LÊ HỮU TRÁC VÀ TÁC PHẨM THƯỢNG KINH KÝ SƯ - Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp - Cuộc đời của Lê Hữu Trác Lê Hữu Trác sinh ngày 12 tháng 11 năm Canh Ty (1720), hiệu là Hải Thượng Lãn Ơng, ngun quán ở thơn Văn Xá, làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay là xã Hoàng Hữu Nam, huyện Yên Mỹ) Lê Hữu Trác lúc nhỏ là thứ gia đình nên được gọi là cậu Chiêu Bảy Ông mất ngày rằm tháng giêng năm Tân Hợi (1791) ở quê mẹ, xứ Bầu Thượng, xã Đình Diệm (nay là xã Sơn Quang), huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Mộ táng tại chân núi Minh Từ, khe nước cạn - xã Sơn Giang, cách thị trấn Phố Châu, huyện lị Hương Sơn khoảng 4km Ơng sinh mợt gia đình có tinh thần hiếu học và truyền thống khoa bảng, quyền quy suốt một thời gian dài thời nhà Hậu Lê Hiếm có một gia đình nào lại có nhiều người thi đỗ đại khoa và làm quan to gia đình họ “Lê Hữu” ở làng Văn Xá Cha là Lê Hữu Mưu, đỗ đệ tam giáp tiến sĩ, làm Thị lang bộ công triều Lê Dụ Tông, gia phong chức ngự sử tước Bá Mẹ là Bùi Thị Thưởng (vợ thứ) Ơng nợi là Lê Hữu Danh, đậu đệ nhị giáp tiến sĩ, làm quan đến chức Hiến Sứ, tặng phong tước Bá Bác là Lê Hữu Hỷ và chú là Lê Hữu Kiều đều đỗ làm quan triều Hồi nhỏ Lê Hữu Trác thường theo cha học ở Kinh thành Thăng Long, ông nổi tiếng là người thông minh, ham học, hiểu rộng, thơ hay Đến năm Kỷ Mùi (1739) ông 20 tuổi thì cha mất, phải học Về nhà tiếp tục đọc sách, thi vào tam trường rồi sau không thi nữa Lê Hữu Trác sống vào thời kì sóng gió nhất của lịch sử đất nước, ông là một tấm gương điển hình của người tri thức, hết lòng vì nhân dân Ông đã kế thừa những truyền thống cao quy của dân tộc: nhân, trí, dũng và phát huy nó lĩnh vực hoạt động của mình Suốt đời tận tụy phục vụ nhân dân, vừa là người cứu chữa, vừa là người bạn, người thầy của nhân dân Lê Hữu Trác lớn lên giữa lúc chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng nghiêm trọng, xã hội rối ren cực độ Nhà Trịnh đoạt quyền nhà Lê, chúa Trịnh và chúa Nguyễn tranh chia cắt đất nước để cai trị, chiến tranh xảy liên miên, nhân dân bị cực khổ về nhiều mặt, khắp nơi đều nổi dậy đấu tranh Trong nhân dân đói khổ lầm than, chịu nhiều bệnh tật thì phủ Chúa Trịnh ăn chơi sa đọa, sự bóc lột công sức của người dân: “Mỗi tháng - lần, chúa ngự chơi cung Thúy Liên bên Hồ Tây, binh lính dàn hầu vòng quanh bốn mặt hồ, các kẻ nội thần mặt bịt khăn, thân mặc áo đàn bà, dàn bày bách hóa xung quanh bờ hồ để bán” [32, tr 17] Chính quyền phong kiến từ trung ương đến địa phương là một bộ máy quan lại nặng nề và thối nát Việc mua bán bằng cấp, chức tước phát triển và được nhà nước phong kiến chấp nhận một thể thức tuyển lựa quan lại chính quy Năm 1730, chính quyền họ Trịnh quy định các kỳ thi Hương, nộp ba quan tiền thì được miễn khảo hạch, coi đã đỗ sinh đồ Nhân dân mỉa mai gọi những người mua bằng cấp đó là “sinh đồ ba quan” Trong khoảng từ năm 1736 đến 1740 chính quyền họ Trịnh đã bốn lần ban hành thể lệ bán chức tước, cho phép nộp tiền để thăng chức hoặc bổ làm quan “Chốn quan trường biến thành nơi đầu trục lợi Tệ nạn tham ô, hối lộ không còn là hành động lén lút bất hợp pháp mà hầu trở thành công khai, được nhà nước phong kiến thừa nhận Ở xã, thôn thì bọn cường hào mặc sức tung hoành, chúng gian giảo nhiều kế biến trá trăm đường, lấy vũ đoán làm kế hay, lấy thôn tính làm giàu cho mình, đè nén người nghèo khổ đơn độc, ức hiếp kẻ ngu hèn” [32, tr 18] Có thể nói chính sự đảo lộn đời sống chính trị đã tác động mạnh mẽ tới đời sống của nhân dân lúc bấy giờ Bè lũ quan tham sống sự áp bức bóc lột quần chúng nhân dân, khiến cho quần chúng nhân dân trở nên đói khổ, nghèo nàn đã trở thành hiện tượng phổ biến Chính sự áp bức bóc lột đó của bộ máy chính quyền Lê - Trịnh đã khiến cho quần chúng nhân dân mất niềm tin vào triều đình, chán ghét oán giận đẩy lên đỉnh điểm dẫn đến nhiều cuộc đấu tranh của nông dân nổ chống lại tập đoàn Lê - Trịnh Có thể thấy chính là giai đoạn cao trào cho những cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân Khi ấy Lê Hữu Trác mới là một thư sinh mải mê đèn sách Ông phải chạy lánh nạn hết nơi này qua nơi khác Ngoài việc dùi mài kinh sử, ông lại được một ẩn sĩ họ Vũ ở Đặng Xá dạy cho môn học “Thiên nhân” Sau nhiều năm nghiên cứu binh thư, nhờ việc trù tính kế hoạch quân sự thích hợp, ông cầm quân thường thắng trận Tuy nhiên, qua mấy năm sống hàng ngũ quân đội Trịnh, ông thấu tỏ sự thối nát mục ruỗng của chính quyền nhà Trịnh không có lợi cho dân, nhất là cảnh đau thương chết chóc, tàn sát nhân dân bọn phong kiến gây nên, ông lại càng không muốn phục vụ tập đoàn phong kiến nhà Trịnh nữa, vì vậy mấy lần thống tướng của Chúa Trịnh muốn đề bạt, ông đều từ chối Vì thế còn ở hàng ngũ quân đội Trịnh, ông đã chán ghét chiến tranh và nuôi sẵn y chí khỏi quân đội Lấy cớ anh mất, mẹ già, cháu dại không có người nuôi dưỡng, năm 1746 ông về quê và tự hun đúc chí hướng của mình Ông tâm sự: “Thập niên ma nhất kiếm, Phong nhẫn chính quang mang Sát khí hoành ngưu đẩu Nghiêm uy động tuyết sương Nhập Tần kí bất khả Quy Hán diệc vị hoàng Hồ hải không phiêu đãng Tráng tâm thành đại cuồng” Tạm dịch: “Mười năm mài chiếc kiếm Sắc bén rực hào quang Sát khí sông Ngưng Đẩu Hùng uy động tuyết sương Vào Tần đã không phải Về Hán còn phân mang Hồ hải luống trôi dạt Chí mạng hóa ngông cuồng” [34, tr 10] Có thể nói thời trai trẻ của Lê Hữu Trác đã trải qua nhiều sự kiện có tính chất bước ngoặt trước bước vào đời Xuất thân một gia đình có truyền thống làm quan lại của triều đình phong kiến, bản thân lại thông minh và đã từng làm tướng dẹp loạn, rồi lại từ quan, từ chối công danh phú quy, cái vốn có là ly tưởng phấn đấu của gia đình và dòng họ của ông Là sự chán chường và thất vọng của một bậc đại tài trước sự ngông cuồng của tập đoàn Chúa Trịnh Sâm, khiến cho dân chúng ngày càng nghèo nàn, khổ cực dẫn đến tình trạng xã hội loạn lạc, huynh đệ tương tàn Theo Lê Hữu Trác dù theo Trịnh hay phò Lê thì cũng là đeo đuổi những cuộc chiến tranh tàn bạo phi nghĩa, quá trình chiến đấu là phiêu lưu, cái chí hùng tráng của mình cuối cùng hóa ngông cuồng Sau trở về quê, Lê Hữu Trác vẫn thường xuyên dùi mài kinh sử, lo chuyện hậu thế, lại thêm gánh nặng gia đình nên sức khỏe ngày càng suy yếu Trong lúc đó ông đã tìm hiểu về nghề thuốc, vốn là người thông minh nên ông đã tiếp cận và hiểu sâu y lí, nhanh chóng nhận thấy lòng say mê của mình đối với nghề thuốc và quyết chí theo đuổi nghề y Khi trở về Hương Sơn, ông làm nhà ở cạnh rừng, quyết tâm học nghề thuốc và tự đặt biệt hiệu là Lãn Ơng, ḿn tỏ y là một người lười tản cư, thực tình Lê Hữu Trác muốn được tự khỏi vòng ràng buộc của giai cấp thống trị để được rảnh rang nghiên cứu nghề thuốc giúp ích cho đời Được sống gần dân, tiếp xúc trực tiếp với cảnh nghèo khổ, bệnh tật đói rét của nhân dân, ông đã ngộ rằng, làm nghề thuốc chữa bệnh cứu người là chí hướng thích hợp với ơng Ơng nhận thấy: “q ơng vớn nghèo, người dân vốn lầm than đói khổ bởi chiến tranh loạn lạc, lại bị nạn dịch bệnh hoành hành đe dọa đến tính mạng Nhiều người học xong đều muốn làm quan để vun vén cho lợi ích của chính mình Hoặc có người không đạt được mục đích làm quan thì mới quay làm thuốc Đối với những hạng người thế, việc làm thuốc của họ cũng là để tìm cách bắt chẹt người khác, vun vén cho cá nhân mình chứ ít có thầy thuốc chữa bệnh chỉ vì lòng nhân đức Từ đó ông lóe một y nghĩ mới: theo nghề y để chữa bệnh giúp đỡ mọi người, coi đó một thứ lí tưởng cao cả cho lẽ sống của mình Vả lại việc theo nghề y cũng có thêm điều kiện để ông tự chăm sóc cho sức khỏe bản thân ông vốn thường xuyên bị ốm đau bệnh tật” [32, tr.38 - 39] Nhưng khác với các vị tiền bối hay các thầy lang y thời bấy giờ coi nghề thuốc là nghề mưu sinh, thì Lê Hữu Trác lại coi nghề thuốc là việc nhân nghĩa và góp phần xây dựng cho nền y học nước nhà ngày càng phồn thịnh Có thể thấy rằng tư tưởng của Lê Hữu Trác là tìm thú vui cuộc sống bạch ở nơi thôn dã, lấy cái nhân đạo làm tôn chỉ, coi việc cứu giúp nhân dân làm nghĩa vụ, không có mục đích cầu lợi, danh vọng Với tư tưởng đó ông hết lòng phụng sự nhân dân, đặc biệt là những bệnh nhân hiểm nghèo, săn sóc giúp đỡ những người nghèo khổ Chính vì tài và đức độ của mình, nên ông được nhân dân kính trọng, yêu quy và giúp đỡ ông mọi mặt, từ đó làm động lực cho ông ngày càng theo đuổi nghề thuốc Từ vào nghề thuốc ông đã tìm thấy lí tưởng của đời mình sau nhiều năm bế tắc không lối thoát xã hội phong kiến suy tàn và rối loạn “Trong lời tựa bộ Tâm lĩnh ông viết: Tôi đã đặt mình vào nghề thuốc, nên lúc nào cũng muốn làm hết khả của mình, trước thuật cho nhiều để cắm cờ đỏ ngành y” [24, tr 49] Năm 1760 ông mở lớp giảng dạy y học cho đồ đệ, trao đổi kinh nghiệm những người đồng chuyên môn, tổng hợp những kinh nghiệm dân gian, sưu tầm những vị thuốc mới phát hiện để nghiên cứu lâm sàng, ông ghi chép những bệnh án để rút kinh nghiệm, quan sát sự thay đổi của thời tiết để chẩn đoán bệnh thể người Trong quá trình vừa nghiên cứu vừa trị bệnh cứu người, ông rất tâm huyết với việc viết sách, in sách và mở lớp truyền bá y học Sau 30 năm dày công nghiên cứu, bỏ nhiều tâm huyết, ông đã soạn xong một công trình đồ sộ: Hải Thượng Y tông tâm lĩnh bị áp bức, bóc lột, mất niềm tin vào triều đình, chính quyền Lê - Trịnh để truyền đạo Tuy nhiên, Thiên chúa giáo không phù hợp với y thức hệ Tống Nho, vì vậy mà triều đình đã nhiều lần lệnh cấm và trục xuất các giáo sĩ, không cho họ tiếp tục sống và truyền đạo lãnh thổ nước nhà Từ những sự biến động đời sống tinh thần nói trên, đã dẫn đến việc hình thành nhiều luồng tư tưởng mới các tầng lớp trí thức, sĩ phu Như Lương y Phạm Công Nhất từng viết: “Tầng lớp trí thức lâu chế độ phong kiến vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi hệ tư tưởng Nho giáo, đó mối quan hệ vua - có một vị trí quan trọng phép ứng xử Khi mà xã hội thái bình dưới có kỉ cương thì tầng lớp sĩ phu trí thức thường để hết tâm nguyện phò vua giúp nước Khi được vua tin dùng thì họ sẵn sàng xả hết ruột gan vì vua và tự bằng lòng với chức phận là một bậc hiền Còn bị thất sủng thì họ thường tìm kế hạ quan” [32, tr 22] Có thể thấy từ thời xưa, các tầng lớp sĩ phu quan lại đã đóng một vai trò quan trọng chính quyền nhà nước, điều đó được thể hiện đậm nét qua các thời kì lịch sử Luôn trung thành với triều đình và vua chúa, dốc hết sức lực và toàn tâm toàn y theo triều đình Tuy nhiên, không phải lúc nào, bối cảnh nào các tầng lớp sĩ phu cũng theo hầu và phục vụ triều đình Trong thời kì này, chính quyền có sự ganh đua, tranh giành quyền lực ác liệt, nghịch cảnh xã hội diễn giữa một bên là vua chúa quan lại xa hoa hưởng lạc, một bên là quần chúng nhân dân đói khổ bệnh tật, chế độ thi cử không còn công bằng trước,… đã khiến một số tầng lớp sĩ phu mất niềm tin vào nhà nước và chế độ Từ đó hình thành nhiều xu hướng khác Thứ nhất, đó là xu hướng các tầng lớp sĩ phu nhà Nho chán ghét chế độ đương thời, tìm kiếm đường giải thoát bằng cách theo các phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân Họ có lòng yêu nước thương dân, chứng kiến cảnh trái ngang vua - không còn trước, quan lại nhũng nhiễu dân lành, áp bức bóc lột khiến cho lòng căm phẫn của họ đẩy lên tột độ Họ đã vào phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân để giúp nhân dân lấy lại cuộc sống yên bình Thứ hai, đó là xu hướng các sĩ tử nhà Nho có tài, có khí chất vì bất bình với chế độ phong kiến đương thời, nên cởi bỏ mũ áo về quê mai danh ẩn tích, phục sự nhân dân, giúp nhân dân Tiêu biểu cho xu hướng này đó chính là Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác Thứ ba, đó là xu hướng các sĩ phu trí thức, vẫn còn tin tưởng vào chế độ phong kiến, đồng thời coi chế độ này một “công cụ kiếm ăn” Họ lợi dụng sự múc nát của chế độ đương thời để tiến hành những thủ đoạn kiếm lời cho bản thân mình Họ luôn nêu cao tinh thần vì nhân dân vì đất nước, sâu bên của họ là bản chất xấu xa, là tiền tài và danh vọng Thực chất là nối gót các tầng lớp quan lại vua chúa áp bức bóc lột nhân dân Với ba xu hướng ta có thể thấy rằng, sự biến động đời sống chính trị đã dẫn đến tình trạng phân hóa các sĩ phu trí thức thành nhiều khuynh hướng khác Nhưng có một đặc điểm chung của các sĩ phu thời kì này đó chính là họ đều có niềm tin vào Nho giáo, đều muốn Nho giáo in sâu vào tâm thức của quần chúng nhân dân, nhằm hiện thực hóa những điều Nho giáo, vận dụng sáng tạo vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của nước ta Từ đó làm sâu sắc thêm những giáo ly, giáo luật của đạo Nho Về phương diện Triết học, sự loạn lạc của xã hội tầng lớp sĩ phu đã bị phân hóa thành nhiều xu hướng khác Từ đó vấn đề người cũng là một đề tài đáng được quan tâm thời bấy giờ Người ta hay bàn tới cách sống hay đạo làm người Mặt khác bàn tới đạo làm người cũng tức là bàn đến những vấn đề có liên quan đến đạo đức người đời sống xã hội Nhưng bối cảnh xã hội lúc đó hầu hết các tầng lớp trí thức sĩ phu đều chán chường với thời cuộc, họ có xu hướng mai danh ẩn tích để tìm cho bản thân một cuộc sống riêng yên ổn hơn, trầm tư mà vẫn giữ được cái khí tiết cao của bản thân mình Cùng lúc đó thì Lê Hữu Trác xuất hiện, cũng là tầng lớp trí thức sĩ phu, ông không chọn cách mai danh ẩn tích trở về với cuộc sống thiên nhiên, mà ông từ chối mũ quan để về giúp ích cho đời bằng nghề thuốc của chính bản thân mình Có thế thấy đó cũng chính là một xu hướng mới lạ thời kì này Các tiền đề là một những yếu tố thúc đẩy Lê Hữu Trác viết lên những dòng ghi chép của mình về phủ Chúa Trịnh Năm 1781, trai của chúa Trịnh Sâm là thế tử Trịnh Cán bị ốm nặng, nên Lê Hữu Trác được chúa Trịnh Sâm mời về kinh để chữa bệnh cho trai của mình Khi nhận được tin Lê Hữu Trác ở quê mẹ và liền trở về kinh Trong quá trình lên kinh, mặc dù không phải là quan triều đình Lê Hữu Trác vẫn được đối xử rất trọng vọng và tử tế Cũng chính vì lẽ đó mà ông đã được chứng kiến nhiều cảnh tượng hoàng cung lúc đó Lê Hữu Trác được Trịnh Sâm hết lời khen ngợi và trọng dụng, nên ông thường bị các ngự y triều đình ghen ghét đố kị và không làm theo những thang thuốc mà ông đã kê, nên dường thế tử và chúa Trịnh Sâm không khỏi được bệnh, mặc dù biết điều đó Lê Hữu Trác cũng không tố cáo hay thắc mắc với bọn ngự y đó Một mặt vì ông cũng lên kinh tâm thế bị ép buộc, mặt khác ông cũng muốn nhanh chóng rời khỏi chốn quan trường tham ô này Năm 1782 sau Trịnh Sâm mất, Lê Hữu Trác xin rời phủ Chúa về quê Và sau đó trở về quê Lê Hữu Trác đã cho đời bộ Thượng kinh ký sư- ghi chép lại chuyến của tác giả từ Hà Tĩnh lên Thăng Long chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán Và ngày được coi là một tác phẩm văn học rất có giá trị được viết bằng chữ Hán Có thể thấy, tác phẩm Thượng kinh ký sư được đời hoàn cảnh chính trị - xã hội còn rối ren, bè lũ tham quan tiến hành áp bức bóc lột dân chúng khiến cho dân tình đã khổ còn nghèo khổ Cùng với đó là sự xuất hiện nhiều khuynh hướng tư tưởng đời sống tinh thần của tầng lớp trí thức sĩ phu Tác phẩm Thượng kinh ký sư một bức tranh khái quát toàn bộ phủ Chúa Trịnh nói riêng và xã hội đất nước ta lúc bấy giờ nói chung - Nội dung bản của tác phẩm Tác phẩm Thượng kinh ký sư được Lê Hữu Trác viết vào năm 1782 và hoàn thành vào năm 1783, được in phần cuối của bộ Y tông tâm lĩnh một phụ lục.Đây được coi là tác phẩm tiêu biểu nhất của thế kỉ XVIII, được dịch giả Phan Võ dịch và chia thành mười tiểu mục, bao gồm: Giã nhà lên kinh; Vào Trịnh phủ; nhớ quê nhà; làm thuốc và làm thơ; lại với các công khanh; tình cờ gặp người cũ; ngâm thơ, thưởng nguyệt; về thăm cố hương; vào phủ chúa chữa bệnh; trở về quê cũ Ngay tên tiểu mục đã thể hiện rõ từng nội dung đó, qua đó khắc họa chân thực những gì đã thấy của tác giả chuyến lên kinh chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán “Thượng kinh ký sư là tập bút ky, không có cốt truyện Tác giả ghi lại những điều mắt thấy tai nghe chuyến Thăng Long vào mùa xuân năm 1781 Ơng tả lại quang cảnh kinh đơ, nhất là quang cảnh phủ chúa Trịnh, kể việc giao du, tiếp xúc của ông với các công hầu khanh tướng ở kinh thành Biết bệnh thế tử không thể chữa, chúa và các quan lại không tin tưởng vào cách chữa của mình, lo sợ tai vạ và sợ bị ràng buộc vào danh lợi, ông trở về quê cũ tâm trạng hân hoan Tuy thân mắc vào vòng danh lợi vẫn không bị lợi danh mê hoặc Ra thung dung, trở về ngất ngưởng…” [34, tr - 6] “Với bút pháp miêu tả giản dị, chân thực, cách kể chuyện khách quan xen lẫn giọng điệu trữ tình, đôi chỗ hài hước, mỉa mai, tác giả đã dựng lại rất sinh động toàn cảnh bức tranh về đời sống xã hội kinh đô, đặc biệt là đời sống phủ chúa thời Lê - Trịnh: xa hoa, quyền quy, hưởng lạc… cách biệt hẳn với cuộc sống bên ngoài Nhưng đó cũng là khung cảnh vàng son quyền quy đầy tù hãm, thiếu không khí Tác giả còn khắc họa được một số mẫu người đặc biệt, thấp thoáng những điển hình của giai cấp thống trị với bản chất ích kỉ, bạc nhược Tuy không trực tiếp khắc họa chân dung, chân dung của tác giả vẫn hiện lên rõ nét: ông là người có tài y lí, khiêm nhường, đức độ, có lẽ sống cao, coi thường danh lợi, yêu thích tự và lối sống đạm giản dị nơi làng quê” [34, tr - 6] Có thể nói tác phẩm Thượng kinh ký sư được coi một “thiên phóng sự” nổi tiếng về chuyến chữa bệnh của ông ở kinh thành Thăng Long, qua đó ông đã khắc họa được một hiện thực xã hội lúc bấy giờ đó là sự thối tha ươn hèn của triều đình phong kiến Việt Nam đương thời Mặt khác giáng một đòn mạnh mẽ vào tư tưởng phong kiến bảo thủ thời đó, thể hiện các ly tưởng nhân đạo cùng với những tư tưởng tiến bộ của mình Một điều khá đặc biệt là mặc dù tác phẩm đời cách 200 năm, đào sâu nghiên cứu về tác phẩm những nhà nghiên cứu còn phát hiện thêm nhiều điều mới mẻ Bên cạnh những giá trị nội dung nghệ thuật sâu sắc, những giá trị khoa học lịch sử, tác phẩm còn chứa đựng nhiều giá trị về tư tưởng đạo đức nhằm giáo dục cho người lối sống lành mạnh Tác phẩm cho ta thấy ông không những là một người thầy thuốc xuất sắc, mà còn là một nhà văn lỗi lạc thời kì này “Quanh co một dặm đến đâu cũng lâu đài, đình gác, cửa ngọc rèm châu, long lanh chiếu xuống đáy nước, cao vút tận trời xanh Hai bên đường toàn hoa thơm cỏ lạ, những loài thú lạ, những chim đẹp bay nhảy hót vang Từ dưới đất bằng nhô lên một hòn núi cao, cổ thụ bóng che râm mát Một cái cầu sơn vắt ngang qua dòng nước uốn quanh, đá hoa làm lan can… thật không khác gì một cảnh tiên” [35, tr 10 - 11] Trong tác phẩm Lê Hữu Trác đã thể hiện rõ mong muốn của bản thân mình, lúc nào cũng mong thoát khỏi vòng công danh phú quy để trở về với quê hương mình Giá trị của tập thơ cho thấy một cách chân thực bức chân dung của Lê Hữu Trác, một người từ bỏ mọi vinh hoa phú quy, từ chối mọi lời mời gọi từ triều đình - điều mà biết bao người xã hội đó mơ ước và phải chạy vạy Chính bằng tài năng, sự uyên bác tư tưởng của ông, cùng với tấm lòng chân thành, ông đã cảm hóa được các tầng lớp nho sĩ đương thời Và đến tư tưởng của ông vẫn được ngợi ca và vinh danh, rất sát với đời sống hiện thực Mặc dù Lê Hữu Trác xuất thân một gia đình quan trường, ông có tấm lòng thương dân, hướng về nhân dân và nơi thôn dã Trái ngược với các sĩ phu đương thời lúc bấy giờ, vịnh thơ ca đều hầu hết dựa những điều xa hoa, mĩ miều, theo một lối tầm chương, ít miêu tả về đời sống hiện thực Lê Hữu Trác đã đánh dấu một bước ngoặt mới làm một thiên kí sự ghi chép lại tất cả những điều mắt thấy tai nghe đời sống hiện thực hằng ngày diễn “Đây là một thiên phóng sự nhất của văn học cổ viết về người thực, việc thực một cách sinh động và với lối hành văn giản dị, tinh tế” [35, tr 11] Qua tác phẩm, tác giả muốn cho bạn đọc thấy Lê Hữu Trác đã vướng vào vòng danh lợi vẫn giữ được khí tiết cao, vẫn giữ được lối sống mà bản thân ông đã lựa chọn Điều đáng quy của tác phẩm là ở chỗ nó mang giá trị tư liệu lịch sử cao, miêu tả một cách chân thực những điều mà tác giả thấy phủ Chúa Trịnh, những nơi tác giả đã tiếp xúc và qua đường lên kinh chữa bệnh, cùng những nhân vật lịch sử được tác giả khắc họa một cách rõ nét nhất và trung thực nhất Chính điều đó đã tạo nên một nét đặc sắc hiếm thấy văn xuôi chữ Hán thời bấy giờ, tạo nên một nét chấm phá văn học Việt Nam Trong tác phẩm cũng có những đoạn thơ chính tác giả sáng tác để vịnh phong cảnh và thể hiện nét tâm trạng của nhà thơ, qua đó thấy được tâm hồn không muốn vướng vào vòng danh lợi và tâm hồn đa sầu đa cảm của tác giả Tập sách còn cho ta thấy phong cách sinh hoạt, ngao du của tầng lớp quan lại vua chúa, nhiều di tích lịch sử mà ngày không còn nữa Đồng thời cũng cho thấy được trình độ, đời sống và hoạt động của các thầy thuốc thời bấy giờ Qua tác phẩm, bằng ngòi bút hiện thực trữ tình, lối kể chuyện chân thực, bộ mặt của xã hội cũng giai cấp thống trị thời đó được hiện lên khá đậm nét Tác phẩm cũng thể hiện rõ thái độ của tác giả - Lê Hữu Trác với tư tưởng chối bỏ chế độ phong kiến và tâm lí tiêu biểu của một trí thức có nhân cách đương thời Ngoài những giá trị nội dung nghệ thuật sâu sắc và mang giá trị y học xã hội học, tác phẩm còn mang những tư tưởng triết học đặc sắc Tiêu biểu đó chính là tư tưởng về đạo đức tác phẩm Không chỉ đơn thuần là những ghi chép của tác giả về chuyến lên Kinh chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán, mà hàm chứa đó bao bài học về đạo đức, về đạo làm người Trước hết đó chính là tư tưởng về thoái thác công danh, bằng tài đức của mình ông được Chúa Trịnh Sâm trọng dụng, ông khước từ mọi ân sủng chúa ban, và một lòng một dạ mong muốn trở về quê hương Hương Sơn của mình sống cuộc đời đạm bạc, tránh xa vòng danh lợi Đây chính là điểm đặc biệt của Lê Hữu Trác mà đương thời, người muốn làm quan, thi mua quan bán chức thì ông lại muốn tránh xa cái vòng danh lợi đó, thật là một tâm hồn đáng quy và hiếm thấy ở đời Khi được trở về quê ông hào hứng và coi đó một điều may mắn của bản thân mình Trong tác phẩm ông có nêu đã khái quát toàn bộ những gì ông muốn: “May sao, lời thề núi cũ không quên, thân mắc vào vòng danh lợi, những vẫn không bị lợi danh mê hoặc Ra thung dung, trở về ngất ngưởng Lại về núi cũ, lại nằm yên đá, lại ngủ dưới hoa Đang mơ màng lại nghe đến việc xảy ra, giật mình bừng tỉnh Rồi nghĩ bụng: mình không đến nỗi bị thiên hạ chê cười, chỉ nhờ không tham đó thôi!” [35, tr 199] Thật là một tâm hồn đáng quy và đáng trân trọng! Tiếp theo, đó là tư tưởng về coi trọng người và trị bệnh cứu người Ơng ln ḿn xa lánh khỏi vòng danh lợi, trở về với thiên nhiên cỏ, phục vụ cho dân chúng trị bệnh cứu người Lê Hữu Trác coi việc trị bệnh cứu người thong dong tự tại, có thể làm những điều mình thích, còn là làm quan triều đình bị buộc chặt mà không có cái tự của bản thân mình Ơng ln ln đề cao đạo đức của người làm nghề thuốc, ông nói: “Nghề làm thuốc là nhân thuật, thầy thuốc hẳn phải lấy việc giúp người làm điều hay Cứu được một người thì hoa chân múa tay để biểu dương cho mọi người biết, lỡ có thất bại thì giấu đi: thường người ta hay giấu cái điều xấu của mình mà không đem sự thực nói với người khác, riêng dám nói là thoát khỏi cái thói đó chăng! Là vì không theo đường khoa cử nối dõi nghiệp nhà, chuyển hướng làm thuốc nên chỉ muốn hết sức làm những việc đáng làm, may khỏi hổ thẹn với trời đất, đâu dám e ngại sự chê khen, để phải hối hận với nhiệm vụ Lúc tuổi trẻ đã bỏ nghiệp nho theo nghề y, 10 năm đèn sách nghiên cứu đêm ngày trau dồi nghề nghiệp, lòng luôn nghĩ đến việc giúp đỡ mọi người một cách rộng rãi” [24, tr 84] Cuối cùng, tư tưởng đạo đức của Lê Hữu Trác tác phẩm là tư tưởng về tinh thần lạc quan của tác giả Mặc dù phải sống ở kinh gần một năm trời, vẫn có nỗi sầu vương nhớ nhà Lê Hữu Trác vẫn tìm được thú vui cho bản thân mình đó chính là vịnh thơ Điều đó được ông làm suốt hành trình của mình Ơng khơng chỉ vịnh cảnh thiên nhiên mà còn vịnh cảnh để thể hiện tâm trạng của bản thân mình Lê Hữu Trác vẫn mong ngóng trở về quê hương, về với miền sơn cước của mình Tư tưởng Nhàn của Lê Hữu Trác cũng được thể hiện khá rõ nét tác phẩm, và thể hiện những điểm mới quan điểm của ông Bên cạnh đó chính là tư tưởng về mối quan hệ giữa người và tự nhiên, cũng thể hiện được sự hài hòa tâm hồn của Lê Hữu Trác và cách sống của ông Như vậy, có thể thấy rằng, tác phẩm Thượng kinh ký sư hàm chứa nhiều tư tưởng tiến bộ, không chỉ lĩnh vực văn học nghệ thuật, lĩnh vực y học xã hội học mà còn lĩnh vực triết học với nhiều tư tưởng còn giá trị đến tận ngày nay, tiêu biểu đó là tư tưởng về người Cuộc đời và sự nghiệp y học, khoa học của Lê Hữu Trác là niềm tự hào của dân tộc ta Tuy ông sống cách thời đại của chúng ta gần 300 năm, những tư tưởng, cũng những phương pháp khoa học của ông vẫn còn giá trị và là một kho tư liệu quy báu đối với ngành y học, triết học nói riêng và cả khoa học nói chung Đó là những bài học có tính chất thời sự và rất quy báu đối với chúng ta ngày Lê Hữu Trác đã từ bỏ đường công danh phú quy để đến với nghề thuốc, có quan điểm biện chứng biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt những kiến thức y học phương Đông vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam Đồng thời ông cũng có tấm lòng thương người của một bậc lương y, hết lòng phụng sự dân chúng Đặc biệt tác phẩm Thượng kinh ký sư đã thể hiện rõ về tư tưởng thoái thác công danh của Lê Hữu Trác và thể hiện sự tâm huyết với nghề của ông Có thể nói Lê Hữu Trác cùng tác phẩm đã vượt không gian và thời gian về những tư tưởng tiến bộ, về tính mới mẻ và sự biện chứng tư tưởng của ông Ông vừa là thầy thuốc, vừa là nhà tư tưởng lớn, nhà khoa học vĩ đại, xứng đáng là danh nhân văn hóa của dân tộc Việt Nam ... và nhiều tác phẩm khác nữa - Tác phẩm Thượng kinh ký sự - Hoàn cảnh đời của tác phẩm Tác phẩm Thượng kinh ký sư là một tập bút kí, không có cốt truyện, được Lê Hữu. .. kiệt tác nêu ta có thể thấy một số đặc điểm nổi bật sự nghiệp của Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác Thứ nhất, Lê Hữu Trác đã xác định được tinh thần nhân đạo và đối... người, hoàn thiện và bổ sung bộ Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, và viết cuốn Thượng kinh ký sư - một những tác phẩm có giá trị to lớn về mặt nội dung và để lại nhiều tư