1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG vấn đề lí LUẬN CHUNG của NGUYỄN CÔNG HOAN

30 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 37,87 KB

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG CỦA NGUYỄN CƠNG HOAN - Quan niệm chung so sánh tu từ So sánh thao tác tư duy, hình thức phổ biến lời ăn tiếng nói hàng ngày thường sử dụng nhiều thơ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ,… so sánh thường có cấu trúc đơn giản giá trị biểu đạt lại cao Cho nên, hoạt động so sánh thể nhiều lĩnh vực khác nhau.Đối với lĩnh vực ngôn ngữ học, so sánh biện pháp tu từ ngữ nghĩa có tác dụng nâng cao hiệu giao tiếp.Trong lĩnh vực văn xi, so sánh có ý nghĩa đặc biệt.Nó vừa phương thức tạo hình, vừa phương thức gợi cảm Do đó, nhà văn sử dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố đắc lực làm tăng hiệu biểu đạt cho lời văn mình, làm cho tác phẩm trở nên sinh động, hay độc đáo.Chính thế, biện pháp nghệ thuật nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Về khái niệm so sánh tu từ, từ trước đến nay, nhiều nhà phong cách học đề cập đến bên cạnh điểm chung có điểm khác không tên gọi (so sánh tu từ, so sánh hình ảnh, so sánh nghệ thuật) mà điểm khác biệt chủ yếu mô hình so sánh, hình thức thể củaso sánh đưa cơng trình nghiên cứu Trong phải kể đến số khái niệm tiêu biểu sau: - Đinh Trọng Lạc,99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, năm 1995 cho rằng: “So sánh tu từ (so sánh hình ảnh) biện pháp tu từ ngữ nghĩa, người ta đối chiếu hai đối tượng khác thực tế khách quan khơng đồng với hồn tồn mà có nét giống điểm đó, nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tượng”[22, tr.194].Với khái niệm này, tác giả khẳng định biện pháp tu từ đối tượng đem đối chiếu không thiết phải đồng hoàn toàn mà nét giống đó.Tác giả muốn nói đến thơng qua hình ảnh nhằmđể thể lối tri giác mẻ đối tượngđược đem so sánh - Cù Đình Tú “Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, năm 2004 cho rằng: “So sánh tu từ cơng khai đối chiếu hai hay nhiều đối tượng có dấu hiệu chung (nét giống nhau) nhằm diễn tả cách hình ảnh, đặc điểm đối tượng”[43,tr.175] Ở khái niệm này, Cù Đình Tú muốn nhấn mạnh:So sánh tu từ công khai phô bày hai vế: vế so sánh vế so sánh Mỗi vế gồm hai hay nhiều đối tượng, đối tượng vật, tính chất hay hành động… - Tác giả Đinh TrọngLạc Nguyễn Thái Hòa giáo trình “Phong cách học Tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, định nghĩa so sánh sau: “So sánh phương thức diễn đạt tu từ đem vật đối chiếu với vật khác miễn hai vật có nét tương đồng để gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mĩ nhận thức người đọc, người nghe”[23,tr,198] Ở định nghĩa này, ta thấy tác giả đưa tiêu chí rõ ràng nhưtính hình tượng, tính biểu cảm, cảm xúc so sánh tu từ Do đó, đem vật đối chiếu với vật khácmiễn vật đối chiếu phải có nét tương đồng -Trong viết “Các yếu tố cấu trúc so sánh nghệ thuật” đăng Tạp chí Ngơn ngữ số năm 1988,tác giả Nguyễn Thế Lịch đưa quan niệm: “So sánh thường hiểu đưa vật đối chiếu mặt với vật khác khác loại lại có đặc điểm tương tự mà giác quan nhận biết để hiểu vật đưa dễ dàng hơn” Điều kiện để so sánh tu từ tồn tại, theo tác giả hai vật đem đối chiếu phải khác loại lại phải có đặc điểm tương tự để hiểu nhận biết vật cách dễ dàng -.Bùi Tất Tươm “Giáo trình Tiếng Việt”, Nxb Giáo dục năm 1997 cho rằng: “So sánh tu từ đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại, giống thuộc tính nhằm biểu hình ảnh, biểu cảm đặc điểm đối tượng”[tr,233] Tác giả Nguyễn Văn Nở “Giáo trình phong cách học tiếng Việt”cũng đưa khái niệm: “So sánh tu từ (Comparison) cách đối chiếu hai hay nhiều đối tượng (hoặc vật) có nét tương đồng hình thức bên ngồi hay tính chất bên để gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mĩ nhận thức người đọc, người nghe”[tr,57] Tuy nhiên, tác giả khác như: Đào Thản, Lê Anh Hiền, Hữu Đạtlại có cách lý giảikhác, tác giả không khái quát thành so sánh tu từ mà gọi chung so sánh vàdùng ví dụ để phân tích giá trị tu từ biểu câu Ví tác giả Đào Thản viết “Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật”, quan niệm: “So sánh lối nói đối chiếu hai hay nhiều vật hay tượng có nhiều dấu hiệu giống hình thức bên ngồi hay tính chất bên Lối đối chiếu sử dụng với mục đích giải thích, miêu tả, đánh giá biểu lộ tình cảm đối tượng nói”[tr,123] Ở Lê Anh Hiền “Phong cách học tiếng việt”, tác giả viết: “So sánh (hình ảnh) đối chiếu hai đối tượng có dấu hiệu chung nhằm biểu cách hình tượng đặc điểm hai đối tượng đó”[tr,100] Hữu Đạt “Phong cách tiếng Việt đại” quan niệm rằng: “So sánh đặt hai hay nhiều vật, tượng vào mối quan hệ định nhằm tìm giống khác biệt chúng”[tr,294] Dù nhà phong cách học có có đưa quan niệm, cách trình bày, cách lý giải khác song tác giả có điểm chung là:“So sánh đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại hai hay nhiều đối tượng đem đối chiếu phải có nét tương đồng đó, nhằm diễn tả cách hình ảnh đặc điểm đối tượng đó” Tuy nhiên, riêng tác giả Cù Đình Tú có nói đến đề “công khai” đối chiếu, phô bày không hai mà nhiều đối tượng.Đây nét làm cho so sánh tu từ khác với biện pháp tu từ khác.Do đó, thấy rằng, so sánh tu từ biện pháp nghệ thuật vô quan trọng, gắn chặt với vận động phát triển trình tư - Cấu trúc so sánh tu từ Những kết luận khoa học làm cho đưa cấu trúc so sánh luận văn Chúng chủ yếu dựa theo cấu trúc so sánh tác giả Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa hai cuốn: “99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, năm 1995 “Phong cách học Tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, năm 2012 Theo tác giả này, mơ hình cấu trúc so sánh tu từ (viết tắt CTSS) hoàn chỉnh gồm yếu tố: Yếu tố 1: Cái so sánh (viết tắt CSS), kí hiệu A Yếu tố 2: Cơ sở so sánh (viết tắt CSSS), kí hiệu m Yếu tố 3: Từ so sánh (viết tắt TSS), kí hiệu tss Yếu tố 4: Cái so sánh (viết tắt CĐSS), kí hiệu B Nghĩa cấu trúc so sánh khái quát là: Am(tss) B Ta khái quát thành bảng minh chứng ví dụ cụ thể sau: Cấu trúc Ví dụ 1.A m (tss) B Trời tối mực Hai cánh tay trơn phết mỡ khỏe vâm Ông Hơn nữa, chúng tơi tiến hành phân tích yếu tố cụ thể dựa tiêu chí như: Vị trí, hình thức cấu tạo, ý nghĩa biểu - Yếu tố 1: CSS (kí hiệu A) * Vị trí: CSS thường đứng trước ba yếu tố cón lại.Song, tùy thuộc vào hình thức từ loại, kiểu câu, ý nghĩa biểu mà có vị trí khác câu * Hình thức cấu tạo: CSS cấu tạo bởi: + Danh từ cụm danh từ Ví dụ: “Đàn ghê nước lạnh trời ơi” (Nguyệt cầm – Xuân Diệu) Ví dụ: “Lưng áo lụa bà phồng lên cánh buồm” (Phành !Phạch – Nguyễn Công Hoan) + Động từ: Ví dụ: “Hát cuốc kêu thương” (Anh xẩm – Nguyễn Cơng Hoan) Ví dụ: “Mặc! Gió gào, thét, hồng hộc ngựa chiến” (Làm tổ -Nam Cao) + Cụm danh + động từ (C – V) Ví dụ: “Thằng cắm đầu cắm cổ chạy, nhanh mũi tên” (Thằng ăn cắp – Nguyễn Công Hoan) * Ý nghĩa - CSS danh từ, cụm danh từ, ln giữ vai trò làm chủ ngữ câu, làm chủ thể đặc điểm, hành động so sánh câu - CSS biểu thị đối tượng cụ thể trừu tượng + Đối tượng cụ thể như: Người, vật hành động cụ thể Ví dụ: “Quan tài thuyền đáy phẳng, bập bềnh” (Chiếc quan tài – Nguyễn Cơng Hoan) Ví dụ: “Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ bờ” (Đất nước – Nguyễn Đình Thi) + Đối tượng trừu tượng: ý niệm, khái niệm, tình cảm… Ví dụ: “Văn chương sáng quắc ban ngày” (Ông chủ báo chẳng lòng – Nguyễn Cơng Hoan) (Số đỏ - Vũ Trọng Phụng) Ví dụ: “Bà chín Càng thêm tuổi tác, tươi lòng vàng” (Quả cuối mùa – Võ Thanh An) Tuy nhiên, có trường hợp từ so sánh thay dấu câu như: “:”, “,”, “;”, song hai yếu tố CSS CĐSS giữ nguyên Ví dụ: “Anh ta nhếch mép cười theo: chớp nhoáng đêm ba mươi” Hay: “Đó lính da đen đạo quan thuộc địa thứ 9: bò mộng ni chờ ngày mổ thịt” (Samadji I – Nguyễn Công Hoan) * Ý nghĩa: TSS giúp người tiếp nhận biết đồng hay khác biệt thực thể A B - Yếu tố 4: CĐSS (kí hiệu B) * Vị trí: CĐSS đứng trước A luôn sau từ dùng để so sánh * Hình thức cấu tạo: + Danh từ, cụm C –V: Ví dụ: “Bà lạch bạch vịt” (Thằng ăn cắp – Nguyễn Công Hoan) Ví dụ: “Trời cay nghiệt bà già thiếu ăn từ lúc thơ” (Trẻ khơng ăn thịt chó - Nam Cao) + Động từ, cụm C – V: Ví dụ: “Mùa hè nóng thiêu mùa đơng rét cắt” (Biểu tình – Nguyễn Cơng Hoan) Ví dụ: “Mỗi lượt xướng danh không thấy tên con, ông tổng hưởng bị dao cắt ruột” (Sóng vũ mơn – Nguyễn Cơng Hoan) * Ý nghĩa: Một yếu tố thiếu vắng CTSS CĐSS (còn gọi chuẩn so sánh), yếu tố có vai trò quan trọng, thể giá trị đặc sắc so sánh tu từ - Phân loại so sánh tu từ - Tiêu chí phân loại Hiện nay, có nhiều tiêu chí để phân loạiso sánh tu từ.Ở luận văn này, chủ yếu tiến hành phân loại dựa vào tiêu chí: Hình thức nội dung Tức dựa vào tính chất, đặc điểm hình thức cấu trúc so sánh tu từnhư: Căn vào so sánh, sở so sánh, từ so sánh, vào vị trí thành tố cấu trúc so sánh vào thực tế ngôn ngữ -Phân loại Căn vào tiêu chí phân loại trên, có nhiều kiểu so sánh nhiên,chúng tơi đưa có kiểu luận văn này: kiểu so sánh kiểu so sánh chìm + Kiểu so sánh Đây kiểu so sánh mà nét tương đồng bộc lộ, CSSS biểu từ ngữ cụ thể.Hay nói cách xác hơn, so sánh tác động trực tiếp vào giác quan người Ví dụ: - “Thẳng ruột ngựa” (Thành ngữ) - “Đôi môi mềm thơm hai cánh hoa hồng non” (Đôi bạn – Nhất Linh) - “Ngu lợn” (Tinh thần thể dục – Nguyễn Cơng Hoan) - “Tóc bồng bềnh tổ quạ” (Thằng ăn cắp – Nguyễn Công Hoan) + Kiểu so sánh chìm Đây kiểu so sánh mà nét tương đồng không bộc lộ, từ ngữ cụ thể.Tức kiểu so sánh làm cho nét tương đồng ẩn khuất bên hai vế so sánh.Cho nên người đọc phải tư duy, liên tưởng, tự tìm nét tương đồng ấy.Nói cách xác kiểu so sánh vắng mặt CSSS (m) Ví dụ: “Cơng hồi thai biển Nghĩa dưỡng dục tựa sơng” (Ca dao) Khi nói đến “Cơng hồi thai”, “nghĩa dưỡng dục”(tình cảm, cơng lao người)so sánh với hình ảnh “biển, sơng” (hiện tượng tự nhiên)tưởng chừng khác loại lại không khập khiễng đặt cạnh nhau, tác giả dân gian thấy nét tương đồng giúpngười đọc liên tưởng đến công ơn sinh thành dưỡng dục, bao la, rộng lớn, khoan dung độ lượng cha mẹ Chính điều làm cho so sánh chìm trở nên phong phú Nói tác giả Cù Đình Tú: “Nó kích thích làm việc trí tuệ tình cảm nhiều so sánh nổi”[43,tr.276] Mặt khác, CTSS so sánh chìm đơi vắng CSSS (m) TSS (tss), cách sử dụng chỗ ngắt giọng hình thức đối chọi so sánh tu từ Cùng với phát triển ngày đa dạng phong phú ngơn từ xuất nhiều kiểu so sánh khác như: So sánh có TSS, so sánh thiếu CSS, so sánh trùng điệp, so sánh trùng phúc,… - Đặc điểm so sánh tu từ - Tính cụthể Trong văn nghệ thuật, so sánh phương thức bình giá riêng nhà văn.Một đích quan trọng so sánh nhằm làm cụ thể hóa đối tượng so sánh Do đó,CĐSS phải ln ln cụ thể Nhân vật anh đĩ Chuột tác phẩm Nghèocho ta thấy nhà văn Nam Cao miêu tả ngoại hình sử dụng câu văn so sánh.Ở đó, CSS khái niệm cụ thể “thân hình, xương”, CĐSS khái niệm cụ thể “một tàu run trước gió, gà bị bẫy”.Tác giả dùng vật, vật nhỏ bé, yếu ớt mong manh để diễn tả thiếu sinh khí người trước bệnh tật đói khát: “Cả thân hình mảnh dẻ bắt đầu rung chuyển tàu run trước gió” Hay: “Cái xương bọc da giãy giụa gà bị bẫy” (Nghèo - Nam Cao) Thơng qua hình ảnh so sánh cụ thể này, giúp cho người đọc dễ dàng tiếp nhận điều mà tác giả định miêu tả - Tính biểu trưng Trong so sánh tu từ,CĐSS mang nhiều nét đặc trưng tiêu biểu cho thuộc tính vật tượng giúp cho người đọc, người nghe dễ dàng hiểu điều mà tác giả định nói nhiêu Chẳng hạn, miêu tả muốn nhấn mạnh trạng thái nghèo khổ,rách nát, xơ xác, nham nhở người ăn mày, tác giả đem so sánh với hình ảnh “tổ đỉa” Dân gian thường ví “rách tổ đỉa”, “xác tổ đỉa”, hình ảnh mang nghĩa biểu trưng gợi liên tưởngkhá cao, giúp người đọc hình dung tình trạng thảm hại đứa trẻ ăn mày trước nửa tháng sau đáng thương thế: “Nửa tháng sau lại đội nón rách cũ, lại khốc khổ tải xơ xác tổ đỉa, lại phố Nối kiếm ăn” (Nguyễn Công Hoan -Cái vốn để sinh nhai) - Tính hình tượng Nhờ có đặc tính này, giúp phân biệt so sánh tu từ so sánh logic rõ ràng Nếu so sánh logic dựa tính đồng chất, đồng loạiví dụ:Nam đẹp trai bố, Cơ Lan cao Huệ,…thì so sánh tu từ dựa khác biệt chất loại vật, tượng đem so sánh.Cho nên, so sánh tu từ, hình tượng hấp dẫn so sánh gây ấn tượng cho người đọc.Một hình tượng đẹp, mang giá trị biểu cảm cao,đòi hỏi người nghệ sĩ ngơn từ phải có giác quan nhạy bén, phải có tâm hồn nhạy cảm tinh tế Chẳng hạn ví dụ: “Nước da đen sạm, nhăn nheo người ta tưởng thây ma chưa tiêu hết hện về” (Bữa no…đòn – Nguyễn Cơng Hoan) Ví dụ: “Anh nằm xác chết mả lạnh” (Điếu văn - Nam Cao) Hình ảnh “cái thây ma chưa tiêu hết về”hay hình ảnh “cái xác chết mả lạnh”,những hình ảnh so sánh mang tính hình tượng gây ám ảnh người đọc gọi danh từ “người” bị sống nghèo đói, bệnh tật, tàn lụi chết chóc gây lên truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nam Cao trước cách mạng -Tính gần gũi So sánh tu từ không mang lại cho ngôn ngữ nghệ thuật tính gãy gọn, rõ ràng, cụ thể sinh động mà phải gần gũi, quen thuộc với độc giả Ví dụ: “Một bên mặt có vết nám to nửa bàn tay bầm đỏ” (Đàn bà – Nguyễn Khải) Như biết, vật, tượng có nhiều thuộc tính so sánh cũng có phương diện đem so sánh mà Ở ví dụ hình ảnh “vết nám”, “bàn tay bầm đỏ” hình ảnh quen thuộc, gần gũi cụ thể hóavà thường thấy khn mặt người đàn bà khắc khổ sống mưu sinh hàng ngày 1.- Tính bất ngờ hợp lí Trong so sánh tu từ đối tượng đem so sánh khác loại, khó liên tưởng gây bất ngờ, thú vị nhiêu.Nhưngđể có hình ảnh so sánh độc đáo, lạ đó, đòi hỏi tài hình dung, trí tưởng tượng tốt nhà văn, hình ảnhso sánh phải đắt, phải bất ngờ, mang đến cho độc giả tri thức mẻ đối tượng Ví dụ: “Nhất mũi xe, trơng đằng trước mà giống mặt người thế” (Cái nạn tô – Nguyễn Công Hoan) TSS từ “giống”, CĐSS “Mặt người”, hình ảnh so sánh đầy sáng tạo, phải người có óc quan sát tinh tế tạo lối so sánh, liên tưởng độ đáo Nguyễn Công Hoan, CSS “mũi xe” ô tô Đây lối so sánh tạo liên tưởng bất ngờ, thú vị cho người đọc, đồng thời thỏa mãn hai vật đem so sánh khác loại mức tương đồng lại lớn.Bởi, khốn nạn thay cho bác phó lý.Bác đâu hay, “mũi xe”, giống “mặt người” rách nát, xấu xí, dúm dó, lồi lõm,…cũng khổ sở, phiền phức mà gây cho bác - Chức so sánh tu từ So sánh tu từ có ba chức bản: chức nhận thức, chức biểu cảm chức thẩm mĩ - Chứcnăng nhậnthức Paolơ(dẫn theoPhong cách học Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa) cho rằng: “Sức mạnh so sánh nhận thức”.Như biết, chất so sánh lấy hình ảnh cụ thể, để miêu tả hình ảnh chưa cụ thể đối tượng Tức CTSS vế A (CSS) biết, cũ, vế B (CĐSS) chưa biết, Nhờ vào mới, chưa biết mà phép so sánhtu từ giúp người đọc tri nhận cách cụ thể, sinh động vật, tượng khách quan đời sốngmột cách trọn vẹn dễ dàng Chẳng hạn miêu tả cười khác hẳn với tư logic thông thường, Nguyễn Công Hoan góp thêm nhìn mẻ, khám phá nét độc đáo đối tượng: Ví dụ: Cái cười vàng miếng nghệ (Samandji I – Nguyễn Công Hoan) Ví dụ: Cái cười gằn xanh tầu chuối (Ai khôn – Nguyễn Công Hoan) Cái cười lại “vàng”,lại “xanh”được? Một lối so sánh đặc biệt, quan sát nhạy bén tài tình mình, Nguyễn Cơng Hoan đem đến cho người đọc – người tiếp nhận văn truyện ngắn ông nhận thức mẻ “cái cười” Nó khơng có âm vốn có, ta thường quen cảm nghĩ mà có màu sắc - Chức biểu cảm Nói tác giả Cù Đình Tú: “Qua phép so sánh tu từ người ta nhận lòng yêu ghét, ý khen chê, thái độ khẳng định hay phủ định người nói đối tượng miêu tả”[43,tr.179] Có nghĩalà, thơng qua so sánh tu từ người đọc khơng hình dung đối tượng so sánh mà cảm nhận tình cảm, cảm xúc mà tác giả muốn gửi gắm, đồng thời so sánh tu từ tạo nên đồng cảm sâu sắc nơi người đọc.Đây chức bản, quan trọng, làm nên khác biệt so sánh tu từ so sánh logic.Nếu so sánh logic thái độ, cảm xúc không bộc lộ so sánh dựa sở logic so sánh tu từ ta dễ dàng nhận thái độ người nói đối tượng miêu tả Ví dụ: “Chửi Kêu.Đấm Đá.Thụi.Bịch Cẳng chân Cẳng tay Như mưa vào đầu.Như mưa vào lưng.Như mưa vào chân nó” (Bữa no…đòn – Nguyễn Cơng Hoan) Chỉ ví dụ ngắn gọn thơi đủ cho ta thấy cách sử dụng so sánh nhà văn tài độc đáo Ở ta chưa bàn đến nội dung so sánh, mà riêng việc tách câu thành câu đặc biệc thơi tạo ấn tượng cho người đọchình dung hành động vừa nặng nhọc, vừa rứt khoát tàn nhẫn, nối tiếp liên tiếp, liên tiếp giáng xuống người đứa trẻ chót ăn trộm miếng khoai lang Cái cách miêu tả tưởng cộc lốc, khô khan, dửng dưng không cảm xúc kia, Nguyễn Công Hoan lại mang đến cho người đọc cảm xúc không xúc động cảm thương cho kiếp người bé nhỏ đáy xã hộilúc -Chức thẩm mĩ Bản chất người u đẹp, thích đẹp hướng đẹp Bản chất văn học đẹp – đẹp ngôn từ, hình tượng Cho nên, văn học ln đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ người mà nhà văn, nhà thơ sử dụng so sánh tu từ để làm nên giá trị thẩm mĩ văn chương Do vậy, chức thẩm mĩ so sánh tu từ giúp kích thích sáng tạo không ngừng nhà văn, đồng thời tạo liên tưởng bất ngờ, lạ cho người tiếp nhận đối tượng Chẳng hạn miêu tả hình dáng sông Đà, Nguyễn Tuân đem đến cho người đọc cảm nhận thơ mộng, tinh tế sơng đẹp, giàu sức gợi hình, gợi cảm: “Con sơng Đà tn dài, tn dài tóc trữ tình, từ đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi mèo đốt nước xn”, (Người lái đò sơng Đà – Nguyễn Tn) Cách so sánh thật tài hoa, sông đẹp, mềm mại mái tóc mĩ nữ Những hình ảnh so sánh khơng hướng tới mục đích nhận thức thông thường đối tượng so sánh vốn có mà làm thõa mãn nhu cầu thẩm mĩ, rung động thẩm mĩ người đọc Một câu văn dài dòng sơng, tranh thủy mặc vương vấn lòng người đọc Chính đẹp đời sống, dòng sơng đẹp vào nghệ thuật lại qua bàn tay gọt giũa nhà văn đẹp lên gấp bội Do đó, đẹp lạ này, làm cho cảm xúc thẩm mĩ người ngày tinh tế “so sánh nghệ thuật đôi cánh giúp bay vào giới đẹp, tưởng tượng đến ngưỡng cửa logic học”[22,tr.194] Như vậy, ba chức năng, chức biểu cảm chức thẩm mĩ hai chức nhất.Song đơi khi, câu so sánh có ba chức khơng tách bạch rõ ràng mà khăng khít, xuyên thấu vào (có trường hợp tác dụng nhận thức lên, có trường hợp khơng phân biệt tác dụng chính) ... thường, Nguyễn Công Hoan góp thêm nhìn mẻ, khám phá nét độc đáo đối tượng: Ví dụ: Cái cười vàng miếng nghệ (Samandji I – Nguyễn Công Hoan) Ví dụ: Cái cười gằn xanh tầu chuối (Ai khôn – Nguyễn Công Hoan) ... Tính từ Ví dụ: Những lời mía lùi ấy, cảm nhiều người” (Tinh thần thể dục I - Nguyễn Công Hoan) + Động từ Ví dụ: “Bác Phó mừng nở nang khúc ruột” (Cái nạn ô tô – Nguyễn Công Hoan) * Ý nghĩa:... co ro tôm” (Ai khôn – Nguyễn Công Hoan) Tuy nhiên nhiều trường hợp, CSSS không xuất CTSS.Chẳng hạn “Anhchỉ biết làm bò, khơng giám nghỉ phút” (Tơi khơng hiểu I– Nguyễn Công Hoan) .Đây trường hợp

Ngày đăng: 11/03/2020, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w