1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUAN VAN Tiểu thuyết tô hoài

141 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 476,5 KB

Nội dung

Phần mở đầu Lí chọn đề tài 1.1.Tô Hoài nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Xuất đợc ý từ tuổi hai mơi, Tô Hoài mau chóng trởng thành trở thành bút tiêu biểu văn xuôi đại Viết sớm, viết nhiều, đặn, dẻo dai bền bỉ đề tài: miền núi, lịch sử, truyện đồng thoại Tô Hoài Con dao pha, pha hết thứ truyện ngắn, truyện dài, truyện loài vật, hồi kí, bút kí, kịch, kịch phim v.v thể loại nào, ngón nghề ông thật thiện nghệ [67,169] Cho đến nay, Tô Hoài xuất đợc 160 đầu sách loại trở thành nhà văn có khối lợng tác phẩm vào loại đồ sộ văn học đại Vào nghề sớm lại kéo dài tuổi nghề, Tô Hoài có gần 70 năm cầm bút Hành trình sáng tạo Tô Hoài năm 40 kỉ trớc, trải qua mốc lịch sử quan trọng ®Êt níc vµ vÉn tiÕp tơc viÕt cho ®Õn ngµy hôm Càng viết, ông tỏ có vốn sống phong phú sức làm việc dẻo dai, bền bỉ, đáng khâm phục chặng đờng, Tô Hoài có thành tựu khác Tô Hoài có tiếng nói riêng, cách nhìn riêng tạo dựng đợc phong cách riêng Ngay từ năm 40 kỉ XX, Tô Hoài đợc bạn đọc yêu thích đón nhận nồng nhiệt qua Dế mèn phiêu lu kí Sau cách mạng, sáng tác đề tài miền núi mang lại vinh quang cho Tô Hoài tuổi 72, Tô Hoài lại cho mắt độc giả Cát bụi chân ông trở thành nhà văn thợng thặng thể hồi kí với phần t liệu vô giá[67,168] Bất ngờ nữa, tuổi 86, ông lại cho đời tiểu thuyết Ba ngời khác Cuốn sách vừa đợc xuất thu hút đợc quan tâm ý bạn đọc Vì cống hiến, đóng góp ông cho văn học nớc nhà nên Tô Hoài vinh dự đợc nhà nớc ta trao gi¶i thëng cao quÝ: Gi¶i thëng Hå ChÝ Minh văn học nghệ thuật từ đợt đầu (1996) 1.2 Là nhà văn có tác phẩm đạt đến trình độ nghệ thuật xuất sắc, tác phẩm Tô Hoài đợc chọn giảng nhà trờng từ cấp phổ thông đại học Sức sáng tạo dẻo dai bền bỉ Tô Hoài sáng tạo mẻ nghệ thuật nhà văn khiến cho khám phá ông văn lẫn đời niềm say mê với [67,165] Và lí chọn Tô Hoài làm đối tợng nghiên cứu cho luận văn 1.3 Sự nghiệp sáng tác Tô Hoài phong phú, đa dạng đề tài, thể loại Trong luận văn này, sâu tìm hiểu thể loại sáng tác nhà văn: tiểu thuyết, qua tìm nét phong cách tiểu thuyết ông Lịch sử vấn đề nghiên cứu Là nhà văn lớn có đóng góp quan trọng cho văn học nớc nhà nên Tô Hoài đợc nhiều nhà phê bình nớc nớc quan tâm nghiên cứu đây, xin điểm lại công trình nghiên cứu Tô Hoài tác phẩm ông có liên quan đến đề tài 2.1 Những công trình nghiên cứu góc độ tổng quan Vũ Ngọc Phan - Ông chủ bút Hà Nội tân văn cho in truyện ngắn của nhà văn trẻ ngời có nhận xét, đánh giá Tô Hoài tiểu thuyết ông: Tiểu thuyết Tô Hoài thuộc loại tả chân nhng Tô Hoài “cã khuynh híng vỊ x· héi” Vò Ngäc Phan còng khẳng định Tô Hoài nhà tiểu thuyết có mắt quan sát sâu sắc [67,53] Sau cách mạng tháng Tám, Tô Hoài đợc nghiên cứu chuyên luận nhà nghiên cứu: Phan Cự Đệ, Trần Hữu Tá, Hà Minh Đức,Vân Thanh, Đoàn Trọng Huy v.v Các nhà nghiên cứu đặc điểm bật Tô Hoài sáng tác ông phơng diện: khiếu quan sát, khuynh hớng sáng tác, nhãn quan phong tục, kiểu nhân vật, giọng điệu ngôn ngữ văn chơng Phan Cự Đệ, Nguyễn Đăng Mạnh đánh giá cao Tô Hoài khiếu quan sát, thông minh, hóm hỉnh tinh tế Hà Minh Đức lại khẳng định Tô Hoài Một bút văn xuôi sắc sảo đa dạng, tác phẩm ông có tiếng nói, cách nhìn, phong cách riêng độc đáo [16,39] Khám phá thực đời sống qua trang mô tả phong tục sinh động, đặc điểm bật sáng tác Tô Hoài Các nhà nghiên cứu lực đặc biệt nhà văn Trần Hữu Tá khẳng định: Có thể nói Tô Hoài có nhãn quan phong tục đặc biệt nhạy bén sắc sảo [67,160] Cùng quan điểm trên, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Long đa nhận xét: Tô Hoài, cảm quan thực nghiêng phía sinh hoạt phong tục [37,456] Nh vậy, nhà nghiên cứu đánh giá cao Tô Hoài khiếu quan sát, nhãn quan phong tục Thế giới nhân vật sáng tác Tô Hoài đợc nhà nghiên cứu quan tâm có nhận xét đánh giá tập trung thống Phan Cự Đệ nhận xét: Anh quen viết nhân vật, cảnh đời hồn nhiên nh thở sống, khoẻ mạnh, phác, lạc quan nh câu chuyện cổ tích, trữ tình sáng, đẹp ý nhị nh ca dao [5,682] Nhà nghiên cứu hạn chế cách xây dựng nhân vật Tô Hoài Anh cha thật thành công thể bớc ngoặt tính cách, Anh khai thác nhân vật góc độ trí tuệ, bừng tỉnh trí tuệ [5,699] Đáng ý ý kiến giáo s Nguyễn Đăng Mạnh viết: Tô Hoài với quan niệm Con ngời ngời Trong viết này, giáo s phân tích làm rõ nét riêng cách nhìn đời sống, cách xây dựng nhân vật Tô Hoài Ông khẳng định: Tôi cho Tô Hoài quan niƯm ngêi lµ ngêi, chØ lµ ngời, Viết ngời bình thờng sống nên nhân vật Tô Hoài, ( ) thờng đợc lí tởng hoá [44,120] Những phơng diện khác làm nên diện mạo riêng văn chơng Tô Hoài giọng điệu ngôn ngữ đợc quan tâm ý Vũ Ngọc Phan giọng văn đặc biệt Tô Hoài: Một lối văn dí dỏm, tinh quái, đầy phong vị màu sắc thôn quê, văn Tô Hoài có chất giọng trào lộng khinh bạc [67,59-63] Ngôn ngữ Tô Hoài nét đặc sắc trội, thể rõ tìm tòi, sáng tạo, lao động công phu nhà văn Một số sách, giáo trình văn học, viết đăng tải Tạp chí văn học, nhà nghiên cứu đề cập tới phơng diện Trần Đình Nam khẳng định Tô Hoài Chuyên gia Tiếng Việt siêu hạng, Ông có mét kho tõ vùng phong phó, giµu cã bËc nhÊt” [67,170] Vân Thanh đa nhận xét Ngôn ngữ Tô Hoài thờng ngắn gọn gần với ngữ nhân dân lao động [67,77] Có thể thấy, phơng diện phong cách văn chơng Tô Hoài đợc đề cập tới Tuy nhiên, ý kiến rải rác nghiên cứu Năm 2005, Mai Thị Nhung cho công bố: Phong cách nghệ thuật Tô Hoài (luận án Tiến sĩ Ngữ Văn trờng Đại học s phạm Hà Nội) Trong luận án này, tác giả sâu tìm hiểu, nghiên cứu cảm quan thực đời thờng hạt nhân phong cách nghệ thuật Tô Hoài, biĨu hiƯn thĨ cđa phong c¸ch nghƯ tht nhà văn phơng diện: giới nhân vật, giọng điệu ngôn ngữ Đây công trình nghiên cứu công phu toàn diện phong cách nghệ thuật nhà văn Luận án góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí vững vàng Tô Hoài văn học đại Việt Nam 2.2 Những công trình nghiên cứu tiểu thuyết Tô Hoài 2.2.1 Tiểu thuyết Quê ngời Vũ Ngọc Phan đánh giá cao tiểu thuyết Quê ngời giá trị phong tục Trong Quê ngời có nhiều thói tục tài liệu chân xác cho nhà xã hội học muốn khảo sát phong tục tiến hoá dân tộc Việt Nam [67,56] Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức giá trị thực tiểu thuyết Quê ngời Ông đánh giá cao vốn hiểu biết phong phú làng quê, lực quan sát nhạy bén, tinh tế, óc phân tích khách quan, chân thực lòng đôn hậu chân tình [16,18] Tô Hoài Phong Lê nhấn mạnh đến dấu ấn phong tục nét trội tiểu thuyết Quê ngời, đằng sau tranh phong tục thực đời sống Nhà nghiên cứu khẳng định: giá trị, đặc điểm riêng tranh thực Tô Hoài, dấu ấn riêng nơi chủ nghĩa thực kiểu Tô Hoài văn xuôi Việt Nam trớc cách mạng [67, 29] 2.2.2 Tiểu thuyết Mời năm Cuốn tiểu thuyết đời có ý kiến đánh giá, phê phán gay gắt Các ý kiến phê bình tập trung phê phán nội dung tác phẩm, cách tiếp nhận khám phá đời sống nhà văn Nh Phong phê phán tiểu thuyết cha thành công [67,288] Tác giả viết kết luận: Vấn đề Mời năm vấn đề chủ trơng sáng tác sai lầm, khuynh hớng nghệ thuật lệch lạc [67, 299] Trần Hữu Tá, Vân Thanh phê phán sai lầm tác giả Mời năm Theo nhà nghiên cứu, tác phẩm cha nêu đợc nét chủ yếu thực nh: mâu thuẫn thời đại, âm mu tội ác bọn phong kiến thực dân, phong trào quần chúng dới lãnh đạo Đảng Có thể thấy, Mời năm đợc tiếp nhận với cách nhìn, cách đánh giá phê phán nặng nề có phần khiên cỡng, máy móc Trong không khí đổi sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nhiều vụ án văn học, nhiều tác phẩm văn học đợc nhìn nhận đánh giá xem xét lại Trong báo Ngời giáo viên nhân dân số đặc biệt 7-1989, Hà Minh Đức nêu lên vấn đề: Cần xác định lại giá trị Mời năm Ông Mời năm bị phê phán mức Ông khẳng định: Mời năm bớc phát triển mẻ phong cách Tô Hoài [67, 307] Nguyễn Đăng Điệp nhận xét đánh giá Mời năm tác phẩm đáng ý t nghƯ tht Trong nhiỊu c©y bót híng tới cảm hớng sử thi Tô Hoài ý ®Õn cc sèng thêng nhËt” [9,119] 2.2.3 TiĨu thut Ba ngời khác Ngay từ mắt độc giả, tiểu thuyết gây đợc ý đông đảo độc giả Sáng ngày 22-12 -2006 Hội nhà văn Hà Nội tổ chức hội thảo trụ sở Viện văn học tiểu thuyết Ba ngời khác với tham gia đông đảo nhiều nhà văn, nhiều nhà nghiên cứu nh: Nguyên Ngọc, Nguyễn Xuân Khánh, Bằng Việt, Nguyên Ân, Lê Sơn, Văn Chinh, Hoàng Minh Tờng, Phan Thị Thanh Nhàn, Thu Huệ, Nguyễn Trọng Tân Tô Hoài, tác giả tiểu thuyết Những tham luận ý kiến nhà văn, nhà nghiên cứu đợc đăng tải talaws Các ý kiến nhà văn, nhà nghiên cứu, đánh giá cao giá trị phản ánh tác phẩm Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đánh giá: Ba ngời khác sách hay Tô Hoài Dịch giả Lê Sơn cho Đây đỉnh cao tiểu thuyết Việt Nam đại Nhà phê bình Lại Nguyên Ân nhìn nhận tiểu thuyết góc độ tâm lí xã hội: Sự xuất sách nh cách giải toả cho chấn thơng xã hội Ông khẳng ®Þnh nÐt míi nghƯ tht cđa cn tiĨu thut cách chọn vị trí thể hoá thân nhân vật xng giúp nhà văn trần tình đợc nhiều cảm giác tin cậy ngời đọc đọc ông ngày nhiều Nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét đặc sắc phơng diện nghệ thuật tác phẩm: cách viết hay, độc đáo cải cách ruộng đất Không viết nông dân mà viết ba anh đội Hoá thảm kịch đất nớc, xã hội ba anh lăng nhăng ( ) Ba kẻ chẳng có kiến thức tự nhiên làm đảo lộn xã hội Trong lời giới thiệu tác phẩm, nhà xuất Đà Nẵng đánh giá cao giá trị phản ánh thực tác phẩm: Ba ngời khác lấp vào đầy thuyết phục chỗ khuyết hụt tranh toàn cảnh thời kì cải cách ruộng đất [23, 8] Đối tợng nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài Trong luận văn này, tập trung vào khảo sát tiểu thuyết Quê ngời, Mời năm, Ba ngời khác để tìm đặc điểm phong cách tiểu thuyết Tô Hoài phơng diện: cách tiếp cận đời sống, cốt truyện, kết cấu hệ thống nhân vật, nghệ thuật trần thuật đặc sắc ngôn ngữ Do khuôn khổ luận văn thạc sĩ, nhiều lí khác, tập trung khảo sát tiểu thuyết: Quê ngời, Mời năm, Ba ngời khác Đây tiểu thuyết tiêu biểu cho chặng đờng sáng tác Tô Hoài Phơng pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng phối hợp phơng pháp sau: 4.1 Phơng pháp phân tích - tổng hợp: Chúng tập trung vào tìm hiểu phân tích đặc điểm tiểu thuyết Tô Hoài, tổng hợp kết phân tích để chứng minh cho đặc điểm 4.2 Phơng pháp so sánh đối chiếu đồng đại lịch đại: Chúng tiến hành so sánh, đối chiếu tiểu thuyết Tô Hoài với tiểu thuyết nhà văn sáng tác trớc Tô Hoài nhà văn thời với Tô Hoài, để thấy đặc điểm riêng tiểu thuyết Tô Hoài 4.3 Phơng pháp hệ thống: Chúng đặt tiểu thuyết Tô Hoài hệ thống tác phẩm thể loại khác ông nh truyện ngắn, hồi kí để thấy đợc nét riêng biệt thể loại tiểu thuyết vận động tiểu thuyết Tô Hoài 4.4 Phơng pháp thống kê: Chúng tiến hành thống kê, so sánh, để tìm đặc sắc cách xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn ngữ tiểu thuyết Tô Hoài Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận th mục tham khảo, luận văn đợc chia thành bốn chơng Chơng 1: Quan niệm đề tài tiền đề tạo nên phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Tô Hoài Chơng 2: Cách tiếp cận đời sống tiểu thuyết Tô Hoài Chơng 3: Cốt truyện , kết cấu hệ thống nhân vật Chơng 4: Nghệ thuật trần thuật đặc sắc ngôn ngữ 10 Ngôn ngữ giàu tính tạo hình văn chơng Tô Hoài thể đậm nét qua trang mô tả ngời hay cảnh vật Để tạo cho câu văn giàu hình ảnh, Tô Hoài thờng sử dụng từ láy giàu giá trị tạo hình hình ảnh so sánh để tăng sức gợi tả biểu cảm cho câu văn Miêu tả cảnh nhà ông Trơng Ba sau ngày thua kiện cha ông phải bán khung cửi làm thuê làm mớn kiếm ăn, nhà văn viết Cái nhà ông Trơng Ba rộng ra, u ám hơn, ngày vắng tanh, chiều tối có bóng ngời nh dơi bay vào vờn hoang[19,698] Hình ảnh so sánh không xác mà gợi không khí hoang vắng cảnh ngộ đói nghèo xơ xác nông thôn Việt Nam trớc cách mạng Ngôn ngữ miêu tả giàu giá trị tạo hình đặc điểm, u trội văn phong Tô Hoài Dù phản ánh sống đời thờng hay phân tích tái lịch sử, tiểu thuyết Tô Hoài trang mô tả giàu chất tạo hình nh Cảnh làng xóm nơi đội cải cách làm cách mạng tiểu thuyết Ba ngời khác đợc tái cụ thể sống động qua ngôn ngữ miêu tả Tô Hoài: Còn cha tối, chạng vạng mà trớc mặt sau lng vắng Chiều chiều thông thờng lúc cổng đồng có ngời làm về, trâu bớc thong dong, đàn vịt rúc bờ ruộng chân tre, trẻ đơng vác sào dồn Thế mà đờng vào xóm quạnh quẽ tởng nh không chuồn chuồn chập chờn, nhện nớc loanh quăng ( ) đây, đa, si ngã ba xóm, luỹ tre bờ bụi bị phạt trơ nh đầu trọc ( ) Cả đến giậu ô rô, giậu duối bờ x- 127 ơng rồng xơ xác nh tóc cạo dối chẳng Trên mái rạ mục đen sẫm không vẩn vơ sợ khói bếp Các cổng tán, cánh liếp mở há ngoác mồm [23,24-25] Ngôn ngữ miêu tả loạt hình ảnh so sánh liên tởng xuất liên tiếp đoạn văn ngắn tái giúp độc giả hình dung cảnh đói nghèo xơ xác nông thôn Việt Nam sau quân Pháp rút chạy Tô Hoài quan niệm câu văn hình ảnh xuất liên tiếp, chữ mang hình ảnh nối vào chữ phải hình ảnh liên tiếp [29, 512] Thực tế sáng tác Tô Hoài cố gắng để làm đợc nh ông suy nghĩ mong muốn, kết khổ luyện kiên trì học hỏi bền bỉ không ngừng nghỉ nhà văn Qua sáng tác mình, Tô Hoài thể tài nghệ ngôn từ đặc sắc Sử dụng thành thạo kho ngôn ngữ Việt, khai thác ngôn ngữ địa phơng, ngôn ngữ đời thờng, ngôn ngữ quần chúng nhân dân nâng lên thành ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ tiểu thuyết Tô Hoài không giàu có, phong phú, tinh tế mà giàu giá trị tạo hình, đậm chất dân gian đời thờng mà tơi trẻ trung không bị mòn cũ theo thời gian Tất tạo nên nét đặc sắc độc đáo cho ngôn ngữ văn chơng Tô Hoài 128 129 Phần Kết luận Là nhà văn chuyên nghiệp có tuổi đời tuổi nghề kéo dài đờng hoàng dẻo dai bền bỉ, có khối lợng tác phẩm đồ sộ với nhiều thể loại, sáng tác mơi thập kỉ gắn bó với chặng đờng cách mạng dân tộc tiếp tục cầm bút viết tới tận hôm nay, Tô Hoài lội dòng với bút trẻ, hoà nhập đợc với trào lu văn học đơng đại Cần mẫn, miệt mài sáng tác, Tô Hoài phấn đấu học hỏi tìm tòi đổi ngòi bút, đổi văn phong mình, Tô Hoài tìm đợc cho hớng đi, cách tiếp cận đời sống riêng, không nao núng trớc khen chê độc giả, Tô Hoài thể lĩnh nghệ thuật vững vàng ông tạo cho phong cách nghệ thuật riêng Sự nỗ lực nghề nghiệp khiến ông mau chóng trởng thành trở thành nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Ngay từ đầu đến với văn học, Tô Hoài có quan điểm nghệ thuật riêng Quan niệm ngời ngời khiến cho nhà văn có cách nhìn giản dị xác thực ngời đời sống Con ngời trang viết ông gần gũi quen thuộc ngời đời thờng với tất tính tốt thói tật cố hữu, phẩm chất tốt đẹp nhếch nhác, nhọ nhem sinh hoạt hàng ngày Cuộc sống đời thờng có sức hấp dẫn đặc biệt với Tô Hoài, trở thành vùng thẩm mĩ sáng 130 tác ông.Viết sống đời thờng với ngời bình thờng trở thành định hớng nghệ thuật khuynh hớng sáng tác nhà văn Quan niệm nghệ thuật giúp ông tiếp cận mô tả sống với tất phong phú phức tạp Không sâu vào miêu tả vấn đề cấp bách, lớn lao xã hội, miêu tả chuyện thờng, ngời thờng với chi tiết vặt vãnh, Tô Hoài miêu tả chân thực sống ®êi thêng vÉn diÔn tõ bao ®êi ë làng quê Việt Nam Qua chi tiết vặt vãnh đời thờng, Tô Hoài làm sống dậy phong tục tập quán quen thuộc từ bao đời làng quê Việt Nam Nhãn quan phong tục ông khám phá mô tả phong tục vùng nông thôn Bắc Yếu tố phong tục phơng diện hấp dẫn tiểu thuyết Tô Hoài yếu tố tạo nên sức sống lâu bền văn chơng Tô Hoài Là nhà văn thực, Tô Hoài coi trọng tính chân thực tác phẩm Những tiểu thuyết Tô Hoài nhiều thể đậm nét u tè tù trun Ỹu tè tù trun tiĨu thuyết nhà văn bóng dáng ngời, sống vùng quê ông, bạn bè ông sống nhà văn Chất tự truyện yếu tố tạo nên nét riêng cho tác phẩm Tô Hoài Đi sâu vào miêu tả sống đời thờng với ngời bình thờng làng quê, tiểu thuyết Tô Hoài có cốt truyện đơn giản, kiện tiểu thuyết ông 131 việc diễn đời sống hàng ngày, kiện, việc đợc liên kết diễn theo trËt tù thêi gian Trong tiĨu thut T« Hoài, hầu nh xung đột lớn - xung đột giai cấp Có thể nói xây dựng cốt truyện đơn giản đặc điểm bật tiểu thuyết Tô Hoài Cốt truyện đời thờng chi phối nên kết cấu tiểu thuyết nhà văn thờng nghiêng kiểu kết cấu truyền thống ®ã lµ lèi kÕt cÊu theo trËt tù thêi gian, theo đời số phận nhân vật Các nhân vật chủ yếu đợc xây dựng theo mối quan hệ bổ sung nhằm khắc hoạ rõ nét tranh thực đợc phản ánh Khuynh hớng khám phá mô tả sống đời thờng chi phối nên nhân vật tiểu thuyết ông thờng ngời nông dân, thợ thủ công sống làng nghề truyền thống Tiểu thuyết Tô Hoài có nhân vật cách mạng nhng nhân vật thờng đợc khai thác phơng diện đời thờng, sống sinh hoạt hàng ngày Những ngời đợc mô tả vừa có phẩm chất tốt đẹp, vừa có thói tật hạn chế Song mô tả tật xấu, phần thấp nhu cầu dờng nh lại hớng khai thác Tô Hoài Khi mô tả ngời với cá tính, thói tật xấu, Tô Hoài không nhằm bêu xấu nhân vật mà ông muốn thể sống với tất chân thực phong phú sinh động sống hàng ngày Khi xây dựng nhân vật, nhà văn đặt nhân vật môi trờng lao động sinh hoạt đời thờng để nhân vật bộc lộ thể rõ phẩm chất cá tính hay thói tật 132 Nhìn chung, nhân vật Tô Hoài có thay đổi số phận tính cách, tính cách nhân vật đơn giản Nhân vật tiểu thuyết Tô Hoài chủ yếu đợc miêu tả qua hành động, nội tâm cha có giằng xé, trăn trở, phức tạp Kiểu nhân vật tiểu thuyết Tô Hoài nghiêng nhân vật văn học truyền thống Tiểu thuyết Tô Hoài sử dụng quan điểm trần thuật khách quan, nhà văn khách quan đứng bên mà miêu tả việc tợng diễn làng quê chuyện xung quanh Với quan điểm trần thuật khách quan, Tô Hoài miêu tả chân thực sống động phong tục tập quán sinh hoạt vùng quê, tái cảnh đời bình dị diễn sống thờng nhật Mong muốn phản ánh sống chân thực phong phú da dạng hơn, Tô Hoài sử dụng phối hợp nhiều quan điểm trần thuật Có lúc trần thuật theo quan điểm khách quan, có lúc trần thuật theo quan điểm nhân vật, để nhân vật đứng kể chuyện thân Những cách trần thuật nh tạo nên tính chân thực hấp dẫn cho tác phẩm Nhịp điệu trần thuật tiểu thuyết Tô Hoài nhìn chung nhịp điệu thong thả chậm chạp, nhẩn nha theo dòng đời, mạch kể chuyện chậm lại nhà văn thờng sâu vào miêu tả phong tục, cảnh sinh hoạt hay quay ngợc kể khứ nhân vật Giọng điệu tiểu thuyết Tô Hoài đa dạng linh hoạt: giọng điệu dí dỏm, hóm hỉnh, hài hớc 133 giọng điệu suồng sã tự nhiên, dửng dng biêm biếm Sắc thái đa giọng điệu thể tìm tòi sáng tạo nhà văn tạo nên linh hoạt sống động cho tác phẩm Tô Hoài nhà văn- bậc thầy ngôn ngữ Ngôn ngữ tiểu thuyết Tô Hoµi giµu cã phong phó vµ còng rÊt un chun linh hoạt, ngôn ngữ đối thoại mang đậm phong cách ngữ, từ ngữ tự nhiên dung dị giàu có Tô Hoài sử dụng nhiều từ ngữ nghề nghiệp, từ địa phơng để tái sống sinh hoạt ngời dân quê Lời ăn tiếng nói nhân dân lao động, từ ngữ thông tục, thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ vào tác phẩm nhà văn sinh động cụ thể khiến cho ngôn ngữ tiểu thuyết Tô Hoài giàu tính tạo hình Có thể nói, Tô Hoài gơng sáng tinh thần lao động cần cù bền bỉ sáng tạo không mỏi mệt ng êi nghƯ sÜ, vỊ c«ng phu rÌn lun tay nghỊ Qua chặng đờng sáng tác sáu mơi năm, ngòi bút Tô Hoài sung sức tơi mới, không bó hẹp phạm vi thực, mảng đề tài nào, không cố định thể loại giọng điệu văn chơng giai đoạn, Tô Hoài có tìm tòi sáng tạo mẻ có thành tựu đặc sắc thể đợc cá tính lĩnh ngời nghệ sĩ Sự nghiệp văn học phong phú, hấp dẫn văn chơng Tô Hoài xác định vị trí chắn, vững vàng ông văn học Việt Nam đại 134 135 Th mục tham khảo Lại Nguyên Ân (2003) 150 thuật ngữ văn học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Kế BÝnh (2004) Lêi giíi thiƯu cn ViƯt Nam Phong tơc NXB Thµnh Hå ChÝ Minh Nam Cao (1997) Tuyển tập Nam Cao tập NXB Văn học Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà văn Đức (2001) Văn học Việt Nam (1900-1945) NXB Giáo dục Phan Cự Đệ (1979) Nhà văn Việt Nam 1945-1975 tập NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Nguyễn Hoành Khung (1988) Văn học Việt nam 1930-1945 tập NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp Phan Cự Đệ (1994) Tiểu thuyết Việt Nam đại Tập NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội Phan Cự Đệ (1975) Tiểu thuyết Việt Nam đại tập NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2004) Tô Hoài sinh để viết Tạp chí văn học số 10.Hà Minh Đức (1989) Cần xác định lại giá trị Mời năm Đống rác cũ Báo Giáo viên nhân dân số 11.Hê Ghen (1999) Mĩ học tập Phan Ngọc dịch NXB Văn học Hà Nội 12.Nguyễn Thiện Giáp (1988) Từ vựng học Tiếng Việt NXB Giáo dục Hà Nội 136 13.Tô Hoài (1958) Mời năm tiểu thuyết - N XB Hội nhà văn 14.Tô Hoài (1981) Quê nhà, tiểu thuyết, NXB Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam 15.Tô Hoài (1971) Một quãng đờng Tạp chí Tác phẩm số 16 16.Tô Hoài Tô Hoài (1987) Tuyển tập Tô Hoài tập NXB Văn học Hà Nội 17.Tô Hoài (1994) Tuyển tập Tô Hoài tập NXB Văn học Hà Nội 18.Tô Hoài (1996) Tuyển tập Tô Hoài tập NXB Văn học Hà Nội 19.Tô Hoài, (2003) Tuyển tập tiểu thuyết Quê nhà NXB Sở Văn hoá thông tin Hà Tây 20.Tô Hoài (2005) Tác phẩm văn học đợc giải thởng Hồ Chí Minh NXB Văn học Hà Nội 21.Tô Hoài (2005) Tác phẩm văn học đợc giải thởng Hồ Chí Minh NXB Văn học Hà Nội 22.Tô Hoài (2005) Hồi kí NXB Hội nhà văn 23.Tô Hoài, (2006) Ba ngời khác Nhà xuất Đà Nẵng 24.Tô Hoài (1989) Một số kinh nghiệm viết văn NXB Văn học Hà Nội 25.Tô Hoài (1995) Tô Hoài với chuyện bếp núc văn chơng Báo văn nghệ số 41 26.Tô Hoài(1997) Sổ tay viết văn Nhà xuất Mới 27.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004) Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục 137 28.Nguyên Hồng (2001) Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu NXB Thông tin 29.Đàm Trọng Huy (2002) Tô Hoài Lịch sử văn học Việt Nam Tập NXB Đại học phạm Hà Nội 30.Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (1984) Từ điển văn học tập NXB Khoa học xã hội 31.Đặng Thị Hạnh (1988): Tự thuật tiểu thuyết Pháp kỉ XX Tạp chí văn học số 32.Nguyễn Hải Hà (chủ biên) (1993) Văn 12 Phần Văn học nớc lí luận văn học NXB Giáo dục Hà Nội 33.Đào Khơng (1987) Gặp gỡ 27 nhà văn có tác phẩm đợc chọn giảng nhà trờng, Sở giáo dục Hà Sơn Bình 34.Khrapchenkô (1978) Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch NXB Tác phẩm Hà Nội 35.Phơng Lựu (2002)(Chủ biên) Lí Luận văn học, NXB Giáo dục 36.Nguyễn Lân (2000) Từ điển từ ngữ Việt Nam NXB thành phố Hồ Chí Minh 37.Nguyễn Văn Long (2002) Truyện ký 1945-1975, Lịch sử văn học Việt Nam tập NXB Đại học s phạm Hà Nội 38.Nguyễn Văn Long (2001) Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám NXB Giáo dục 39.Đinh Trọng Lạc (1995) 99 phơng tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt NXB Giáo dục Hà Nội 40.Nguyễn Văn Long (chủ biên), Trần Đăng Suyền (1993) T liệu văn học 12 NXB Giáo dục 138 41.Nguyễn Đăng Mạnh - (1995) Bài khải luận, Tổng tập văn học tập 30A NXB Khoa học xã hội 42.Nguyễn Đăng Mạnh (2006) Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn NXB Giáo dục Hà Nội 43.Nguyễn Đăng Mạnh (2005) Tuyển tập tập NXB Giáo dục Hà Nội 44.Nguyễn Đăng Mạnh (2006) Tuyển tập tập NXB giáo dục Hà Nội 45.Nguyễn Đăng Mạnh (2000) Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 46.Nguyễn Đăng Mạnh (2000) Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945 NXB Đại học quốc gia Hà Nội 47.Mai Thị Nhung (2005) Phong cách nghệ thuật Tô Hoài Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 48.Phan Ngọc (2001) Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều NXB Thanh niên 49.Nguyễn Lơng Ngọc, Lê Khả Kế (chủ biên) (1971) Từ điển học sinh NXB Giáo dục 50.Trần Đình Nam (1995) Nhà văn Tô Hoài tạp chí văn học số 51.Hoàng Phê (chủ biên) (2002) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng trung tâm từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng 52.Vũ Trọng Phụng (2001) Giông tố tác phẩm d luận NXB Văn Học Hà Nội 53.GN.Pôxpêlốp (Chủ biên) (1998) Dẫn luận nghiên cứu văn học Ngời dịch: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà NXB Giáo dục 139 54.Vũ Ngọc Phan(1943) Nhà văn đại NXB Tân Dân H 55.Vũ Ngọc Phan (1987) Những năm tháng NXB Văn học Hà Nội 56.Vũ Quần Phơng (1994) Tô Hoài văn đời Tạp chí Văn học số 57.Vũ Trọng Phụng (1937) Để đáp lời báo Ngày nay; Dâm không dâm Báo Tơng Lai ngày 25/3/37 58.Trần Đăng Suyền (2001) Cảm hứng chủ đạo xung đột nghệ thuật văn học thực phê phán 1930-1945.Tạp chí Văn học số 59.Trần Đăng Suyền (2002) Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo NXB Văn học 60.Trần Đăng Suyền (2004) Chủ nghĩa thực Nam Cao NXB Khoa học xã hội 61.Trần Đình Sử (2001) Mấy vấn đề quan niệm ngời Văn học Việt Nam kỉ XX Tạp chí văn học số 62.Trần Đình Sử (tổng chủ biên) (2006) Ngữ văn 10 tập nâng cao NXB Giáo dục 63.Nguyễn Khắc Sính (1988) Mấy vấn đề lí luận khái niệm phong cách thời đại phong cách trào lu văn học Tạp chí văn học số 64.Trần Hữu Tá (1990) Tô Hoài - Lịch sử văn học Việt Nam 1945-1975 Tập NXB Giáo dục Hà Nội 65.Ngô Tất Tố (2001) Tắt đèn Nhà xuất Đồng Nai 140 66.Nhiều tác giả (2003) Từ điển Bách khoa Việt Nam Tập NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội 67 Nhiều tác giả (2000) Tô Hoài: Về tác gia tác phẩm Phong Lê giới thiệu, Vân Thanh tuyển chọn NXB Giáo dục 68 Nhiều tác giả (1999) ) Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam NXB Văn hoá dân tộc Hà Nội 69 Tân Việt (1999) Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam NXB Văn hoá dân tộc 70 Nguyễn Thị Hồng Xuân (2006) Thể loại tự truyện qua Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng Sống nhờ Mạnh Phú T Luận án Thạc sĩ trờng ĐHSP Hà Nội 141 ... kết phân tích để chứng minh cho đặc điểm 4.2 Phơng pháp so sánh đối chi u đồng đại lịch đại: Chúng tiến hành so sánh, đối chi u tiểu thuyết Tô Hoài với tiểu thuyết nhà văn sáng tác trớc Tô Hoài... biểu nội dung t tởng, cách nhìn, cách khám phá thực nhà văn Cách nhìn chi phối đến giới nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ tức chi phối đến hình thức nghệ thuật tác phẩm Nhà văn Pháp MácxenPruxt viết:... nhà văn, thể nhìn chi m lĩnh nghệ thuật độc đáo nhà văn giới ngời Phong cách nhà văn vừa thống nhất, ổn định vừa vận động biến đổi qua giai đoạn, chặng đờng sáng tác, chịu chi phối yếu tố khách

Ngày đăng: 15/03/2020, 19:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w