1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÁI LUẬN về TRIẾT học HIỆN SINH và tác GIẢ ALBERT CAMUS

57 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 71,12 KB

Nội dung

KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC HIỆN SINH VÀ TÁC GIẢ ALBERT CAMUS Khái luận triết học sinh Điều kiện, tiền đề đời phát triển triết học sinh Điều kiện tiền đề đời triết học sinh Điều kiện kinh tế - xã hội Ra đời nước Đức chiến tranh Thế giới thứ I nở rộ sau chiến tranh Thế giới thứ II Pháp, triết học sinh phản ánh thực xã hội Châu Âu thời kỳ Chiến tranh giới thứ II kết thúc để lại hậu nặng nề, nước phe thắng phải chịu nhiều thiệt hại Xã hội trở nên tiêu điều, đổ nát, người rơi vào tình trạng chán nản, niềm tin vào sống Đặc biệt tầng lớp niên, cảm thấy hoài nghi tất thảy, họ thấy có thân, cá nhân độc, xa lạ với thứ, khơng có đảm bảo cho sống Trong bối cảnh đó, họ tìm đến với triết học sinh tìm đến với chỗ dựa tinh thần Nhiều nhà nghiên cứu thống cho rằng, chiến tranh, đặc biệt hai đại chiến Thế giới khốc liệt nguyên nhân dẫn tới đời phát triển mạnh mẽ triết học sinh Một ngun nhân phải kể tới phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa lý gây khơng khủng hoảng đời sống tinh thần xã hội phương Tây Chủ nghĩa lý phương Tây xuất chủ nghĩa công nghiệp đời kỷ XVII Cuộc cách mạng cơng nghiệp sau cách mạng khoa học công nghệ làm thay đổi sản xuất xã hội Cơng nghiệp khí phát triển giúp cho quy mô sản xuất mở rộng tạo số lượng lớn sản phẩm cho xã hội Con người khơng khỏi chống váng trước thành tựu chủ nghĩa lý họ cho nhận thức lý nhận thức Nhờ có nhận thức lý tính mà người khái quát nên hệ thống tri thức khoa học có giá trị tích cực việc khám phá cải tạo giới, nhờ đưa xã hội đến tiến bộ, văn minh Với chủ nghĩa lý, xã hội phương Tây nói đạt tới giai đoạn phát triển nó, đỉnh điểm phồn vinh đó, sa vào khủng hoảng Xã hội châu Âu ngày trở nên sùng bái kỹ thuật, máy móc hóa, rơ bốt hóa… xuất xu hướng lý khác lĩnh vực kinh tế, trị… đáng kể chủ nghĩa “kỹ trị” Đặc trưng kỹ trị trọng kỹ thuật mà hạ thấp vai trò người, khóa chặt người vào xã hội khơng lối Nói hậu mà xã hội kỹ trị để lại, Các Mác viết: “Trong thời đại chúng ta, vật tựa hồ bao hàm mặt đối lập Chúng ta thấy rằng, máy móc có sức mạnh kỳ diệu việc giảm bớt sức lao động người làm cho lao động người có kết hơn, đem lại nạn đói tình trạng kiệt quệ đến cho người Những nguồn cải từ xưa đến chưa biết, dường có sức mạnh thần kỳ lại biến thành nguồn gốc nghèo khổ Những thắng lợi kỹ thuật dường mua giá suy đồi mặt tinh thần” [40, tr.10] Rằng “Tất phát minh tất tiến tựa hồ dẫn tới chỗ lực lượng vật chất ban cho đời sống tinh thần, đời sống người vốn bị tước mặt tinh thần lại bị hạ thấp xuống trình độ lực lượng vật chất đơn thuần” [39, tr.10] Như vậy, xã hội bị lý hóa cao độ phát triển theo nguyên tắc coi trọng đồng tiền, tham lam, thương mại hóa vụ lợi Mối quan hệ người người lợi dụng khơng cần tình nghĩa Sự bành trướng kỹ thuật không làm thỏa mãn phúc lợi người mà ngược lại làm phi nhân cách, tha hóa người Xã hội tư đại bộc lộ rõ chất xã hội bóc lột bất công Giai cấp tư sản “tước hết vòng hào quang thần thánh xưa coi thiêng liêng, trọng vọng, tôn sùng, dìm tất tình cảm người xuống dòng nước lạnh giá tính tốn ích kỷ, biến phẩm giá người thành giá trị trao đổi đơn thuần” [40, tr.154] Trong khủng hoảng chủ nghĩa lý, người bị “phi nhân vị”, “lực lượng vật chất đơn thuần” Một người trở thành bần kiệt quệ máy kỹ thuật khổng lồ xã hội đại suy sụp cá nhân điều hiển nhiên Điều khiến nhà triết học E.Fromn nhận định Nietzche tuyên bố vấn đề kỷ XIX “Chúa chết” vấn đề kỷ XX người chết Họ mơ hồ thấy vơ danh, rẻ mạt xã hội đầy bất công phi nhân Cái lại tơi ích kỷ người, sở hữu, khát vọng riêng lẻ, khơng có vượt khỏi cá nhân Trong hồn cảnh đó, bành trướng chủ nghĩa phát xít lại đẩy người đến bờ tuyệt vọng, khơng thể thu phục lòng người Chính trị, pháp luật, lý luận tôn giáo trở thành công cụ để lừa dối, tiếp tay cho tội ác Con người niềm tin nghi ngờ giá trị, từ rơi vào bi quan, thất vọng Họ ln sống lo âu, chán chường, thấy đời vô nghĩa, phi lý Sâu xa mâu thuẫn gay gắt tầng lớp thống trị bị trị ngày tăng xã hội tư bản, người trở thành nô lệ khoa học kỹ thuật Triết học sinh phản ứng, đối lập chủ nghĩa lý thống trị xã hội phương Tây đại Vấn đề mà đặt lấy lại nhân vị người Chủ nghĩa sinh không diện phương diện lý thuyết mà trở thành phong cách, lối sống Người ta mô tả diện triết học sinh Pháp sau: “Ấy buổi sáng mùa đông (1946) vừa thức dậy thành phố Pari thấy “hiện sinh”, sách báo đầy sinh quyến rũ tràn khắp phố phường, “đám niên nam nữ vui vẻ” kéo đến hầm Saint - Germain, ầm vang điệu nhạc Jazz trang phục lạ với đầu tóc xõa, quần túm ống ăn nói mời chào phóng túng” [17, tr.10-11] Triết học sinh đặt yêu cầu miêu tả vạch rõ nguyên nhân chứng minh việc cá tính người bị đi, tự người bị tước đoạt phải làm để người tự thực sự, khỏi trạng thái tha hóa Tiền đề tư tưởng Không dựa điều kiện kinh tế - xã hội đó, triết học sinh đời có tiền đề tư tưởng, lý luận sâu sắc Triết học sinh phong trào triết học nở rộ sau Đại chiến giới lần thứ hai Trào lưu triết học ảnh hưởng to lớn đến nhiều khuynh hướng triết học văn học nghệ thuật đại nước phương Tây Khơng thế, triết học sinh thâm nhập vào đời sống tạo nên lối sống mang tên trào lưu ưa chuộng nhiều nước phương Tây Có thể đánh giá năm 50 năm 60 kỷ XX giai đoạn thịnh vượng triết học sinh Tuy nhiên, nói nguồn gốc lý luận triết học sinh cần phải ngược thời kỳ Hy Lạp cổ đại với mảnh tư tưởng sinh đọng lại văn hóa Hy Lạp, đặc biệt Socrates (470 - 399 TCN) Auguistin (354 - 430 SCN) Nếu đa phần nhà triết học Hy Lạp cổ đại nhà khoa học tự nhiên hướng nghiên cứu vào việc sâu tìm tòi yếu tố ngun giới Socrates sớm nhận khơng tồn diện triết học thời kỳ Ơng đưa lời kêu gọi: Triết học phải quay tìm hiểu người, nhiệm vụ trước tiên Khẩu hiệu mà Socrates đưa khắc cửa đền Delphi, là: “Connais - toi, toi - même” (Con người tự biết mình) Như vậy, với hiệu đó, ơng xác định đối tượng nghiên cứu triết học phải thân người, ứng xử người, qui tắc đạo đức phải xuất phát từ Tư tưởng Socrates mở bước ngoặt cho triết học phương Tây đặt móng cho hình thành triết học sinh Cuộc đời chết Socrates sinh Kierkegaar viết sau: “Cái làm cho Socrates trở nên cao ông đưa chứng bất tử, mà ơng thách thức dám đảm nhận nguy hiểm đó” [19, tr.21-22] Auguistin triết gia nhà thần học Kitô giáo, người Bắc Phi Ông hay viết sống người với vấn đề ý nghĩa đời sống người, sống tạm bợ người trần thế, đời sống tâm linh người… Tri thức luận Auguistin chủ yếu dựa vào tính người Ngài cho người tạo vật từ Thiên Chúa, tạo với mục đích trở với Thiên Chúa nguồn hạnh phúc chân lý vĩnh cửu Trong người phần có Thiên Chúa, nên người có khả nhận thức chân lý tuyệt đối Đó Thiên Chúa Ông cho rằng, giá trị người không tùy thuộc thời gian sống rong ruổi, trôi nổi, mà phụ thuộc vào giây phút hoàn hảo mà người sống qua, giây phút người làm điều thiện, hay người gặp Chúa… Augustin người đề cập đến người cá nhân Ông người thăm dò tơi bí ẩn người, coi cách tìm kiếm Tư tưởng sâu sắc Augustin có sức sống kỳ lạ dù trải qua hàng nghìn năm với thăng trầm lịch sử Như vậy, nhà triết học khứ khơng qn việc tìm hiểu, nghiên cứu người Các học thuyết triết học nhiều nói tồn người, suy tư đời sống người, số phận người, đặc biệt thường thấy học thuyết tôn giáo… Triết học sinh tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu người theo hướng khác, mang tinh thần khác Song song với việc tìm hiểu tạo nên giới, nhà triết học trăn trở khả nhận thức người Chính vậy, q trình phát triển lý thuyết nhận thức luận triết học với khuynh hướng phi lý nguồn gốc sở khác gợi mở, thúc đẩy đời phát triển triết học sinh Khuynh hướng triết học phi lý khuynh hướng có thái độ hồi nghi vào khả khoa học, kỹ thuật việc giải vấn đề người đặt Khuynh hướng triết học chống lại hạ thấp tư duy lý, trái với quan điểm nhà triết học lý túy Hegel, với câu nói: Cái tồn hợp lý hợp lý tồn Các nhà triết học theo khuynh hướng phi lý sâu tìm hiểu khả nhận thức đặc biệt độc đáo tư phản lý: Tư cảm tính, tư duy cảm, tư kinh nghiệm… Chân lý mà nhà triết học Pháp Pascal nói kỷ XVII minh chứng: “Con tim có lý lẽ mà lý trí khơng thể hiểu được”(“Le coeur a sa raison que la thường hay lui tới quán cà phê Flore đại lộ St Germain thành phố Paris Về trị, Albert Camus người tả khuynh ơng trích mạnh mẽ chế độ cộng sản nên khơng có bạn bè số đảng viên sau, bất hòa với Jean Paul Sartre Năm 1946, Albert Camus du lịch qua Hoa Kỳ, diễn thuyết chủ thuyết Hiện sinh trường phái Pháp (French Existentialism) nhiều nơi Sau chuyến vòng quanh Nam Mỹ, năm 1949, Camus trở Pháp, sống sống ẩn dật ông viết vài khảo luận trị Trong thập niên 1950, Albert Camus dành thời cho hoạt động nhân quyền Albert Camus chủ trương sách hòa bình, phản đối hình thức tử hình giới Cuộc chiến tranh giành độc lập xứ Algeria nổ vào năm 1954 khiến cho Albert Camus vào tình trạng khó xử Trước kia, ơng nhận thuộc lớp người “chân đen” người gốc châu Âu miền đất Bắc Phi Tới nay, ông ủng hộ tự trị xứ Algeria lại bênh vực sách nước Pháp cho cách mạng xứ thuộc địa Bắc Phi Ai Cập phần chủ nghĩa đế quốc Ả Rập Liên Xô xúi giục để bao vây châu Âu cô lập Hoa Kỳ Trong suốt đời, Albert Camus luôn nói rõ tích cực hành động để chống lại chế độ tồn trị (totalitarianism) thuộc hình thức Ông tham gia vào phong trào kháng chiến Pháp điều khiển tờ báo kháng chiến danh tiếng Combat Tháng 10 năm 1957, Albert Camus trao tặng Giải thưởng Nobel văn chương tất cống hiến ông văn học Vào năm 1960, ông bị tai nạn xe đỉnh cao vinh quang Văn hào Albert Camus trước ý thức chết đột ngột cách “phi lý” Trong đời, “cõi chết” tận chu kỳ sinh tử sống, người chiếu lên khung cảnh sống với giấc mơ hy vọng Sự nghiệp Albert Camus Albert Camus nhà văn Pháp có ảnh hưởng rộng rãi sâu sắc đến đời sống trí tuệ Châu Âu giai đoạn sau Thế chiến II, trao giải Nobel đóng góp to lớn văn học, góp phần soi rọi giá trị lương tâm người Đề tài sáng tác ông tha hóa tồn phi lý đời người, kêu gọi người tìm lối tinh thần hành động tranh đấu chống bất công Ông đại diện tiêu biểu kịch phi lý Trong năm từ 1934 đến 1937, Alger, Camus xây dựng nhóm Kịch Lao Ðộng, điều khiển nhà văn hóa cho in hai tập tiểu luận đầu tiên: Bề trái Và Bề Mặt (1937) Giao Cảm(1938) Trong hai tập tiểu luận này, Camus thể khát vọng hòa hợp với giới Bề trái bề mặt gồm tiểu luận: Sự khôi hài, Giữa Vâng Không, Cái chết tâm hồn, Tình yêu sống, Bề trái bề mặt Tập tiểu luận bộc lộ nỗi lo âu, lòng tin vào sống, vẽ hình ảnh người vĩnh viễn phải chịu đựng nỗi cô đơn chết Tác giả mò mẫn tìm đường vào thứ “tư hoang dại”, thứ “triết lý chủ thể” riêng dòng sinh Còn Giao cảm gồm tiểu luận: Giao cảm Tipaxa, Gió Djemila, Mùa hè Alger, Sa mạc Những trang giao cảm ghi lại suy tư khát vọng buổi đầu tác giả hòa hợp người tạo vật Camus bắt đầu bộc lộ mâu thuẫn suy tư sống Mâu thuẫn làm cho tác giả nhận điều phi lý khát vọng hạnh phúc, tình yêu đẹp người lại vấp phải giới hạn đời sống Nhưng người ham sống dần đến chết Chủ đề phi lý Camus tiếp tục diễn giải sáng tác thời kỳ 1940 - 1947 với tác phẩm Thần thoại Sisyphus, Kẻ xa lạ, Ngộ nhận, Caligula Dịch hạch Bước sang giai đoạn sáng tác này, khát vọng hòa hợp người giới ông đổ vỡ, nhường chỗ cho triết luận phi lý đời người Năm 1942, ông cho in tập Thần thoại Sisyphus tiểu thuyết Kẻ xa lạ, hai tác phẩm bật Camus Thần thoại Sisyphus thiên suy tưởng u buồn nhân hậu, đẹp đẽ chất sống người, triết lý tự sát Dựa vào hình tượng Sisyphus, vị thần bị kết án suốt đời đẩy tảng đá lên đỉnh núi, lại thấy lăn xuống, lại phải xuống chân núi, đẩy tảng đá lên từ đầu, ngày sang ngày Camus thấy rằng, hữu đời sống thật vơ nghĩa Ơng đặt vấn đề tự sát Sự tự sát có phải cách giải Sự tự sát có đưa đến hạnh phúc Ơng cho tự sát có ý nghĩa ý nghĩa cực đoan, tự sát hành động khước từ gần nhút nhát, trốn chạy Kẻ xa lạ (1942) tiểu thuyết gây chấn động đời sống văn học Pháp, đưa Camus đến với đỉnh cao nghiệp Thông qua tác phẩm, Camus triển khai suy tưởng đời sống phi lý hình tượng Meursault, người niên vơ tri hồn tồn với đời sống Khi bị kết án tử hình, Meursault chấp nhận chết, cách êm nhẹ nhàng, lúc anh cảm thấy hữu Camus đặt cho người đọc chiêm nghiệm mới, người chúng ta, nhận thức rằng, sống thật vô nghĩa, tiếp tục phải sống Tiếp theo hai kịch Ngộ Nhận (1944) Caligula (1945) Trong đó, kịch Ngộ nhận đưa cảnh ngộ phi lý đời, mẹ giết con, em giết anh trai mà không hay biết Trước nỗi đau khổ cực đó, nhân vật câu chuyện nhận thực đầy phi lý, tàn nhẫn mà họ phải nếm trải Thế nhưng, họ phải chấp nhận sống với nỗi bất hạnh Vở kịch Caligula gồm có bốn hồi, hồi 10 cảnh kể vị hoàng đế trẻ tuổi thời La Mã cổ đại Caligula nhân vật khát máu, suốt đời ước ao làm điều khơng thể có được, bất chấp luật pháp, quan hệ xã hội, để cảm thấy hạnh phúc không cô đơn Caligula thách thức phi lý cách khơng ngoan ngỗn chấp nhận đời mà phải phá phách, đạp đổ hành động phi lý Bước qua hoang mang tuyệt vọng đau đớn người trước đời vơ nghĩa phi lý, Camus nhìn mầm hy vọng đời sống Dịch hạch (1947) tác phẩm điển hình Camus thể thao thức, quay cuồng ông với xã hội nhìn khoan dung niềm tin tưởng chân thành ông người Trước cảnh dịch bệnh tàn phá thành phố, không gian bi đát, đen tối ấy, lên số nhân vật đặc biệt: Tarrou Rieux, người nói lên tư tưởng Albert Camus Họ mải mê tìm hạnh phúc, họ căm phẫn trước đau khổ, trước phi lý Họ không muốn kẻ khác bị chà đạp, họ kỳ vọng công lý, thiết tha mong liên hoan hạnh phúc cảm thấy sung sướng xung quanh nhân loại quằn quại, đau khổ Trong khoảng thời gian từ năm 1950 - 1958, Camus tiếp tục viết kịch, truyện tiểu luận với chủ đề “nổi loạn” Tác phẩm Người loạn xuất năm 1952 tiểu luận triết học với xuất phát điểm tự khái niệm phi lý Camus tuyên chiến với tất hệ tư tưởng ngăn cản tự người Ông triển khai thuyết phi lý đến đỉnh cao loạn chống lại thân phận người, chống lại tảng giới bên chứng minh trạng thái khác loạn lịch sử.Kết luận Camus khơng suy tưởng siêu hình mà biến thành thứ lý luận kích động loạn Năm 1957, Camus xuất tập truyện ngắn Lưu đày Vương quốc gồm sáu truyện ngắn: Người đàn bà ngoại tình, Người khách trọ, Kẻ phản bội, Những người câm, Jonax, Đá mọc Các tác phẩm tiếp tục thể chủ đề phi lý đời, nhờ lý tính mà nhận sống lưu đày điều phi lý chấp nhận sống lưu đày vương quốc Trong giai đoạn sáng tác này, Camus viết tiểu thuyết cuối Sụp đổ (1956) Tác phẩm Sụp đổ thể bí kịch bên trong, phi lý đến đỉnh điểm lớp người hệ với tác giả Họ rơi vào bế tắc khơng thể tìm lối thoát đắn Năm 1957, Camus trao giải Nobel văn chương tuổi 44, đóng góp to lớn vào văn học, đặc biệt thành công tác phẩm Kẻ xa lạ Ba năm sau, kịch cuối Những người quỷ ám ông chuyển thể từ tiểu thuyết Lũ người quỷ ám F Dostoevski công diễn Các sáng tác ông nối nhịp cầu văn chương triết học, đặt thắc mắc ý nghĩa đời người giới đầy lo âu phi lý Cơ sở hình thành tư tưởng sinh người Camus vị trí ơng triết học sinh Cơ sở hình thành tư tưởng sinh Camus Ảnh hưởng từ hoàn cảnh lịch sử Camus mang hai dòng máu Pháp Tây Ban Nha, ông lại sinh lớn lên Algeria ơng gọi tên “Người chân đen” (hậu duệ người Châu Âu sống Algeria) Năm 1830, Algeria trở thành thuộc địa Pháp Hàng chục nghìn người từ Pháp, Ý, Tây Ban Nha Malta tới định cư trang trại đồng ven biển Algeria vùng phát triển thành phố Ageria Họ lợi dụng việc sung công đất đai cộng đồng sở hữu Pháp ứng dụng cơng nghệ nơng nghiệp để tăng diện tích đất canh tác Do vậy, từ cuối kỷ XIX, kết cấu xã hội Algeria phức tạp với nhiều thành phần dân cư Đời sống xã hội nảy sinh nhiều mâu thuẫn, xung đột căng thẳng Những mâu thuẫn trị, tranh giành đất đai, văn hóa với bạo lực liên miên người gốc Châu Âu người Ả Rập theo đạo Hồi ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội, làm cho người dân ngày đói nghèo, đất nước phát triển Triết học sinh Camus xây dựng bối cảnh đời sống tinh thần xã hội hỗn loạn với nhiều dòng tư tưởng, nhiều xung đột, mâu thuẫn Điều ảnh hưởng đến ông nhiều phương diện từ lập trường trị, tư tưởng tới việc xây dựng hình tượng nhân vật, tình truyện bối cảnh không gian tác phẩm ông Những đấu tranh gay gắt người dân Algeria Pháp tạo nên hố sâu ngăn cách họ, điều khiến Camus cảm thấy chơng chênh, khó xử, thân ông người Pháp, lại gắn bó với mảnh đất Algeria Có lẽ mà nhiều sáng tác Camus, từ nhân vật tới cảnh quan, khơng gian ln lưng chừng, với hai màu sắc đối lập, hai người tương phản Vùng đất Algeria đầy biển, nắng với khu phố ổ chuột trở thành bối cảnh tác phẩm ơng biểu qua số chủ đề như: chết, độc, tuyệt vọng… Trong quan điểm trị, Camus người có lập trường cách mạng khơng qn Ơng tham gia vào Đảng Cộng sản Pháp, lại hoài nghi chủ nghĩa Mác có nhiều bất đồng với Sartre lập trường trị Như vậy, bối cảnh lịch sử chi phối ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc hình thành thể tư tưởng Camus trang viết ơng Ảnh hưởng từ gia đình Camus sinh gia đình nghèo khó Cha người Pháp, mẹ người Tây Ban Nha Cha ông tử trận Thế chiến thứ I lúc ông tuổi Mẹ ơng bị điếc nặng học Ông lớn lên chăm sóc mẹ biết mặt cha qua ảnh Mẹ thương ông bệnh điếc chữ nên hai mẹ tâm với Những ký ức tuổi thơ đầy thiếu thốn, khó khăn trở thành dấu ấn sâu đậm nhiều tác phẩm Camus Camus trải qua tuổi thơ khu kỹ nghệ với tòa nhà nhiều tầng, chứa nhiều hộ chật chội, đơng người Ơng thiếu niên tòa nhà thường xuyên lang thang đường phố, la cà rạp hát Khung cảnh sinh hoạt đường phố Camus mô tả truyện Kẻ xa lạ (L' Étranger - The Stranger) sau Khi 17 tuổi, Camus bị mắc bệnh lao Căn bệnh nghiêm trọng khiến ông phải nằm liệt giường thời gian, tham gia hoạt động mong muốn, kể việc học Chính trải nghiệm bệnh tật làm sâu sắc thêm tư tưởng ông chết, khả chết xảy lúc Tưởng chừng xuất phát điểm thấp với tuổi thơ đầy yếu ớt, bệnh tật mài cùn khát vọng vươn lên người nỗ lực không ngừng nghỉ, Camus vượt qua bất hạnh thách thức để khẳng định thành cơng Điều thể tinh thần “nổi loạn” ông, phản kháng chống lại phi lý, để đạt đến tự đích thực Kế thừa tư tưởng trước Những tư tưởng Camus đơn, phi lý, hay loạn (ba phạm trù sinh tiêu biểu) tiếp nối tư tưởng triết học tác gia tiếng kỷ XIX Kierkegard, Nietzsche, đến Heidegger Có nhiều đánh giá cho Camus tiếp thu hình tượng phi lý tác phẩm F.Kafka - người coi khai phá mảng đề tài khó xử lý: phi lý đời Ông kế thừa tư tưởng F.Dostoievski - đại văn hào Nga có ảnh hưởng lớn đến nhiều nhà văn, nhà triết học sinh Những tư tưởng trải qua trình phát triển từ thời Hy Lạp cổ đại với Aristotle trải dài xuyên suốt đến kỷ XX thành sáng tạo Camus, nhiên tư tưởng sinh người Camus đem lại nét riêng mẻ Vị trí, vai trò Camus triết học sinh Cùng với Jean - Paul Sartre, Albert Camus đại diện tiêu biểu chủ nghĩa Hiện sinh, hai nhà văn trẻ tuổi số tác gia giới trao giải Nobel văn học Trong diễn văn tuyên dương Viện hàn lâm Thụy Điển đánh giá Camus ông vượt xa chủ nghĩa hư vô Những suy tư nghiêm túc khắc nghiệt ông sứ mệnh phục hồi khơng ngưng nghỉ thứ bị hủy hoại, sứ mệnh đem lại công giới bất công khiến ông trở thành nhà nhân văn song không quên tôn thờ cân đối đẹp kiểu Hy Lạp ông chiêm ngưỡng ánh sáng ngày hè nhạt nhòa dần bên bờ biển Địa Trung Hải Tipasa Tích cực vơ sáng tạo, Camus nằm tâm điểm ý giới văn chương bên ngồi nước Pháp Được kích thích từ dấn thân thực thụ đạo đức, ông hiến tồn đời để tìm câu trả lời cho câu hỏi lớn Đời, lý ơng có giải thưởng Nobel cao q Camus nhiều nhà văn sinh khác Pháp thể nỗi lo âu, sợ hãi thân phận người trước biến động tai ương nửa đầu kỉ XX phương Tây Ông xây dựng lý thuyết độc đáo, lý thuyết sinh phi lý, nói ý nghĩa “hiện sinh” “thân phận người” Như vậy, với tư tưởng thể chủ yếu thông qua tác phẩm văn chương, tiểu luận, kịch… Camus in dấu ấn sâu đậm vào triết học, tạo trào lưu sâu rộng khác lĩnh vực văn chương Ở Việt Nam, năm 1954 - 1974, gần tồn tác phẩm Albert Camus dịch xuất miền Nam, gồm: tiểu thuyết, kịch, khảo luận triết học, tùy bút Bởi lẽ, suy tư, trăn trở ông gần với thao thức xã hội miền Nam lúc Albert Camus diện nhà tư tưởng với luận thuyết riêng mình, nhà văn có phong cách độc đáo người hành động say mê đến phút cuối đời Chủ nghĩa sinh trào lưu triết học nhân bật, đời phản ánh thực xã hội Châu Âu cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Về mặt lý luận, chủ nghĩa sinh tìm thấy nét tương đồng triết học Hi Lạp cổ đại, từ Socrates với câu nói tiếng: “Hãy tự biết mình”[47, tr.171] Tư tưởng người thể rõ quan niệm Augustin thời Trung cổ Ông người bàn nhiều đến người, sâu vào đời sống nội tâm, tâm linh, thân phận người Đến thời đại, Kieregaard coi ông tổ triết học sinh Đa số nhà sinh khai thác tối đa tư tưởng sinh chống lý Kieregaard sử dụng tượng học Husserl làm công cụ truyền tải tư tưởng Có thể nói, học thuyết sinh đời kế thừa phương pháp tượng học Đức triết học Kieregaard Cũng kể từ xuất hiện, chủ nghĩa sinh có ảnh hưởng to lớn đến nhiều khuynh hướng triết học, văn học nghệ thuật phương Tây Chủ nghĩa sinh mang nét đặc thù, diễn đạt lý thuyết triết học thông qua tác phẩm văn học thâm nhập sâu rộng vào đời sống Một số nhà văn gây tiếng vang lớn với tác phẩm văn chương sinh Albert Camus - nhà văn, nhà triết học người Pháp Việc khái quát triết học sinh nhà văn Albert Camus sở để nghiên cứu cách sâu sắc tư tưởng triết học sinh người số tác phẩm tiêu biểu ông ... khơng có triết học sinh Như vậy, thấy triết học sinh đời dựa sở kế thừa tư tưởng hệ trước Triết học sinh tìm thấy triết học Hi Lạp cổ đại, tiếp thu qua triết học tôn giáo Augustin, nảy sinh việc... giáo… Nhưng triết học sinh chưa có vị trí chủ đạo Mỹ Sau năm 70 bắt đầu xuống Trong trình phát triển triết học sinh, cách giải khác nhà triết học sinh tồn Thượng đế nên triết học sinh chia thành... đó, triết học sinh đời có tiền đề tư tưởng, lý luận sâu sắc Triết học sinh phong trào triết học nở rộ sau Đại chiến giới lần thứ hai Trào lưu triết học ảnh hưởng to lớn đến nhiều khuynh hướng triết

Ngày đăng: 11/03/2020, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w