẹn biển cuối họ tự dời bỏ Tình u thống chốc bị tan vỡ gợi lòng người đọc chua xót Bức tranh làng q Tơ Hồi khơng căng thẳng dội truyện Ngô Tất Tố mà bình dị, lam lũ “Chiều tối hơm đó, trời xâm xẩm Không mưa không nắng mà cô Lụa đội nón xùm xụp, sang xóm Đình Đã nhọ mặt người, đường vắng khơng có Ngõ nhà ơng phó An nghe tiếng gọi ới Đàn chó nhâu nhâu chạy sủa Cơ Lụa theo người nhà đánh chó, thẳng vào sân.”[ Lụa, tr 159 ] Tơ Hồi khơng tơ vẽ cho tranh nơng thơn thêm đẹp, khơng có ánh chiều bảng lảng, có đàn trâu thung thăng trở về, có cánh chim chiều đơn bay gió, có người lữ thứ trở Ông viết theo nhịp điệu đời sống Cơ Lụa sang nhà ơng Phó An để trả lễ trầu cau khơng đồng ý lấy cậu trai ông Lời văn trần thuật nhanh, gấp gáp theo bước chân cứng cỏi mạnh mẽ cô Lụa Làng quê mà vắng vẻ, đượm buồn Mới xâm xẩm mà đường khơng có Tiếng gọi ới, tiếng chó nhâu nhâu gợi không gian vắng Ngay mùa xuân tháng hai rộn ràng vui tươi với ngày hội làng nhng õu y cú nột bun Làng Nghĩa Đô vào mùa xuân, sang đầu tháng hai có xoan gầy, thân mốc trắng, giơ lên cẳng tay đen đủi, trơ trụi, trở túm tơ ” [Mùa ăn chơi] 89 Giọng điệu buồn man mác thể qua từ ngữ giàu sức gợi cảm câu cảm thán, câu đặc biệt: “Thảm hại q Ơi! Con gà chọi, ơi!” [Một bể dâu], “Chao ôi! Chớp bể mưa nguồn Chắc bên Sài Gòn đương mưa to Bà Móm ơm mặt, hu hu khóc “Ối ơi!” [ Chớp bể mưa nguồn], “Đổi thay Đổi thay Thương ơi! Dưới gót năm tháng mà khơng xê lệch Hai bên má anh Tại có mờ mờ hai vết hõm Khi anh nhếch mép cười, để lộ hai vàng choé” [ Một người xa về], “Chao ôi! Ai đo lòng nỗi khổ anh chàng Hẹn Khi việc tầy đình kai đến tai chống váng người…” [ Vàng phai] Giọng điệu buồn man mác nén lại truyện ngắn Tơ Hồi Nó xuất phát từ lòng u q hương, gắn bó tha thiết ơng với đời Tơ Hồi nhận quanh nhiều kiếp nghèo, người khốn khó Nó thể lòng đồng cảm nhà văn với sống người dân quê 4.2.2.4 Giọng điệu suồng sã, tự nhiên Bên cạnh giọng điệu hóm hỉnh pha chút buồn, giọng điệu bật truyện ngắn ơng giọng điệu suồng sã tự nhiên Chất suồng sã tự nhiên thể qua cách gọi nhân vật đặc biệt qua đối thoại Tơ Hồi đặt cho nhân vật tên bình dị: anh Duyện, anh Hẹn, anh Toại, anh Hối, anh Lấm, anh Cng, bà Móm, bà Múi, ông Chỉnh, ông Luỹ, tên cô gái có phần thơ mộng Mì, Mị, Mây… Cách gọi nhân vật suồng sã: anh cu, anh chàng, gã, ông lão, bà lão, lão, bà, ả, chị chàng… Ngay đối thoại, nội dung việc bình thường Đây trò chuyện trước ngày hội võ “- Hôm nhỉ? - Mai 90 - Nhớ rủ tớ Đến đàn bà, gái nức: - Mai chị rủ em xem đấu võ nhé! ( Những tình thái từ nhé, gợi sắc thái thân mật nói chuyện.) Những cãi lộn hàng ngày đôi vợ chồng nhẹ nhàng bước vào trang truyện Tơ Hồi Người chồng hỏi: - Mẹ mày làm thế? - Tìm chai - Chai nào? - Chai đựng dầu chai nữa! - Tưởng mẹ mày mang chai mua dầu? - Ai mua dầu Thôi chết rồi! Cái chai đâu? - Tưởng nhà ta có hai chai - Bán hôm để mua thuốc cao cho thằng Bang khơng Còn chai nhà đâu? - Thế tớ khơng biết Lúc tớ bán nốt chai Tưởng nhà có hai đằng đem mua dầu Ai Tớ bán cho thằng đồng nát hai xu rưỡi Một chinh đem mua kẹo chia nhà - Ối giời đất ơi! Hại rồi! Làm hại tơi Có để đựng dầu mà bán tào bán huyệt - Cái mà nói dai Người đâu có người 91 - Ối giời ơi! Người ta làm hại tơi, người ta cấm đốn tơi - Bố mày, ơng mày cấm đốn mày Xưng hô nhân vật hội thoại dân giã mẹ mày, tớ, bố mày, ông mày… Vì Tơ Hồi quan tâm đến chuyện đời thường, mối quan hệ tình cảm gia đình, làng xóm, bạn bè, trai gái với cảm quan thực Chính vậy, ứng xử nhân vật gần gũi sống đời thường Giọng điệu suồng sã tự nhiên làm cho nhân vật sống động Họ sống, bước từ trang sách để trò chuyện với bạn đọc Tiểu kết Có thể nói ngơn ngữ giọng điệu truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng tháng Tám có tính phức hợp Đó hòa trộn ngơn ngữ giàu tính tạo tình, tinh tế chuẩn xác với ngơn ngữ bình dân nơm na dễ hiểu, ngơn ngữ người kể chuyện với ngôn ngữ độc thoại đối thoại nhân vật, hòa trộn giọng điệu trữ tình buồn man mác với giọng điệu dí dỏm hài hước, giọng điệu suồng sã tự nhiên với dửng dưng lạnh lùng Tuy nhiên, nét bật ngơn ngữ, giọng điệu Tơ Hồi ngơn ngữ dân giã, tự nhiên giọng điệu dí dỏm hài hước với câu văn ngắn gây ấn tượng Ngơn ngữ Tơ Hồi phong phú, sống động tn chảy theo dòng thời gian, theo nhịp điệu sống Một thứ ngôn ngữ chắt lọc tinh tế đời, tình 92 KẾT LUẬN Với 70 năm sáng tác, Tơ Hồi cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ gồm 160 đầu sách Ông gương lao động nghệ thuật bền bỉ, nỗ lực không ngừng Ở chặng đường, Tô Hồi có thành tựu khác ơng đóng góp tiếng nói riêng, cách nhìn, phong cách độc đáo Với thể loại truyện ngắn, thực Tơ Hồi để lại nhiều ấn tượng lòng độc giả.Trong đó, truyện ngắn trước Cách mạng giúp ơng khẳng định vị trí văn học Việt Nam Tơ Hồi đánh giá số bút hàng đầu bên cạnh tên tuổi Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng, Thạch Lam… Từ giới nhân vật, kết cấu, tình đến ngơn ngữ giọng điệu, truyện ngắn Tơ Hồi có nét riêng độc đáo Nhân vật tác phẩm ông chủ yếu người dân làng Nghĩa Đô sống nghề canh cửi Nhờ khiếu quan sát, miêu tả tường tận tỉ mỉ ngoại hình, hành động, cử mà chân dung người dân quê lên thật sinh động với nhiều dáng vẻ, tính cách, số phận khác Đó người bình dị khốn khổ với khát vọng Nhân vật lồi vật Tơ Hồi miêu tả sinh động Đó vật gần gũi quen thuộc, có buồn, có vui, có lặn lội vất vả nắng hai sương giống người dân làng Nghĩa Đô Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng tháng Tám có tính phức hợp Đó hòa trộn ngơn ngữ giàu tính tạo tình, tinh tế chuẩn xác với ngơn ngữ bình dân nơm na dễ hiểu, ngơn ngữ người kể chuyện với ngôn ngữ độc thoại đối thoại nhân vật, hòa trộn giọng điệu trữ tình buồn man mác với giọng điệu dí dỏm hài hước, giọng điệu suồng sã tự nhiên với dửng dưng lạnh lùng Tuy nhiên, nét bật ngơn ngữ, giọng điệu Tơ Hồi 93 ngơn ngữ dân giã, tự nhiên giọng điệu dí dỏm hài hước với câu văn ngắn gây ấn tượng Kết cấu tình truyện Tơ Hồi đơn giản Đa số tác phẩm ông kết cấu theo thời gian tuyến tính, có kết cấu đảo lộn trật tự theo dòng tâm lí nhân vật không nhiều Kết cấu đơn giản thường diễn ba cảnh Tơ Hồi sử dụng kết truyện bất ngờ phần trữ tình ngoại đề làm cho câu chuyện có nhiều giọng điệu, trở nên sâu sắc Tình truyện Tơ Hồi tình đời thường sống với việc vụn vặt lẻ tẻ dường chẳng có đáng kể để nói, để viết Nhưng tài Tơ Hồi chỗ làm cho chuyện tưởng chừng khơng có lại có chuyện Bức chân dung người đời thường lên sinh động gợi cho người đọc suy nghĩ sống họ Ngày nay, truyện ngắn thể loại chiếm vị trí quan trọng đời sống văn học Trong đó, Tơ Hồi người có đóng góp khơng nhỏ vào bước phát triển truyện ngắn Việt Nam Truyện ngắn ông đến nay, có nhiều độc giả u thích say sưa đọc Bởi nhà văn giúp họ nhận câu chuyện học sống, tâm tình số phận người, hồi bão, ước mơ cao đẹp Tơ Hồi tạo truyện ngắn đẹp riêng rừng hoa văn học đầy hương sắc Với việc nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng, chúng tơi hi vọng có nhìn hồn chỉnh Tơ Hồi, nhà văn đời, thơ văn, kiếp người nghèo khổ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh chủ biên, Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, NXB Thanh Niên, năm 2000 Lại Nguyên Ân, 150 Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Lê Huy Bắc, Giọng giọng điệu tác phẩm văn xi đại, Tạp chí văn học, số 99, năm 1988 M.Bakhtin, Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, năm 1992 Nguyễn Minh Châu, Trang giấy trước đèn , NXB Khoa học xã hội, năm 1994 Phan Cự Đệ chủ biên, Truyện ngắn Việt Nam -lịch sử- thi phỏp- chõn dung, NXB Giáo dục, năm 2007 Phan Cự Đệ, Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật”, NXB Văn học , Hà Nội, năm 1971 Nguyễn Đăng Điệp, Tơ Hồi sinh để viết, Nghiên cứu văn học số 9, Viện văn học , năm 2004, Hà Minh Đức sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu, Tuyển tập Tơ Hồi, NXB Văn học, năm 1987 10.Hà Minh Đức, Tơ Hồi Đời văn tác phẩm : Trò chuyện, ghi chép nghiên cứu nhà văn Tô Hoài”, NXB Văn học, 2007 11 Hà Minh Đức, Lời giới thiệu tuyển tập truyện ngắn Tơ Hồi, tập I, NXB Văn học Hà Nội, năm 1996 12.Hà Minh Đức, Hữu Nhuận, Nguyên Hồng tác gia tác phẩm”, NXB Giáo dục, năm 2001 13.Trần Ngọc Dung, Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam, Thời kì đầu từ năm 1930 đến 1945: Nguyễn Cơng Hồn, Thạch Lam, Nam Cao”, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Hà Nội, năm 1992 14.CMac, F.Angghen, Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, Hà Nội, 1977 15.Nhiều tác giả, Nhà văn đại kỉ XX, NXB Hội nhà văn 1999 95 16 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng tiếng Việt, NXB Giáo dục, năm 1995 17.Hoµng Văn Hành, Từ láy tiếng Việt, NXB Khoa học x· héi Hµ Néi, 1985, 18.Chủ biên Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia, nm 1999 19.Tô Hoài, Một số kinh nghiệm viết văn NXB Văn học Hà Nội, năm 1989 20.Tơ Hồi, Tơi viết tình u sống, Tạp chí Văn học, số 6, năm 2003 21.Tơ Hồi, Nghệ thuật phương pháp viết văn, NXB Văn học, năm 1997 22.Tơ Hồi, Sổ tay viết văn, NXBH.Tác phẩm mới, năm 1977 23.Tơ Hồi, Hồi kí, NXB Hội nhà văn, 2005 24.Tơ Hồi, Người ven thành kí truyện, NXB Văn học, năm 1972 25.Tơ Hồi, Cỏ dại, NXB trẻ 1988 26.Đàm Trọng Huy, Tơ Hồi, Lịch sử văn học Việt Nam, 2002, tập 3, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, tr 512 27.Tơ Hoµi, Tuyển tập Tơ Hoµi, NXB Văn học, Tập - 1987 - 434tr tập 2, nm 1994 28.Tô Hoài, Chuột thành phố, tập truyện ngắn NXB Hoa Tiên- Sài Gòn, năm 1967 29.Li Th Thu Huyền Luận văn thạc sĩ khoa Ngữ văn, Chân dung văn học Tơ Hồi, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2006 30.Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, năm 1995 31.Phong Lê giới thiệu, Thanh Vân tuyển chọn, Tơ Hồi tác gia tác phẩm, NXB Giáo Tơ Hồi; năm 2001 32.Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo 96 dục, năm 2003 33.Nguyễn Long, Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Tơ Hồi miền núi, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 6, năm 19 34.Nguyễn Văn Long, Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám NXB Giáo, dục năm 2001 35.Ch biờn Phng Lu, Lớ lun hc, NXB Giáo dục năm 2003 36.Nguyễn Đăng Mạnh, Bài khái luận tổng tập văn học, tập 30A NXB Khoa học Xã hội, năm 1975 37.Vương Trí Nhàn, Sổ tay truỵên ngắn, NXB Hội nhà văn, năm 1988 38.Mai Thị Nhung, Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, NXB Giáo dục, năm 2006 39.Mai Thị Nhung, Sắc thái giọng điệu chủ đạo sáng tác Tơ Hồi, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội, số 5, năm 2004 40.Mai Thị Nhung, Đặc điểm giới nhân vât Tơ Hồi, tạp chí ngihên cứu lí luận lịch sử văn học, số 4, năm 2005 41.Ngô văn Phú Phong Vũ (tuyển chọn biên soạn): Các nhà văn giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Hội nhà văn, năm 1997 42.Vũ Quần Phương, Tơ Hồi, văn đời, Tạp chí Văn học, số 8, năm 1994 43.Vò D¬ng Q, Trên đường bình văn, NXB Giáo dục, năm 1998 44.Vò D¬ng Q, Ng« TÊt Tè, Ngun C«ng Hoan, Vò Träng Phơng, NXB Giáo dục, năm 2002 45.Trn ỡnh S, Dn lun thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 1993 46.Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 1993 47.Trần Hữu Tá, Tơ Hồi đời văn phong phú độc đáo, N XB Trẻ “Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học Tp HCM”, năm 2001 48.Trần Hữu Tá, Tơ Hồi, giáo trình văn học Việt Nam 1945-1975, tập II, NXB Giáo dục, năm 1990 97 49.Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, năm 1999 50.Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB Quốc Gia, năm 2000 51.Hoàng Văn Thành, chủ biên Từ điển từ láy tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 1995, : 52.Nguyễn ĐìnhThi, Cơng việc người viết tiểu thuyết, NXB Văn học, Hà Nội, năm 1964 53.Trần Đăng Xuyền, Nhà văn thực sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội, năm 2002 54.Trần Đăng Xuyền, Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học xã hội, năm 2004 55.Trần Đăng Xuyền, Nhà văn cá tính sáng tạo, NXB Khoa học xã hội, năm 2000 56.Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hố Thơng tin năm 1999, 98 Tơ Hồi, tranh Nguyễn Sáng Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí Tơ Hồi, ảnh Nguyễn Đình Tốn Tơ Hồi, tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục năm 2001 Bí thư thành ủy Phạm Quang Nghị trao thưởng cho nhà văn Tơ Hồi, tạp chí thi đua khen thưởng 2010 99 ... truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng Chương III Đặc điểm kết cấu tình truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng Chương IV Đặc điểm ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng 10 CHƯƠNG I VÀI... XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI TRƯỚC CÁCH MẠNG .23 2.1 Khái niệm nhân vật 23 2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng tháng Tám 23 2.2.1... muốn: + Tìm đặc điểm bật truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng + Đánh giá đóng góp ông nghiệp văn chương dân tộc đặc biệt mảng truyện ngắn trước Cách mạng Phương pháp + Phương pháp phân tích tác

Ngày đăng: 15/03/2020, 19:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Duy Anh chủ biên, Nghệ thuật viết truyện ngắn và kí, NXB Thanh Niên, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết truyện ngắn và kí
Nhà XB: NXB Thanh Niên
2. Lại Nguyên Ân, 150 Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 Thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
3. Lê Huy Bắc, Giọng và giọng điệu trong tác phẩm văn xuôi hiện đại, Tạp chí văn học, số 99, năm 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong tác phẩm văn xuôi hiện đại
4. M.Bakhtin, Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, năm 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
5. Nguyễn Minh Châu, Trang giấy trước đèn , NXB Khoa học xã hội, năm 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang giấy trước đèn
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
6. Phan Cự Đệ chủ biên, Truyện ngắn Việt Nam -lịch sử- thi pháp- chân dung, NXB Giáo dục, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Việt Nam -lịch sử- thi pháp- chân dung
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Phan Cự Đệ, Cuộc sống và tiếng nói nghệ thuật”, NXB Văn học , Hà Nội, năm 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc sống và tiếng nói nghệ thuật
Nhà XB: NXB Văn học
8. Nguyễn Đăng Điệp, Tô Hoài sinh ra để viết, Nghiên cứu văn học số 9, Viện văn học , năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Hoài sinh ra để viết, Nghiên cứu văn học số 9
9. Hà Minh Đức sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu, Tuyển tập Tô Hoài, NXB Văn học, năm 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Tô Hoài
Nhà XB: NXB Văn học
10.Hà Minh Đức, Tô Hoài Đời văn và tác phẩm : Trò chuyện, ghi chép và nghiên cứu về nhà văn Tô Hoài”, NXB Văn học, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Hoài Đời văn và tác phẩm : Trò chuyện, ghi chép và nghiên cứu về nhà văn Tô Hoài
Nhà XB: NXB Văn học
11. Hà Minh Đức, Lời giới thiệu tuyển tập truyện ngắn Tô Hoài, tập I, NXB Văn học Hà Nội, năm 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời giới thiệu tuyển tập truyện ngắn Tô Hoài
Nhà XB: NXB Văn học Hà Nội
12.Hà Minh Đức, Hữu Nhuận, Nguyên Hồng về tác gia và tác phẩm”, NXB Giáo dục, năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên Hồng về tác gia và tác phẩm”
Nhà XB: NXB Giáo dục
14.CMac, F.Angghen, Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, Hà Nội, 1977 15.Nhiều tác giả, Nhà văn hiện đại thế kỉ XX, NXB Hội nhà văn 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về văn học nghệ thuật", NXB Sự thật, Hà Nội, 197715.Nhiều tác giả, "Nhà văn hiện đại thế kỉ XX
Nhà XB: NXB Sự thật
16.Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng tiếng Việt, NXB Giáo dục, năm 1995 17. Hoàng Văn Hành, Từ láy trong tiếng Việt, NXB Khoa họcxã hội. Hà Nội, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng tiếng Việt", NXB Giáo dục, năm 199517.Hoàng Văn Hành, "Từ láy trong tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
18.Chủ biên Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia, năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia
19. Tô Hoài, Một số kinh nghiệm viết văn của tôi NXB Văn học Hà Nội, năm 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm viết văn của tôi
Nhà XB: NXB Văn họcHà Nội
20.Tô Hoài, Tôi viết bằng tình yêu cuộc sống, Tạp chí Văn học, số 6, năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi viết bằng tình yêu cuộc sống
21.Tô Hoài, Nghệ thuật và phương pháp viết văn, NXB Văn học, năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật và phương pháp viết văn
Nhà XB: NXB Văn học
22.Tô Hoài, Sổ tay viết văn, NXBH.Tác phẩm mới, năm 1977 23.Tô Hoài, Hồi kí, NXB Hội nhà văn, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay viết văn", NXBH.Tác phẩm mới, năm 197723.Tô Hoài, "Hồi kí
Nhà XB: NXBH.Tác phẩm mới

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w