giáo án học phần đọc văn THCS

69 258 0
giáo án học phần đọc văn THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học phần: Đọc văn HỌC PHẦN : ĐỌC VĂN A KẾ HOẠCH HỌC TẬP: Mục tiêu học tập học phần: * Về kiến thức: - Khái quát đọc văn đọc hiểu văn chương trình Ngữ văn THCS - Các bước quy trình đọc hiểu văn Ngữ văn THCS - Đọc hiểu thể loại văn cụ thể: trữ tình, kịch, tự * Về kĩ năng: - Tổng hợp, phân tích tri thức văn văn học qua việc đọc hiểu văn - Vận dụng kiến thức học vào thực hành, tổ chức học sinh THCS cách tiếp cận văn Ngữ văn THCS nói riêng văn văn học khác nói riêng - Vận dụng sáng tạo vào trình giảng dạy môn Ngữ văn THCS * Thái độ: - Nhận thức tầm quan trọng đọc hiểu văn trình tiếp cận văn giảng dạy Ngữ văn THCS - Ý thức rèn luyện việc đọc hiểu văn thường xuyên để trở thành người đọc có văn hóa có phương pháp Nội dung thời lượng học tập: Thời lượng Nội dung (LT, TH) Thứ tự tiết Chương I: Khái quát đọc văn đọc - hiểu văn Ngữ văn nhà trường THCS 3,1 Khái quát chung đọc văn 1-3 Đọc - hiểu văn Ngữ văn nhà trường THCS 3, Thực hành Sinh viên tự học, tự nghiên cứu Chương II: Các bước quy trình đọc - hiểu văn 05 - 08 Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn I Các bước đọc hiểu văn II Quy trình đọc - hiểu văn III Thực hành Sinh viên tự học, tự nghiên cứu Chương III: Đọc - hiểu văn trữ tình 09 10 - 14 Khái quát chung văn trữ tình 4,3 Phương pháp đọc - hiểu văn trữ tình Thực hành Sv tự học Kiểm tra thường xuyên Chương IV: Đọc hiểu văn tự 15 - 16 17 Khái quát chung văn tự 3,3 18 - 22 Phương pháp đọc - hiểu văn tự Thực hành Sv tự học Chương V: Đọc hiểu văn kịch 23 Khái quát chung văn kịch 3,3 24 - 28 Phương pháp đọc - hiểu văn trữ tình Thực hành Sv tự học Kiểm tra thường xuyên B TÀI LIỆU HỌC TẬP 29 30 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB GD Lê Trí Viễn (1997), Đến với thơ hay, NXB GD Trần Đình Sử, Lí luận văn học tập 1,2, NXB GD Bộ SGK, SGV Ngữ văn THCS (bộ chuẩn), NXB GD Bộ sách Đọc hiểu văn Ngữ văn khối THCS, NXB GD Tiết: 01 - 04 Ngày ký duyệt CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ ĐỌC VĂN VÀ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG THCS Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn A Mục tiêu cần đạt: Giúp Sinh viên nắm Kiến thức: Nắm số quan niệm, tầm quan trọng đọc văn Từ xác định vị trí, sở, mục đích yêu cầu đọc hiểu văn Ngữ văn THCS Kĩ năng: Nhận biết cách tiếp cân văn đọc hiểu Làm việc nhóm rút kết luận vấn đề Thái độ: Cần học tập nghiêm túc, trau dồi tu dưỡng để trở thành người đọc có văn hóa, đọc cách có trách nhiệm B Phương tiện / Tài liệu học tập Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB GD Bộ sách Đọc văn Ngữ văn lớp THCS, NXB GD C Nội dung dạy: I Khái quát chung đọc văn Một số quan niệm đọc văn * Trên giới có quan niệm đọc văn: - Walcutt cho rằng: đọc công việc giải mã kí hiệu viết thành văn nghe âm phát Hạn chế: gán việc đọc với trình giải mã máy móc từ phải phát thành âm thanh, hiểu nghĩa từ không đề cập - Karlin khẳng định: đọc thầm đọc, tức âm của đọc không thiết phải phát thành tiếng mà cần âm vang trí não Đọc dạng biểu tư duy, dung nạp suy nghĩ hay thông tin Đọc tái tạo ý tưởng người khác Ưu điểm: nhìn nhận việc đọc trình tiếp nhận tư Hạn chế: ý truyền tải ý tưởng suy nghĩ trình giải mã không nhắc tới - Trong giáo trình dạy học trường sư phạm NY LĐ, hai tác giả Roger L Rouch Shirley Birr thừa nhận đánh giá cao Tinker Mc Cullough cho rằng: việc đọc gắn liền việc giải mã lẫn hiểu Cả hai quan trọng * Trên quan niệm sẵn có, nhà lí luận, soạn sách, phê bình VN đưa quan niệm đọc văn sau: - Góc độ tiếp cận văn (phương pháp đọc thông thuộc, đọc sáng tạo ) đọc văn đọc hiểu sáng tạo văn bản, trình tổng hợp, người đọc không đơn Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn thực giao tiếp với văn mà giao tiếp với nhà văn, với với người nghe Đây chìa khóa giúp mở cánh cửa tri thức (Qđ GS Phan Trọng Luận) - Góc độ thi pháp học (quan điểm Trần Đình Sử quan niệm biên soạn SGK Ngữ văn THCS): Đọc văn (đọc - hiểu) hoạt động để học sinh tiếp xúc trực tiếp với giá trị văn học Đọc hiểu đọc chữ, đọc câu, hiểu nghĩa từ sắc thái biểu cảm, hiểu nghĩa hình thức câu, hiểu mạch văn, bố cục nắm ý chính, chủ đề tác phẩm Lý giải đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa xã hội nhân văn tác phẩm ngữ cảnh cụ thể - Góc độ lí luận văn học đọc văn hoạt động người để chiếm lĩnh văn hóa Nó có nội hàm khoa học phong phú, có nhiều cấp độ, gắn liền với lí luận dạy học văn, lí thuyết tiếp nhận, tâm lí học nghệ thuật, lí thuyết giao tiếp, thi pháp học, tường giải học, văn học,… Đọc văn tương quan động cấu trúc tâm lí nhân cách, cấu trúc văn hoá, cấu trúc ngôn ngữ, cấu trúc hình tượng cấu trúc tư thẩm mĩ TPVC * Tóm lại: Đọc văn hoạt động tích cực truy tìm giải mã ý nghĩa văn Đọc văn phải liền với hiểu văn - tức phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu bao quát hết nội dung vận dụng vào đời sống Hiểu phải trả lời câu hỏi Cái gì? Như nào? Làm nào? Muốn đạt điều với học , phải đặt kiểm soát câu hỏi, nhằm: Hướng hs vào mục tiêu học ; Tập trung ý hs vào nội dung học; Giúp hs suy nghĩ tích cực; Khuyến khích hs kiểm soát trình đọc hiểu; Giúp hs hình dung tổng thể nội dung liên hệ với kinh nghiệm có Tầm quan trọng việc đọc văn (đọc hiểu văn bản) CH: Anh/ chị nêu tầm quan trọng việc đọc - hiểu văn bản? (*1) Khẳng định: Việc đọc - hiểu văn có vai trò quan trọng Là tảng, then chốt để người đọc tiếp nhận kiến thức văn, rèn luyện lực biểu đạt, sáng tạo cảm thụ văn học Đỗ Phủ nói: Đọc rách hàng vạn sách, hạ bút có thần Muốn học giỏi phải đọc văn tốt Những biểu cụ thể: a Đối với người đọc: Việc đọc hiểu văn giúp cho người đọc: Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn - Cắt nghĩa văn theo nghĩa (nghĩa đen - nghĩa bóng) Bởi vì: Không người đọc, đơn giản đọc để chữ không cắt nghĩa, không hiểu nội dung hàm ẩn Mà dạy văn, học văn phải cắt nghĩa văn theo nghĩa đen nghĩa bóng - Dễ dàng nắm bắt ý nghĩa nhân sinh thể qua văn - điều cần thiết đọc văn - Có thể cảm nhận hay giới hình tượng nghệ thuật Tác phẩm văn học tượng diệu kì Khi ta chưa đọc vật, khách thể ta đọc lại nhường chỗ cho giới hình tượng sách từ bên vào nội tâm người đọc Người đọc hóa thân vào nhân vật sách, sống cảm nhận điều kì thú lên qua chữ Tại đọc truyện Dế mèn phiêu lưu kí, cảm thấy nhân vật có hồn, đáng yêu đến thế? - Trau dồi vốn ngôn ngữ biết cách sử dụng ngôn ngữ có hiệu - Bồi dưỡng kiến thức đời sống kích thích cảm nhận sống xung quanh Văn học sống Người ta nói muốn hiểu rõ tác phẩm văn học không phụ thuộc vào tuổi đời mà phụ thuộc vào vốn hiểu biết Thế có vấn đề sống ta dễ dàng cảm nhận ta đọc tác phẩm Ví dụ đọc Sang thu Hữu Thỉnh Cái hương vị mùa thu ta nhận hương ổi, gió se, sương chùng chình chuyển động Những hình ảnh ta gặp nhiều đời sống tự nhiên, ta biết mùa thu đến Nhưng mùa thu đến vào lúc nào, có phải cảm nhận chuyển giao mùa không? - Có thể hiểu thêm người, đời, nhân cách tác giả (sự đồng cảm) Khi đọc tác phẩm Nhàn Nguyễn Bỉnh có người nói : Học thơ Trạng hồi thấy khỏe quá, chẳng lo điều gì, chả cha mẹ nhà quê trăm lo nghìn cực Chỉ nghe nói ông cụ sống nhàn Nhàn gì? Có lẽ làm hết làm chơi chơi mà có uống rượu, lại nhắp gốc đồng nhà (Lê Trí Viễn) Nhàn có lý Đó có phải trốn đời tục để tìm đến sống bần: Mai, trúc, cần câu, ao sen tránh dung tục tìm đến với vui nhàn giữ cho lòng sạch, nhân cách cao đẹp? Giữa lúc cần phải giữ nhân cách không nhuốm bùn, Nguyễn Bỉnh Khiêm cho thấy nhân cách làm người có đức, lo đạo lo nghèo không ham phú quý, trọng nghĩa quý nhân Một nhân cách trị biết đánh giá chỗ sáng phải theo, Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn chỗ tối phải bỏ, làm quan cho nước cho dân, ẩn nước nhẹ mây - Thức tỉnh ý thức, tìm Truyện Bến quê Nguyễn Minh Châu khép lại ám ảnh kết Cả đời Nhĩ say mê tìm đẹp miền đất hứa, khắp xó xỉnh để tận mắt cảm nhận vẻ đẹp Nhưng cuối nhận vẻ đẹp nằm bên thân thuộc: gia đình, người vợ Cái bãi bồi bên sông cách nhà anh có sông - khoảng đường số nhỏ chặng đường anh bước Nhưng không bước b Với đối tượng người học Văn: Việc đọc - hiểu văn giúp: - Tạo lực cảm thụ, yêu thích tự học tập giá trị văn học tốt đẹp đọng lại sau văn - Đẩy nhanh trình tiếp cận văn học CH: Nhà thơ Tố Hữu nói: Qua Văn học, thầy cô giáo làm rung động em, làm em yêu đời, yêu lẽ sống lớn thêm chút Anh/ chị hiểu ý kiến nào? Lấy dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề (*7) TL: * Nêu ý kiến câu nói nhà thơ Tố Hữu, phải làm bật ý nghĩa Văn học Biểu cụ thể sau: Văn học môn nghệ thuật đáp ứng nhu cầu giải trí mà cung cấp kiến thức, bồi dưỡng tinh thần Văn học có ích cho tư tưởng tình cảm, hoàn thiện dần nhân cách lẫn tâm hồn cho người Dẫn chứng: đọc Văn học dân gian Tấm Cám, Lọ Lem không tiếp nhận kiến thức tác phẩm vh truyền miệng, đời sống người xh trước mà nhận thức tốt đẹp ác Từ định hướng nhân cách đến điều tốt đẹp Dạy học văn làm rung động em diễn tả vật tượng trước đẹp, xấu, buồn làm cho tâm hồn em mở rộng, chắp cánh bay cao Dẫn chứng: Đọc bai thơ miêu tả mùa thu thấy thiên nhiên không đẹp mà làm tâm hồn thêm phong phú yêu đời Từ biết yêu đời, yêu lẽ sống cảm thấy lớn hành động suy nghĩ Đây điều mà em tự học, tự hoàn thiện để trở thành người có nhân cách, hành Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn động đắn Dẫn chứng: Trước thiện thắng ác, củng cố thêm lòng tin với sống, hành động nhận thức đúng, biết đấu tranh lẽ phải II Đọc - hiểu văn Ngữ văn nhà trường THCS Vị trí đọc - hiểu văn chương trình Ngữ văn THCS - Mở đầu cho đơn vị học Ngữ văn chương trình THCS mới, hoạt động đọc hiểu không giúp cho hs nắm giá trị nội dung, nghệ thuật văn mà xem đầu mối kiến thức hướng tới yêu cầu hành dụng môn tiếng LV - Đọc hiểu văn bước đệm đầu cho việc hình thành kĩ nhận biết, khám phá cấu trúc phần văn - Tuy nhiên đọc hiểu văn chương trình văn THCS định hướng khái quát, chủ yếu thể câu hỏi đọc hiểu tức chưa phát huy hết vai trò đọc hiểu, kích thích trí tưởng tượng làm em tự giác tư đọc Cơ sở tiếp cận đọc - hiểu văn Ngữ văn Có nhiều sở tiếp cận đọc hiểu, có sở tiếp cận chính: - Đọc hiểu gắn liền với minh họa - Đọc hiểu phù hợp với cá nhân - Đọc hiểu huy động vốn ngôn ngữ / kinh nghiệm Nhưng dù sở việc đọc hiểu dựa vào sau: 2.1 Về mục tiêu giáo dục: - Nhằm phát triển toàn diện người học, khơi gợi hứng thú nhu cầu tìm hiểu sâu sắc tầng ý nghĩa - giá trị văn - Phát huy khả liên hệ sinh động, tự nhiên văn với sống 2.2 Về nhu cầu khám phá, chiếm lĩnh làm chủ kiến thức: - Đọc để hiểu, để bộc lộ mình, để kiểm nghiệm vốn liếng ngôn ngữ đời sống văn hóa - Đồng thời để đọc tốt Việc đọc giúp chủ thể tích lũy kinh nghiệm Ví dụ điều chỉnh tốc độ đọc, đọc nhịp điệu, hóa thân vào tình huống, nhập vai nhân vật, đọc để xác định chức biểu cảm ngôn ngữ 2.3 Đối với VBVH: Phải dựa sở tính nghệ thuật, tính hàm súc ngôn từ, tính phi vật thể, tính đa nghĩa, khả khơi gợi đề án tiếp nhận, khoảng trống thẩm mĩ mà trước hết Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn đảm bảo đặc trưng thể loại tác phẩm Bởi nhà văn thường sử dụng phương thức chiếm lĩnh đời sống, thể quan hệ thẩm mỹ khác thực, có cách thức xây dựng hình tượng khác Các phương thức ứng với hình thức hoạt động nhận thức khác người - trầm tư, chiêm nghiệm, qua biến cố liên tục làm cho TPVH có thống quy định lẫn loại đề tài, cảm hứng, hình thức nhân vật, hình thức kết cấu lời văn Mục đích đọc - hiểu văn Ngữ văn THCS (*) Trong tác phẩm văn chương, đọc hiểu phải thấy được: + Nội dung văn + Mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả tổ chức xây dựng + Ý đồ, mục đích? + Thấy tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm + Giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật + Ý nghĩa từ ngữ dùng cấu trúc văn + Thể lọai văn bản?Hình tượng nghệ thuật? + Tăng cường khả nối kết kiến thức nhằm mở rộng hiểu biết Yêu cầu người đọc văn * Trong chương trình Ngữ văn THCS, đọc - suy ngẫm - liên tưởng xem cấp độ đọc hiểu Tương ứng với cấp độ người đọc cần: - Sử dụng thông tin có sẵn văn - Suy ngẫm tìm câu trả lời từ đầu mối - Khái quát, liên hệ đọc với giới bên học Ví dụ 1: Bài thơ "Hoan hô chiến sĩ Điện Biên" Tố Hữu hoàn thành 5-1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ Chắc chắn thơ thai nghén từ trước đó, tất âm ỉ bốc thành lửa sáng tạo vào "Đêm lịch sử Điện Biên sáng rực" Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng mở trước mắt ta hình ảnh đất nước ngày mai tươi đẹp, bình, gắn bó ân tình với người hy sinh * Như sở phân loại mức độ, phát lô gic hệ thống câu hỏi đọc hiêu, người đọc cần làm sáng tỏ mối liên hệ sau: Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn - Giữa dấu hiệu hình thức cấu trúc thể đọc (câu, đoạn ) - Giữa tác giả tác phẩm (cảm hứng, tâm lí sáng tác, hoàn cảnh diễn xướng) Ví dụ :Bài thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi gợi nhớ kỉ niệm thời nhà thơ Trước hết hình ảnh bầu trời thu kháng chiến vừa cao xanh vừa thăm thẳm Nhà thơ nói : Nhớ hồi học trường trung học thường hay lên vùng Hồ Tây ngồi ngắm bầu trời mây bay Và hình ảnh hình ảnh đất nước Trên đường công tác buổi chiều mặt trời tắt, nhìn phía xa đồn bốt giặc với lô cốt hàng rào dây thép gai giăng đầy làm cho chân trời bị xé nát nham nhở gây ấn tượng nhức nhối: Ôi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Hay câu thơ : Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lòa Những câu thơ sức mạnh quân đội ta quần chúng Cách mạng Chiến trường Điện Biên Phủ đầu hè gặp mưa rào Đất đá bom đạn cày xới làm việc lại vất vả Những người lính trẻ với gương mặt tươi sáng lấm lem bùn đất với tinh thần xông pha hăng hái lại nở nụ cười môi Nhà thơ liên tưởng tới hình ảnh đẹp để viết hai câu thơ - Giữa tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm (những ảnh hưởng, tác động thời đại ) Đọc văn để thấy người, thấy thời đại, đọc văn gắn với ngữ cảnh định Ví dụ: đến với Hội nghị non sông: Bỗng non sông lên tiếng reo hò Bươm bướm trắng nở mùa xuân đất nước Bướm hoan hỉ cành mang hẹn ước Cánh mong manh mà có sức di sơn Xuân Diệu viết sức mạnh phiếu thiêng liêng Lần người dân làm chủ vận mệnh mình, cầm phiếu bầu cho người lựa chọn Nếu không xác định thời điểm lịch sử, cảm nhận giây phút thiêng liêng khó đọc nghĩa - Giữa tác giả bạn đọc (cuộc giao tiếp im lặng môi trường có định hướng tiếp nhận ) Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn - Giữa vấn đề nhà văn đề cập với đsống (ý nghĩa, giá trị XH thẩm mĩ) * Từ đọc thông thường đến đọc - hiểu trinh phát triển nhận thức Muốn hiểu sâu sắc văn trước hết cần phải trải qua: - Việc đọc toàn phần nhằm hiểu đại ý text để từ có sở hiểu rõ phận chi tiết, xác định từ mới, xác định nghĩa đoạn,các lớp nghĩa từ Vì vậy, chủ thể đọc cần huy động vốn từ phong phú, huy động trí nhớ trường liên tưởng sâu rộng, vận hành biểu tư logic chặt chẽ - Việc đọc hiểu phụ thuộc vào nhiều yếu tố (bối cảnh, tâm trạng, yêu cầu thực tiễn ) mức độ khó tài liệu xem dấu hiệu rào cản thước đo khả tieu chí xác nhận trình độ người đọc Chính mức độ khó tài liệu đòi hỏi người đọc can giải nghĩa từ, thuật ngữ khó trừu tượng - Hiện giới nghiên cứu thừa nhận cấp độ kĩ hiểu có mqh qua lại: ĐỌC SÁNG TẠO Hình dung Tạo ý tưởng Trau chuốt thêm (hoặc thay đổi) ĐỌC DIỄN CẢM Mường tượng Hiểu nguyên nhân kết BÌNH LUẬN Nhận biết khác biệt Khám phá HIỂU + Phần hiểu nghĩa sở (nghĩa đen) NGHĨA nằm cuối CƠ cùngSỞ tương ứng với khả hiểu Hiểu từ vựng vật tượng nêu trực tiếp vai trò tảng móng để NắmNhưng lại cácgiữ ý kĩ khác xây dựng nên Để lĩnh hội cần vào thông số vè từ vựng mạch ngữ cảnh ý + Bình luận: hoạt động đánh giá giá trị văn Vì người đọc cần có kinh nghiệm vốn sống + Đọc sáng tạo: khả liên hệ đọc với đọc, mở rộng biên độ hiểu biết Vì cần phải đọc vượt khỏi dòng chữ + Đọc diễn cảm: đòi hỏi nhìn thấu đáo chủ thể để hiểu ý ngôn ngoại Vì cần đọc dòng chữ 10 Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn xung đột lớn nhỏ kịch Các yếu tố khác kịch phải góp phần tô đậm xung đột dẫn đến kết cục sâu sắc, gần gũi với vấn đề sống Thiếu ý nghĩa điển hình, tác phẩm kịch mô mâu thuẫn vụn vặt, tầm thường đời sống Thiếu ý nghĩa chân thức, tác phẩm kịch giả tạo, dòng lý thuyết suông Công chúng tìm đến với kịch tìm đến đồng cảm phản bác tác giả trước vấn đề quan trọng đời sống Nghệ thuật kịch diễn đàn tư tưởng sống, mối giao cảm sâu xa tác giả khán giả Ví dụ: Trong đoạn trích “Bắc Sơn” Nguyễn Huy Tưởng, xung đột kịch “Bắc Sơn” xung đột lực lượng Cách mạng kẻ thù Xung đột thể thành xung đột cụ thể nhân vật nội tâm số nhân vật (Thơm, bà cụ Phương) Xung đột kịch diễn chuỗi hành động kịch có quan hệ gắn kết với Trong hồi bốn, xung đột cách mạng kẻ thù thể đối đầu Ngọc đồng bọn với Thái Cửu Xung đột lại diễn hoàn cảnh khởi nghĩa bị đàn áp, kẻ thù truy lùng chiến sĩ cách mạng Nhưng xung đột hồn kịch diễn nhân vật Thơm có bước ngoặt định, khiến cô lựa chọn đứng hẳn phía cách mạng Nới tới xung đột kịch ta cần ý đến vai trò tư tưởng người viết Phản ánh xung đột đời sống người viết muốn gửi gắm ý nghĩa tư tưởng tới khán Pô-gô-đin–nhà viết kịch Xô Viết tiếng, ông nói tới khán Pôgô-đin nhà viết kịch tiếng, ông nói tới mối quan hệ xung đột tư tưởng “Xung đột điều kiện quan trọng tác phẩm, mang lại cho tác phẩm kịch sống vận động Nhưng xung đột phụ thuộc vào cao linh hồn nó, tư tưởng chủ đề của tác phẩm” Mối quan hệ hai yếu tố mối quan hệ biện chứng, tác động lẫn nhau, tư tưởng chủ đề gốc, có tính chất định Ví dụ “Tôi chúng ta” Lưu Quang Vũ muốn ca ngợi người mạnh dạn đổi có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, để phát triển sản xuất, đem lại nguồn lợi hạnh phúc cho người Tác giả tổ chức chất liệu mà anh thu thập sống thành xung đột người sống nhà máy Một bên tiêu biểu cho loại người máy móc, bảo thủ phó giám đốc Nguyễn Chính, bên giám đốc Hoàng Việt đại diện cho mới, dám nghĩ dám làm Thông qua đấu tranh mà khán giả tiếp thu kịch ý đồ tác giả muốn nói 55 Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn 2.3 Đọc thể nghiệm ngôn ngữ kịch Một phương tiện quan trọng để bộc lộ hành động kịch ngôn ngữ Trong kịch nhân vật người kể chuyện nên ngôn ngữ người kể chuyện Vở kịch diễn sân khấu có ngôn ngữ nhân vật * Có thể nói đến dạng ngôn ngữ nhân vật kịch: đối thoại, độc thoại bàng thoại - Ðối thoại nói với nhau, lời đối đáp qua lại nhân vật Ðây dạng ngôn ngữ chủ yếu kịch Các lời đối thoại kịch phải sắc sảo, sinh động có tác dung hỗ tương với nhằm thể kịch tính - Ðộc thoại lời nhân vật tự nói với mình, qua bộc lộ dằn vặt nội tâm ý nghĩa thầm kín Ðây biện pháp quan trọng nhằm biểu nội tâm nhân vật biện pháp Ðể biểu nội tâm, bên cạnh độc thoại, người ta thay phút yên lặng, tiếng vọng, tiếng đế - Bàng thoại nói với khán giả Có đối đáp với nhân vật khác, dưng nhân vật tiến gần đến hướng khán giả nói vài câu để phân trần, giải thích cảnh ngộ, tâm trạng cần chia xẽ, điều bí mật: loại chiếm tỉ lệ thấp ngôn ngữ kịch * Đọc hiểu ngôn ngữ kịch - Nhận thấy tính khấu ngữ, động tác hóa tính cách hóa Trước hết, lời đối thoại thông thường sống, phải có tác dụng khắc họa tính cách, nghề nghiêp, tuổi tác, trình độ văn hóa nhân vật Nó mang sắc thái riêng tình cách, từ miệng nhân vật nói ra, tác giả Ngôn ngữ kịch đòi hỏi phải gắn liền mật thiết với động tác, điều íup người xem hiểu suy nghĩ, tâm tư nhân vật Ngay trường hợp nghe kịch radio, người nghe cảm sắc mặt, họat động trạng thái tâm lí nhân vật - Nắm cách nói đa dạng cảu quần chúng, điều quan trọng nhà văn nói chung đặc biệt người viết kịch Ví dụ: Ngôn ngữ Đào Huế lớp “Đánh ghen” trích đoạn chèo cổ “Tuần Ty - Đào Hiếu” vừa gần gũi với đời sống, vừa cách điệu lên phù hợp với âm nhạc lớp Đào Huế: - Liến chi, liến chi! Rẽ cậu để trả lời cho em 56 Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn Ới tê ơi! Mày lấy chồng bà Đất lơ trời lẳng, đất lẳng trời lơ Có thể ông tơ chết tiệt, bà nguyệt chết dầm, Mồ cha đứa làm mối đặng người ni cho cậu (Vĩa) Ối em ơi! Em nghĩ em đáng giá lạng vàng mười Đem kẻ chợ người năm phân (Hát đuổi) Chém cha bợm lầu xanh Rủ rê chồng chị, dỗ dành chồng tao Ở ta thấy tác giả khuyết danh chèo vận dụng tài tình ngôn ngữ dân gian quần chúng kết hợp với yếu tố âm nhạc dựng nên ngôn ngữ nhân vật Đào Huế với giọng đay nghiến, chì chiết, khinh bỉ bà vợ đánh ghen Trong sân khấu kịch nói không sử dụng ngôn ngữ xa lạ với đời sống Các nhân vật kịch đối đáp với cách tự nhiên giản dị theo cách đối thoại đời sống hàng ngày Tuy nhiên giản dị, tự nhiên không mâu thuẫn với cách nói giàu ẩn ý, giàu hình tượng ý nghĩa triết lý sâu xa mà thường bắt gặp tác phẩm kịch Là hình thái ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ kịch phải đạt đến trình độ điêu luyện Tuy tác phẩm kịch loại bỏ hoàn toàn lời lẽ thô thiển cách nói tự nhiên chủ nghĩa Trong “Tôi chúng ta” Lưu QuangVũ thể điều nên người xem tiếp thu cách dễ dàng nội dung đối thoại nhân vật Lê Sơn: – Chỉ e làm giả huân chương, làm thật lại no đòn! Hoàng Việt: – Da dày lắm, cậu yên chí! Lê Sơn: – Anh thật Thôi được, hứa với anh: Tôi không chạy đâu! Chỉ tuần sau quy trình sản xuất triển khai Ông Đông ki sốt! Khổ thân tôi, lại giống kị mã Xan-chô, yêu thiếu Đông ki-Sốt Này dứt khoát cối xay gió cho ăn đòn nhừ tử đấy! (Anh khuất) Tóm lại, khó kịch đòi hỏi nhân vật phải tự biểu tính cách lời nói hành động Tài nhà viết kịch bộc lộ khả vận 57 Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn dụng tối đa sức mạnh đặc biệt ngôn ngữ hội thoại để cấu trúc tác phẩm khắc hoạ hình tượng Việt Nam tác giả: Nguyễn Huy Tưởng, Lộng Chương, Đào Hồng Cẩm, Lưu Quang Vũ thể rõ cá tính sáng tạo sáng tạo ngôn ngữ 2.4 Đọc đánh giá chủ đề gắn kết với nghệ thuật sân khấu Thực hành (3 tiết) Bài tập: Nhận diện kịch văn học chương trình Ngữ văn THCS Lựa chọn phương pháp tiến hành xây dựng quy trình đọc hiểu số kịch văn học chương trình Ngữ văn THCS Nhiệm vụ: - GV: Hướng dẫn sinh viên thực yêu cầu tập - SV: Làm tập theo yêu cầu GV cách : trao đổi thảo luận, tìm phương án tối ưu trình bày trước lớp Nội dung cần đạt Nhận diện kịch văn học chương trình Ngữ văn THCS - Ở lớp thể loại chèo sân khấu dân gian Việt Nam: Trích “ Nỗi oan hại chồng”, chèo “Quan âm Thị Kính” - Ở lớp trích: “Ông Giuốc đanh mặc lễ phục”-trong hài kịch Môlie “Trưởng giả học làm sang” - Ở lớp đoạn trích hai kịch nói đại “Bắc Sơn” Nguyễn Huy Tưởng, “Tôi chúng ta” Lưu Quang Vũ 3.2 Lựa chọn phương pháp tiến hành xây dựng quy trình đọc hiểu số kịch văn học chương trình Ngữ văn THCS 58 Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn NỘI DUNG SINH VIÊN TỰ HỌC Tiết 29 Nội dung: Tìm hiểu Hành động kịch nhân vật kịch Định hướng nội dung cần đạt Hành động kịch Xung đột kịch triển khai thông qua hành động Hành động sở tác phẩm kịch Hành động hoạt động bao gồm ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ, quan hệ người sống xung quanh Trong kịch, hành động thể qua suy nghĩ nhân vật, qua hành vi, động tác, ngôn ngữ họ Trong kịch, diễn viên có hệ thống hành động gọi hành động xuyên nhằm thể tư tưởng trọng tâm nhân vật Trong Roméo Juliette Shakespeare tất động tác, cử chỉ, lời nói hai nhân vật gắn liền với ý thức bảo vệ hy sinh cho tình yêu Qua hàng loạt hành động tính cách, xung đột kịch bộc lộ Theo Arixtốt “Hành động đặc trưng kịch” Nếu xung đột coi điều kiện cần thiết làm nảy sinh tác phẩm, hành động lại yếu tố trì vận hành tác phẩm Trong mối giao lưu đó, xung đột nơi quy tụ, chọn lọc tổ chức hành động kịch Tính kịch tác phẩm nằm xung đột xung đột lại yếu tố để giải toả nằm xung đột Hành động kịch thường phát triển theo hướng thuận chiều với xung đột kịch Xung đột căng thẳng thiên hướng hành động trở nên liệt, sức hấp dẫn tác phẩm tăng lên Hành động kịch cần hiểu tình thống vẹn toàn Hành động kịch hành động đơn lẻ, ngắt quãng mà chuỗi hành động liên tục xoay quanh trục xung đột Hành động kịch cốt truyện kịch tổ chức cách thống nhất, chặt chẽ khuôn khổ thể nghệ thuật Các cốt truyện hành động xoáy vào trung tâm xung đột liên kết theo quy luật riêng: quy luật nhân Mọi hành động tác phẩm kịch dù trực tiếp hay gián tiếp dựa luật nhân Hình thức nhân trực tiếp hình thức mà hành động thứ nguyên nhân sinh hành động thứ hết 59 Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn Hình thức nhân gián tiếp hình thức mà hành động thứ có nguyên nhân hành động thứ tư thứ Trong thực tế: Hình thức nhân trực tiếp thường dùng kịch ca kịch dân tộc Tuồng, Chèo, viết theo lối tự sự, có tuyến kịch rõ ràng Còn hình thức nhân gián tiếp lại dùng kịch kịch nói, viết thành nhiều tuyến kịch, chồng chéo lên nhau, song song phát triển Mối quan hệ hành động nhân vật kịch trục để xác định tính cách nhân vật Dù dạng nào, nhân vật kịch khẳng định chất hình động: Một ácPaGông keo kiệt (Môlie); Ôtenlô cuồng nhiệt tin không phần bạo, Dex-mô-na trắng, ngây thơ, Iagô gian trá hiểm độc, Hăm-lét đau đớn (Sếch-x-pi-a) Bấy nhiêu tính cách nhiêu trăn trở, giằng xé dội từ bên hành động liệt bên Nhân vật kịch Trong kịch văn học, nhân vật, có lời dẫn cảnh vật, người thường in nghiêng tác giả viết nhằm gợi ý cho dàn dựng nhà đạo diễn cho người xem Vì vậy, nói sân khấu có nhân vật hành động Tất việc bộc lộ thông qua nhân vật Ðiểm khác tác phẩm kịch với tác phẩm tự kí kịch nhân vật người kể chuyện Maxim Gorki cho : "Kịch, bi kịch, hài kịch thể loại khó văn học, khó kịch đòi hỏi nhân vật kịch phải thể tính cách lời nói hành động lời mách bảo, gợi ý tác giả Các nhân vật kịch hình thành lời lẽ họ tuyệt đối lời lẽ mà nghĩa tác giả xây dựng nhân vật ngôn ngữ hội thoại ngôn ngữ miêu tả" Số lượng nhân vật nhiều tác phẩm tự không khắc họa tỉ mỉ, nhiều măt Nhân vật kịch thường chứa đựng đấu tranh nội tâm D HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Cách đọc hiểu văn kịch Chuẩn bị kiểm tra thường xuyên 60 Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn TÀI LIỆU THAO KHẢO CHO PHẦN 1.3/ Bài bước quy trình tiến hành đọc hiểu Đã lâu trời không mưa, nước dềnh vào xóm - nước hồ lâu mưa vắt, đẹp mắt mà thức ăn nên dân cư hồ đói Bao vậy, quẫn hay khiến ta nghĩ ngợi giận Không biết vặc vào Chẳng biết trời đâu mà lôi xuống bắt làm mưa - tiên sinh Cóc có tiếng cậu ông trời đành chịu, họ đâm nóng tính, động tí cáu kỉnh, bực tức ầm lên Trong xóm không lúc dứt tiếng chửi vã Nhà đòi nợ nhà kia, chỗ bàn, chỗ tán, inh ỏi uôm oạp, kèng kẹc ngày đêm không ngớt, giải quyếtnào Thấy chẳng ăn thua gì, anh lảng Rắn Mòng Chỉ đôi ba bác Cóc ngẩn ngơ đứng lại Một Cóc tóp tép miệng, tợp mồi, vờ nhai cho đỡ thèm Một Cóc khác bước ra, cất lên giọng văn vẻ ( Cóc tiếng thầy đồ, thầy đồ Cóc tranh Tết ) : - Hà cớ mà nhị vị tráng sĩ du nhàn qua thôn ? Rõ chán, nói chữ mà chưa biết nghĩa, bấm bụng nhịn cười thầy đồ Cóc dùng khoa giao thiệp hoa mỹ khôi hài đáp đùa lại : - Thưa tiên sinh, du lịch - Kèng kẹc ! Du lịch ! Kèng kẹc ! Du lịch ! Vậy bỉ phu xin hỏi nhị vị tráng sĩ, nhị vị xưa tay dọc ngang biết đầu có ai, nhị vị phải nghe tiếng từ lâu bỉ phu bạch hang đất bỉ phu cậu thằng Trời ! Nhị vị qua chơi nhiều nơi hoàn cầu, nhị vị có gặp thằng cháu "trời đánh thánh vật" nhà đâu không ? Trũi mỉm cười, dùng hích Tôi nháy, ý bảo phải nghiêm chút, gặp đứa dở liệu lời cho qua chuyện Tôi lấy điệu vuốt râu tưởng tượng, làm vẻ đứng đắn trả lời : - Thưa tiên sinh, có gặp ông Trời - Kèng kẹc ! Rất tiếc ! Kèng kẹc ! Rất tiếc không tương kiến trước Thế từ sau nhị vị tráng sĩ có gặp hỏi cho bỉ phu rằng: Vì lẽ mà lâu thôn nước mưa ? Cái thằng "trời đánh thánh vật" cháu mê mải tổ tôm xóc đĩa đâu mà suốt đêm cậu Cóc phải nghiến kèng kẹc nghe tiếng trống đăng văn chăng, đến đỗi cậu nghiến mòn hết ? Suýt bật cười thành tiếng Giỡn chơi biết lão Trời "trời đánh thánh vật" ! Tôi đương bụm miệng nhịn cười, Trũi ngứa tai không giữ vai kịch, choang câu : - Trời với đất, cậu với cháu, vớ vẩn ! Nói thẳng thừng muốn ăn mà ngửa tay kêu đến sái cổ, gãy răng, gãy hàm chẳng sung rụng trúng vào mồm đâu 61 Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn Cóc đương ngơ ngác nghe chưa thủng câu nói mỉa mai Trũi, chen vào, át đi, cung kính, lễ phép nói to : - Thưa tiên sinh, nhớ rồi, nhớ dù chưa tiên sinh dặn thế, có tâu hỏi việc lâu hạ giới không mưa Ông Trời ông xua tay nhăn mặt mà hồi mắc bận, chưa mưa được, chưa mưa, bận lắm Việc ông Trời việc làm mưa mà ông lại kêu mắc bận, chẳng hiểu bận gì, chẳng hiểu cả, không dám hỏi Tôi nói thế, Cóc ta kêu kèng kẹc vẻ mãn nguyện, ầm ĩ : - Bỉ phu hiểu ! Hiểu ! Hiểu ! Thế cháu bận quên cho cậu uống nước Cháu bận ! Có ! ! Thảo ! Cóc dấm dớ lý lẩm nhẩm nghĩ, nói đàn cóc nhô nhốp nhảy lại nhảy vào, vừa kèng kẹc, vừa gật gù : Có chứ, ! Thảo ! Tự an ủi câu chuyện tầm phơ Các cậu cóc quanh quẩn xó hang mà khoái oai hờ "con cóc cậu ông trời" Chúng nhắm mắt, nhắm mũi lại lăn cười Đến mở mắt, không thấy Cóc đâu thấy tới chàng Nhái Bén gầy, đêu cao, hai đùi bé quắt mà dài nửa thân Bộ quần áo thể thao Nhái Bén bó sát người, so le, xộc xệch, có cảm tưởng cẳng chân dài thêm Chúng lại toan cười Nhưng mặt Nhái Bén vốn nhợt nghiêm xám hẳn lại Tôi im Tôi ngờ có điều Quả thật Lão Cóc có tính khuyếch khoác lão Cóc cục đất mà chửi vào mũi lão ! Còn có câu ví "gan cóc tía" mà Lão thâm lắm, chế giễu nhạo báng lão không qua ý tứ lão, đến lúc nhắm mắt lại cười vào mũi lão lão cáu lắm, thành kết lão khắp xóm có kẻ trộm vào xóm Nháy mắt, Nhái Bén nhảy đến trước mặt, nói : - Đại vương ếch có lệnh đòi Chúng theo Nhái Bén đến búi cúc tần ẩm thấp, nhớp nháp, trông vào thấy ếch chồm chỗm ngồi vênh mõm viên gạch vuông kiểu ngồi sập, điều uy nghi Đôi mắt lồi nghiêm nghị lão ta giương trừng trừng Hai khoeo chân trước khoảnh ra, đôi chân sau xếp tè he lại Ngực bụng trắng bóng giống lối cổ áo thầy kiện, phập phồng đưa lên đưa xuống lấy nói, chẳng thấy nói Đặc biệt gáy lão điểm miếng xanh cổ áo lưng áo hạt cốm Bởi thế, lão có tên ếch Cốm Và có lẽ hoàn cảnh đói này, lão cậy to béo khoẻ mạnh vùng nên lão xưng đại vương, đại vương ếch Cốm ! 62 Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn Tiết: 30 Ký duyệt: KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp Sinh viên nắm được: Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức đọc hiểu truyện, kịch, tản văn, phú văn tế Kĩ năng: Đọc hiểu loại văn Thái độ: Nghiêm túc học tập B.TÀI LIỆU HỌC TẬP Trần Đình Sử, Đọc văn học văn, NXB GD C NỘI DUNG KIỂM TRA Đề bài: Cách đọc hiểu văn Ai đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường Đáp án: Khái quát nét đặc sắc tác phẩm: kết hợp nhuần nhuyễn 1.0 chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với tư tổng hợp đa chiều đa diện Đây đặc điểm quan trọng kí (tản văn) Tìm hiểu sâu sắc bút kí thấy sắc diện tâm hồn dòng sông Hương thơ mộng Bài viết mang tính bút kí thể ghi chép có tính cảm quan 1.0 ghi nhận trải nghiệm Dòng sông lên mạnh mẽ hoang dại dịu dàng say đắm - Phân tích chi tiết miêu tả dòng sông: âm hưởng vùng núi cao vực 2.0 sâu, ‘rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn’ Có lúc trở nên dịu dàng say đắm giưũa dặm dài cói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” Cũng có lúc “phóng khoáng man dại đời cô gái Digan” vùng nước Nga xa xôi - Phan tích tâm hồn sâu thẳm thể dòng sông: “đã đóng kín 1.0 cử rừng ném chìa khoá hang đá’ giữ nguyên điều bí ẩn Đặc điểm riêng biệt sông Hương di chuyển phía đồng 63 Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn ngoại vi thành phố Huế Phân tích chi tiết: - Khi ‘ra khỏi vùng núi”, “theo hướng nam bắc”, “sang hướng tây 1.0 bắc”, “về phía đong bắc”, “xuôi dần Huế” Mối quan hệ dòng sông Hương với lịch sử,thi ca Mục đích: nói lên vẻ đẹp mang tính tầm vóc dòng sông 1.0 - Quan hệ với lịch sử: “dòng sông biên thuỳ xa xôi đất nước 2.0 vua hùng”, “biên giới phía nam tổ quốc Đại Việt qua kỉ trung đại”, “soi bóng kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ” kỉ 18, gắn với “những khởi nghĩa bi tráng” nhân dân ta kỉ 19, chứng kiến “những chiến công rung chuyển thời đại cách mạng tháng tám”, “cổ vũ nồng nhiệt cho chiến công năm Mậu Thân” - Một dòng sông thi ca Điều đặc biệt sông Hương nghệ sĩ phản ánh không lặp lại không trùng ý nghĩa 1.0 sáng tạo D HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ôn tập lại chương trình học VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Hỡi ! 64 Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn Súng giặc đất rền, Lòng dân trời tỏ Mười năm công vỡ ruộng, xưa danh phao, Một trận nghĩa đánh Tây, thân tiếng vang mõ Nhớ linh xưa Côi cút làm ăn, Riêng lo nghèo khổ, Chưa quen cung ngựa đưa tới trường nhung Chỉ biết ruộng trâu theo làng hộ; Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn làm quen; Tập khiên, tập mác, tập giáo, tập cờ, mắt chưa ngó Tiếng phong hạc phập phồng mười tháng, trông tin quan nắng hạn trông mưa Mùi tinh chiên vấy vá ba năm, ghét thói nhà nông ghét cỏ Đêm thấy bòng bong che trắng lớp, muốn ăn gan; Ngày xem ống khói chạy đen xì, toan cắn cổ Một mối xa thư đồ sộ, há để chém rắn đuổi hưu; Hai vầng nhật nguyệt chói lòa, đâu dung lũ treo dê bán chó Nào đợi đòi bắt, phen xin sức đoạn kình Chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến dốc tay hổ Khá thương thay Vốn quân cơ, quân vệ, theo giòng lính diễn binh; Chẳng qua dân ấp, dân làng, mến nghĩa làm quân chiêu mộ Mười tám ban võ nghệ, đợi tập rèn; Chín chục trận binh thư, không chờ bố 65 Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn Ngoài cật có manh áo vải, đợi mang bao tấu, bao ngòi, Trong tay dùng tầm vông, chi nài sắm dao tu, nón gỗ Hỏa mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo kia; Gươm đeo dùng dao phay, chém đặng đầu quan hai Chi nhọc quan Quản gióng trống kỳ trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc không Mặc kệ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xông vào, liều chẳng có Kẻ đâm ngang, người chém dọc, làm cho mả tà, mả hồn kinh Bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ Những lăm lòng nghĩa sau dùng, đâu biết xác phàm vội bỏ Một sa trường chữ hạnh, hay da ngựa bọc thây; Trăm năm âm phủ chữ quy, xá đợi gươm hùm treo mộ Đoái sông Cần Giuộc, cỏ dặm sầu giăng; Chẳng phải án cướp, án gian đày tới, mà vi binh đánh giặc cho cam tâm Vốn không giữ thành, giữ lũy bỏ đi, mà hiệu lực theo quân cho đáng số Nhưng nghĩ Tấc đấc rau ơn chúa, tài bồi cho nước nhà ta Bát cơm manh áo đời, mắc mớ chi ông cha nó? Vì khiến quan quân khó nhọc, ăn tuyết nằm sương? Vì xui hào lũy tan hoang, xiêu mưa ngà gió? Sống làm chi theo quân tả đạo, quẳng vùa hương, xô bàn độc nghĩ lại thêm buồn; Sống làm chi lính mả tà, chia rượu ngọt, gặm bánh mì, nghe thêm hổ Thà thác mà đặng câu dịch khái, sau tổ phụ vinh, Hơn mà chịu chữ đầu Tây, với man di khổ 66 Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn Ôi thôi Chùa Lão Ngộ năm canh ưng đóng lạnh, lòng son gửi lại bóng trăng rằm; Đồn Tây Dương khắc đặng rửa hờn, tủi phận bạc trôi theo dòng nước đổ Đau đớn mấy, mẹ già ngồi khóc trẻ, đèn khuya leo lét lều, Não nùng thay, vợ yếu chạy tìm chồng, bóng xế vật vờ trước ngõ Ôi! Một trận khói tan, Nghìn năm tiết rỡ Binh tướng hày đóng sông Bến Nghé, làm cho bốn phía mây đen Ông cha ta đất Đồng Nai, cứu đặng phường đỏ Thác mà trả nước non nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh khen; Thác mà ưng đền miếu để thờ, tiếng hay trải muôn đời mộ Sống đánh giặc, thác đánh giặc, linh hồn theo giúp binh muôn kiếp nguyện trả thù Sống thờ vua, thác thờ vua, lời dụ dạy rành rành chữ ấm đủ đền công Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo,thương hai chữ thiên dân Cây nhang nghĩa khí thắp nên thơm, cám câu vương thổ Hỡi ơi! Có linh xin hưởng PHÂN TIẾT HỌC PHẦN ĐỌC VĂN - CĐSP NGỮ VĂN - 02 ĐVHT 67 Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn Thời lượng Nội dung Thứ tự tiết Chương I: Khái quát đọc văn đọc - hiểu văn 1-4 (LT, TH) Ngữ văn nhà trường THCS 3,1 (T4 - sv tự học) Khái quát chung đọc văn Đọc - hiểu văn Ngữ văn nhà trường THCS Thực hành Chương II: Các bước tiến hành quy trình đọc - hiểu 3, 4,3 3,3 văn Các bước đọc hiểu văn Quy trình đọc - hiểu văn Thực hành Chương III: Đọc - hiểu văn trữ tình (T9 - sv tự học) Một số đặc điểm chung văn trữ tình (T15,16 - sv tự 10 - 16 Phương pháp đọc - hiểu văn trữ tình học) Thực hành Kiểm tra thường xuyên Chương IV: Đọc hiểu văn tự 17 18 - 23 Một số đặc điểm chung văn tự (T23 - sv tự học) Phương pháp đọc - hiểu văn tự Thực hành Chương V: Đọc hiểu văn kịch 24 - 28 Một số đặc điểm chung văn kịch 3,3 05 - 09 (T29 - sv tự học) Phương pháp đọc - hiểu văn trữ tình Thực hành Kiểm tra thường xuyên 30 Văn trữ tình - Lớp 6: + Lượm (thơ) + Đêm Bác không ngủ + Cô Tô (kí) 68 Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn + Cây tre Việt Nam (kí) + Lòng yêu nước (tuỳ bút - luận) - Lớp 7: + Ca dao - dân ca + Sông núi nước Nam, Phò giá kinh, Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra, Bài ca Côn Sơn, Sau phút chia li, Qua đèo ngang, bạn đến chơi nhà, Xa ngắm thác núi lư, Cảm nghĩ đêm tĩnh, Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê, Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tiếng gà trưa, Môt thứ lúa non, mùa xuân - Lớp -1 : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Đập đá Côn Lôn - Lớp - : Kiều lầu ngưng Bích 69 Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình [...]... và văn xuôi trữ tình 2 Kĩ năng: Xác định thể tài văn bản trữ tình Đọc hiểu được các văn bản trữ tình trong chương trình Ngữ văn THCS 3 Thái độ: Tích cực và nghiêm túc học tập Đồng thời thêm yêu mến những giá trị văn học qua những tác phẩm văn học trữ tình B TÀI LIỆU HỌC TẬP 1 Trần Đình Sử, Đọc văn học văn, NXB GD 2 Bộ SGK, SGV Ngữ văn THCS (bộ chuẩn), NXB GD C NỘI DUNG BÀI HỌC I Khái quát chung về văn. .. CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn 1 Kiến thức: Nắm được kiến thức khái quát về văn bản tự sự và phương pháp đọc hiểu văn bản tự sự 2 Kĩ năng: Xác định thể tài văn bản tự sự Đọc hiểu được các văn bản tự sự trong chương trình Ngữ văn THCS 3 Thái độ: Tích cực và nghiêm túc học tập Đồng thời thêm yêu mến những giá trị văn học qua những tác phẩm tự sự B.TÀI LIỆU HỌC TẬP 1 Trần Đình Sử, Đọc văn học văn, NXB GD... HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1 Hãy nêu các bước tiến hành và quy trình đọc hiểu văn bản văn học 2 Xây dựng bài đọc hiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS 3 Soạn bài Đọc - hiểu văn bản trữ tình Tiết: 10 - 16 Ký duyệt: CHƯƠNG IV ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRỮ TÌNH 22 Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Sinh viên nắm được 1 Kiến thức: Nắm được kiến thức đọc hiểu văn bản trữ... Bình Học phần: Đọc văn 1 Kiến thức: Nắm được các bước và quy trình đọc hiểu văn bản 2 Kĩ năng: Vận dụng vào đọc hiểu văn bản Ngữ văn THCS 3 Thái độ: Có thái độ nghiêm túc và tích cực học tập vận dụng tri thức vào thực tế giảng dạy ở THCS B PHƯƠNG TIỆN/ TÀI LIỆU HỌC TẬP 1 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB GD 2 Lê Trí Viễn (1997), Đến với thơ hay, NXB GD 3 Trần Đình Sử, Đọc văn học. .. văn bản Mỗi văn bản sẽ có nhiều nghĩa bởi văn chương phải gợi để người đọc suy nghĩ D HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1 Đọc văn là gì? Nêu tầm quan trọng của Đọc văn trong đời sống văn học cũng như trong dạy học Văn 1 - 1 Các vấn đề đọc hiểu văn bản Ngữ văn THCS 3 Chuẩn bị bài Các bước tiến hành và quy trình đọc hiểu văn bản Tiết: 05 - 09 CHƯƠNG II CÁC BƯỚC VÀ QUY TRÌNH ĐỌC HIỂU VBVH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Sinh... trình đọc hiểu một số văn bản Ngữ văn THCS * Nhiệm vụ cụ thể: - GV giao những văn bản văn học cụ thể: 1 Bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài 2 Chị em Thúy Kiều - Nguyễn Du - Sv thực hiện nhiệm vụ 1 Thao tác 1: - Yêu cầu sinh viên đọc thông tác phẩm - Trả lời các câu hỏi đọc hiểu - Tìm hiểu những thông tin về tác giả, tác phẩm 2 Thao tác 2: Luyện tập đọc hiểu văn bản văn học THCS Bài tập 1: Đọc văn. .. Sử, Đọc văn học văn, NXB GD 5 Bộ SGK, SGV Ngữ văn THCS (bộ chuẩn), NXB GD C NỘI DUNG BÀI HỌC I Lí thuyết ( 01 tiết) 1 Các bước đọc hiểu văn bản 1.1 Đọc – hiểu ngôn từ - Nếu như âm nhạc được cấu tạo bằng âm thanh, hội họa sử dụng sắc màu làm chất liệu, thì văn học dùng chất liệu là ngôn từ Ngôn từ chính là yếu tố đầu tiên mà người đọc tiếp xúc với văn bản Vì thế để đọc hiểu văn bản văn học thì trước hết... Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn - Để đọc và hiểu thì trong suốt thời gian đọc phải tạo ra sự gắn bó chặt chẽ hữu cơ giữa hai yếu tố đọc và hiểu NỘI DUNG SINH VIÊN TỰ HỌC , TỰ NGHIÊN CỨU - Tiết 04 1 Yêu cầu cần đạt: - Kiến thức: Nêu đối tượng của đọc văn? Đặc trưng và những con đường tìm nghĩa của đối tượng đọc văn - Kĩ năng: Xác định được đối tượng của đọc văn - Thái độ: Học tập nghiêm túc, tự... Đó cũng là thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm đến bạn đọc được cô đúc qua nhan đề của tác phẩm 1.4 Đọc – hiểu và thưởng thức văn học - Thưởng thức văn học là đỉnh cao của đọc hiểu tác phẩm văn học vì: + Mọi sự hiểu đều là tự mình hiểu và đọc hiểu là sự khẳng định của người đọc về nhiều mặt + Người đọc sung sướng khi nhận ra tư tưởng của tác phẩm, sự thống nhất toàn vẹn của văn bản xung quanh tư tưởng... tượng của đọc văn - Đối tượng của đọc văn là văn bản văn học - Khái niệm VBVH (văn bản nghệ thuật, văn bản văn chương) là cấu trúc chỉnh thể thẩm mĩ, xây dựng thế giới hình tượng nghệ thuật bằng nghệ thuật ngôn ngữ và bằng chất liệu hiện thực lấy từ đời sống Nó tồn tại trong tâm trí người đọc như khách thể tinh thần 2.2 Đặc trưng của đối tượng: * Tính chân thực - Tính chân thực trong văn học không ... khác văn Mỗi văn có nhiều nghĩa văn chương phải gợi để người đọc suy nghĩ D HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Đọc văn gì? Nêu tầm quan trọng Đọc văn đời sống văn học dạy học Văn - Các vấn đề đọc hiểu văn Ngữ văn. .. thuộc, đọc sáng tạo ) đọc văn đọc hiểu sáng tạo văn bản, trình tổng hợp, người đọc không đơn Lê Thùy Nhung - Trường CĐSP Hòa Bình Học phần: Đọc văn thực giao tiếp với văn mà giao tiếp với nhà văn, ... DẪN HỌC TẬP Hãy nêu bước tiến hành quy trình đọc hiểu văn văn học Xây dựng đọc hiểu văn chương trình Ngữ văn THCS Soạn Đọc - hiểu văn trữ tình Tiết: 10 - 16 Ký duyệt: CHƯƠNG IV ĐỌC - HIỂU VĂN

Ngày đăng: 13/03/2016, 10:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan