1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG nội DUNG cơ BẢN tư TƯỞNG về CON NGƯỜI TRONG THƯỢNG KINH KÝ sự CỦA lê hữu TRÁC

104 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 88,7 KB

Nội dung

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI TRONG THƯỢNG KINH KÝ SƯ CỦA LÊ HỮU TRÁC Lê Hữu Trác không những là một danh y mà ông còn là một nhà tư tưởng tiến bộ lịch sử dân tợc ta Ơng cho rằng: “nghê y là một nghê có quan hệ đến tính mạng người” [32, tr 54], ông tự trau dồi cho bản thân nhiêu kiến thức cũng kinh nghiệm để phục vụ cho công việc của bản thân mình Chính vì thế ông không chỉ là một danh y mà còn là một triết gia mang đậm tính nhân văn Tư tưởng triết học của Lê Hữu Trác được đặt nên móng quan điểm toàn diện, khái quát từ vũ trụ cho đến người Tư tưởng của ông được hình thành gắn liên với lịch sử của dân tộc, tiên đê cho sự hình thành những tư tưởng triết học của ông chính là quan điểm vê “thiên địa vạn vật đồng nhất thể” Tiêu biểu cho tư tưởng triết học của Lê Hữu Trác tác phẩm là tư tưởng vê người được thể hiện ở ba mặt: tư tưởng vê đạo đức, tư tưởng nhàn dật và tư tưởng vê mối quan hệ giữa người và tự nhiên - Tư tưởng về đạo đức - Tư tưởng thoái thác công danh Giáo sư Nguyễn Huệ Chi đã từng đánh giá tác phẩm Thượng kinh ký sưnhư sau: Qua các chuyện được kể, tác giả muốn chán ghét hết thảy những gì bắt gặp ở đây, ông vượt khỏi cái nhìn có ý nghĩa phê phán mà chuyển sang một cái nhìn đầy rung cảm - ngòi bút của ông đột nhiên in sâu những giá trị trữ tình Hai mặt hiện thực và trữ tình quyện chặt vào thành một phong cách độc đáo Thoái thác công danh là gì? Thoái thác có nghĩa là viện cớ, kiếm cớ từ chối, không làm điêu người khác yêu cầu Vậy thoái thác công danh chính là việc kiếm cớ từ chối đường công danh, quan lại, thăng quan tiến chức, không muốn theo đường quan nghiệp Cho dù đó là sự ban thưởng hay chính bản thân mình đạt được Tư tưởng vê thoái thác công danh của Lê Hữu Trác được thể hiện suốt chặng đường ông lên kinh phụng lệnh bê chữa bệnh cho thái tử Trịnh Cán, không lúc nào ông nguôi nỗi nhớ quê hương, mong mỏi trở vê, mà không màng tới danh lợi trước mắt Trước hết, tư tưởng thoái thác công danh từ nhận lệnh và đường vào kinh chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán Có thể thấy tư tưởng xuyên suốt tác phẩm đó chính là tư tưởng vê thoái thác công danh, ông muốn trốn tránh khỏi vòng danh lợi - là một cái tâm đáng quý Có thể thấy Lê Hữu Trác là người vì nhân dân, ông kiên định với lập trường và mục tiêu của mình là theo nghiệp làm thuốc phụng sự nhân dân, coi danh lợi “gió thoảng qua tai”, khơng coi đó là điêu đáng quý Ơng chỉ muốn sống một cuộc sống nhàn, đạm bạc, vui thú điên viên với cỏ hoa lá, với nghiệp làm thuốc của bản thân mình Chính vì lẽ đó có lệnh triệu vào kinh chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán, Lê Hữu Trác lo sợ, lo sợ ở không phải vì không thể chữa được bệnh cho thế tử mà ông lo sợ vì phải vào kinh và lo sợ sẽ bị vướng vào vòng danh lợi Ơng viết: “Tơi thấy sự việc quan trọng thế, lo sợ vô cùng, người cứ ngẩn ngơ mất nửa giờ Người nhà biết việc này xôn xao bàn tán Ke hiểu cho thì lo thay cho Ke không hiểu cho thì mừng thầm cho tôi” [35, tr 15] Quả thật tâm ý của Lê Hữu Trác thật ngược với sự đời, bối cảnh xã hội rối ren, ngoài người ta đua “mua quan bán chức” mong được làm quan, được hưởng bổng lộc của triêu đình thì ông lại lấy đó làm điêu lo sợ Nếu theo logic thông thường thì người hiểu cho ở phải là người mừng thầm cho Lê Hữu Trác, và không hiểu cho là ganh ghét đố kị và lo lắng Nhưng không, Lê Hữu Trác lại đảo ngược lại, cho thấy sự khiêm tốn cũng tư tưởng không màng tới danh lợi, cũng vinh hoa phú quý của ông Cũng tâm trạng lo lắng hoang mang của ông phải vào kinh Trong 30 năm xa lánh chốn quan trường, ông đã thực hiện được kế hoạch của đời mình là làm nghiệp thuốc, chữa bệnh cứu dân, nghe giấy triệu vào kinh khiến ông buồn rầu Sự lo lắng, ưu phiên đó được Lê Hữu Trác thể hiện từng câu văn của mình: “Mình thủa tre mài gươm, đọc sách Mười lăm năm phiêu bạt giang hồ, không có cái gì là sở đắc Mình đã xem công danh là vật bỏ, vê núi Hương Sơn dựng lêu, nuôi mẹ, đọc sách, mong tiêu dao vui thú cái vườn đạo lí của Hoàng Đế, Kỳ Bá, lấy việc giữ thân mình, cứu giúp người cho là đắc sách lắm Nay không ngờ lại bị cái hư danh làm lụy đến nông nỗi này!” [35, tr 16] Có thể thấy câu văn của Lê Hữu Trác đã thể hiện rõ nỗi lòng của ông, thể hiện được cái khí chất cao thượng mà thong dong của ơng Ơng coi vàng bạc, châu báu hay vinh hoa phú quý danh lợi chỉ là cái bê ngoài, là đồ bỏ đi, không có chút mảy may suy nghĩ hay lưu luyến Thái độ kiên định của ông cho ta càng thấy khâm phục phẩm chất của một bậc kì tài Lê Hữu Trác theo tiếng gọi của Hoàng Đế và Kỳ Bá, được coi hai vị tổ sư của y học đã làm bộ “Nội kinh”, Lê Hữu Trác tiếp thu tư tưởng cao đẹp của hai ông, tiếp tục nghiên cứu, học hỏi và phát triển nghê thuốc để giúp ích cứu đời Tính nhân văn tư tưởng của Lê Hữu Trác được thể hiện rõ nét qua từng câu văn Kết hợp với lối kể chuyện dung dị, nhẹ nhàng mà chân thật, mộc mạc đã cho thấy rõ chân dung của một bậc lương y bậc nhất nước ta thời bấy giờ Ta lại nhớ tới lời của ông nói: “Đạo làm thuốc là một nhân thuật chuyên bảo vệ tính mạng người, phải lo cái lo của người và vui cái vui của người, chỉ lấy việc cứu sống mạng người làm nhiệm vụ của mình, không nên cầu lợi kể công” [24, tr 83] Trên đường lên kinh, dường lòng ông vẫn đau đáu suy nghĩ vê chuyến lần này mà lòng không yên Đúng là “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”, tâm trạng không thoải mái cũng khiến cho cảnh vật trở nên buồn bã mà u uất Người mà lòng ở lại, nỗi vấn vương quê hương không muốn xa rời, nỗi sợ hãi sẽ không được vê quê mà bị sa vào vòng danh lợi, thật khiến tác giả trở nên u uất Nỗi lo cho những người bệnh nơi quê hương chốn cũ, họ bệnh ông không ở đó họ biết làm sao, nỗi đau đáu vẫn canh cánh lòng ông không nguôi Trong bối cảnh tình hình chính trị - xã hội nguy nan, phức tạp rối ren Lê Hữu Trác đã chọn đường vê quê theo nghiệp thuốc Ấy vậy mà chốn quan trường cũng không buông tha ông Ông tâm thế bị ép buộc vậy, liệu rằng có toàn tâm toàn ý chữa bệnh cho vua Chúa? Nỗi lòng của một người xa quê, không muốn rời xa quê hương của mình, cùng nỗi lo sợ đã được khắc họa lên từng câu văn nét bút Ấy vậy mà khung cảnh cũng trở nên ảm đạm khôn xiết không muốn tiễn đưa người xa quê này Từ vầng trăng, đến tiếng chuông chùa réo rắt nghe văng vẳng bên tai, hay tiếng nước lên chờ người qua sông mà ảm đạm, tiếng gió sương vi vút nghe buồn làm Trong nỗi nhớ nhà, nhớ quê đó, Lê Hữu Trác cũng vịnh vài câu thơ để bày tỏ nỗi lòng của mình: “Êm đêm một dải nước mây, Quan hà man mác, khôn khuây nỗi lòng Chiếc buồm thuận gió thẳng bong, Giọt sương gieo nặng, cánh hồng thướt tha Rừng sâu, tiếng khánh thoảng qua, Bên xa văng vẳng khúc ca bạn chài Đêm ta thấy vầy, Ngày mai rồi nữa, chẳng hay thế nào?” [35, tr 20] Tâm trạng buồn man mác của tác giả cũng khiến cho cảnh vật trở nên u ám biết bao Lê Hữu Trác không màng tới công danh địa vị, chỉ mong được ở quê nhà, trị bệnh cứu giúp dân thường, thế cũng là làm trọn cái bổn phận của ông rồi Thế dường những hiên tài thời kì đó không được sống yên với bổn phận của mình, mà bị phụ thuộc vào thời thế Dưới sự nô dịch của tầng lớp thống trị, các dân thường hay quan lại phải nghe theo tất cả những điêu hay chỉ thị từ xuống mà không được chối cãi, khiến cho người ta mất quyên tự của chính bản thân mình Và Lê Hữu Trác cũng không phải là một ngoại lệ, thế tử bị bệnh, ông bị triệu vào cung chữa bệnh cho thế tử Mặc dù lòng không muốn xa quê hay liên quan tới chốn quan trường, bổn phận làm dân thường khiến ông phải phụng mệnh theo những điêu thánh chỉ đưa xuống mà không được phép chối từ Tư tưởng coi thường công danh phú quý của ông được thể hiện rõ nét: “Có người bảo tôi: - Thánh mẫu linh thiêng lắm, báo ứng không sai điêu nào Cụ lần này lên kinh có muốn cầu gì thì lại mà cầu Tôi nói: - Có mong được gì thì mới cầu chứ! Lòng đã không mong được gì, vậy cầu đê làm gì?” [35, tr 22] “Thầm nghĩ đã ba mươi năm này, mình xem cái trò danh lợi ngọn nước chảy xuôi; chỉ lo vui chơi nơi rừng, suối, tự cho thế là đắc sách! Ai ngờ lòng mình đã không màng danh lợi, mà cái thân lại mắc vào chốn lợi danh! Cũng vì mình thực không phải một ẩn sĩ chân chính mới gặp nông nỗi này Bèn làm một bài thơ cảm hoài để bày tỏ ý mình: Trốn đời học thuốc xì xằng, Làm giàu chẳng biết, nghèo cũng đành! Lâm tuyên hẹn ước ba sinh, Chiếu vua khôn chối, băng mình dặm xa Loi thoi nửa gánh yên hà, Đầy rừng vượn hạc đưa ta lên đường Nghĩ mình tiếng cả tài thường, Sơ cuồng đối với thánh hoàng sợ thay!” [35, tr 23 - 24] Làm phận dân thường, chỉ biết lệnh quan trên, không dám chối từ Từng câu thơ đêu chứa nặng nỗi lòng của một bậc hiên nhân Với ý thơ sáng, mỗi câu thơ đêu chứa đầy hàm ý sâu sắc dung dị và thể hiện tâm ý của tác giả Lê Hữu Trác không ngông cuồng, không đê cao cái tài của bản thân mình, mà coi đó là sức tài hèn mọn muốn cống hiến cho đời, sự cống hiến phục vụ cho dân chúng đó không màng tới vinh hoa phú quý, cũng không màng tới lợi danh Quả thật là một bậc kì tài hiếm thấy với tâm sáng dung dị Chỉ mong có một cuộc sống an nhiên, bình dị với nghê làm thuốc, coi chốn quan trường nước chảy qua sông mà không bận tâm đến Trước cũng chính vì sự phức tạp của nơi mà ông quyết định vê quê và theo nghê thuốc, sống cuộc sống bình thường của một lang y Ba mươi năm sau ông phải quay lại nơi mà ông không bao giờ muốn tới, nơi mà nghĩ đến ông đã thấy “lạnh cả người” Nỗi lòng của một người xa quê, lưu lạc chốn quan trường, chưa biết nào sẽ được vê với quê hương của mình, khiến lòng ông buồn man mác Hơn thế, chuyến lần này không biết có được an yên trở vê với quê hương hay sẽ bị vướng vào chốn quan trường Suy nghĩ vậy khiến lòng tác giả nặng trĩu hiện lên từng câu văn, làm cho cảnh vật cũng không cầm nổi nỗi lòng Người và vật hòa quyện vào nhau, người khiến vật cũng “hãi hùng”, “rung rinh” Dường cảnh vật cũng phần nào thấu tỏ nỗi lòng của ông phải rời xa quê hương Với bút pháp dung dị mà nhẹ nhàng, kết hợp với lối văn chương chân thực gần gũi khiến cho những câu thơ của Lê Hữu Trác trở nên thướt tha, mêm mại và thấm đẫm màu sắc dân tộc Đồng thời cũng toát lên tâm trạng của người làm thơ Nhưng cái ý vị sâu xa đó của Lê Hữu Trác không phải cũng thấu tỏ, cũng hiểu được nỗi lòng của ông Duy có một vị thiên sư mà ông gặp được đường lên kinh, coi tư tưởng của ông là sự thức tỉnh, là một cao kiến “Nhà sư nghe vậy, cũng ngậm ngùi mà rằng: 10 Ngọn tùng, tiếng vi vu từng hồi Chim bay chừng đã mỏi rồi, Cũng đành làm tổ xa nơi quê nhà!” [35, tr 168] Cảnh nơi quê hương cũ, nơi ông sinh và lớn lên vẫn còn in đậm trí nhớ của Lê Hữu Trác Đó là cảnh sắc thơ mộng với những hình ảnh hết sức gần gũi dần dần hiện lên “giếng xưa”, “trăng rạng”, “sen”, “lầu cao”, “tiếng sáo”,… tất cả đêu hiện lên miên kí ức của nhà thơ Những hình ảnh thiên nhiên được Lê Hữu Trác mượn để ví von khung cảnh nơi quê nhà, qua đó càng thể hiện rõ nỗi lòng của tác giả, đồng thời cũng làm rõ khung cảnh tiêu điêu nơi Trong từng lời thơ chứa đựng tâm tình của tác giả, thể hiện được nỗi nhớ mong khôn xiết cũng tấm lòng cao cả của chính nhà thơ, tiếng lòng thổn thức của một người xa quê đã ba mươi năm, mới có dịp quay trở lại Câu thơ “cũng đành làm tổ xa nơi quê nhà” đã nói lên nỗi lòng của nhà thơ, muốn xa chốn quan trường, xa nơi vinh hoa phú quý để sống một cuộc sống bình dị, không cần bon chen, không cần vấn vương với đời, không lo bị vướng vào vòng danh lợi nên buộc nhà thơ phải xa quê, tìm đến nơi núi cũ non cao, sống cuộc sống bình dị, gần gũi với thiên nhiên và làm sứ mệnh cao cả của một lương y là trị bệnh cứu người 90 Lòng yêu thiên nhiên, coi thiên nhiên người bạn tâm tình của bản thân mình, dù xa quê hương vẫn mong một ngày sớm được trở vê nơi Và dường nỗi lòng đó của nhà thơ đã được đến đáp xứng đáng, ông được trở vê quê hương của mình, trở vê với núi cũ non cao, trở vê với quê hương bình dị của mình: “Lại vê núi cũ, lại nằm yên đá, lại ngủ dưới hoa” [35, tr 199] Câu văn đã khái quát được cuộc sống của Lê Hữu Trác được trở vê nơi đây, cuộc sống thật nhàn mà bình dị đến lạ Cuộc sống thật yên ả được “nằm yên đá”, “ngủ dưới hoa”, cuộc sống của ông hiện lên thật nhẹ nhàng khiết biết nhường nào Ơng được sớng lại mợt lần nữa trở vê nơi đây, cuộc sống mà ông mong muốn một năm qua xa nhà, cuộc sống mà ông nhớ tới Có thể thấy rằng giữa Lê Hữu Trác và thiên nhiên có một sợi dây vô hình gắn kết lại, có sự ràng buộc, mối quan hệ khăng khít với Qua đó khẳng định được người sống không thể tách rời thiên nhiên, người là một bộ phận của giới tự nhiên Và tự nhiên chính là sở cho sự tồn tại của chính người Mặt khác Lê Hữu Trác không chỉ mượn những hình ảnh thiên nhiên để bày tỏ nỗi lòng của chính bản thân mình, mà tự nhiên chính là thứ phương thuốc nhất để người sử dụng để trị bệnh Hơn nữa Lê Hữu Trác là một người thầy thuốc, việc nghiên cứu những phương thuốc từ tự nhiên của ông càng khiến 91 cho ông gần gũi với thiên nhiên nhiêu hơn, yêu thiên nhiên nhiêu Có thể thấy rằng Lê Hữu Trác đã có tư tưởng tiến bộ, thể hiện được tầm nhìn của một bậc danh y, đồng thời cũng thể hiện được tình yêu thiên nhiên của ông Tư tưởng đó còn có ảnh hưởng tới tận ngày Xã hội ta ngày phát triển, người chú trọng phát triển công nghiệp và dịch vụ, quan tâm tới lợi ích và lợi nhuận mà dường quên mất tầm quan trọng của môi trường tự nhiên Con người thường xuyên sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, gây ô nhiễm môi trường sống hằng ngày hằng giờ Sản xuất nông nghiệp thường xuyên thải môi trường những chất thuốc trừ sâu, phân hóa học gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường đất và không khí Sản xuất công nghiệp thải môi trường chất độc hại gây ô nhiễm môi trường nước, không khí Còn rất nhiêu những hành động khác gây ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống của chính chúng ta Đã có nhiêu hệ quả diễn ra, làm thiệt hại vê người và của cho môi trường, từ đó ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của người bão, lũ lụt, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước,… diễn thường xuyên và nghiêm trọng Tuy nhiên không phải cũng có những nhận thức sai lầm, gây ảnh hưởng tới thiên nhiên, đã có những cá nhân tập thể nhận 92 thức được tầm quan trọng, cũng vai trò của thiên nhiên đối với đời sống người, nên đã có những hoạt động cũng dự án nhằm bảo vệ môi trường tự nhiên cũng bảo vệ môi trường sống của chính bản thân mình Đồng thời hiện xã hội cũng có xu thế người sống quay trở vê với tự nhiên, gần gũi với tự nhiên Từ đó tạo nên sự gắn kết giữa người và thiên nhiên Qua ta càng khẳng định được rằng tư tưởng vê mối quan hệ giữa người và tự nhiên của Lê Hữu Trác là tư tưởng tiến bộ và có giá trị không chỉ thời đại bấy giờ mà còn có giá trị cả thời đại ngày Từ đó càng thấy được sự khăng khít mối quan hệ giữa người và tự nhiên, người chính là một bộ phận của giới tự nhiên, đồng thời giới tự nhiên là sở cho sự tồn tại của người - Giá trị và hạn chế tư tưởng về người của Lê Hữu Trác tác phẩm Thượng kinh ký sư Giá tri Thượng kinh ký sư là tác phẩm tiêu biểu nhất của thế kỉ XVIII thuộc thể kí Bạn đọc thời có thể theo những lời thơ lời văn của Lê Hữu Trác từng trang viết để được “tai nghe mắt thấy”, rất nhiêu chuyện, tiếp xúc rất nhiêu nơi, với nhiêu 93 người khác của xã hội Việt Nam vào thời kì giữa thế kỉ XVIII, thời kì có nhiêu biến động lịch sử Qua tác phẩm, với lối kể chuyện chân thực, ngòi bút trữ tình hiện thực bộ mặt của giai cấp thống trị, của xã hội được hiện lên khá chân thực và rõ nét Đồng thời tác phẩm cũng thể hiện rõ thái độ của Lê Hữu Trác với tư tưởng chối bỏ chế độ phong kiến và tâm lý tiêu biểu của một số trí thức có nhân cách đương thời Tác phẩm có giá trị đã giúp ta thấy được một cách sinh động cuộc sống của Chúa Trịnh, sinh hoạt giao du của tầng lớp quan lại sĩ phu, đồng thời cũng cho thấy được vai trò lịch sử của một số tầng lớp Trịnh Sâm, Trịnh Cán Dựng lại một cách sinh động khung cảnh thủ đô Thăng Long cách 200 năm, đó có nhiêu di tích hiện không còn tồn tại Trong thời kì đất nước vẫn còn loạn lạc, có người cho rằng hiểu “Đạo” tức là tôn thờ vua Lê, cũng có người cho rằng hiểu “Đạo” là theo chúa Trịnh Sâm Điêu đó dễ ắt dẫn tới chiến tranh liên miên và loạn lạc Chứng kiến sự đời vậy, Lê Hữu Trác đã có những lời dặn đời sau: “May lời thế núi cũ không quên, thân mắc vào vòng danh lợi, vẫn không bị lợi danh mê hoặc Ra thung dung, trở vê ngất ngưởng Lại vê núi cũ, lại nằm yên đá, lại ngủ dưới hoa Đang mơ màng lại nghe đến việc xảy ra, giật 94 mình bừng tỉnh Rồi nghĩ bụng: Mình không đến nỗi bị thiên hạ chê cười, chỉ nhờ không tham đó thôi!” [35, tr.199] Tư tưởng vê người tác phẩm Thượng kinh ký sư của Lê Hữu Trác đã để lại nhiêu giá trị còn tới tận ngày Từ những quan điểm, quan niệm của Lê Hữu Trác vê người, ông đã đưa được đường dẫn người tới một cuộc sống tốt đẹp cả vê vật chất lẫn tinh thần Nhưng đó Lê Hữu Trác đặc biệt đê cao việc điêu phối mối quan hệ giữa thân và tâm, tạo nên cuộc sống hòa hợp và quân bình Tới ta lại nhớ đến quan điểm của Nho giáo, lối sống quân bình giữa thân và tâm nhằm đạt đến chữ “trung” Nho giáo Lê Hữu Trác đã dành nhiêu tâm huyết cho việc tìm đường hạnh phúc giữa thân và tâm của người, ông thể hiện điêu đó bằng cách tìm mọi phương thuốc, mọi cách chữa trị để người có cuộc sống tốt đẹp và mạnh khỏe Thứ nhất, tư tưởng đạo đức của ông tác phẩm gồm nhiêu giá trị, đó nổi bật và thể hiện xuyên suốt tác phẩm đó chính là tư tưởng vê thoái thác công danh Có thể thấy rằng tư tưởng thoái thác công danh của Lê Hữu Trác có nhiêu giá trị, không những lịch sử mà còn thời đại ngày Trong lịch sử, thời kì loạn lạc, thời mà những việc 95 mua quan bán chức được diễn một cách công khai thì Lê Hữu Trác lại từ chối và trở vê quê ở ẩn Đến ngày những tư tưởng của Lê Hữu Trác vẫn còn nguyên giá trị, tư tưởng của ông có giá trị giáo dục đối với đạo đức của người, có một bộ phận giới tre có những hành động tiêu cực, không chịu học hành, chỉ dựa vào cha mẹ hay quyên thế Hay hiện tượng tham nhũng diễn cấp bách, việc mua quan, mua chức vẫn còn diễn ở một vài nơi, đó là một trình trạng báo động đối với xã hội Thì những tư tưởng đạo đức của Lê Hữu Trác, mà cốt lõi đó là tư tưởng vê thoái thác công danh cần phải được phổ biến để chúng ta có một cái nhìn tích cực hơn, nhân văn và đúng đắn hơn, từ đó nhận thức lại chính bản thân mình Tưtưởng nhân đạo, coi trọng người và trị bệnh cứu người Ông cho rằng là người thầy thuốc bên cạnh việc trau dồi kĩ năng, kiến thức thì việc trau dồi đạo đức nghê nghiệp là một việc làm quan trọng Bởi có tâm với nghê mới thấy yêu nghê, yêu thương người và cố gắng để trị bệnh cứu người Có thể nói Lê Hữu Trác là một nhà tư tưởng có tấm lòng nhân đạo, ông trị bệnh cứu người không bao giờ lấy lợi kể công, không phân biệt sang hèn giàu có Với ông, việc trị bệnh cứu người là quan trọng cả, tính mạng người là hết chứ khơng phải bởng lợc hay thù lao Ơng rất coi trọng cái tâm nghê, coi đó chính là gốc rễ để cố gắng phấn đấu chữa cho người bệnh Ơng phê phán 96 những người thầy th́c chỉ coi nghê thuốc là một cái “nghê” để kiếm sống, thấy người nghèo hèn thì khinh bỉ và bắt chẹt Thấy người giàu sang, tỏ sốt sắng để vụ lợi cho bản thân mình Ông cho rằng đạo làm thuốc thì phải lấy tính mạng người đặt lên hết, không thể lấy cái vụ lợi cho bản thân để chữa bệnh, thế thì không phải là người có đạo Quả thực vậy, ông chính là một tấm gương vê lòng mẫu mực, cái tâm với nghê của ông được soi rọi, và đến đâu ông cũng được người đời kính trọng và nể phục Lê Hữu Trác chính là một tấm gương sáng vê lòng nhân đạo cho thế hệ sau noi theo Tư tưởng vê coi trọng người và trị bệnh cứu người cũng là một những tư tưởng có giá trị của Lê Hữu Trác Ơng ln đê cao người, coi người chính là sản phẩm cao nhất của giới tự nhiên Từ đó ông có lòng nhân đạo, muốn người có một cuộc sống tốt đẹp hơn, chính vì lẽ đó ông đã theo nghê thuốc để phụng sự người Lê Hữu Trác coi những khó khăn nghê thuốc là chuyện thường tình, vượt qua những khó khăn đó mới có thể trở thành một người thầy thuốc - một lương y chân chính Ơng khơng bao giờ sợ gian khở, ở đâu có người bệnh, ở đâu cần ông trị bệnh cứu người ông đêu có mặt kịp thời để chữa trị Ơng ln cớ gắng hết sức mình để chữa cho người bệnh, ông coi đó chính là trách nhiệm và là nghĩa vụ của một người thầy thuốc Ông không bao giờ phân biệt giàu có hay nghèo hèn, thậm 97 chí ông còn chăm lo và quan tâm cho những người nghèo khổ rất nhiêu để họ có một sức khỏe ổn định Có thể thấy tư tưởng của Lê Hữu Trác mang tính nhân văn và nhân đạo sâu sắc Tư tưởng đó của Lê Hữu Trác có ảnh hưởng lớn tới những người làm nghê y bác sĩ nói riêng, và các ngành nghê khác nói chung Hiện có một số y bác sĩ coi việc làm của mình chỉ là cái nghê để kiếm sống, không đặt bản thân mình vào người bệnh, không có tâm với nghê khiến cho nhiêu vụ việc đáng tiếc xảy Họ chỉ quan tâm tới lợi ích cá nhân mà không quan tâm tới sinh mạng của người bệnh sao, hay cách cư xử của họ đối với người bệnh cũng có sự phân biệt giàu nghèo Tư tưởng của Lê Hữu Trác nhằm khuyên răn người làm công việc gì cũng nên chú tâm, yêu công việc mình làm và cố gắng hết mình với công việc đó, từ đó mới có thành quả tốt đẹp Bên cạnh đó chính là tư tưởng lạc quan với cuộc sống Dù bận rộn với công việc chữa bệnh, Lê Hữu Trác vẫn dành thời gian cho những thú vui tao nhã của bản thân ông, từ đó khiến ông có tinh thần lạc quan với cuộc sống, thêm yêu cuộc sống Tư tưởng đó của Lê Hữu Trác có giá trị đến tận ngày nay, một bộ phận không nhỏ chạy theo guồng quay với công việc, không có thời gian nghỉ ngơi, chỉ mải mê với việc mình làm, không có kế hoạch khoa học thư giãn Thì tư tưởng của Lê Hữu 98 Trác là một tư tưởng đáng để suy ngẫm Hơn nữa tư tưởng vê tinh thần lạc quan với cuộc sống còn có giá trị vê mặt y học, hiện xuất hiện một số chứng bệnh xuất phát từ tâm lý ý thức của chính người Mà đó cách chữa trị tốt nhất là người phải lạc quan với cuộc sống, yêu đời để có một cuộc sống tốt đẹp Ngoài tư tưởng vê đạo đức của Lê Hữu Trác tác phẩm còn có giá trị vê mặt y học xã hội học - một những ngành mới được phát hiện ở Việt Nam hiện Đó là một đón góp lớn lĩnh vực y học nước ta Tư tưởng đạo đức của Lê Hữu Trác, bên cạnh việc để lại giá trị to lớn vê mặt đạo đức, còn hàm chứa đó giá trị to lớn vê mặt Triết học Thể hiện được tinh thần biện chứng sơ khai của ông, qua đó có cái nhìn vật biện chứng nghê nghiệp cũng các mối quan hệ xã hội, hình thành được tấm lòng nhân đạo - trị bệnh cứu người Thứ hai, tư tưởng nhàn dật Có thể nói tư tưởng nhàn dật của Lê Hữu Trác đã đem đến một gió mới, một gió tích cực tư tưởng của các nho sĩ Việt Nam thời bấy giờ Trong các bậc tiên bối cũng các nho sĩ đương thời, dù chán ghét chốn quan trường bon chen, cảnh đời phức tạp khiến họ không được phát huy cái chí của bản thân mình, họ chọn cho mình lối 99 sống nhàn dật Nhưng nhàn dật của các nho sĩ đó chính là cái nhàn cả thân lẫn tâm, sống cuộc sống xa lánh với sự đời, trở vê với núi cũ non cao, lui vê ở ẩn và không quan tâm tới sự đời Tưởng chừng Lê Hữu Trác sống cuộc sống nhàn dật cũng các vị tiên bối, không Nhàn của Lê Hữu Trác ở chỉ là “nhàn cư”, nhàn vê nơi ở nơi sống của bản thân mình, không nhàn vê cả thân lẫn tâm Mặc dù lui vê không tham gia chốn quan trường binh đao, Lê Hữu Trác lúc rảnh rỗi vẫn tìm hiểu vê thế sự, vẫn học thuốc để trị bệnh cứu người, coi đó trách nhiệm của bản thân mình Tâm ông vẫn đau đáu việc của đất nước, ông không muốn quay lại chốn đô thành khốc liệt bối cảnh xã hội rới ren lúc bấy giờ Ơng chọn cho mình lới sống bình dị bao người dân thường khác, chọn cho mình lối sống của “lão nông chi điên” gắn liên với thiên nhiên, được làm những điêu mình thích và giúp đời Đó chính là tấm lòng nhân đạo cao cả của một lương y Qua đó cũng nhằm giáo dục những người đời sau hãy cố gắng cống hiến cho đời, hãy làm những việc có ích, những việc làm nhân đạo để sống một cuộc sống có ý nghĩa Thứ ba, tư tưởng về mối quan hệ giữa người và tư nhiên Có thể nói là tư tưởng tiến bộ của Lê Hữu Trác ông đã thấy được mối quan hệ khăng khít giữa người với tự nhiên 100 Con người chính là sản phẩm cao nhất của giới tự nhiên và tự nhiên chính là sở cho sự tồn tại của người Ông đã thấy được vai trò của tự nhiên đối với đời sống của người, ông mượn những hình ảnh tự nhiên để bày tỏ nỗi lòng của chính bản thân mình, đồng thời thể hiện những quan điểm của bản thân ông Hơn nữa, chính tự nhiên là phương thuốc để cứu giúp người, cứu người khỏi những bệnh bởi lẽ hầu hết các phương thuốc của Lê Hữu Trác đêu được bắt đầu từ tự nhiên Qua đó nhằm giáo dục cho thế hệ tre ngày phải biết trân quý tự nhiên, chăm sóc và bảo vệ tự nhiên cũng bảo vệ cuộc sống của chính bản thân mình Như vậy có thể thấy rằng, tư tưởng vê người tác phẩm Thượng kinh ký sư của Lê Hữu Trác đã có nhiêu giá trị không chỉ đương thời mà còn có giá trị cả thời đại ngày Nhằm giáo dục đạo đức, lối sống của mỗi người, hướng tới những giá trị nhân văn Hạn chê Bên cạnh những mặt tích cực, và những đóng góp tư tưởng của Lê Hữu Trác, tư tưởng của ông còn ẩn chứa một số những hạn chế nhất định 101 Thứ nhất, tư tưởng vê thoái thác công danh, Lê Hữu Trác bộc lợ mợt sớ những ́u tớ bảo thủ Ơng kiên định lập trường không muốn vướng mắc vào vòng danh lợi, nhiên ông quá tuyệt đối hóa tư tưởng đó, khiến cho đôi lúc tư tưởng của ông trở nên bảo thủ không linh hoạt và mêm deo Thứ hai, ông quá tuyệt đối hóa vai trò của đạo đức nghê thuốc, dẫn đến tư tưởng nặng nê, mà không nói nhiêu đến mặt y thuật trước tác Ông có những câu nói nổi tiếng, chủ yếu chỉ xoay quanh vấn đê đạo đức của nghê y, mà chưa có những chú ý nhất định tới những phương thuốc hay kĩ thực hành nghê thuốc Và những bài thuốc cũng cách thức chữa bệnh của Lê Hữu Trác vẫn mang tính cảm quan, kinh nghiệm dựa những phỏng đoán mà chưa có cứ xác thực Đó cũng là một những hạn chế của các nhà Nho đương thời Thứ ba, mặc dù đã lui vê ở ẩn, chọn lối sống nhàn dật ông vẫn chưa nhàn chính tâm ông, lo chuyện thế sự mặc dù đã xa chốn quan trường, khiến cho tâm chưa được an nhàn Thứ tư, đó chính là tư tưởng tuyệt đối hóa vai trò của tự nhiên, mặc dù tự nhiên có vai trò quan trọng đối với người, nhiên người cũng có những vai trò nhất định đối với tự nhiên 102 Sở dĩ có những hạn chế nêu là những nguyên nhân khách quan và chủ quan quy định Nguyên nhân khách quan, chủ yếu thời đại, thời kì này với những rối ren xã hội dưới sự thống trị của tập đoàn Lê - Trịnh những vấn đê xã hội trở nên phức tạp, tình trạng mua quan bán chức diễn triên miên Những hệ tư tưởng phong kiến diễn song song và đấu tranh lẫn nhau, có đan xen, kết hợp với Mặc dù Lê Hữu Trác đã có những tư tưởng độc lập, sáng tạo, nhiên vẫn chưa thoát khỏi vòng quẩn quanh của hệ tư tưởng phong kiến, vẫn mang những màu sắc của Nho giáo Nguyên nhân chủ quan, bản thân Lê Hữu Trác quá bị ảnh hưởng bởi tư tưởng của Nho giáo, coi trọng đạo đức và lễ nghi người Mặt khác có tư tưởng bảo thủ, không linh hoạt mêm deo, dẫn đến nhiêu tư tưởng mang đậm màu sắc phong kiến đương thời Có thể nói rằng mặc dù có những hạn chế nhất định tư tưởng vê người, Lê Hữu Trác vẫn xứng đáng là danh nhân văn hóa của dân tợc Ơng đã có những đóng góp nhất định không chỉ y học nước nhà, mà còn khoa học và văn học, triết học Việt Nam Tư tưởng của ông có nhiêu điểm tiến 103 bộ và sâu sắc, ảnh hưởng lớn đối với tư tưởng thời đại, và có sức ảnh hưởng mạnh mẽ thời đại ngày 104 ... là tư tưởng vê người được thể hiện ở ba mặt: tư tưởng vê đạo đức, tư tưởng nhàn dật và tư tưởng vê mối quan hệ giữa người và tư nhiên - Tư tưởng về đạo đức - Tư tưởng. .. của thời đại - Tư tưởng về coi trọng người và trị bệnh cứu người Một những tư tưởng nổi bật của Lê Hữu Trác chính là tư tưởng vê coi trọng người và trị bệnh cứu người. .. bệnh cứu người, tư tưởng của ông cũng mang đậm tính triết học Tư tưởng về coi trọng người và trị bệnh cứu người tác phẩm Thượng kinh ký sư Là một nhà tư tưởng lỗi lạc,

Ngày đăng: 11/03/2020, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w