GIAO AN học PHẦN lý LUẬN GIÁO dục TIỂU hoc

71 95 2
GIAO AN học PHẦN lý LUẬN GIÁO dục TIỂU hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC (QTGD)Ở TIỂU HỌC Mục tiêu học tập: Học xong chương này sinh viên cầm nắm được: - Về kiến thức: Quá trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) là một bộ phận của quá trình GD tổng thể, chức trội của nó là tập trung vào việc giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh những nét tính cách, phẩm chất nhân cách của người – bản chất của quá trình giáo dục là quá trình chuyển hoá những chuẩn mực xã hội thành hành vi và thói quen của người được giáo dục- các đặc điểm của quá trình giáo dụcđộng lực và tự giáo dục - Về kỹ năng: Hình thành các kỹ giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học- kỷ giải quyết các tình huống giáo dục - Về thái độ: Củng cố lòng yêu nghề, yêu trẻ, có ý thức rèn luyện nghiệp vụ chuyên môn và nhân cách người giáo viên tiểu học Tài liệu học tập: - Giáo dục học của Nguyễn Sinh Huy (chủ biên) NXB GD 1996 - Giáo dục học đại cương II của Đặng Vũt Hoạt – NXB GD 1997 - Bài tập thực hành Giáo dục học Phương pháp giảng dạy, hoc tập: - Giáo viên: Đàm thoại- thuyết trình – nêu vấn đề - Sinh viên: Tự nghiên cứu tài liệu giáo viên đặt câu hỏi phải tư Thảo luận nhóm giáo viên nêu vấn đề cần phải trao đổi và giải quyết các bài tập tình huống Thuyết trình để trình bày các vấn đề theo yêu cầu của giảng viên * Nội dung lên lớp: Quá trình giáo dục tiểu học 1.1 Khái niệm về QTGD Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH QTGD là quá trình bộ phận của quá trình giáo dục (sư phạm) tổng thể, chức trội của nó là tập trung vào việc giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh những nét tính cách, phẩm chất đạo đức, nhân cách của người chân chính - QTGD là cả một hệ thống tác động GD có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp thông qua các hình thức tổ chức hoạt động để hình thành và phát triển ở học sinh những phẩm chất đạo đức nhân cách, những niềm tin đạo đức, thói quen và Như vậy, QTGD: nhà giáo dục là chủ thể tác động Đóng vai trò chủ đạo, là người tổ chức, điều khiển sự hình thành và phát triển phẩm chất, nhân cách cho người được giáo dục Người được giáo dục vừa là Khách thể chủ động, có ý thức Chủ thể tự giáo dục Có nghĩa là: Người được giáo dục vừa tiếp nhận những tác động giáo dục của nhà giáo dục, vừa tự tổ chức, tự điều khiển quá trình hình thành phẩm chất, nhân cách của mình Tác động giáo dục của nhà giáo dục là tác động bên ngoài vẫn rất quan trọng Tác động giáo dục của đối tượng giáo dục là tác động tự giáo dục (tác động bên trong) (tự giáo dục) mang tính quyết định đến sự hình thành nhân cách bản thân Tự giáo dục chính là kết quả của QTGD 1.2 Đặc điểm QTGD tiểu học * QTGD chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan - QTGD là quá trình hình thành nhân cách của học sinh, là quá trình tổ chức cho học sinh tham gia vào các hoạt động và các mối quan hệ xã hội chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố khách quan và chủ quan + Nhân tố khách quan: Các sự kiện, quan hệ kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hoá, phong tục tập quán, các ảnh hưởng hoạt động của gia đình, nhà trường, xã hội (Ngay gia đình, nhà trường cũng chịu ảnh hưởng của nhiều tác động: tác Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH động của cha mẹ, ông bà, của nếp sống gia đình, truyền thống gia đình Ở nhà trường thì có tác động của giáo viên, tập thể lớp, nội quy, nội dung…), các nội dung thông tin văn hoá, nghệ thuật tuyên truyền qua các phương tiện và các kênh thông tin khác nhau… + Nhân tố chủ quan: Nhận thức, các yếu tố tâm lý, trình độ được giáo dục và ý chí tiến thủ của người được giáo dục - Cơ chế tác động của các nhân tố đến từng đối tượng giáo dục: + Những tác động đã đan kết vào rất mật thiết, tác động chiều, phối hợp tạo những ảnh hưởng tích cực, thống nhất đối với người được giáo dục + Song cũng có những tác động tiêu cực: mâu thuẫn với gây khó khăn cho QTGD, dẫn đến vô hiệu hoá hay làm suy yếu làm ảnh hưởng lẫn nhau: “9 người 10 ý” “trống đánh xuôi kèn thổi ngược” “lắm thầy nhiều ma” KLSP: Nhà trường với tư cách quan chuyên trách làm chức giáo dục giữ vai trò trọng tâm, có tác dụng quyết định đối với tất cả các hình thức, phươgn pháp, hình thức tổ chức giáo dục, tổ chức điều khiển các quan hệ, tổ chức kết hợp giáo dục Vì vậy, cần tổ chức và phối hợp được tất cả các tác động GD theo hướng tích cực đồng thời cần ngăn chặn hạn chế đến mức tối đa những tác động tiêu cực * QTGD mang tính lâu dài và liên tục - QTGD là quá trình đòi hỏi phải thực hiện lâu dài không chỉ ở thời gian học tập mà phải phát triển liên tục suốt đời người QTGD không chỉ dừng lại ở chổ giúp người được giáo dục nắm được các chuẩn mực xã hội, mà còn phải hình thành được quan điểm, niềm tin, hành vi, thói quen đạo đức Những phẩm chất này chỉ được hình thành và trở nên bền vững người được giáo dục tiếp nhận, thể nghiệm, tập luyện và có thể trải qua một thời gian đấu tranh bản thân cuộc sống (đấu tranh động cơ) + + Bên cạnh đó, QTGD đòi hỏi thời gian lâu dài do: Việc sửa chữa, thay đổi những nếp nghĩ, thói quen cũ, lạc hậu, nhất là những thói quen- hành vi vi xấu của mỗi người càng khó khăn, đòi hỏi cần phải có thời gian VD: Trẻ có thói quen lấy cắp đồ của bạn cùng lớp - QTGD cũng phải diễn liên tục bởi vì nhờ đó mà có thể củng cố được những hành vi và thói quen tốt đã được hình thành Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH KLSP: QTGD phải được tiến hành một cách có kế hoạch, bền bỉ, tác động một cách thường xuyên, liên tục, không được chủ quan, vội vàng, nôn nóng Khi thể nghiệm, kiểm tra, đánh giá hiệu quả của QTGD cần phải thận trọng xem xét vấn đề một cách hệ thống liên tục một thời gian thích hợp mới có sở để kết luận Người được giáo dục phải có tính kiên trì và quyết tâm tự rèn luyện * QTGD mang tính cụ thể: phù hợp với tính khí, với đặc điểm, với tính cách của từng cá nhân và từng tình huống giáo dục cụ thể Hơn nữa, việc tiếp thu quá trình GD, tiếp thu các giá trị mang tính lựa chọn QTGD tác động đến từng cá nhân người được giáo dục Với tư cách là người được giáo dục, cá nhân tiếp nhận các tác động giáo dục theo những quy luật chung, đồng thời mỗi cá nhân có tính độc lập tương đối về trình độ giáo dục, kinh nghiệm sống, lối sống ở gia đình, thói quen sinh hoạt khác …Mặc khác, quá trình giáo dục được diễ những thời gian, không gian, thời điểm với những tình huống giáo dục cụ thể, riêng biệt - KLSP: - QTGD bên cạnh những tác động chung, nhà GD cần có những tác động riêng phù hợp với từng đối tượng, hoàn cảnh, từng tình huống cụ thể từ đó để lựa chọn và vận dụng các nguyên tắc, phương pháp giáo dục phù hợp, linh hoạt, sáng tạo Tuyệt đối tránh cách giáo dục rập khuôn, máy móc * QTGD mang tính biện chứng QTGD đạo đức nhân cách cho học sinh phát triển, đó từng yếu tố (mục tiêu, nội dung, phương pháp) có mối tương quan biện chứng thâm nhập vào vận hành theo kiểu đồng tâm ngày càng sâu sắc phù hợp với đặc điểm và xu thế phát triển của từng đối tượng giáo dục * QTGD thống nhất biện chứng với QTDH KLSP: Nhà giáo dục phải nắm vững quá trình sư phạm, các quy luật phát triển của nó, biết trân trọng, tôn trọng nhân cách học sinh, khuyến khích động viên kịp thời các nhân tố mới, những triển vọng ở từng học sinh để có biện pháp giúp đỡ tạo hội cho sự phát triển nhân cách đúng hướng của các em Cấu trúc QTGD: Hệ thống này bao gồm nhiều nhân tố: Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH * Mục đích và nhiệm vụ GD: Đào tạo, xây dựng sở ban đầu cho học sinh trở thành những người công dân, những người lao động có đủ phẩm chất nhân cách, có khả hoà nhập và thích ứng động sáng tạo với cuộc sống đổi mới toàn diện sâu sắc theo định hướng XHCN * Nội dung GD: NDGD là hệ thống những chuẩn mực XH cần Gd cho người được GD nó tạo nên nội dung hoạt động của nhà GD và người được giáo dục - Giáo dục thế giới quan và chính trị tư tưởng theo chủ nghĩa Mác Leenin và tư tưởng Hồ Chí Minh - Giáo dục lòng yêu nước chân chính, giáo dục truyền thống, đạo đức văn hoá mang bản sắc dân tộc - Giáo dục lao động kỷ thuật * Phương pháp, phương tiện GD: Là hệ thống các cách thức hoạt động thống nhất của nhà giáo dục và người được giáo dục nhằm giúp người được giáo dục chuyển hoá được những yêu cầu của chuẩn mực đạo đức, thể chất, thẩm mĩ, lao động thành phẩm chất nhân cách PPGD là nhân tố của QTGD Nó có mối quan hệ với các nhân tố khác: mục đích, nhiệm vụ, nội dung… * Nhà GD: Là chủ thể tác động có vai trò chủ đạo tổ chức, điều khiển quá trình hình thành nhân cách của người được Gd một cách có mục đích * Đối tượng GD: Với tư cách là đối tượng nhận sự tác động có định hướng của nhà GD không phải là một thực thể thụ động mà là một thực thể chủ động, họ còn tồn tại và hoạt động với tư cách là chủ thể tự giáo dục Tức là: Người được giáo dục vừa tiếp nhận những tác động giáo dục của nhà giáo dục, vừa tự tổ chức, tự điều khiển quá trình hình thành phẩm chất, nhân cách của mình * Môi trường giáo dục Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH - Là nơi sống và hoạt động của các đối tượng giáo dục Môi trường giáo dục bao gồm: Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Trong đó môi trường xã hội có ảnh hưởng rất lớn tới sự hình thành và phát triển nhân cách của người được giáo dục * Kết quả Gd: Phản ánh kết quả của quá trình vận động và phát triển của hệ thống giáo dục nói chung đồng thời chính là sự vận động và phát triển nhân cách của người được giáo dục tương ứng với mục đích nhiệm vụ đặt Tóm lại: Quá trình giáo dục là hệ thống gồm nhiều nhân tố, mỗi thành tố luôn vận động và phát triển tương quan biện chứng với Mặt khác các thành tố đó còn phát triển sự thống nhất biện chứng với môi trường kinh tế – xã hội Vì vậy, quá trình giáo dục được coi là hệ thống toàn vẹn 1.4 Bản chất QTGD Là quá trình chuyển hoá tự giác tích cực những yêu cầu của những chuẩn mực xã hội đã được quy định thành hành vi, thói quen tương ứng của người được giáo dục dưới sự tác động chủ đạo của nhà GD - Chuẩn mực xã hội là những yêu cầu xã hội đặt được mọi người công nhận và thực hiện, những yêu cầu và chuẩn mực đó ứng phạm vi xã hội + Là phương tiện để điều tiết hành vi cá nhân, định hướng hành vi cá nhân hoặc một nhóm xã hội nào đó điều kiện nhất định + Là một những điều kiện mà xã hội sử dụng để kiểm tra hành vi của cá nhân và để cá nhân sử dụng để kiểm tra hành vi của mình + Nó chứa đựng các yếu tố: cấm đoán, bắt buộc, cho phép + Có nhiều loại chuẩn mực đạo đức: đạo đức, pháp luật, thẩm mĩ, tập quán… VD: Đạo hiếu (đạo đức), đội mũ bảo hiểm xe máy (pháp luật)… - Hành vi là những hành động của người, là sự biểu hiện bên ngoài của ý thức người Nó thể hiện mối quan hệ giữa người với xã hội - Thói quen: là hành vi được lặp lặp lại nhiều lần trở thành tự động hóa Nó ổn định, bền vững, khó hình thành, khó thay đổi, bao gồm cả thói quen tốt và thói quen xấu, nhà giáo dục phải ngăn chặn thói quen xấu - Chuyển hóa: Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH + Người được giáo dục phải hiểu được những yêu cầu của các chuẩn mực xã hội + Người được giáo dục phải rèn luyện được hành vi và thói quen tương ứng với các chuẩn mực xã hội Thê hiện, rèn luyện phải mang tính tích cực dưới vai trò chủ đạo của người giáo dục - Kết quả của QTGD là sự hình thành và phát triển các phẩm chất nhân cách của học sinh Các phẩm chất này được hình thành qua việc tổ chức các hoạt động giao tiếp, tổ chức cuộc sống cho học sinh Khi tham gia hoạt động học sinh sẽ tiếp thu thông tin, tìm hiểu yêu cầu của chuẩn mực, hình thành xúc cảm tích cực đối với chuẩn mực, xây dựng hoặc điều chỉnh động thực hiện chuẩn mực, rèn luyện hành vi và thói quen phù hợp Nhân cách của người không thể và không chỉ đánh giá bởi nhận thức, hiểu biết của họ về chuẩn mực Vốn hiểu biết ấy phải được chuyển hoá thành tình cảm, niềm tin, thói quen và hành vi của mỗi người Mức độ đúng đắn của hành vi là thước đo giá trịc ủa người đó Vì vậy QTGD phải chuyển được các yêu cầu của xã hội thành nhu cầu của học sinh; học sinh có mong muốn, nguyện vọng và có khả thể hiện bằng hành vi những chuẩn mực đạo đức, thẩm mĩ, thể chất và lao động hoạt động sống - QTGD phải tác động một cách liên tục, có mục đích, có tổ chức, có sự lựa chọn về nội dung và phương pháp nhằm hình thành và phát triển ở học sinh những phẩm chất, nét tính cách và thói quen tốt - - Thống nhất vai trò của nhà giáo dục và người được giáo dục QTGD: Nghĩa là giáo viên có vai trò chủ đạo, học sinh có vai trò chủ thể Đó chính là quá trình hoạt động và giao lưu của các thành viên tham gia vào quá trình giáo dục, đó tính tích cưc chủ động của hs rất qua trọng Sự thống nhất biện chứng giữa tác động của giáo viên và sự hoạt động tích cực, chủ động của học sinh nhăm hình thành và phát triển nhân cách sở biến các yêu cầu khách quan của xã hội thành nhu cầu chủ quan của đối tượng giáo dục KLSP: - Thông qua dạy học nhà giáo dục cho học sinh tham gia vào đời sống xã hội đặc biệt là tổ chức các loại hình hoạt động, tổ chức các mối quan hệ và các loại hình giao lưu đa dạng, phong phú đặc biệt là nhà giáo dục cần phải tổ chức để học sinh trực tiếp tham gia vào các mối quan hệ ở lớp, trường cũng các mối quan Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH hệ ngoài xã hội với tư cách là chủ thể hoạt động tích cực, chủ động chuyển hóa các yêu cầu, chuẩn mực đạo đức, nội dung giáo dục thành phẩm chất nhân cách của học sinh - Quá trình giáo dục là một quá trình xã hội, diễn sự tác động qua lại tích cực giữa người giáo dục và người được giáo dục, giữa những người được giáo dục với và với các lực lượng, các quan hệ xã hội và ngoài trường Vì vậy, người giáo dục phải tự rèn luyện bản thân để trở thành tấm gương sáng cho người được giáo dục noi theo; quá trình giáo dục, cần quan tâm xây dựng môi trường giáo dục, tạo hội cho người được giáo dục tiếp xúc với tấm gương người tốt việc tốt; tạo dựng cho học sinh ý chí, lực gạt bỏ các tàn dư của các quan hệ xã hội cũ, lạc hậu, thực dụng du nhập vào nước ta…và khẳng định những mối quan hệ xã hội mới mọi lĩnh vực nhằm xây dựng một cuộc sống xã hội mới lành mạnh Động lực QTGD Động lực của QTGD là sự xuất hiện và giải quyết có hiệu quả các mâu thuẫn xảy của QTGD 2.1 Các mâu thuẫn quá trình giáo dục - Mâu thuẫn bên ngồi: đó là mâu thuẫn giữa các nhân tố của quá trình giáo dục với những nhân tố của môi trường kinh tế - xã hội, nó được giải quyết tốt sẽ tạo điều kiện cho quá trình giáo dục vận động và phát triển VD: Xã hội ngày càng phát triển đặt yêu cầu cao đối với nhân cách người mâu thuẫn với mục đích, nhiệm vụ giáo dục chưa đổi mới kịp - Mâu thuẫn bên trong: đó là mâu thuẫn giữa các nhân tố của quá trình giáo dục và giữa các yếu tố từng nhân tố, nó được giải quyết tốt sẽ tạo nên động lực của quá trình giáo dục VD: Mục đích, nhiệm vụ giáo dục đã được nâng cao mâu thuẫn với nội dung giáo dục chưa đổi mới kịp 2.2 Mâu thuẫn bản và động lực chủ yếu QTGD: Mâu thuẫn bản của QTGD đó là một bên là những yêu cầu cao của những chuẩn mực xã hội đã được đề tiến trình giáo dục và một bên là trình độ được giáo dục nói riêng và trình độ phát triển nói chung ở người giáo dục bị hạn chế Khi mâu thuẫn này nảy sinh, dưới tác dụng chủ đạo của nhà GD người GD sẽ vươn lên đáp ứng những yêu cầu cao những chuẩn mực xã hội Kết quả là, trình độ Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH được giáo dục cũng trình độ phát triển nói chung ở người được giáo dục nâng lên tương ứng với yêu cầu cao đã được đề Và vậy mâu thuẫn đã được giải quyết tạo động lực chủ yếu thúc đẩy người được giáo dục vận động và phát triển lên và cả quá trình giáo dục cũng vận động và phát triển lên Kết quả này tạo tiền đề mới, sở mới để tiếp tục nâng cao nữa yêu cầu của những chuẩn mực xã hội và từ đó mâu thuẫn bản lại xuất hiện và lại được giải quyết Kết quả là người được GD cũng toàn bộ QTGD vận động và phát triển không ngừng Mâu thuẫn muốn trở thành động lực cần điều kiện: - Mâu thuẫn phải được người giáo dục ý thức đầy đủ: Học sinh biết được các yêu cầu của cuốc sống và ý thức được trình độ được giáo dục của bản than, từ đó có nhu cầu vươn tới cái tốt đẹp, biến yêu cầu thành nhu cầu của bản thân - Mâu thuẫn phải vừa sức người giáo dục : Giáo viên cần quan tâm đến đặc điểm tâm lí lứa tuổi, giới tính và đặc điểm cá biệt ở học sinh để có biện pháp tác động phù hợp - Mâu thuẫn nảy sinh tiến trình giáo dục KLSP: Trong qua trình giáo dục cần tạo những mâu thuẫn bản từ đó hướng học sinh vào việc giải quyết các mâu thuẫn đó để tạo động lực phát triển nhân cách cho người được giáo dục Tự giáo dục và điều chỉnh hành vi lệch chuẩn đạo đức học sinh tiểu học 3.1 Tự giáo dục Tự giáo dục được xem là hệ quả của QTGD là động thái nảy sinh một cách tất yếu, lành mạnh của tác động GD của QTGD Tự giáo duc là hoạt động có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp mang sắc thái cá nhân riêng biệt ở HS tuỳ thuộc vào lực tiếp thu tính tích cực và sáng tạo của mỗi người quá trình tiếp thu GD Tự giáo dục nảy sinh từ nhu cầu tự hoàn thiện nhân cách của mình đó chủ thể vừa là người đề yêu cầu mục đích kế hoạch vừa đóng vai trò tự kiểm tra tự điều chỉnh kiến thức, thái độ, hành vi của mình và nhất là tự đánh giá trình độ phát triển nhân cách của mình, xác định xu thế tiếp tục phát triển của bản thân Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH Tự GD vừa là bộ phận của QTGD vừa là kết quả tất yếu của quá trình GD, là nhân tố đảm bảo tính hiệu quả vững chắc của QTGD Nếu nhà sư phạm hình thành cho mỗi đối tượng của mình có trình độ tự giáo dục thì tính tích cực snags tạo của quá trình này sẽ ngày càng được nâng cao Qúa trình tự giáo dục chỉ có người được giáo dục có được các yếu tố bản sau: - Năng lực tự ý thức: Người được giáo dục tự nhận thức, tự phản ánh được bản thân nghĩa là tự ý thức được về sự phát triển nhân cách của bản thân, về những phẩm chất cần được hoàn thiện hoặc những thói quen cần được thay đổi, sửa chữa hay loại bỏ để đáp ứng được yêu cầu mới cao - Năng lực tổ chức tự giáo dục: Lập kế hoạch; lựa chọn các phương pháp, phương tiện để thực hiện những cam kết bản thân đề (sự nỗ lực của bản thân để vượt qua những khó khăn trở ngại gặp phải quá trình tự giáo dục, tự kiểm tra, tự kiểm điểm, tự đánh giá, tự rút những bài học kinh nghiệm cho bản thân) - Sự nỗ lực của bản thân để vượt qua được những khó khăn trở ngại gặp phải quá trình thực hiện kế hoạch tự giáo dục - Có lực tự kiểm tra, tự đáng giá, tự rút kinh nghiệm quá trình tự giáo dục 3.2 Điều chỉnh hành vi lệch chuẩn HS tiểu học - Hành vi lệch chuẩn của HS tiểu học có nhiều nguyên nhân: + Sự phát triển kinh tế xã hội theo chế thị trường, bộ phạn có khuynh hướng khủng hoảng giá trị,tiếp thu giá trị ảo, không phù hợp chuẩn mực xã hội + Bố mẹ chưa phải là tấm gương tốt + Gia đình không quan tâm đến cái + Nhà trường chưa chú trọng đến “học lễ”, nặng lý thuyết chưa coi trọng thực tiễn( ít tổ chức các hoạt động để học sinh tham gia vào các hoạt động thực tiễn) - Biểu hiện hành vi lệch chuẩn của học sinh tiểu học: + Đi học muộn + Quay cóp Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến 10 Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH - Tổ chức cấu các quan hệ tập thể, cách cử ban cán sự lâm thời, cử các nhóm, tổ - Chủ động đề các yêu cầu cho tập thể: giao việc cụ thể cho từng cá nhân kết hợp với kiểm tra, đôn đốc thường xuyên và tạo điều kiện để học sinh thực hiện Bởi vì: giai đoạn này yt tổ chức, kỷ luạt còn kém - Đề mục tiêu phấn đấu cho tập thể dựa vào hứng thú nguyện vọng của học sinh và khả của hóc inh - Bước đầu xây dựng dư luận tập thể b Giai đoạn II (tập thể đã hình thành) * Đặc trưng: - Ở giai đoạn này tập thể học sinh đã có sự phân hoá các loai học sinh khác nhau: + Loại (những phần tử tích cưc): Gồm những thành viên tự giác, tích cực, gươgn mẫu thực hiện những yêu cầu, nhiệm vụ chung của tập thể đồng thời còn biết đòi hỏi, lôi cuốn các thành viên khác tập thể thực hiện theo + Loại (những học sinh thụ động): ít có sự sáng tạo, chủ động, những học sinh này sẵn sàng thực hiện những yêu cầu nếu giáo viên trực tiếp giao và chỉ bảo cụ thể, có sự kiểm tra đôn đốc, nhắc nhở Đây là những hoc sinh chiếm số đông tập thể + Loại : Những học sinh dửng dưng với công việc, với lợi ích chung của tập thể nhwung không chống lại những công việc mà giáo viên và tập thể đề ra, dễ bị các phần tử chậm tiến lôi kéo -> giáo viên cần tìm hiểu, đôn đốc, kiểm tra thường xuyên các học sinh ở nhóm này + Loại 4: số học sinh cá biệt: Thường xuyên gây mất trật tự, vô kỷ luật, hay quậy phá gây trở ngại với công việc chung của tập thể - Vai trò của nhà giáo dục: + Chuyển dần từ chổ trực tiếp tổ chức mọi công việc tập thể chuyển sang tổ chức, hướng dẫn BCS lớp đề yêu cầu cho tập thể, phân công thực hiện, kiểm tra những yêu cầu đó + Sang cuối gđ 2: quan hệ công việc được củng cố, các thành viên tập thể biết đòi hỏi về trách nhiệm, bổn phận Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến 57 Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH + Dư luận XH, dư luận tập thể về việc thực hiện nhiệm vụ chung của tập thể bắt đầu được hình thành và phát huy tác dụng + Động hoạt động của các thành viên tập thể cũng có sự thay đổi tích cực, từ chổ lấy hứng thú cá nhân làm động chuyển dần sang động có ý nghĩa XH Ý nghĩa XH này chủ yếu phụ thuộc lợi ích của tập thể và các thành viên tập thể, + Tập thể thu hút được các thành viên tập thể tham gia vào quá trình quản lý tập thể - Yêu cầu: + Đối với những phần tử tích cực: Phải ủng hộ, xây dựng uy tín cho họ, phát huy ảnh hưởng của họ cũng cần bồi dưỡng cho họ để họ có nooijdung và phương pháp công tác tốt + Những học sinh thụ động: Giao việc cho đối tượng, động viên, lôi cuốn họ ủng hộ những phần tử tích cực và hăng hái tham gia vào các hoạt động chung + Những học sinh dửng dưng, thờ với nhiệm vụ chung của tập thể Thu hút các em vào các hoạt động đa dạng, phong phú, phù hợp với nhu cầu, sở trường cá tính của họ Những hoạt động này cũng phải dễ đạt kết quả + Những học sinh cá biệt: phải cứng rắn, nghiêm khắc với những hành vi phá rối của đối tượng đó, hình thành dư luận tập thể lên án những hành vi đó + Chú ý hoàn thiện các mối quan hệ tập thể c Giai đoạn (Tập thể trưởng thành) * Đặc trưng: - Hầu hết các thành viên đã có thái độ tích cực đối với tập thể Họ thực sự quan tâm đến tập thể - Tập thể đã tự đề yêu cầu đối với mỗi thành viên, ban rthaan mỗi thành viên lại đề yêu cầu với chính bản thân mình Sự đòi hỏi ngày cao Tính tự giác, ý thức tự quản đã phát triển - Lợi ích của tâp thể và của cá nhân thống nhất với nhau, danh dự của tập thể rất cao Mỗi tập thể có chuyện gì thì all cac thành viên đều khso chịu - Dư luận tập thể lành mạnh, kỷ luật tập thể chặt chẽ, ý thức tổ chức kỷ luật cao, các thành viên tập thể hiểu tươgn đối rõ về Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến 58 Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH - Quan hệ công việc được hoàn thiện và phát triển, đồng thời quan hệ nhân ái và quan hệ tình cảm phát cao tức là các thành viên tập thể đòi hỏi cao với thái độ thiện chí, quan hệ giữa giáo viên và hs gần gũi, thâm mật - Tập thể trở thành nhân tố giáo dục và tự giáo dục rất quan trọng - Chú ý hiện tượng “rã đám” xuất hiện tập thể * Yêu cầu: - Nhà giao dục đóng vai trò cố vấn, tức là nhà giáo dục đứng ở vị trí hậu trường, thể hiện: + Chủ yếu nghiên cứu, theo dõi sự phát triển của tập thể,từng cá nhân đặc biệt theo dõi hoạt động của BCS, xác định mục tiêu và phương hướng hđ (chỉ gợi ý, hưỡng dẫn, tập thể tự quyết định) + Chú ý phát huy tối đa vai trò của ban cán sự lớp và các thành viên tập thể + Ngăn chặn hiện tượng “rã đám” tập thể học sinh để giáo dục ý thức tập thể đặc biệt là ngăn chặn tư tưởng đó mới chớm nở Sự phân chia giai đoạn chỉ mang tính tương đối, quy ước, mục đích giúp nhà giáo dục nắm được đặc trưng từng giai đoạn của hs để giáo dục hs Việc xuất hiện giai đoạn cuối càng sớm thì càng tốt bấy nhiêu 1.1.6 Các biện pháp xây dựng tập thể học sinh Muốn tổ chức tốt công tác giáo dục học sinh GVCN cần phải chăm lo xây dựng tập thể học sinh, xây dựng lớp thành một tập thể đoàn kết, nhất trí, biết tự quản lý các công việc của tập thể Do đó cần phải: a Tổ chức bộ máy tự quản của lớp - Bộ máy tự quản gồm có: +Lớp trưởng: Phụ trách chung + Các lớp phó: Tùy theo tình hình cụ thể của mỗi lớp có thể có 1-3 lớp phó: phụ trách học tập- lao động- văn thể thể dục thể thao + Các cán sự bộ môn: + Đội cờ đỏ của lớp: gồm đội trưởng và các đội viên + Học sinh mỗi lớp cần được chia thành tổ học tập (có tổ trưởng, tổ phó) Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến 59 Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH - Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ cho từng loại cán bộ tự quản + Lớp trưởng phụ trách chung: Tổ chức theo dõi hoạt động tự quản của lớp(dưới sự chỉ đạo, cố vấn của GVCN), như: các tiết sinh hoạt tập thể lớp hàng tuần, các cuộc hội ý cán bộ cốt cán của lớp, các hoạt động giáo dục theo quy mô lớp Có trách nhiệm quản lý lớp mọi hoạt động tập thể của trường, nhận xét, đánh giá kết quả thi đua các mặt của lớp hàng tháng, học kỳ và năm học + Các lớp phó: theo dõi hoạt động mình phụ trách Lớp phó phụ trách lao động: nhận nhiệm vụ, tổ chức, phân công, điều khiển các buổi lao động, vệ sinh của lớp Nhận xét, đánh giá kết quả Tùy theo từng công việc, lớp phó có thể tổ chức điều khiển trực tiếp hoặc thông qua tổ phó, cán sự liên quan Hàng tháng hoặc học kỳ lớp phó tổng hợp kết quả và báo cáo cho lớp trưởng Đồng thời có thể lớp phó báo cáo kết quả đó trước lớp Lớp phó PT văn thể; Điều khiển và theo dõi các hđ văn thể của lớp thông qua các tổ phó và các cán sự chức có liên quan, điều khiển các hoạt động văn hóa văn nghệ của lớp Nhận xét và đánh giá kết quả trước lớp và báo cáo cho lớp trưởng Lớp phó PT học tập: Tổ chức, điều khiển các hoạt động tự quản học tập của lớp, tổ chức các câu lạc bộ học tập theo chủ đề.; tổ chức giải đáp thắc mắc học tập, đề xuất với GVCN, GVBM về kế hoạch, nội dung học tập, phụ trách, điều khiển các tổ trương, các cán sự bộ môn hoạt động tự học, có kế hoạch giúp đỡ các bạn học kém; theo dõi, đánh giá kết quả học tập của lớp hàng tuân, + Đội cờ đỏ của lớp: theo dõi việc thực hiện nền nếp, nội quy, quy định của trường, lớp : - Giúp cán bộ lớp ghi chép các sổ công tác – theo dõi sát các hoạt động, kịp tời uốn nắn, nhắc nhở cần thiết - GVCN có sổ theo dõi riêng, cần có những số liệu bổ sung cho đội ngũ cán bộ lớp GVCN cần có kế hoach bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tự quản về nhận thức vai trò, nhiệm vụ của từng em tập thể, về nội dung đặc biệt là các PP công tác thông qua các hoạt động thực tiễn nhằm phát huy lực tự quản, tính sáng tạo của các em Đồng thời hướng dẫn các em phân tích đánh giá những điều đã đạt được và chưa đạt được, tiến hành kiểm tra đánh giá hoạt động giúp họ khắc phục Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến 60 Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH những khó khăn, động viên kịp thời những cố gắng bảo vệ xây dựng và phát triển uy tín cua họ đối với tập thể - GVCN cần có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tự quản: + Bồi dưỡng về nhận thức: (ý thức về vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm của từng em tập thể): Bồi dưỡng về nội dung đặc biệt là các PP công tác thông qua các hoạt động thực tiễn nhằm phát huy lực tự quản, tính sáng tạo của các em + Tổ chức cho các em phân tích đánh giá khái quát hóa kinh nghiệm hoạt động + Kiểm tra, đánh giá hoạt động của họ giúp họ khắc phục khó khăn, động viên những cố gắng của họ +Bảo vệ, xây dựng và phát triển uy tín của họ đối với tập thể, tuyệt đối không để sự đối lập giữa họ với các thành viên tập thể (chú ý không bênh vực) Kinh nghiệm cho thấy kết quả giáo dục đối với lớp của GVCN phụ thuộc vào lực uy tín của đội ngũ cán bộ lớp Đội ngũ cán bộ lớp càng có lực tổ chức quản lý và gương mẫu mọi mặt với tập thể lớp thì hoạt động giáo dục của lớp chủ nhiệm càng có hiệu quả bấy nhiêu Do đó việc xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lớp điều hành tốt mọi hoạt động là hết sức quan trọng để xây dựng lớp tự quản 2.2.Tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện: - GVCN phải tổ chức quản lý học sinh tiết sinh hoạt lớp, buổi lao động, tham gia các hoạt động chung của toàn trường Chỉ đạo đội ngũ cán bộ lớp tổ chức quản lý các hoạt động này - Giáo dục đạo đức, pháp luật và nhân văn cho học sinh: Đây là nhiệm vụ hang đầu vì nó chi phối hoạt động và giao lưu của người suốt thời gian tồn tại và phát triển của họ dù diễn bất cứ điều kiện hoàn cảnh nào Do đó, cần chú ý tổ chức các hoạt động như: + Tổ chức thi đua học tập + Hoạt động theo chủ đề về chính trị, xã hội (tùy theo tình hình cụ thể của trường, của địa phương, của đất nước…) Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến 61 Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH - Tổ chức các hoạt động học tập nhằm phát triển nhận thức trí tuệ của học sinh: Kết quả hoạt động học tập thể hiện ở khả nắm tri thức ở sự phát triển lực hoạt động trí tuệ nói chung và lực tư sang tạo nói riêng ở học sinh Do đó, cần tổ chức các nhóm học tập, các nhóm ngoại khóa để giúp nắm vững tri thức và biết vận dụng vào thực tiễn Vì vậy vấn đề đặt là GVCN cần nghiên cứu nắm vững tình hình cụ thể của lớp nói chung và của từng cá nhân học sinh nói riêng để lựa chọn biện pháp tác động phù hợp - Tổ chức các hoạt động giáo dục lao động và hướng nghiệp: Căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, dựa vào tình hình chung của lớp GVCN cần xây dựng kế hoạch lao động cụ thể để giáo dục học sinh Cần quan tâm đến các loại hình lao động như: lao động vệ sinh, lao động công ích…điều quan trọng là phải tổ chức các hoạt động này vừa sức, có hệ thống và có hiệu quả giáo dục Công tác hướng nghiệp cũng cần được chú ý để hướng nghiệp cho học sinh, giúp học sinh tìm hiểu nhu cầu nghề nghiệp của xã hội, của địa phương tạo điều kiện giúp các em nắm vững sở khoa học, kỹ lao động các nghề… - Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT, vui chơi giải trí để qua đó giúp học sinh rèn luyện sức khỏe, sảng khoái tinh thần, mở mang trí tuệ, phát triển thể chất hình thành các phẩm chất nhân cách bản lòng yêu ước, yêu quê hương, tinh thần tập thể, lòng nhân ái… Để tổ chức tốt các hoạt động GVCN cần tính đến đặc điểm lứa tuổi, trình độ nhận thức, nhu cầu hứng thú, sở thích…của các em Đồng thời, phải dựa vào các tổ chức đoàn, đội, các quan văn hóa, quan kinh tê, các lực lượng giáo dục và ngoài nhà trường 2.3 Lập hồ sơ và nhận xét học lực, hạnh kiểm cho học sinh tiểu học Để làm tốt công tác chủ nhiệm người GVCN cần: - Nghiên cứu tìm hiểu đối tượng GD: Vao đầu năm năm học GVCN cần có sự khảo sát tìm hiểu tình hình hình mọi mặt của từng học sinh để nắm vững, soạn thảo kế hoạch chung, kế hoạch riêng sát hợp với từng em Thông thường cần làm rõ: + Hoàn cảnh gia đình, nền nếp sinh hoạt giáo dục ở gia đình + Đặc điểm cá nhân học sinh: Sự phát triển về tâm lý, cá tính, có dấu hiệu khiếu gì… + Quá trình học tập trước vào lớp Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến 62 Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH + Sức khỏe bình thường hoặc có dấu hiệu gì cần quan tâm + Sự đánh gia chung của cha mẹ hoặc bạn bè Quá trình làm chủ nhiệm GVCN cần theo dõi chuyển biến của học sinh và có nhận xét - Tổ chức xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp Xuất phát từ mục tiêu giáo dục từng năm học áp dụng cho mỗi lớp cụ thể Căn cứ vào kê hoạch chủ trương giáo dục chung của toàn trường áp dụng cho lớp cụ thể - Tổ chức thực hiện kế hoạch nhằm đạt kết quả giáo dục đúng theo mục tiêu cấp học Trong quá trình giáo viên cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch, đánh giá hoạt động rèn luyện của học sinh, kịp thời uốn nắm những sai sót bồi dưỡng PP hoạt động cho học sinh Cuối tháng, cuối kỳ, cuôi năm cần có sơ kết, tổng kết về học tập, đạo đức của học sinh, khen chê đúng mức, kịp thời về quá trình rèn luyện của các em CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ: Vị trí chức của ngừi GVCN lớp? Những yêu cầu đối với nhân cách người GVCN lớp? Những biện pháp để tiến hành xây dựng tập thể học sinh? Tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện học sinh thế nào đối với lớp chủ nhiệm? Vì phải tiến hành nghiên cứu đối tượng HS, lập hồ sơ và nhận xét học lực, hạnh kiểm của học sinh ntn? THỰC HÀNH Lập kế hoạch chủ nhiệm: Nhóm 1: LKH giáo dục hs cá biệt Nhóm 2: LKH tổ chức buổi lao động Nhóm 3: LKH buổi sinh hoạt lớp Nhóm 4: LKH tổ chức buổi họp phụ huynh Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến 63 Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH CHƯƠNG VI: PHỐI HỢP GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG 4t (3:1)-TLDA Mục tiêu học tập: - Kiến thức: SV có những hiểu biết bản về giáo dục gia đình, những đặc trưng và ưu thế của giáo dục gia đình, PP giáo dục của các gia đình hiện Ý nghĩa của sự phối kết hợp của gia đình và nhà trường Các đường phối kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường - Thái độ: Bồi dưỡng them lòng yêu nghề, yêu người, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện về mọi mặt - Kỹ năng: Hình thành kỹ thiết lập mối quan hệ thường xuyên với gia đình, kỹ phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường Tài liệu học tập: - Giáo dục gia đình của Phạm Khắc Chương NXBGD 1999 - GDH – NGuyễn Sinh Huy NGuyễn Hữu Dũng NXBGD 1996 PP giảng dạy Gv- học tập SV: - GV sử dụng PP đàm thoại nêu vấn đề cho sinh viên giải quyết- Thuyết trình giải thích một số thuật ngữ mới, vấn đề mới - SV nghiên cứu tài liệu GV đưa câu hỏi yêu cầu phải suy nghĩ trả lời, thảo luận nhóm cần trao đổi những vấn đề lớn, những bài tập tình huống Nội dung lên lớp: Giáo dục gia đình 1.1 Gia đình và giáo dục gia đình: Gia đình là tập hợp người cùng chung sống thành một đơn vị nhỏ nhất xã hội, họ gắn bó với bằng quan hệ hôn nhân và dòng máu, thường gồm vợ chồng, cái và cha mẹ - Giáo dục gia đình: Quá trình nuôi dưỡng giáo dục người bắt đầu từ bào thai của mẹ và cất tiếng khóc chào đời là ở môi trường gia đình Gia đình là trường học đầu tiên đối với cuộc đời mỗi người Những nét bản của Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến 64 Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH cá tính, thói quen, những phản xạ có điều kiện những yếu tố nhân cách của người được hình thành từ bé Anton Semenovich Makarenko – nhà sư phạm vĩ đại người Nga đã nói: “Những gì mà bố mẹ đã làm cho trước tuổi, đó là 90% kết quả của quá trình giáo dục” - Giáo dục gia đình không những có tác dụng mạnh mẽ, có ý nghĩa sâu sắc đối với tuổi trẻ thơ mà còn có ý nghĩa đối với cả cuộc đời người lúc đã trưởng thành cho đến lúc tuổi già Những phẩm chất đạo đức của bố mẹ cũng những lực chuyên biệt thường ảnh hưởng rất lớn đến cái gia đình - Giáo dục gia đình có những nét đặc thù mà GD nhà trường, xã hội không thể cí đó là tình cảm yêu thương tràn trề của cha mẹ đối với cái, sẵn sang hi sinh miễn cái nên người - Giáo dục gia đình là một nền giáo dục toàn diện, cụ thể hóa và cá biệt hóa rất cao Tóm lại giáo dục cái là chức đặc biệt quan trọng của gia đình, không một đơn vị tổ chức nào có thể thay thế được, nếu cha mẹ lơ là không quan tâm đến việc nuôi dạy con, không biết cách giáo dục , hoặc lao vào đường làm ăn phi pháp, thiếu gương mẫu cách sống tất yếu sẽ đemlại hậu quả thảm hại đối với cái gia đình 1.2 Đặc trưng ưu giáo dục gia đình - Gia đình là tổ chức bản gắn bó nhất của mỗi cá nhân Mọi người đều phải sinh từ mộ gia đình, chịu ảnh hưởng sâu sắc của gia đình về nuôi nấng dạy dỗ, từ lúc còn là thai nhi đến trưởng thành và cả quảng đời về sau - Gia đình là nhóm xã hội, có giới tính hình thành và phát triển từ hôn nhân tái sản xuất người tạo nên quan hệ ruột thịt huyết thống - Các thành viên gia đình có thể thuộc nhiều thế hệ được gắn bó với không chỉ quan hệ ruột thịt mà còn ảnh hưởng lẫn nếp sống sinh hoạt, phong tục tập quán… - Đời sống gia đình tồn tại và phát triển thường nhờ vào một ngân sách chung gắn kết với bằng tình cảm, trách nhiệm - Gia đình là những thành viên sống chung với mái nhà có mối quan hệ khăng khít với chổ ở, tổ ấm chung 1.3 Phương pháp giáo dục gia đình Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến 65 Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH - Nền tảng vững chắc của mọi phương pháp gia đình là sự gương mẫu của bố mẹ: Muốn giáo dục ngoan, hình thành và phát triển những yếu tố nhân cách tốt đẹp để trở thành người công dân chân chính tương lai, các bậc cha mẹ phải gương mẫu hoàn thành các vao trò của mình đối với gia đình và xã hội để cái bắt chước làm theo Sự gương mẫu phải thể hiện lời nói và việc làm, cách ứng xử đối với mọi người từ gia đình cho đến ngoài xã hội theo các chuẩn mực đạo đức nhất định như: lòng nhân ái, sự công bằng…Sự gương mẫu đo đã tác động trực tiếp, tác động đến nhận thức, tình cảm, niềm tin và hành động của trẻ Sự gương mẫu của bố mẹ là sở tạo nên uy tín làm tăng them lòn tự trọng, thương yêu, tin cậy, tự giác làm theo những điều cha mẹ sai bảo Sự gương mẫu của bố mẹ có ý nghĩa vô cùng to lớn giáo dục gia đình được xem chân lý giản dị, gần gũi với trẻ - PP khuyên bảo thuyết phục: Là Pp dùng lời để diễn giải, khuyên bảo phân tích nhằm khai sang những tri thức đạo đức giúp cho trẻ nhận thức được ý nghĩa cá nhân, ý nghĩa xã hội, sự cần thiết phải thực hiện những hành vi đạo đức cuộc sống hàng ngày Tuy nhiên, tùy trình độ nhận thức của trẻ các bậc cha mẹ có thể sử dụng PP đàm thoại, trao đổi để cái tự thoải mái nêu lên các quan điểm,chính kiến của mình - PP rèn luyện thói quen: Những động tác, hành vi được lặp lặp lại nhiều lần sẽ trở thành thói quen, việc rèn luyện để cho trẻ trở thành thói quen tốt và khắc phục những thói quen xấu là PP rất quan trọng, rất cần thiết cho mọi lứa tuổi Muốn vậy cha mẹ phải giúp trẻ hình dung được những thao tác cụ thể và cách tiến hành thao tác đó một cách ngắn gọn, rõ rang để các em dễ bắt chước, đồng thời phải chính xác, có hệ thống, liên tục bền bỉ một thời gian - PP khen thưởng: Đây là sự biểu thị đồng tình ủng hộ những cố gắng, những thành tích đã đạt được của cái mà cha mẹ cần quan tâm Trong khen thưởng cha mẹ cần làm cho trẻ biết quý trọng việc làm kết quả ủa bản than sự việc được khen Tuy nhiên, khen thưởng không đúng đắn, quá dễ dãi sẽ làm giảm mất ý nghĩa giáo dục của khen thưởng - PP kỷ luật, trừng phạt: Đây là sự biểu hiện không đồng tình, phủ nhận của cha mẹ đối với những hành vi sai trái với những chuẩn mực đạo đức Tuy nhiên, trừng phạt cần sang suốt, không thực hiện lúc nóng giận dễ dấn đến hậu quả khôn lường Tóm lại, không có PP giáo dục nào là vạn năng, đó phải vận dụng phối hợp nhiều PP một cách hợp lý Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến 66 Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH Phối hợp giáo dục gia đình và nhà trường 2.1 Sự phối hợp giáo dục gia đình và nhà trường 2.2 Ý nghĩa phối kết hợp gia đình, nhà trường: Việc giáo dục đạo đức nhân cách cho thế hệ trẻ là một quá trình lâu dài và liên tục, diễn ở nhiều môi trường khác liên quan đến nhiều mối quan hệ xã hội phức tạp vì thế giáo dục từ trước đến đòi hỏi có sự phối kết hợp của nhiều lực lượng giáo dục, đoàn thể XH và nhất là đòi hỏi sự quan tâm của mọi người xã hội Ý nghĩa sâu sắc của việc kết hợp đã được Bác Hồ chỉ từ lâu: “ Giáo dục nhà trường chi là phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và gai đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường được tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy thiếu giáo dục gia đình và ngoài xã hội thì kết quả giáo dục cũng không hoàn toàn” - Thực hiện kết hợp giáo dục còn tạo cho các bậc cha mẹ, các lực lượng giáo dục có điều kiện thực hiện trách nhiệm nghĩa vụ của mình việc nuôi dạy - Trong việc kết hợp nhà trường đóng vai trò là quan chuyên trách việc đào tạo giáo dục thế hệ trẻ, đó phải: + Luôn chủ động, sang tạo việc tập hợp lực lượng tổ chức các quá trình, đó giáo viên giữ vai trò chủ đạo + Thường xuyên phát hiện các vướng mắc, các mâu thuẫn công tác giáo dục để tìm các biện pháp khắc phục + Nhà trường giúp đỡ địa phương, các lực lượng giáo dục hiểu rõ mục tiêu GD, các yêu cầu và nội dung để các vị phụ huynh tham gia vào cáo hoạt động giáo dục có hiệu quả Các đường phối hợp gia đình, nhà trường 3.1 Thành lập Hội cha mẹ học sinh Mỗi lớp học có hội phụ huynh của lớp mình, đầu năm học tổ chức hội nghị phụ huynh toàn trường nhằm thông báo về mục tiêu, nội dung tổng quát, yêu cầu đặt cho sự phối hợp nói chung của trường Ở hội nghị các lớp cần cụ thể phải nêu bật được thực trạng học tập rèn luyện của từng em và phân tích cần hướng dẫn cụ thể để phụ huynh thấy rằng kết quả sẽ tốt nếu mỗi vị đều chủ động phối Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến 67 Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH hợp với nhà trường Hội phụ huynh cần trao đổi thôn tin lẫn để có thể tọa đàm trao đổi kinh nghiệm cho 3.2 Thiết lập mối quan hệ thường xuyên với gia đình học sinh - Thăm gia đình học sinh để nắm được hoàn cảnh, điều kiện gia đình học sinh Sở thích, cá tính của từng em Việc thăm hỏi có thể tiến hành đầu năm học với mọi gia đình - Họp cha mẹ học sinh được tổ chức định kỳ theo quý, học kỳ hay vào đầu năm học thông báo chủ trương của nhà trường, của lớp, thông báo những kết quả của học sinh, vận động cha mẹ ủng hộ giúp đỡ nhà trường - Sổ liên lạc: Việc ghi sổ liên lạc nhằm thông báo kịp thời những công việc cần thiết mà nhà trường, lớp tiến hành cũng tình hình kết quả học tập rèn luyện của học sinh - Mời cha mẹ đến trường: Chỉ tiến hành những trường hợp thiếu sót của em họ là nghiêm trọng hoặc cần sự giúp đỡ của họ về mặt vật chất và tinh thần - Điện thoại những trường hợp cần thiết Câu hỏi ôn tập: GD gia đình có những ưu thế gì mà giáo dục nhà trường không thể có được? Tại phải kết hợp giữa gia đình, nhà trường công tác GD? Trình bày các hình thức thiết lập mối quan hệ giữa gia đình và nhà trường? Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến 68 Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH THỰC HÀNH GIÁO DỤC HỌC I THỰC HÀNH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP A Thực hành xây dựng kế hoạch xây dựng lớp chủ nhiệm SV thảo luận: Cơ sở để xây dựng kế hoạch lớp chủ nhiệm Từng tổ tập xây dựng kế hoạch Tổ 1: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp Tổ 2: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp Tổ 3: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp Tổ 4: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp Sau đó từng tổ lên trình bày kế hoạch của tổ mình b Thực hành lựa chọn, bồi dưỡng cán lớp: SV làm việc theo nhóm nhỏ để thảo luận các vấn đề sau: GVCN cần phải lựa chọn bồi dưỡng cán bộ lớp thế nào? Các nội dung công việc cần bồi dưỡng cho cán bộ lớp? Sau đó trình bày trước lớp Thông tin phản hồi: Với tư cách là GVCN người giáo viên tiểu học cần thực hiện các công việc sau: - Xây dựng tập thể học sinh: Muốn tổ chức tốt công tác giáo dục học sinh GVCN cần phải chăm lo xây dựng tập thể học sinh, xây dựng lớp thành một tập thể đoàn kết nhất trí, biết quản lý các công việc của tập thể đó, cần phải: + Tổ chức bộ máy tự quản của lớp, đội ngũ cán bộ tự quản gồm có: Lớp trưởng Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến 69 Trường CĐSP Đà Lạt Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH Lớp phó (03 người): phụ trách học tập, phụ trách văn thể, phụ trách đời sống + Quy định rõ chức nhiệm vụ của từng loại cán bộ tự quản + GVCN hướng dẫn nội dung ghi chép sổ công tác cho từng loại cán bộ + GVCN có kế hoạch bồi dưỡng cán bộ lớp C Thực hành tổ chức nhi đồng đọi thiếu niên Thực hành 01 tiết sinh hoạt và sinh hoạt đội Phân công: tổ 01, 02 sinh hoạt nhi đồng Phân công: Tổ 3-4: sinh hoạt đội Từng tổ thảo luận chuẩn bị các nội dung sau mời toàn lớp cùng tham gia Sau đó rút kinh nghiệm các vấn đề sau: - Các bước tiến hành một tiết sinh hoạt Sao – Đội? - Trong tiến hành cần thực hiện các kỹ nào? II THỰC HÀNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO HỌC SINH Thảo luận ở các tổ để chuẩn bị các nội dung sau: Sinh hoạt theo chủ điểm Từng tổ chọn chủ điểm theo chủ đề năm học- chuẩn bị sau đó mời cả lớp cùng tham gia Sau từng tổ thể hiện xong cần rút kinh nghiệm những nội dung sau: - Để tổ chức một hoạt động giáo dục, người tổ chức cần có những kỹ gì? Vì sao? - Để rèn luyện những kỹ này người giáo viên cần có những phẩm chất lực nào? - Khi đánh giá rút kinh nghiệm cần làm những công việc gì? GV tổng kết III THỰC HÀNH KỸ NĂNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến 70 Trường CĐSP Đà Lạt A Đ ề c ương gi ảng: Lý lu ận Giáo d ục TH SV thảo luận: Để phối hợp các lực lượng xã hội việc tổ chức các HĐGD, người GV sẽ làm gì? Vai trò của các lực lượng xã hội? - GV bộ môn - Các đoàn thể - GĐ học sinh Để phối hợp các lực lượng này GV cần có kỹ nào? Vì sao? Sau đó từng tổ lên trình bày trước lớp B Thực hành các kỹ Từng tổ sẽ chuẩn bị: Tổ 1: Kỹ nói trước đám đông Tổ 2: Kỹ dẫn chương trình Tổ 3: Kỹ phối hợp các lực lượng giáo dục Tổ 4: Kỹ giao tiếp Tổ Tâm lý GD- CTĐ GV: Ph ạm Th ị H ải Yến 71 ... thường xuyên quan tâm đến việc xây dựng các mối quan hệ và giao lưu đúng đắn, lành mạnh, sáng và ngoài tập thể: quan hệ bạn bè, quan hệ trách nhiệm – học tập; quan hệ nhân... cho học sinh ngồi Tình huống 2: Lan là học sinh chăm ngoan, học giỏi của lớp hôm cô giáo ngoại ngữ gọi Lan lên bảng Lan lại không thuộc bài, Lan cứ cúi mặt vào bàn Cô giáo... các hoạt động và các mối quan hệ xã hội chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố khách quan và chủ quan + Nhân tố khách quan: Các sự kiện, quan hệ kinh tế, chính trị, tư

Ngày đăng: 01/01/2020, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan