Theo Tổng cục thống kê, tốc độ tăng trưởng bình quân thị trường sữa từ năm 2000 đến năm 2009 đạt hơn 9%/nãm, mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người tăng 7,85% mỗi năm.Tuy nhiên, theo ông H
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, xu hướng tiêu thụ sữa ngày càng tăng đã giúp ngành công nghiệp sữa phát triểnmạnh trong những năm gần đây Theo Tổng cục thống kê, tốc độ tăng trưởng bình quân thị trường sữa từ năm 2000 đến năm 2009 đạt hơn 9%/nãm, mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người tăng 7,85% mỗi năm.Tuy nhiên, theo ông Hoàng Kim Giao - Cục trưởng Cục chăn nuôi thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thì khả năng sản xuất hiện nay của ngành chăn nuôi trong nước mới sản xuất được cho mỗi người dân 3,2 kg sữa/nãm cho mỗi người dân, tương đương 28% nhu cầu tiêu dùng
Chính vì thế Chính phủ đã có kế hoạch đầu tư các trang trại nuôi bò sữa và công nghệ chếbiến sữa để tăng sản lượng sữa tươi trong nước, giảm lệ thuộc vào sữa bột nhập khẩu Nắm bắt được những vấn đề trên, công ty Vinamilk đã không ngừng đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng nhiều trang trại nuôi bò sữa trên toàn quốc Nhờ đó, trên thị trường sữa
ở Việt Nam hiện nay dù phải cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ mạnh như Abott, DutchLady, Lothamilk nhưng Vinamilk vẫn chiếm lĩnh 35% thị phần sữa Việt Nam
Thông qua đề tài “Chiến lược sản phẩm sữa nước - Bí quyết thành công của công ty
Trang 2Vinamiỉk, ta sẽ hiểu được con đường thành công của công ty Vinamilk trên thị trường sữa
Việt Nam và đưa ra những đề xuất, giải pháp để chiến lược sản phẩm của công ty
Vinamilk ngày một hiệu quả và hoàn thiện hơn
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Thực hiện đề án nhằm đạt được những mục tiêu sau đây:
- Hệ thống hóa lý luận về chiến lược sản phẩm trong hoạt động Marketing
- Giới thiệu bức tranh tổng quan của thị trường sữa Việt Nam hiện nay và vị thế của công ty Vinamilk trên thị trường sữa Việt Nam hiện nay
- Giới thiệu công ty Vinamilk
- Phân tích chiến lược sản phẩm của công ty Vinamilk tại thành phố Hồ Chí Minh
- Phân tích các yếu tố tác động đến chiến lược sản phẩm của Vinamilk tại thành phố
Hồ Chí Minh
- Đánh giá chiến lược sản phẩm của công ty Vinamilk tại thị trường thành phố Hồ ChíMinh
- Đồ xuất, giải pháp để chiến lược sản phẩm hoàn thiện hom
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - PHẠM VI NGHIÊN CỨU
a Đối tượng nghiên cứu
Chiến lược sản phẩm sữa nước trong hoạt động Marketing của công ty Vinamilk
b Phạm vi nghiên cứu
Công ty Vinamilk đã hoạt động lâu năm trên thị trường sữa Việt Nam Nhưng vì thời gian
có hạn nên chỉ tập trung nghiên cứu:
- Không gian: Công ty Vinamilk tại Việt Nam
- Thời gian: Nghiên cứu chiến lược sản phẩm dòng sữa nước của Vinamilk từ năm
2007 - 2009
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn để tìm hiểu thông tin thứ cấp về thị trường sữa Việt Nam nói chung và công ty Vinamilk nói
Trang 3Nguồn thông tin:
+ Báo chí: Tạp chí Marketing, Báo Doanh nghiệp và hoạt động Marketing,
+ Mạng Internet: www.vinamilk.com,www.google.com,
- Phương pháp đánh giá, tổng hợp: Sau khi thu thập những thông tin thứ cấp từ nguồnbáo chí, internet, Thông tin sẽ được đánh giá, tổng hợp lại
- Phương pháp chọn lọc
- Phương pháp so sánh đối chiếu
5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Hệ thống hóa lý luận về chiến lược sản phẩm trong hoạt động Marketing
- Giới thiệu bức tranh tổng quan của thị trường sữa Việt Nam hiện nay và vị
thế của công ty Vinamilk trên thị trường sữa Việt Nam hiện nay
- Giới thiệu khái quát công ty Vinamilk
- Phân tích chiến lược sản phẩm của công ty Vinamilk tại thành phố Hồ Chí Minh
- Phân tích các yếu tố tác động đến chiến lược sản phẩm dòng sữa nước của
Với những nội dung dự định giải quyết, ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề
tài có kết cấu 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược sản phẩm trong hoạt động Marketing của côngty
- Chương 2: Chiến lược sản phẩm sữa nước - Bí quyết thành công của công ty
Vinamilk
- Chương 3: Đe xuất nhằm hoàn thiện chiến lược sản phẩm cho dòng sữa nước của
Trang 4công ty Vinamilk
Trang 5PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG
MARKETING CỦA CÔNG TY 1.1 KHÁI NIỆM VỀ MARKETING
1.1.1 Định nghĩa Marketing
Theo Philip Kotler, Marketing là một quá trình xã hội mà trong đó những cá nhân hay nhóm có thể nhận được những thứ mà họ cần thông qua việc tạo ra và trao đổi tự do những sản phẩm, dịch vụ có giá trị với người khác
1.1.2 Quá trình marketing
Marketing lấy khách hàng làm trưng tâm, bản chất của marketing là thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, muốn thực hiện điều này quá trình marketing trong doanh nghiệp phải thực hiện năm bước cơ bản sau đây
R -> STP -> MM -> I -> C
Trong đó:
R (Reseach) - Nghiên cứu thông tin Marketing: là điểm khởi đầu của Marketing,
Trang 6là quá trình thu thập xử lý và phân tích thông tin Marketing Nghiên cứu giúp doanh nghiệp xác định được thị hiếu tiêu dùng, cơ hội thị trường và chuẩn bị những điều kiện, những chiến dịch thích hợp để tham gia vào thị trường.
Trang 8★ Sản phẩm của doanh nghiệp phải có chất lượng cao, phù hợp nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng, giảm thiểu những rủi ro trong quá trình sử dụng, bao
bì sản phẩm đẹp, ấn tượng, thích nghi với từng nhóm khách hàng, sản phẩm
cơ sở cho sự phối hợp các phối thức marketing
★ Giá cả: giá cả sản phẩm phải phù hợp với khả năng thanh toán của khách hàng, giá cả sản phẩm còn thể hiện chất lượng và uy tín sản phẩm
1.2.33 Quyết định liên quan đến đặc tính sản phẩm
Đặc tính sản phẩm là những đặc điểm thể hiện chức năng sản phẩm và tạo sự khác biệt khi
sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp Các quyết định liên quan đến đặc tính sản phẩm gồm:
a Quyết định chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm là tổng thể những chỉ tiêu và đặc trung của sản phẩm, thể hiện sự thỏa mãn nhu cầu trong điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng của sản phẩm Đối với người làm Marketing, chất lượng sản phẩm được đo lường trên cơ sở cảm nhận của khách hàng
Khi triển khai một hiệu hàng, doanh nghiệp sẽ phải lựa chọn một mức chất lượng và những thuộc tính khác đáp ứng nhu cầu định vị thương hiệu mà họ đã chọn khi hướng đến thị trường mục tiêu Doanh nghiệp có thể lựa chọn kinh doanh sản phẩm ở những cấpchất lượng thấp, trung bình, chất lượng cao, và chất lượng tuyệt hảo Có doanh nghiệp chỉtập trung vào một cấp chất lượng duy nhất cho tất cả sản phẩm cảu mình, nhưng đa số doanh nghiệp hướng tới các cấp chất lượng khác nhau để thỏa mãn nhu cầu cho những nhóm khách hàng khác nhau
Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, chiến lược quản lý chất lượng theo thời gian được triểnkhai theo các hướng:
Trang 9- Tập trung vào nghiên cứu thường xuyên cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm
- Duy trì lượng sản phẩm, bảo đảm chất lượng sản phẩm không thay đổi
- Giảm chất lượng sản phẩm nhằm bù đắp cho chi phí sản xuất gia tăng hoặc để nâng mức lợi nhuận
1.23.4 Thiết kế bao bì sản phẩm
Thiết kế bao bì sản phẩm là những hoạt động liên quan đến việc thiết kế và sản xuất những bao gói hay dồ đựng sản phẩm
Bao bì thường có 3 lớp: Bao bì tiếp xúc, bao bì ngoài và bao bì vận chuyển
Bao bì là công cụ đắc lực trong hoạt động marketing với những chức năng:
- Cung cấp cho khách hàng thông tin cần thiết về sản phẩm như thông tin về nhà sản xuất, hướng dẫn sử dụng, thành phần sản phẩm, thời hạn sử dụng
- Bảo vệ sản phẩm tránh hư hỏng, biến chất trong quá trình vận chuyển, tiêu thụ
- Thể hiện hình ảnh về nhãn hiệu, công ty, thể hiện ý tưởng định vị của sản phẩm
- Tác động vào hành vi khách hàng qua hình thức, màu sắc, thông tin trên bao bì.Trong quá trình thiết kế bao bì, doanh nghiệp sẽ có các quyết định cơ bản: chọn nguyên liệu để sản xuất bao bao bì, thiết kế bao bì sản phẩm, thiết kế nhãn gắn trên bao bì Việc thiết kế nhãn và bao bì phải tuân theo những quy định Chính phủ và yêu cầu của khách hàng
1.23.5 Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm
Các doanh nghiệp có thể lựa chọn những dịch vụ hỗ trợ sau:
Trang 10- Bảo trì, bảo hành, và sửa chữa sản phẩm
Quá trình phát triển sản phẩm mới
- Hình thành và lựa chọn ý tưởng: doanh nghiệp thường tìm kiếm ý tưởng qua cácnguồn như khách hàng, tin nội bộ, đối thủ cạnh tranh, các đơn vị nghiên cứu bênngoài
- Soạn thảo và thẩm định dự án: bản dự án sẽ phân tích các tham số và đặc tính của sảnphẩm, chi phí, yếu tố đầu vào, khả năng sản xuất, kinh doanh sản phẩm, khả năng thuhồi vốn
- Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm: mô tả chi tiết thị trường mục tiêu màsản phẩm mới hướng đến, chiến lược định vị sản phẩm, hoạch định giá bán, kênhphân phối, hoạt động chiêu thị, dự đoán chi phí, doanh số, sản lượng
- Thiết kế kỹ thuật, hoàn thiện sản phẩm: xác định các thông số kỹ thuật, kiểu dáng,màu sắc, đặc tính mỹ thuật của sản phẩm, thiết kế bao bì và các yếu tố phi vật chấtnhư tên sản phẩm, biểu tượng
- Thử nghiệm sản phẩm: thử nghiệm trong doanh nghiệp (phòng thí nghiệm, nội bộ) vàthí nghiệm ngoài thị trường
- Triển khai sản xuất, tung sản phẩm mới ra thị trường: doanh nghiệp cần xem xét cácvấn đề như thời điểm tưng sản phẩm mới ra thị trường, địa điểm giới thiệu, thị trườngmục tiêu, chiến lược Marketing giới thiệu sản phẩm mới
1.2.3.7 Chu kì sổng của sản phẩm (PLC - Product Life Cycle)
Chu kỳ sống của sản phẩm trải qua bốn giai đoạn:
Trang 11- Giai đoạn giói thiệu hay triển khai sản phẩm trên thị trường: Doanh nghiệpcần đầu tư thời gian và chi phí để sản phẩm có thể thâm nhập vào thị trường Tronggiai đoạn này, sản lượng và doanh thu tăng chậm do chưa được nhiều người biết đếnhoặc khách hàng vẫn chưa từ bỏ thói quen sử dụng sản phảm hiện tại Doanh nghiệp
có thể áp dụng chiến lược thâm nhập nhanh thông qua việc thực hiện chiến lượcquảng cáo khuyến mãi rầm rộ để giúp sản phẩm nhanh chóng thâm nhập vào thịtrường ở mức cao nhất hoặc áp dụng chiến lược marketing thận trọng, thăm dò thịtrường
- Giai đoạn phát triển hay tăng cường: Ở giai đoạn này sản phẩm tiêu thụ tăngmạnh do thị trường đã chấp nhận sản phẩm mới, tuy nhiên cạnh tranh cũng bắt đầutăng Doanh nghiệp có khả năng gia tăng lợi nhuận xem xét lại giá bán sản phẩm.Doanh nghiệp có thể thực hiện các quyết đinh sau
★ Mở rộng thị trường và tấn công vào các phân khúc thị trường mới ở thị trườnghiện tại
★ Gia tăng khả năng chọn lựa sản phẩm qua việc tăng cường dịch vụ kháchhàng, mở rộng chủng loại và mẫu mã
★ Xem xét lại giá bán sản phẩm
★ Phát triển kênh phân phối, đẩy mạnh xúc tiến trong kênh
★ Tập trưng vào việc xây dựng uy tín và quảng bá sản phẩm
- Giai đoạn chín muồi: Đây là giai đoạn ổn định của quá trình kinh doanh, sản lượng
và doanh thu đạt tối đa, tuy nhiên mức tăng trưởng chậm do nhu cầu ở mức bão hòa,cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ hơn
Doanh nghiệp thường xem xét các vấn đề sau
★ Thị trường: cố gắng duy trì sức tiêu thụ trên thị trường hiện có, khai thácnhững thị trường mới
★ Hoạt động Marketing: cải tiến sản phẩm, củng cố kênh phân phối, phát triểnkênh phân phối mới, tăng cường hoạt động chiêu thị, hạ giá nếu có thể
Trang 12- Giai đoạn suy thoái: Giai đoạn này diễn ra khi khối lượng sản phẩm tiêu thụ và lợinhuận giảm sút một cách nghiêm trọng Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải thườngxuyên thu thâp thông tin về xu hướng thị trường, phân tích diễn biến doanh số, lợinhuận, thị phần của sản phẩm để xác định chu kỳ sống của sản phẩm để có chiến lượcrút lui khỏi thị trường tránh tổn thất cho doanh nghiệp.
1.2.4 Nhân tố tác động đến chiến lược sản phẩm
1.2.4.1 Môi trường
a Môi trưởng Marketing vi mô
- Những ngưòi cung ứng: các nhà cung ứng là những doanh nghiệp cung ứngcho doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh các yếu tố liên quan đến đầu vào của quátrình sản xuất kinh doanh
- Giói trung gian: có thể là môi giới marketing, người giúp doanh nghiệp tìm thị trường, tìm khách hàng, giới thiệu cách thức vào thị trường, các nhà bán sỉ, bán lẻ, đại
lý, các đơn vị vận chuyển, trung gian tài chính
- Công chúng: có thể hỗ trợ hoặc chống lại những nỗ lực của doanh nghiệp nhằm phục vụ thị trường Có các giới công chúng sau: giới tài chính công chúng thuộc các phương tiện thông tin, công chúng thuộc các cơ quan Nhà nước, các nhóm công dân hành động, công chúng điạ phương, quần chúng đông đảo, công chúng nội bộ
Trang 13b Môi trường Marketing vĩ mô
- Môi trường chính trị - pháp luật
Nen kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường tất yếu có sự điều tiết của Nhà nước là do: đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh giữa các doanh nghiệp, đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng, bảo vệ lợi ích của toàn xã hội Môi trường chính trị- pháp luật tác động đến chiến lược marketing của doanh nghiệp ở các phương diện sau: luật, hiến pháp, pháp lệnh do nhà nước ban hành, hệ thống các công cụ chính sách, cơ chế điều chỉnh của Chính phủ
- Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố ảnh hưởng tới sức mua và kết cấu tiêu dùng (xu hướng GDP, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp )
- Môi trường văn hóa xã hội
Vãn hóa từng vùng, từng nước, từng khu vực sẽ chi phối đến hành vi mua hàng của kháchhàng.Đặc tính văn hóa chi phối quyết định marketing có thể biểu hiện:
★ Thứ nhất ở một xã hội nhất định bao giờ cũng hình thành giá trị vãn hóa cốt lõi
★ Thứ hai bên cạnh cái cốt lõi của nền vãn hóa dân tộc còn có nhánh vãn hóa
★ Thứ ba nền văn hóa có sự kế thừa đan xen và phát triển
- Môi trường dân số: vấn đề cần quan tâm của các nhà chiến lược marketing:
cấu trúc dân số theo độ tuổi, cấu trúc dân số theo giới tính, cấu trúc dân số theo vùng địa lý và dân tộc, tình trạng gia đình, tình hình di chuyển dân cư
- Môi trường khoa học kĩ thuật: tiến bộ kĩ thuật góp phần to lớn vào việc tạo ra sảnphẩm mới để tạo ra thế cạnh tranh trên thị trường
- Môi trường tự nhiên: các nhà tiếp thị phải tính toán đến những đe dọa và
các cơ may liên quan đến môi trường tự nhiên
c Môi trường nội vi
- Yếu tố nguồn nhân lực: con người cưng cấp dữ liệu đầu vào để hoạch định mục
Trang 14tiêu, phân tích bối cảnh môi trường lựa chọn, thực hiện và kiểm tra các chiến lược củadoanh nghiệp.
- Yếu tố nghiên cứu phát triển: chất lượng công tác nghiên cứu phát triển
của doanh nghiệp có thể giúp cho họ có giữ vững vị trí hàng đầu trong ngành
- Yếu tố công nghệ sản xuất: khâu sản xuất liên quan đến việc nâng cao chất
lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm
- Yếu tố tài chính kế toán: tài chính liên quan đến vấn đề nguồn vốn và việc
sử dụng vốn cần thiết để thực hiện kế hoạch marketing
- Yeu tố cung ứng vật tư: bao hàm đầy đủ vật tư nguyên liệu để sản xuất sản
phẩm với giá hợp lý và sự cung ứng đều đặn
- Yếu tố văn hóa của tổ chức: lịch sử hình thành của tổ chức, quan hệ giữa các thành viên trong tổ chức, bầu không khí tổ chức tạo nên nét riêng của tổ chức
1.2.4.2 Mối liên hệ của chiến lược sản phẩm với các p khác trong 4P
Khi doanh nghiệp thực hiện tốt chiến lược sản phẩm sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai và phối hợp các công cụ Marketing khác nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng mục tiêu một cách tốt nhất Tùy vào chiến lược sản phẩm doanh nghiệp
có thể áp dụng chiến lược giá, phân phối, và chiêu thị thích hợp
a Mối liên hệ của chiến lược sản phẩm với chiến lược giả
Chiến lược giá là yếu tố quyết định đến sự lựa chọn sản phẩm của người mua.Việc định giá cao hay thấp cũng liên quan đến chất lượng của sản phẩm và ảnhhưởng đến nhận thức của người tiêu dùng về sản phẩm đó
b Mối liên hệ của chiến lược sản phẩm với chiến lược phân phối
Chiến lược phân phối góp phần thỏa mãn thị trường mục tiêu, làm cho sản phẩmsẵn sàng có mặt trên thị trường đúng lúc, đúng nơi để đi vào tiêu dùng Ngoài các
kỳ thuật thông thường như địa điểm phân phối, phương thức phân phối, số lượngđại lý thì cách trang trí, cách bày hàng cũng giúp bán được nhiều sản phẩm hơn
c Mối liên hệ của chiến lược sản phấm với chiến lược chiêu thị
Trang 15Chiến lược chiêu thị là công cụ truyền thông giới thiệu các sản phẩm ra thịtrường Bên cạnh đó còn giúp tạo ra hình ảnh riêng cho nhãn hiệu, giúp người tiêudùng biết được những thuộc tính cũng như lợi ích của sản phẩm.
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Marketing là một hoạt động không thể thiếu trong nền kinh tế hiện nay Marketing chính
là sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng Quá trình marketing gồm năm bước cơ bản: R—>STP—>MM->I—> c Trong đó MM (Marketing Mix) và
các thành tố sản phẩm, giá, phân phối, chiêu thị đóng một vai trò hết sức quan trọng tronghoạt động của doanh nghiệp
Chương này cũng tập trưng phân tích các quyết định trong chiến lược sản phẩm - một thành tố quan trọng trong Marketing mix, như quyết định về kích thước tập hợp sản phẩm, nhãn hiệu, bao bì, dịch vụ hỗ trợ khách hàng, thiết kế sản phẩm mới và chu kỳ sống sản phẩm
Trang 16CỦA CÔNG TY VINAMILK 2.1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG SỮA VIỆT NAM
2.1.1 Sơ lược về thị trường sữa Việt Nam
2.1.1.1 Tiềm năng tăng trưởng
Hiện nay trên cả nước có khoảng 50 doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng sữa và chia nhau thị trường tiềm năng với gần 90 triệu dân So với các nước trong khu vực, Việt Nam đang là quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành sữa khá cao với tốc độ tăng bình quân trong giai đoạn
1996 - 2006 đạt 15,2% Tốc độ tăng trưởng ngành sữa của Việt Nam hiện chỉ thấp hơn Trung Quốc và cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực Châu Á
16,10%
Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng ngành sữa giai đoạn 1996 - 2006
(Nguồn: APHACA)
Trang 17Có 2 nguyên nhân chính giải thích cho hiện tượng này:
Thứ nhất, mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người của Việt Nam hiện ở mức thấp so với các
nước trong khu vực, bởi vậy nên thị trường sữa trong nước còn nhiều cơ hội để có thể đạt téc độ tăng trưởng cao trong những năm tới
Thứ hai, quy mô dân số lớn và mức thu nhập bình quân đầu người đang tăng trưởng nhanh
trong thời gian gần đây Mức chi tiều cho sản phẩm sữa sẽ tăng lên cùng với mức tăng thu nhập bình quân đầu người Theo dự báo của BMI, trong vòng 5 năm tới thu nhập bình quân đầu người có thể sẽ tăng trưởng với mức trung bình là 13,1%/năm và quy mô thị trường sữa
cũng có thể sẽ tăng trưởng với mức tương ứng khoảng 14,6%/năm
Hình 2.2 GDP đầu người và tiêu thụ sữa bình quân đầu người
(Nguồn: Euromonitor, GSO, BVSC tổng hợp)
2.1.1.2 Cơ cấu sản phẩm thị trường sữa
Thị trường các sản phẩm sữa bao gồm 4 nhóm sản phẩm chính là sữa bột, sữa nước, sữa đặc
và sữa chua trong đó sữa bột hiện đang chiến tỷ trọng cao nhất với tỷ trọng khoảng 38% trong toàn bộ lượng sữa tiêu thụ; sữa nước đứng thứ 2 với tỷ trọng khoảng 34%; sữa đặc chiếm tỷ trọng 17% tuy nhiên trong tương lai thị
—0—GDP /heađ (USD) Spending on niilki'liead (kg/head-yeai)
Trang 19tính theo giá trị Vinamilk chiếm thị phần 35%, Dutch Lady chiến 24% và 22% là các sản phẩm sữa ngoại nhập như Abbott, Nestle ; 19% còn lại là các hãng nộỉ địa: Anco Milk, Hanoimỉlk, Mộc Châu, Hancofood, Lothamilk, Ba Vì Milk
Hình 2.4 Thị phần sữa ở Việt Nam
Vinamilk hiện vẫn giữ thị phần lớn nhất và dự kiến có thể sẽ tăng lên 40% trong một vài năm tới Mục tiêu này có thể đạt được nhờ lợi thế về thương hiệu hiện tại, nhưng Vinamilk cũng sẽ phải đối mặt với sự cạnh franh gay gát từ đối thủ trực tiếp là Dutch Lady
2.1.1.4 Nguyên liệu đầu vào
Nguyên liệu đầu vào của ngành sữa bao gồm sữa bột và sữa tươi, trong khỉ sữa bột gần nhưphải nhập khẩu hoàn toàn thì sữa tươi có thể cung ứng từ nguồn trong nước Hiện nay sản lượng sữa tươi sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng 28% tổng nhu cầu sản xuất của các nhàmáy chế biến sữa
Việc hai nhà sản xuất sữa lớn nhất trong nước là Vinamilk và Dutch Lady Việt Nam đã thu mua gần tới 65% lượng sữa tươi trong nước nên đã khiến cho áp lực từ nhà cung cấp nội địagần như không có Lợi nhuận chăn nuôi bò sữa thấp làm cho nhiều nông dân phải chuyển hướng sang chăn nuôi gia súc, gia cầm khác Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, đàn bò đã giảm từ ỉ 13.200 con nẫm 2006 xuống 98.600 con nhăm 2007, tương ứng mức giảm 13% Bên cạnh đó, năng suất sữa bò ở Việt Nam thấp hơn nhiều so với các nước khác (2.428 kg/con/người so
Trang 20với 6.200 kg tại EU, 8.400 kg tại Mỹ và 3.300 kg tại New Zealand) Mặc dù Chỉnh phủ đã đặt mục tiêu tăng sản lượng sữa tươi nội địa lên 350 nghìn tấn, đáp ủng 40% nhu cầu thị trường vào năm 2010 nhưng con số này sẽ khó có thể đạt được vì đến nay lượng sữa tươi trong nước mới chỉ đáp ứng được 28% nhu cầu Vĩ vậy, trong vòng 2-3 năm tới các nhà sản xuất sữa Việt Nam vẫn tiếp tục bị phụ thuộc nhiều vào lượng sữa bột nhập khẩu.
Hơn 70% nhu cầu nguyên liệu được nhập khẩu từ Châu Âu, New Zealand, Mỹ, Australia
và Trung Quốc dưới dạng sữa bột Việc phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu khiến cho các công ty sữa gặp rất nhiều khó khăn trong giai đoạn 2007 -2009 khỉ mà giá nguyên liệu tăng, các doanh nghiệp trong nước cũng tăng giá bán để duy trì mức biên lợi nhuận gộpcao
2.1.2 Các công ty đang sản xuất và kinh doanh dòng sữa nước tại
thành phố Hồ Chí Minh
- Công ty cỗ phần sữa Việt Nam - Vinamỉlk
Được hình thành từ năm 1976, Vinamilk đã lớn mạnh và trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 35% thị phần sữa tại Việt Nam Ngoàiviệc phân phối mạnh trong nước với hơn 135.000 điểm bán hàng (năm 2009) phủ đều 64/64tỉnh thành, sản phẩm Vianamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba
Trang 21Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á,
VINAMILK
Sau hơn 30 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 10 nhà máy sữa, 1 nhà máy café, 4 trang trại nuôi bò sữa, Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa và các sản phẩm từ sữa
Bên cạnh các hoạt động sản xuất kinh doanh Vinamilk còn có nhiều đóng góp tích cực mang lại lợi ích cho xã hội Công ty đã thể hiện sự quan tâm tới cộng đồng bằng những hoạt động thiết thực (chương trình 6 triệu ly sữa, 3 triệu ly sữa, ) Vinamilk đã trở nên gần gũi, thân thiết hơn với các em thiếu nhi và với mọi người dân Việt Nam
Các mặt hàng sữa Vinamilk đang có mặt trên thị trường là sữa tươi 100%, sữa tiệt trùng Flex, sữa tiệt trùng Milk Kid, sữa tiệt trùng dạng bịch Fino, sữa chua Susu
- Công ty Dutch Lady Việt Nam
Dutch Lady Việt Nam là một công ty nhỏ trong tập đoàn Friesland Foods - một tập đoàn đaquốc gia chuyên sản xuất, kinh doanh các sản phẩm sữa và thức uống từ trái cây có chất lượng cao, dinh dưỡng và tự nhiên.Tập đoàn Friesland Foods tự hào với lịch sử 125 năm, khởi đầu là hợp tác xã của những trang trại chủ nuôi bò sữa
Trang 22LOTHAMILK
Trang 24- Năm 1996 : Liên doanh với Công ty cổ phần Đông lạnh Quy Nhom để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam.
- Năm 2003 : Chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần vào tháng 12 năm 2003 và đổi tên thành Công ty cổ phần Sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thức hoạt động của Công ty
- Năm 2004 : Mua thâu tóm Công ty cổ phần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ của Công
ty lên 1,590 tỷ đồng
- Năm 2005 : Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanh Sữa Bình Định và khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 Liên doanh với SABmiller Asia B.v để thành lập Công ty TNHH Liên Doanh SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005 Sản phẩm đầu tiên của liên doanh mang thương hiệuZorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007
- Năm 2006 : Niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh ngày 19 tháng 01 Mở Phòng Khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua trang trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 Trang trại này được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua vớikhoảng 1.400 con bò sữa
- Năm 2007: Tháng 9, Vinamilk mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn
2.2.2 Chức năng nhiệm vụ
Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất và phân phối sản phẩm từ sữa Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người, mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao với cuộc sống con người và xã hội Tổng giám đốc công ty
Vinamilk, bà Mai Kiều Liên nói: “Luôn thỏa mãn và có trách nhiệm với khách hàng
bằng cách đa dạng hóa sản
Trang 25phấm và dịch vụ, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thựcphấm với giả cả cạnh tranh, tôn trọng đạo đức kinh doanh và tuân theo luật định ”
Bên cạnh đó, Vinamilk con đặt ra mục tiêu trong tương lai đứng vào hàng ngũ 50 Công tysữa hàng đầu thế giới, tối đa hóa giá trị cổ đông và theo đuổi chiến lược phát triển kinh doanh
Giám đốckiểm soátnội bộ
GĐ điều GĐ điều GĐ điều GĐ điều GĐ điều GĐ điều GĐ điều GĐ điều
sự
Hình 2.6 Cơ cấu tổ chức công ty Vinamilk
(Nguồn: Bảo cảo thường niên công ty Vỉnamỉlk 2009)
Công ty không phụ thuộc vào bất kì cá nhân nào trong Hội đồng Quản trị hoặc Ban điều hành, sự thành công của công ty phụ thuộc chủ yếu vào kỹ năng, năng lực và sự phấn đấu của cả Hội đồng Quản trị, Ban điều hành, cũng như khả năng tuyển dụng và giữ nhân tài
để tiếp bước cho các vị trí này Khả năng tiếp tục thu hút, giữ và động viên nhân sự cao
TỔNG GIÁMĐỐC
Trang 26cấp chủ chốt có ảnh hưởng đến hoạt động của công ty Sự cạnh tranh về nhân sự có kỹ năng và năng lực cao và việc mất đi sự đóng góp của một hay nhiều nhân sự ở những vị trí này mà không có đủ nhân sự thay thế hoặc không có khả năng thu hút nhân sự mới có năng lực với chi phí hợp lý sẽ làm ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh và hoạt động của công ty Vinamilk đã và đang áp dụng chính sách đãi ngộ để khích lệ thu hút nhân tài1.
2.2.4 Các dòng sản phẩm sữa nước hiện có của công ty Vinamilk Công
ty Vinamilk kinh doanh nhiều sản phẩm sữa (sữa nước, sữa bột) và các sản phẩm được chếbiến từ sữa (phô-mai, kem, ) nhằm nhắm tới mọi khách hàng có nhu cầu sử dụng sữa.Sản phẩm sữa nước của Vinamilk được chia làm 2 dòng sản phẩm nhỏ gồm
- Sản phẩm dành cho trẻ em: Sữa tiệt trùng Milk Kid, sữa chua uống Susu, sữa tươi nguyên chất 100%, Sữa tiệt trùng dạng bịch Fino
- Sản phẩm dành cho người lớn: Sữa chua uống (Vị cam, dâu, Trái cây, trà xanh), sữa tiệt trùng Flex,
2.2.5 Kết quả kỉnh doanh
Mặc dù năm 2007 là một năm khó khăn cho ngành sữa vì lạm phát ở mức 2 con số, giá nguyên vật liệu đầu vào đều tăng cao như sữa bột, đường, sự cạnh tranh với các thương hiệu quốc tế ngày càng gay gắt Vinamilk vẫn giữ vững tốc độ tăng trưởng bền vững trong năm và đem lại lợi ích ngày càng cao cho cổ đông Lãi cơ bản trên (EPS) năm 2007 là 5.607 đồng/ cổ phiếu, tăng 35% so với năm 2006 (4.150 đồng/ cổ phiếu)2 Năm 2007 đánhdấu 4 năm tăng trưởng liên tục về doanh số và lợi nhuận của công ty Vinamilk kể từ khi cổphần hóa năm
2003 Năm 2007 Vinamilk là công ty sữa hàng đầu Việt Nam với tổng doanh thu của công
Trang 27Tổng doanh thu 6,675 8,381 10,820
Nguồn: Báo cáo thường niên công ty Vinamilk năm 2008 và 2009
Năm 2008, nền kinh tế Việt Nam trải qua một năm đặc biệt khó khăn Trong lĩnh vực thựcphẩm ảnh hưởng nghiêm trọng từ sữa nhiễm melamine ở Trung Quốc đã tác động tiêu cực đến sức mua của người tiêu dùng Tuy nhiên trong khó khăn, Vinamilk đã tiếp tục vươn cao và khẳng định được uy tín thương hiệu của mình Với những cam kết mạnh mẽ về chấtlượng, được đảm bảo từ nguồn nguyên liệu chọn lọc từ Châu úc, Châu Âu, các sản phẩm của Vinamilk vẫn chứng tỏ tính ưu việt từ trước tới nay, tiếp tục đem đến cho người tiêu dùng sự tin tưởng và an tâm khi sử dụng Năm 2008, Vinamilk tiếp tục là công ty sữa hàngđầu Việt Nam với tốc độ tăng trưởng ấn tượng: tổng doanh thu tăng 25,5% so với năm
2007, đạt 102,2% so với kế hoạch, lợi nhuận trước thuế tăng 43,5% so với năm 2007, đạt 103,4% so với kế hoạch3
Năm 2009 trãi qua với nhiều biến động trong nền kinh tế thế giới lẫn thị trường Việt Nam.Khởi đầu từ cuối năm 2008 và kéo dài sang 2009, khủng hoảng tài chính thế giới đã ảnh hưởng lên nhiều mặt của nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2009 đạt 5,32 % thấp hơn tốc độ tăng 6,18% của năm 2008, Trong bối cảnh đầy khó khăn và thách thức đó, Vinamilk tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ấn tượng Tổng doanh thu tăng 29% so với cùng kỳ, vượt 17% so với kế hoạch do Đại hội đồng cổ đông giao Lợi nhuận trước thuế tăng gấp đôi năm 2008 Tổng tài sản cuối năm 2009 đạt 8.482 tỷ đồng, tăng 2.515 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 42% so với mức 5.967 tỷ đồng lúc đầu năm Trong đó, vốn chủ sởhữu đạt 6.638 tỷ đồng, tăng 1.876 tỷ đồng, tương ứng với mức tăng 39% so với đầu năm
20094
3 Báo cáo thường niên 2008 công ty Vinamilk, mục “Kính gửi Quý cổ đông”
Trang 28Hình 2.7 Tổng quan kết quả sản xuất kỉnh doanh năm 2009 và giai đoạn 2004 - 2009
từ sau cổ phần hóa tói nay
(Nguồn Bảo cảo đại hội cổ đông thường niên công ty Vinamilk năm 2010)
2.3 PHÂN TÍCH VIỆC VẬN DỤNG CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CHO DÒNG SỮA NƯỚC CỦA CÔNG TY VINAMILK
2.3.1 Thị trường mục tiêu của dòng sữa nước Vinamilk
Sữa là một nhu cầu thiết yếu gắn liền với mỗi người dân trong nhịp sống hiện đại ngày nay Bất
kì một ai cũng cần phải uống sữa để bổ sung các dưỡng chất thiết yếu và giúp cơ thể thêm khỏemạnh, Công ty Vinamilk có các dòng sản phẩm đa dạng để đáp ứng nhu cầu riêng biệt của mỗi lứa tuổi khác nhau Nhưng với dòng sữa nước, Vinamilk nhắm tới:
- Trẻ em: với sản phẩm sữa tiệt trùng Milk Kid, sữa tươi 100% nguyên chất và chữa chua susu
- Thanh thiếu niên và người lớn: với các sản phẩm sữa nước còn lại (sữa tiệt trùng Flex,sữa chua uống, sữa tươi 100% nguyên chất, )
2.3.2 Mục tiêu Marketing và mục tiêu chiến lược sản phẩm của dòng
sữa nước Vinamilk
Mục tiêu Marketing và mục tiêu chiến lược sản phẩm của Vinamilk là phát triển thương hiệu sữa nước của công ty Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín, khoa học vàđáng tin cậy nhất với mọi người dân Việt Nam thông qua chiến lược áp dụng nghiên cứu khoa học về nhu cầu dinh dưỡng đặc thù của người Việt Nam để phát triển những dòng sản phẩm tối ưu nhất cho người tiêu dùng Việt Nam
Trang 29Vinamilk định hướng đầu tư, mở rộng hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêmthị phần tại các thị trường mà Vinamilk có thị phần chưa cao, đặc biệt là tại các vùng nông thôn và các đô thị nhỏ.
Bên cạnh đó, Vinamilk còn định hướng phát triển toàn diện danh mục các sản phẩm sữa
và từ sữa nhằm hướng tới một lượng khách hàng tiêu thụ rộng lớn, đồng thời mở rộng sang các sản phẩm có giá trị cộng thêm Hơn nữa là phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định, chất lượng cao với giá cạnh tranh và đáng tin cậy Và đặc biệt là đứng vào Top 50 công ty sữa lớn nhất và có doanh thu cao nhất thế giới
2.3.3 Môi trường tác động chiến lược sản phẩm của dòng sữa nước
233.1 Môi trường vi mô
kĩ thuật và phát triển đàn bò sữa
Còn đối với sản phẩm sữa bột nhập khẩu, Vinamilk chủ yếu nhập liệu bột sữa từ New Zealand và úc Tuy nhiên đợt tăng giá nguyên liệu lên 20-30% mới đây đã ảnh hưởng bất lợi đến việc sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường của Vinamilk Vì vậy, Vinamilk hiện đang trong quá trình xây dựng các trại nuôi bò sữa phục vụ riêng cho công ty và đã đầu tưkhoảng 11 tỷ đồng để xây dựng 60 bồn chứa sữa6 và các máy xử lý sữa công đọan đầu và
Trang 30thể thành phẩm và đưa ra thị trường còn cần những nguồn cung ứng khác như: đường, bao bì sản phẩm, chính vì thế chỉ những biến động giá nho nhỏ ở các nhà cung ứng này cũng có thể ảnh hưởng tới giá cả bán ra mỗi sản phẩm của công ty Vinamilk.
- Khách hàng
Một chiến lược sản phẩm của một doanh nghiệp được đánh giá là hiệu quả khi thúc đẩy người tiêu dùng tiếp xúc, dùng thử, mua sản phẩm và trưng thành với nhãn hiệu sản phẩm
Công ty Vinamilk cũng không phải là một ngoại lệ, bằng cách kết hợp chiến lược sản phẩm với 3 chiến lược còn lại, Vinamilk đã đưa sản phẩm tới gần với người tiêu dùng hơn, cùng với các dịch vụ chăm sóc và hỗ trợ khách hàng để tác động đến khách hàng và thỏa mãn nhu cầu khách hàng trong giai đoạn hiện tại và cả tương lai lâu dài Bên cạnh
đó, Vinamilk còn nghiên cứu tới khẩu vị phù hợp với người Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu vị giác, thiết kế bao bì sản phẩm đẹp, ấn tượng phù hợp với nhãn quan người tiêu dùng Chính vì thế doanh số bán hành của Vinamilk ngày càng tăng theo thời gian chính
do sự tin dùng và yêu thích của khách hàng
- Đối thủ cạnh tranh
★ Dutch Lady Việt Nam
Nhìn chung, Dutch Lady là đối thủ cạnh tranh nặng kí nhất của Vinamilk trên thị trường hiện nay Hầu như Dutch Lady và Vinamilk đều có sự tương đồng về sản phẩm Neu Vinamilk có “sữa tươi nguyên chất 100%” thì Dutch Lady có “sữa 100% nguyên chất”, nếu Vinamilk có “sữa chua uống Vinamilk” thì Dutch Lady lại có “sữa chua Yomost”, nếuVinamilk có “sữa tiệt trùng Milk Kid” dành cho trẻ em thì Dutch Lady cũng có “sữa Fristi” và nhiều sản phẩm tương đồng khác Thế mạnh của Dutch Lady là quan hệ công chúng và marketing Tuy nhiên, Vinamilk lại có mạng lưới phân phối rộng khắp và có cácnhãn hiệu quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam
Dutch Lady Việt Nam đã có đã có sự bức phá ngoạn mục trong chiến lược dành thị phần trong vài năm trở lại đây (từ 15,5% năm 2003 lên gần 25% năm 2007) và đặc biệt sau sự kiện hợp nhất 2 tập đoàn sữa hàng đầu Hà Lan là Royal Friesland Foods và Campina đầu năm 2009 Friesland Campina Việt Nam dựa
Trang 31kiến mỗi năm tăng then 1 % thị phần và đặt mục tiêu doanh thu khoảng 6.300 tỷ VNĐtrong năm 2009, tương đương mức tăng 20%/năm.
Sữa chua Yomost
Sữa Fristi
Sữa chua uống Vinamilk
Sữa tiệt trùng Milk Kid
Trang 32★ Nestle Vietnam: Phân khúc chính của Nestle là thực phẩm ăn dặm dành cho trẻ nhỏ
và Nestle chỉ tham gia vào phân khúc sữa nước ở sản phẩm Nestle Milo, nhưng đây là sản phẩm đã tồn tại lâu trên thị trường sữa Việt Nam Sản phẩm Nestle Milo có độ tuổi lớn hơn rất nhiều so với các sản phẩm sữa nước khác của công ty Vinamilk
Hình 2.8 Nestle Milo của Nestle Việt Nam
★ Lothamilk: Ở phân khúc sữa tươi, ngoài Dutch Lady là đối thủ cạnh tranh chính,
Vinamilk còn có nhưng đối thủ cạnh tranh khác đó là Lothamilk với sản phẩm “sữa
tươi tiệt trùng Lothamilk”' Bên cạnh đó, Lothamilk còn có một dạng sữa chua uống
“sữa Yaourt” Các sản phẩm của Lothamilk rất phong phú về dung tích.
Hình 2.9 Sữa tươi tiệt trùng Lothamilk và sữa Yaourt
★ Fonterra: Fonterra khai thác thị trường chuyên biệt với sản phẩm “sữa
Anlene” là dinh dưỡng dành cho bệnh lý và cưng cấp Calcium vượt trội,
Trang 33nhãn hàng Anlene đã chiếm đến 80% thị phần trong ngành hàng chuyên biệt này Chính
vì thế, nếu Vinamilk muốn mở rộng danh mục sản phẩm khai thác ở thị trường chuyên biệt này ở tương lai thì Fonterra chính là một đối thủ lớn vô cùng nặng kí
Hình 2.10 Sữa Anlene đậm đặc ít béo của Fonterra
★ Hanoimilk: Sinh sau đẻ muộn so với Vinamilk nhưng lại bắt kịp nhịp độ thị trường, Hanoimilk có danh mục sản phẩm đa dạng không kém gì Vinamilk và Dutch Lady Và có thể trong tương lai sẽ không kém gì đàn anh Vinamilk
Hình 2.11 Các sản phẩm sữa nước của Hanoimilk
2.33.2 Môi trường vĩ mô
- Môi trường luật pháp
Không chỉ riêng gì công ty Vinamilk mà đặc biệt trong ngành sữa, đa số người tiêu dùng chọn mua sản phẩm vì yếu tố dinh dưỡng, vệ sinh an toàn và thực phẩm vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ Chính vì vậy nhà nước đã ban hành nhiều biện pháp để quản lý chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh ngành sữa Theo quy định của Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm, tất cả những ai sản xuất, kinh doanh ngành sữa, ngoài việc có giấy phép
Trang 34kinh doanh, còn cần phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm Chỉnhững cơ sở, cá nhân nào có đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm về cơ sở, thiết bị dụng cụ và con người mới được hoạt động sản xuất kinh doanh ngành sữa Các sản phẩm sữa khi được tung ra trên thị trường phải đáp ứng được tiêu chí này và phải được chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO.
- Môi trường kỉnh tế
Kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng trong năm 2009 vẫn trong thời
kì khó khăn do hậu quả của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam đã có những chính sách hiệu quả để kiềm chế sự suy thoái và dần khôi phục nền kinh tế GDP đạt mức tăng trưởng 5,2% là một trong mười hai nước có GDP tăng trưởng dương (+) của thế giới và là nước tăng trưởng cao nhất khu vực Đông Nam Á7 Với mức tăng trưởng như vậy nên đời sống nhân dân ngày càng cải thiện làm cho nhu cầu của người dân ngày càng cao tạo điều kiện thuận lợi cho ngành sữa phát triển
Bên cạnh đó, sự kiện Việt Nam gia nhập Tố chúc Thương Mại Thế Giới - WT0 kéo theo hàng loạt các hiệp định được ký kết Những cam kết sau WT0 sẽ tạo điều kiên thuận lợi cho các hãng sữa nước ngoài gia nhập vào thị trường ngành sữa tại thị trường TP Hồ Chí Minh, nâng cao năng lực cạnh tranh với các hãng sữa trong nước
- Môi trường dân số
Dân số ngày càng tăng, nhu cầu cũng ngày càng đa dạng, từ trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, thanh thiếu niên, phụ nữ mang thai cho đến cả người lớn tuổi cũng có những nhu cầu khác nhauđối với từng loại sản phẩm sữa Đó chính là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự đa dạng của các sản phẩm sữa, tác động đến nhưng nhà sản xuất sữa phải nghiên cứu và phátminh ra những sản phẩm mới đa dạng, phù hợp với từng độ tuổi của người tiêu dùng Căn
cứ theo điều 1 trong Quyết định của thủ tướng chính phủ về chiến lược dinh dưỡng quốc gia (2001- 2010), đến năm 2010 tình trạng dinh dưỡng của toàn dân phải được cải thiện
rõ rệt Như vậy không chỉ có bà mẹ và trẻ em mới là những người cần được cung cấp sữa
mà còn bao gồm tất cả mọi người trong độ tuổi thanh thiếu niên, trung niên và người già Điều này tạo ra một thị trường mới cho các công ty sữa, thúc đẩy các công ty phát triển
Trang 35nghiên cứu sáng tạo các sản phẩm sữa dành cho toàn dân.
2333 Môi trường nội vi
- Nguồn nhần lực
Sau khi được cổ phần hóa, Vinamilk được quản lý bởi một đội ngũ nhiệt trình và giàu kinh nghiệm từng làm việc nhiều năm cho Vinamilk cũng như các công ty trong nước lẫn các tập đoàn quốc tế khác, cả trong ngành sữa lẫn trong các lĩnh vực khác như tài chính, marketing, Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc là người có trên 30 năm kinh nghiệm trong ngành sữa tại công ty và giữ một vai trò chủ chốt trong quá trình tăng trưởng và phát triển của công ty cho đến hôm nay Hội đồng quản trị gồm các chuyên gia giàu kinh nghiệm từ các quỹ đầu tư quốc tế cũng như các công ty nước ngoài Đội ngũ tiếp thị được lãnh đạo bởi một người từng có 10 năm kinh nghiệm về tiếp thị và xây dựngthương hiệu trong ngành thức uống và đã giúp nhanh chóng khôi xây dựng hình ảnh thương hiệu công ty Vinamilk và tạo nên một cuộc cách mạng sản phẩm Các thành viên quản lý cao cấp khác có trung bình 25 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất, phân phối và bán sản phẩm sữa Vinamilk cũng có một đội ngũ quản lý bậc trung vừng mạnh được trang bị tốt nhằm hỗ trợ cho quản lý cấp cao và luôn theo kịp sự thay đổi của thị trường Vinamilk cũng chủ động thực hiện hợp tác với các công ty truyền thông có liên quan để phát huy sức mạnh của các tổ chức chuyên nghiệp này phục vụ cho việc phát triển kinh doanh của mình
- Nghiên cứu phát triển
Chất lượng của công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới của Vinamilk đã giúp Vinamilk giữ vững vị trí hàng đầu Ngoài việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm (bổ sung DHA, OMEGA - 3, ), gần đầy Vinamilk đã nghiên cứu thành công bổ sung Prebiotic - chất tạo nên môi trường tốt để các vi sinh có lợi trong đường ruột phát triển mạnh mẽ giúp điều hòa tiêu hóa, tăng cường kháng thể, để bổ sung vào sữa chua uống, nâng cao chất lượng sữa chua uống của Vinamilk Bên cạnh đó còn nghiên cứu cải tiến công nghệ Bộ phận này phải thường xuyên nghiên cứu theo dõi dấu hiệu của môi trường ngoại vi, các thông tin về đổi mới công nghệ liên quan đến công nghệ sản xuất chế biến sữa và nguồn nguyên liệu đầu vào