BIỆN PHÁP SO SÁNH với GIỌNG điệu tạo nên PHONG CÁCH của NGUYỄN CÔNG HOAN

40 111 0
BIỆN PHÁP SO SÁNH với GIỌNG điệu tạo nên PHONG CÁCH của NGUYỄN CÔNG HOAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP SO SÁNH VỚI GIỌNG ĐIỆU TẠO NÊN PHONG CÁCH CỦA NGUYỄN CƠNG HOAN Là yếu tố góp phần tạo nên giá trị cho tác phẩm, tạo nên nét độc đáo cho phong cách nhà văn - giọng điệutheo Từ điển thuật ngữ văn học có nghĩalà: “Thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn đối tượng miêu tả lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…” “Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc”[11,tr.143] Như biết, đời sống hàng ngày, giọng điệu giọng nói, lối nói biểu thị thái độ định Trong văn học giọng điệu vớicách đặc điểm thi pháp học, ẩn chứa lời văn nghệ thuật trở thành kết sáng tạo nghệ thuật ngôn từ Do vậy, giọng điệu yếu tố hàng đầu tạo nên phong cách nhà văn, giọng điệu giữ vai trò quan trọng việc cấu thành lời văn nghệ thuật Thông qua giọng điệu trần thuật tác phẩm người đọc nhận thấy tất chiều sâu tư tưởng, thái độ, vị thế, phong cách, tài năng, sở trường ngơn ngữ, cá tính sáng tạo nhà văn Vì thế, nhà văn tài năng, họ ln cố gắng tạo giọng điệu riêng, riêng, sống động khơng lẫn với Nguyễn Cơng Hoan truyện ngắn ông không ngoại lệ:“Khi tơi viết, tơi có ý đặt câu bình thường tự nhiên, giản dị, tơi quen nói với bạn tơi, cho giọng nói tơi, hay pha trò, hay ỡm ờ, hay chế giễu, hay chua chát”[18,tr.119] Do đó, giọng điệu thể rõ rệt câu văn so sánh vô đặc sắc Nguyễn Công Hoan, Ở giới hạn đề tài này, người viết khơng tham vọng tìm hiểu hết tất giọng điệu thể tác phẩm nhà văn mà dừng lại việc tìm câu văn so sánh thể giọng điệu trào phúng, cười cợt, mỉa mai, giọng điệu lạnh lùng, dửng dưng, giọng điệu thương cảm đầy triết lý sâu xa,…làm chủ đạo tạo nên phong cách tác giả - Giọng điệu khách quan, lạnh lùng thương cảm, xót xa - Giọng điệu khách quan, lạnh lùng, dửng dưng Trong trình sáng tạo tác phẩm, nhà văn ln đóng vai trò “người biết hết”, người đứng bên để kể lại câu chuyện Điều tạo nên tính khách quan cho tác phẩm từ giọng điệu khách quan hình thành.Khi tìm hiểu sắc thái giọng điệu khách quan, lạnh lùng dửng dưng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, ta dễ dàng nhận thấy, ơng ln đứng ngồi để kể lại câu chuyện “người kể chuyện biết hết”.Ta thử xem cách nhà văn miêu tảhành động đám đông vô hồn, vô cảm truyện ngắn Thằng ăn cắp Nguyễn Cơng Hoan, nhà văn đứng bên ngồi, khách quan kể lại việc theo trình tự vốn có khơng biểu cảm xúc cá nhân miêu tả cảnh thằng ăn cắp bị bắt, bị đánh trận tơibời: “Huỵch! Huỵch! Bốp! Bốp!Này chừa này! Ăn cắpnày!( ) Họ ghét, túm lại, đánh mưa ( ) Hai mắt lừ đừ, khốn nạn chó bị trói giật bốn cẳng đằng saulưng”[28,tr.275] Sự lạnh lùng câu văn so sánh“đánh mưa”, coi nó“như chó bị trói”, bị đám đơng đánh đập, hành hạ dã man Nguyễn Cơng Hoanchỉ đứng bên ngồi chứng kiến kể lại cách khách quan, không không kém, khơng có bình luận, cảm xúc chủ quan mà có giọng kể khách quan, dửng dưng, lạnh lùng khiến cảm thấy xót xa, thương cảm Tác giả miêu tả hành động đám đơng tình trạng thằng ăn cắp, không phân bua, không lời biện minh không tỏ chút ngại cho tình trạng nó, câu văn so sánh Nguyễn Công Hoan dường khơng chuyển tải tình cảm, khơng diễn đạt tình cảm mà khô cộc, dửng dưng đến tàn nhẫn, CSS đại từ“nó”, CĐSS “chó bị trói giật bốn cẳng đằng sau lưng”; Con người vật, hành hạ hành hạ vật Lúc này, giọng điệu nhà văn giọng điệu “anh thư ký”, ghi chép, kể lại câu chuyện cách khách quan từ đầu đến cuối, từ thắt nút đến lúc mở nút Thường người ta nói giảm, nói tránh để nhân vật “bớt xấu” nhà văn lại lạnh lùng miêu tả xấu, khiến chúng lồ lộ trước mặt người đọc.Nhà văn “vẽ người xấu nhạy người tốt”, nhìn người hóa đồ vật, chân dung bị vật hóa, “thơ kệch hóa”, méo mó, lố bịch đến kì qi Tác giả quan sát chân dung người quan sát đồ vật, cố khách quan, lạ hóa cốt cho người ta thấy trạng thái vốn có Hãy xem chân dung bà mẹ ông chủ sang trọng, “bà chạc sáu mươi tuổi, trông rõ quê mùa, đần ngốc Mặt mũi đen đủi, dăn deo, xấu khỉ…cái hàm chìa mái hiên”[28,tr.300] CSS danh từ khái niệm cụ thể“mặt mũi, hàm”, CSSS “xấu, chìa ra”, CĐSS “con khỉ, mái hiên”, hình ảnh so sánh quen thuộc, cụ thể lối so sánh ví von lạ, dùng để đặc tả chân dung bà mẹ bị hắt hủi kẻ ăn mày Dùnghình ảnh “con khỉ”, “mái hiên” để so sánh với vẻ mặt đen đủi, dăn deo bà mẹ có đứa giàu có sang trọng, vẻ mặt lúc “tươi hoa” bận rộn tiếp khách phòng khách Câu văn Nguyễn Công Hoan tỉnh táo, thản nhiên đến mức có lúc bị quy kết miệt thị người, rơi vào chủ nghĩa tự nhiên, miêu tả thiếu tinh tế Khi vẽ chân dung thằng ăn cắp, ăn mày, ăn xin câu văn so sánh Nguyễn Cơng Hoan lạnh lùng đến tàn nhẫn Có lúc, tác giả dùng cụ thể so sánh với cụ thể : “Tóc bồng lên tổ quạ Da đen thui thủi Mặt dặn men lọ cổ” (Thằng ăn cắp) Một thằng ăn cắp khác: “Đầu hình sọ cắm cổ dai ngốch mà luồng gân kheo lên, mấp mô thớ kẹo kéo Da mặt bọc thịt quá, thành thừa thiếu, nhăn nheo lại, mà đường nhăn chi chít vết rạn men lọ cổ”(Bữa no… đòn).Có lúc, tác giả dùng cụ thể để so sánh với trừu tượng.“Vì đến gần nó, trơng thấy nước da đen sạm, nhăn nheo nó, người ta tưởng thây ma chưa tiêu hết về.Và có mùi thối xơng lên.Và có ruồi nhặng bám vào để hút chất bẩn Bù nhìn có mặt chẳng thành hình, có mặt dúm dó, xấu xí ma dại”[29,tr.344].Nhưng lạnh lùng, dửng dưng chưa dừng lại mà đỉnh cao vật hóa, quan sát chân dung người quan sát vật phải kể đến cảnh người ăn mày truyện Răng chó nhà tư sản Thoạt đầu xuất “vật gì” lù lù, đen đen ngồi bó giò cạnh cổng, sau hàng loạt hành động sóng đơi chó người diễn ra: Người chó gằm ghè đĩa cơm Chó tiến lên, người lùi lại, người tiến lên, chó lùi lại, người đặt ngang hàng với chó! Các chi tiết hành động người ănmày chó đặt xung quanh theo cặp đồng đẳng với nhau:Thằng người “giương mắt nhìn chó”.Con chó“cũng giương mắt nhìn thằng người”.“Thành đĩa cơm giữa, người tiến chó tiến, người lui chó lui.Hai bên hằm hè Người lườm chó, chó lườm người, giữ miếng hai kẻ thù không đội trời chung”[28,tr.128].Nguyễn Cơng Hoan so sánh “chó” “người” hai kẻ thù.Chỉ đói mà người phải liều, phải tranh ăn với chó, phải lấy tính mạng để đổi lấy miếng ăn bốc trộm từ chó Con người khơng người nữa, mà so sánh ngang kiếp vật, chí khơng kiếp vật.“Con chó ẳng lên tiếng nhanh chớp, vật kẻ thù xuống đất, giơ hai chân mà cào mặt móc mồm”[28,tr.128] Ở có so sánh đối lập gay gắt người chó.Người ănmày chó Tây Người ăn mày, bẩn thỉu thuộc vị trí đáy, chó gốc nước ngoài, sẽ, cao quý người Người ăn mày muốn liều mạng để ăn đĩa cơm chó, chó “rất ngoan” trơng đĩa cơm chủ chưa choăn Sự tha hóa ghê gớm người trước đói, đói làm xói mòn nhân cách khiến cảm thấy thương cảm xót xa Từ xưa đến nay, “nghĩa tử nghĩa tận” đứng trước chết người, đồng loại nhiều có cảm thương miêu tả chết bi thảm anh Xích hiền lành, Nguyễn Công Hoan điềm tĩnh buông câu văn lạnh lùng đến khó tảcon người trước hiền thế, biến thành bò thui:“Bụng phềnh to, má phềnh to, mặt phềnh to Đơi mắt híp lại, bị kéo dài tận mang tai Tứ chi dúm dó Ai trơng thấy dạng nhăn nhó, dọa nạt người chết, mà khỏi rợn tóc gáy được?”[29,tr.222],người chết bị vật hóa tới mức thảm hại khơng xác người bình thường mà biến thành xác bò thui trương phềnh lên Có thể nói, chân dung kiểu dễ gây nên ngộ nhận người đọc nhà văn thích thú với chi tiết phản thẩm mĩ, thiếu tinh tế…nhưng miêu tả đẹp hiệu lạ hóa lại khơng còn, trạng thái thảm hại vốn có cách khách quan bị che giấu Do vậy, giọng điệu khách quan, lạnh lùng, dửng dưng cáchNguyễn Cơng Hoan “ngụy trang” nhằm tái hiện, phản ánh sống với tất trần trụi, tác giả muốn xé toạc trạngthái vốn có bị che giấu.Nhưng đằng sau lời văn tưởng chừng khô khan, tình cảm, khơng có tín hiệu cảm xúc nào, đằng sau cách xưng hô dửng dưng, lạnh lùng, đằng sau gương mặt xấu xí, người gọi “nó” khơng có lấy tên ấy, ta cảm nhận nhà văn khơng thể che giấu tình cảm dành cho số phận người đáng thương xã hội cũ Lạnh lùng, cực đoan giọng điệu,trong lời kể thực tế sống đương thời vốn lạnh lùng, cực đoan.Giọng điệu lạnh lùng, dửng dưng, Nguyễn Công Hoan khơi gợi nhiều từ người đọc thơng cảm, xót xa, miêu tả “vật hóa”,“lạ hóa” đó, thực lại lòng nhân đạo nóng bỏng, thiết tha nhà văn - Giọng điệu thương cảm, xót xa Như bàn luận trên, tác phẩm mình, Nguyễn Cơng Hoan chủ yếu đóng vai nhân vật “tơi” đứng bản, với “cái óc đầy ắp toan tính” ơng Nghị trước ngày họp hội đồng Nhà văn sử dụng lối so sánh tuyệt đối, CTSS (A m, tss…B1,…B2), so sánh trùng điệp để nhấn mạnh vào thứ đặc trưng cho loại người đáng ghét, đáng sợ thời đối tượng đem so sánh, bị đá móc, bị gây cười “ông Nghị” Để tạo so sánh tu từnày, Nguyễn Cơng Hoan khơng tạo tiếng cười sảng khối cách so sánh liên tưởng độc đáo, lạ mà tạo nên tiếng cười châm biếm, mỉa mai bọn thống trịngu dốt Trong truyện ngắn Lập- Gioòng, hình ảnh tên quan lên qua mắt người đàn bà buôn lậuhết sức lạ độc đáo:“Con mẹ thấy lòng thầy quản thẳng nòng súng, rắn đạn, khấn tiền khơng thèm, làm được”[28,tr.161] Sự bất ngờ CĐSS cụm C – V, “nòng súng”, “hòn đạn” tiếng cười thực bật mẹ buôn lậu liên tưởng ông quan với vật độc ác, tàn khốc kèm với quan để tạo nên tương đồng, thống cao đối tượng so sánh “lòng thầy quản” CSS CĐSS khác loại có tương đồng thống cao câu văn so sánh Người đọc khó quên lối so sánh tu từ “liên tưởng ngược”hết sức lạ, có sức ám ảnh lớn, gây cười “cười nước mắt, cười chua chát” đoạn văn miêu tả tâm trạng người mẹ mong chôn “bà mong phép chôn mong mẹ chợ về”[29,tr.221] Có phi lý, khập khiễng so sánh trạng thái tâm lí đối lập hồn toàn.Đối với người mẹ, chết đau đớn cùng, đứt ruột đứt gan đây, người mẹ lại mong chôn conmình nhanh nhất.Chỉ vì, anh Xích chết đuối nhiều ngày rồi, quan bận nghỉ cuối tuần, chưa có tiền để đấm vào mõm quan.Tạo nên so sánh bất ngờ vậy, Nguyễn Cơng Hoan hướng ngòi bút lên để tố cáo bọn quan lại vô lương tâm, lạnh lùng chà đạp lên nỗi bất hạnh người khác Ta gặp nhiều kiểu so sánh “liên tưởng ngược” truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Khi đọc lên không không bật cười cách so sánh vơ lý Có lại than thân trách phận không may mắn “tốt số” người tàn phế truyện Cái vốn để sinh nhai, “số chẳng tốt thằng bé cụt, bà lão mù lòa” CSSS tính từ mang nghĩa phủ định “chẳng tốt”, CĐSS danh từ cụ thể “thằng cụt,bà lão mù”, tượng phổ biến người không may mắn khuyết thiếu vài phận thể, lại ước điều Đọc câu văn so sánh đọc hết tác phẩm ta hiểu hoàn cảnh bi đát thằng bé ăn mày thấu hiểu mong muốn khổ sở Rõ ràng, sáng tác Nguyễn Công Hoan, giọng điệu hài hước hóm hỉnh biểu nhiều sắc thái khác Tất sắc thái giọng điệu tổng hòa chung trở thành giọng điệu trào phúng Nguyễn Cơng Hoan mà khơng lẫn vào đâu Nhìn chung, dù hình thức sắc thái giọng điệu nào, Nguyễn Cơng Hoan bộc lộ “bậc thầy” trào phúng Ông sử dụng tiếng cười, cười cợt, giễu nhại để làm vũ khí chống lại xấu, ác, philý xã hội đương thời.Tiếng cười với Nguyễn Công Hoan phương tiện quan trọng để tạo nên giá trị cho tác phẩm.Đồng thờitạo nên sắc thái giọng điệu riêng, dấu ấn sâu đậm văn đàn văn học thực phê phán Việt Nam mang tiếng cười vào trang văn để phản ánh thực đời sống đươngthời - Giọng điệu châm biếm, phê phán sâu cay Nổi bật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan giọng điệu trào phúng mà trước hết giọng châm biếm, đả kích sâu cay.Là bút thực phê phán, q trình phản ánh thực, ơng dùng truyện ngắn để vạch mặt, phanh phui trái ngang, xấu xa bỉ ổi xã hội đương thời Khi miêu tả đối tượng đặc biệt quan lại, nhà tư sản, ông chủ bà chủ tức kẻ giàu có, chân dung thô bỉ, hợm hĩnh xã hội, Nguyễn công Hoan thường dùng lối so sánh ngắn gọn đủ ý, gắn chặt với chất liệu dân gian đặc biệt tác giả thường dùng chung giọng điệu - Giọng châm biếm, đả kích cách thức miêu tả hay vật hóa, “thơ kệch hóa” chân dung nhân vật Chúng ta thấy rõ, đối tượng trào phúng truyện ngắn nhà văn tô đậm cách sử dụng thủ pháp so sánh phóng đại, lối so sánh ví von cay độc làm méo mó, lố bịch, làm sắc diện tinh thần vốn có người Khắc họa chân dung bọn quan lại, Nguyễn Cơng Hoan vẽ theo lối “vật hóa” ơng huyện Hinh , khuôn mặt thịt, vô hồn, vô cảm: “râu khơng có chỗ lách Đến nỗi năm bốn mươi tuổi, mà mặt ông nhẵn thín thường”[29,tr.94] Ơng nghị Trinh “một người mặt mũi phương phi, cổ rụt, bụng phệ môi trễ”[28,tr.145], vị quan khác nhà văn vật hóa “dưới râu mép mũ nồi úp chụp lấy miệng chúm chím, quan để nở nụ cười… móm”[28,tr.483], đặc biệt cách tả nhà văn đơi khơng theo chiều mà hay có lệch chuẩn Nghĩa ông tả vật cụ thể lại nhảy sang trừu tượng tạo nên đột ngột giọng văn “Song quan ơng lại có hình thể khác hẳn Vì người ngài cong, từ sống mũi đến lương tâm, từ lưng đến cách xử kiện…”[28,tr.482] Đang tả “sống mũi” cong, móc sang “lương tâm” cong, tả “cái lưng” cong lại móc sang cách xử kiện, làm cho ta vừa hình dung ngoại hình, vừa nhận tính cách nhân vật Khi miêu tả vị quan lớn khác nhà văn vật hóa, “thơ kệch hóa” để “lạ hóa” “với mặt phường tuồng họ”, truyện ngắn: Cái vốn để sinh nhai, Thằng điên, Cái nạn tơ, Còn ông chủ hãng xe Con Cọp sau: “Hai ông bà béo tốt, đẹp đẽ Nhất ông, bụng phưỡn ra, nấp quần áo xếp nếp cứng thẳng hộp; tóc bóng mượt, nhẵn áo lĩnh úp đầu, không chịu vẻ đẹp với ria sửa khéo vẽ Miệng lúc chực tóe chuỗi cười”[28,tr.298].Lối so sánh lạ, hình ảnh so sánh độc đáo, kết hợp với giọng châm biếm mỉa mai cho ta thấy “béo tốt, “đẹp đẽ” vốn bóng bẩy, sang trọng “quần áo xếp nếp cứng thẳng”, gọn gàng lại so sánh với “cái hộp” “Tóc bóng mượt, nhẵn” vốn hào nhống lại so sánh với “gáo lĩnh”.Châm biếm, mỉa mai chỗ, CĐSS “cái gáo múc nước, hộp”những đồ vật thơng dụng, thơ thiển khơng lấy làm sang trọng Nhà văn tả đẹp đẽ mà mỉa mai châm chọc tên tư sản giàu có bất hiếu.Nhưng hài hước miệng “miệng lúc chực tóe chuỗi cười” Ở đây, ta dễ dàng liên tưởng đến “tung tóe”, tóe (nước tung tóe), vốn tính từ trạng thái bẩn xấu vật lại đặt vào miệng ông chủ sang trọng hình ảnh béo tốt đẹp đẽ ông chủ bị hạ bệ cách thảm hại Không ông quan, ông chủ bị hạ bệ vẻ đẹp cách châm biếm sâu cay mà chân dung bà chủ, vợ quan loạt béo Một bà vợ trẻ quan miêu tả, so sánh khuôn mặt “chiếc bánh dầy đám cưới”[28,tr.481] Một bà chủ khác miêu tả “béo phát ngấy lên”, hai má chảy ra, bụng sệ xuống, “cái mặt phị, cổ rụt, thân nung núc, chân tay ngắn chùn chùn”[29,tr.54].Đó hình ảnh đống thịt, thịt, phiến thịt, nạm thịt, bắp thịt,…“Cái díp xe rập rình làm cho nạm thịt má, ngực bà Phán theo dịp núng na, núng nính”[28,tr.573] Đây cách miêu tả người theo lối so sánh bị vật hóa, hình thức so sánh đối lập, vừa bóng bẩy, vừa thơng tục Bóng bẩy chỗ “quý giá”, “xanh tốt”, “điểm hoa trắng”; thông tục chỗ “hơi cổ thụ, nhăn nheo” phủ lớp phấn trắng Cách so sánh bên bóng bẩy hào nhống, bên thơng tục thô thiển làm bật kệch kỡm, lố bịch tuổi “cổ thụ” mà cố làm trẻ bà Phán.Hay hình ảnh quan bà quan ông chầu Phật, bà vạch ngang phần thề “thủ tiết thờ chồng” lại lên với đầy đủ cung cách góa bụa “Một gương sáng” “Cả cách ăn mặc đăng đối: Cái kính khơng cận, khơng viễn sánh với cặp mơi đỏ nẫn; hai khuyết đính ngực áo sa, ăn ý với ngực đầy lù lù, nóng hổi; quần hộp, trắng,…cái dấu hiệu ngàn năm lòng bi thương người sương phụ đáng thương”[28,tr.515] Những câu văn so sánh khuyết thiếu TSS, CSSS người đọc đủ hiểu hình dung vẻ ngồi là: “cặp mơi đỏ nẫn”, “cái ngực đầy lù lù, nóng hổi” quan bà góa bụa ngồi kệch cỡm so với bảng thủ tiết Nguyễn Công Hoan dùng giọng điệu châm biếm, đả kích để đánh thẳng vào bọn thực dân, bọn quan lại địa chủ cường hào tội vơ vét tiền của dân, tham lam vô độ ăn trộm, ăn cướp dân cách trắng trợn Theo cách lí giải hài hước nhà văn, quan ông, quan bà béo khỏe ăn bẩn, nghĩa ăn cắp, ăn hiếp Do vậy, quan thường hay diễn trò này, chúng không ăn bẩn, ăn cướp người sống mà ăn cướp người chết Với loại quan này, Nguyễn Công Hoan dùng lời lẽ sâu cay đả kích trực diện vào bọn chúng.“Và sau, lũ ruồi, lũ nhặng, lũ cá, lũ quạ, tiếc ngẩn ngơ.Chúng có quan Huyện tư pháp tranh mồi ngon chúng”[29,tr.229] Nguyễn Cơng Hoan so sánh quan lại chẳng khác lũquạ, lũ cá, lũ nhặng chuyên tranh ăn, kiếm ăn thịt người chết Chính sách thân dân quan Huyện Lê Thăng đưa khiến ai lấy làm nghi kị “khốn nạn thay, lời nói ngào quan phụ mẫu này, người ta sợ gà phải cáo”[29,tr,327] Hình ảnh so sánh “sợ gà phải cáo” lột tả chân tướng việc chất “thân dân sống, trọng dân chết” cách ăn bẩn trắng trợn thây người chết quan khiến dân phải ngại, sợ sệt “con gà” sợ “con cáo” vậy! Khi sách đem thực thi lời bàn tán dân lời nói ngào quan vỡ lẽ “ông nhà tiểu thuyết tự nhiên có tài”[29,tr.331].Những tên quan huyện lên với đầy đủ đức tính xấu xa, bề ngồi quan oai nghiêm, liêm chính, đưa sách thân dân, lo cho dân xấu xa thuộc chất chúng “ăn bẩn” Tiếng cười bật đau đớn sâu cay, phẫn uất trước xã hội quái thai, suy thối đạo đức cách trầm trọng.Đó ơng chủ giàu có sang trọng tổ chức giỗ cha linh đình lại nhẫn tâm xua đuổi người mẹ ruột khỏi nhà sợ xấu hổ“cau mặt, ý khơng lòng”, “Bà đi! Mặc kệ bà! Bà phải ngay”[29,tr.304] Còn nhà văn biết thương cảm chua xót cho người mẹ nghèo có đứa mà họ đương khen hiếu từkia câu văn kết truyện: “Mưa để khóc, gió để rên Rét đứt ruột”[28,tr.305] Bỉ ổi hơn, ông viên chức đánh vợ,dạy vợ đạo đức luân lý “đạo tòngphu”, lệnh chồng phải ngủ với quan để lễ tết quan “thiếu cách lễ tết mà cậu phải làm nhục nhã này! Ngài trợn mắt: Câm ngay! Làm mà bơ bơ mồm lên Đồngu lợn Cái mua mua, mua à”[28,tr.699].Hơn lần lối so sánh tục tác giả vận dụng “ngu lợn” để nhằm mục đích lột mặt, tính cách xấu xa nhân vật.Ở truyện này, Nguyễn Công Hoan không che giấu thái độ mà bày tỏ cách thẳng thắn qua giọng văn châm chọc gai góc, chửi đời: “Đời hóa mụ chửa hoang đẻ bậy, sinh non tồn hạng dạy, đói cơm”[28,tr.513] Đời thế, chuyện kể tưởng vô lý, ngồi trí tưởng tượng nhưngrõ ràng Nguyễn Công Hoan, ta không bắt gặp tiếng cười giòn giã, phũ phàng, khối trá mà xen lẫn tiếng cười mỉa mai, chua chát, ẩn chứa giọt nước mắt đắng cay.Thiếu Sơn cho rằng: “Văn ông Hoan vừa vui vừa hoạt, có giọng khơi hài dễ dãi với cách trào phúng sâu cay, câu chuyện động lòng người chết mà ông giễu cho kỳ cùng, giễu cho người ta cười nôn ruột, đến cười hết, tự nhiên ta lại cảm thấy nỗi buồn vơ hạn vơ biên nhân tình thái” [12,tr.274].Đúng chuyện động lòng chết mà ơng giễu cho cười được.Vì vậy, câu chuyện mà nhà văn phát đưa vào tác phẩm đa số hay có ý nghĩa, tái sinh động thực sống đương thời.Điều chứng tỏ lĩnh vững vàng điêu luyện bút trào phúng bậc thầy Nguyễn Công Hoan Ở truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước 1945, giọng điệu, so với tác phẩm văn học trước có cách tân mẻ Ơng khơng kể chuyện đơn giọng mà có phối hợp giọng điệu trần thuật, tạo độc đáo, hấp dẫn thể qua hoàng loạt so sánh nghệ thuật tác phẩm.Nguyễn Công Hoan phối hợp giọng hài hước hóm hỉnh với giọng khách quan, lạnh lùng, dửng dưng, giọng châm biếm, mỉa mai sâu cay… nhìn chung dù với sắc thái giọng điệu nào, nhà văn nhìn nhân vật nhãn quan tác giả điểm nhìn “người kể chuyện biết hết” Qua giọng điệu không dừng lại giá trị phản ánh thực, lên án, tố cáo châm biếm, đả kích mà đằng sau tạo cho tác phẩm hướng đến giá trị nhân đạo sâu sắc, góp phần định hướng phong cách riêng, độc đáo đưa Nguyễn Công Hoan truyện ngắn trào phúng ơng vào vị trí trang trọng văn học sử nước nhà giai đoạn đại -Nói đến lực văn chương trước hết nói đến lực so sánh…đó lực diễn tả điều người ta nghe nhìn mà khơng thấy, nghệ thuật”[17,tr.106] Nhận thức điều nhà văn, nhà thơ mà Nguyễn Cơng Hoan sử dụng so sánh biện pháp tu từ để tạo nêndiệu cho ngơn ngữ truyện ngắn mình.Khi đọc câu văn so sánh Nguyễn Cơng Hoan ta tìm với giá trị bi, hài sống, gieo vào ta niềm tin vào thay đổi, niềm tin vào đẹp, thiện Giúp ta tiếp cận gần với giới tư tưởng tình cảm tác giả.Đồng thời thông qua nghệ thuật so sánh, giúp ta nâng cao khả phân tích, cảm thụ văn chương làm giàu có thêm cho tâm hồn tri thức mẻ - Khi thống kê phân loại CTSS tu từ Nguyễn Công Hoan sử dụng truyện ngắn trào phúng trước cách mạng thật phong phú, đa dạng, độc đáo lạ.Trong đó, phải kể đến so sánh tu từ với chức phản ánh thực khách quan khắc họa chân dung nhân vật.Thông qua hình ảnh so sánh tu từ tranh đời sống thực rộng lớn xã hộiViệt Nam trước 1945 lên vô chân thực sống động.Ở đó, người ln đối tượng trung tâm để nhà văn khắc họa chân dung xấu xí, thơ kệch nhào nặnbởi mơi trường thực tại.Khơng thế, sosánh tu từ gắn với giọng điệu trần thuật đa dạng.Đặc biệt,giọng điệu hài hước Nguyễn Cơng Hoan mang tầm phổ qt, dân chủ.“Nó nhằm vào thứ người, kể người cười người bị cười”[32,tr.202].Nó chĩa vào tha hóa xã hội cười trạng thái tha hóa người Do vậy,khi đọc tác phẩm củaNguyễn Công Hoan lên ta thấy, vừa có tiếng cười vui nhộn sắc sảo, vừa có cười châm biếm kín đáo, có cười bốp chát mỉa mai, có cười xót xa nước mắt,… Cười xấu, ác, lỗi thời để nhà văn loại bỏ nó, mong muốn tốt, đẹp, thiện hoan hỉ đến với người Điều lý giải độc giả nhiều hệ sau yêu văn ông đến vậy.Bởi vẻ đẹp riêng, vẻ đẹp giá trị nhân truyện ngắn Nguyễn Công Hoan ... ngộ thói xấu người, để có giọng điệu hài hước khácnhau Cũng giọng điệu hài hước trào phúng tạo nêntên tuổi phong cách nhà văn Nguyễn Công Hoan Nguyễn Công Hoan dùng giọng cười hóm hỉnh, hài hước... câu văn so sánh thể giọng điệu trào phúng, cười cợt, mỉa mai, giọng điệu lạnh lùng, dửng dưng, giọng điệu thương cảm đầy triết lý sâu xa,…làm chủ đạo tạo nên phong cách tác giả - Giọng điệu khách... sánh, bị đá móc, bị gây cười “ơng Nghị” Để tạo so sánh tu từnày, Nguyễn Công Hoan không tạo tiếng cười sảng khoái cách so sánh liên tưởng độc đáo, lạ mà tạo nên tiếng cười châm biếm, mỉa mai bọn thống

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan