1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiếng hán và tiếng việt

139 201 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC ====================== Lý Diễm Kiệt (LI YAN JIE) SO SÁNH CÁC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN CÁCH ĂN CÁCH MẶC TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC ====================== Lý Diễm Kiệt (LI YAN JIE) SO SÁNH CÁC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN CÁCH ĂN CÁCH MẶC TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt Hà Nội, 2012 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Việt Nam, đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô, các giáo sư của trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn, và của rất nhiều bạn bè, xin gửi lời cảm ơn đối với tất cả các thầy cô, các bạn đã tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn này Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt, cảm ơn thầy đã dành nhiều thời gian để chỉ bảo tận tình, hướng dẫn cách làm và đóng góp những ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn cách thuận lợi Xin chân thành cảm ơm Tác giả luận văn Lý Diễm Kiệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Về khái niệm thành ngữ tiếng Hán 1.1.1 Cách hiểu thành ngữ tiếng Hán 1.1.2 Nguồn gốc của thành ngữ tiếng Hán .6 1.2 Về khái nhiệm tục ngữ tiếng Hán .8 1.2.1 Cách hiểu tục ngữ tiếng Hán 1.2.2 Tính chất và phạm vi của tục ngữ tiếng Hán 10 1.2.3 Phân loại tục ngữ tiếng Hán 12 1.3 Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt 14 1.3.1 Khái niệm thành ngữ tiếng Việt 14 1.3.2 Nguồn gốc thành ngữ tiếng Việt 17 1.4 Về khái niệm tục ngữ tiếng Việt .21 1.4.1 Khái niệm tục ngữ tiếng Việt .21 1.4.2 Phân biệt tục ngữ và thành ngữ tiếng Việt 24 Chương II 28 ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC VÀ PHƯƠNG THỨC TẠO NGHĨA CỦA CÁC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN CÁCH ĂN CÁCH MẶC TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 28 2.1 Đặc điểm về cấu trúc các thành ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc tiếng Hán .28 2.1.1 Khái niệm về thành ngữ bốn chữ tiếng Hán 28 2.1.2 Cấu trúc của thành ngữ liên quan đến cách ăn, cách mặc tiếng Hán 29 2.2 Đặc điểm về cấu trúc các tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc tiếng Hán .39 2.2.1 Cấu trúc của ngạn ngữ tiếng Hán 40 2.2.2 Cấu trúc của từ ngữ quen dùng tiếng Hán .42 2.2.3 Cấu trúc của yết hậu ngữ tiếng Hán 44 2.3 Đặc điểm về cấu trúc các thành ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc tiếng Việt .47 2.3.1 Đặc điểm chung và các quy tắc cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng 46 2.3.2 Đặc điểm chung và các quy tắc cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng 49 2.3.3 Đặc điểm chung của cấu tạo thành ngữ so sánh 50 2.4 Đặc điểm về cấu trúc các tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc tiếng Việt .51 2.4.1 Kết cấu tục ngữ mệnh đề 52 2.4.2 Kết cấu tục ngữ hai mệnh đề 52 2.4.3 Kết cấu tục ngữ ba mệnh đề 54 2.4.4 Kết cấu tục ngữ bốn mệnh đề .55 2.5 Đặc điểm về tạo nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc tiếng Hán và tiếng Việt .55 2.5.1Con đường tạo nghĩa của thành ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc tiếng Hán .55 2.5.2 Con đường tạo nghĩa của các tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc tiếng Hán .58 2.5.3 Con đường tạo nghĩa của thành ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc tiếng Việt .64 2.5.4 Con đường tạo nghĩa của các tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc tiếng Việt .67 2.6 Tiểu kết .69 Chương III .70 SO SÁNH CÁC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN CÁCH ĂN CÁCH MẶC TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 70 3.1 Hiểu biết văn hóa qua thành ngữ và tục ngữ 70 3.1.1 Khái niệm văn hóa 70 3.1.2 Quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa 71 3.1.3 Giá trị của ngôn ngữ thành ngữ và tục ngữ đối với văn hóa 74 3.2 Những đặc điểm giống và khác của các thành ngữ, tục ngữ tiếng Hán và tiếng Việt 76 3.3 Tiểu kết .82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hai nước Trung Quốc và Việt Nam đều có lịch sử văn hoá lâu đời Cách ăn cách mặc có thể phản ánh được bối cảnh văn hoá và đặc trưng dân tộc của mỗi dân tộc, bên cạnh đó nó còn có quan hệ chặt chẽ với sống nhân dân, nên có nhiều thành ngữ, tục ngữ nói về cách ăn cách mặc Hai nước Trung Quốc và Việt Nam thường rất coi trọng cách ăn cách mặc và thích sử dụng các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến lĩnh vực này Ở thời Chiến quốc Trung Quốc đã có nhà chính trị nói “王者以民为 天,民以食为天” (vương giả dĩ dân vi thiên, dân dĩ thực vi thiên), câu này có thể thấy rằng thức ăn là quan trọng nhất đối với nhân dân Vì vị trí địa lý rất đặc biệt giữa hai nước Trung Quốc và Việt Nam, nên quá trình giao tiếp văn hoá, chính trị, kinh tế, cách ăn cách mặc hàng ngày của người Hán và người Việt có nhiều nét tương đồng Nhưng hai dân tộc có truyền thống văn hoá khác nên cách suy nghĩ cũng có sự khác Nhằm phân tích những điểm giống và khác về thành ngữ, tục ngữ nói về cách ăn cách mặc giữa Trung Quốc và Việt Nam, chúng xuất phát từ góc độ đặc điểm cấu trúc và đặc điểm ngữ nghĩa Tuy đã có nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu về thành ngữ và tục ngữ, hiện chưa có công trình nào tiến hành so sánh cách ăn cách mặc cả hai nước Trung Quốc và Việt Nam thành ngữ, tục ngữ cách hệ thống, nên sẽ là công trình đầu tiên về lĩnh vực này Do vậy, nghiên cứu các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc tiếng Hán và tiếng Việt rất cần thiết Đây chính là lý chọn đề tài So sánh các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn, cách mặc tiếng Hán và tiếng Việt Mục tích của đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn là so sánh các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn, cách mặc tiếng Hán và tiếng Việt thông qua phân tích những đặc điểm cấu trúc và ngữ nghĩa của chúng Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ phân tích những đặc điểm giống và khác của các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc tiếng Hán và tiếng Việt các từ điển thành ngữ, tục ngữ tiếng Hán và tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp miêu tả và phương pháp so sánh Ngoài ra, luận văn còn sử dụng thủ pháp thống kê Tư liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu dựa từ điển và các nguồn tư liệu: - Từ điển thành ngữ Tân Hoa, Nhà xuất bản Thương vụ, 2011 - Từ điển yết hậu ngữ Tân Hoa, Nhà xuất bản Thương vụ, 2010 - Từ điển ngạn ngữ Tân Hoa, Nhà xuất bản Thương vụ, 2006 - Từ điển từ ngữ quen dùng Tân Hoa, Nhà xuất bản Thương vụ, 2007 - Thành ngữ tiếng Việt, Nguyễn Lực, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 2009 - Từ điển tục ngữ Việt, Nguyễn Đức Dương, Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2010 Các nguồn tài liệu được sử dụng luận án sẽ được liệt kê phần phụ lục Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo theo quy định, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài Trong chương này luận văn trình bày quan niệm của các nhà Hán ngữ học và Việt ngữ học về thành ngữ, tục ngữ Chương 2: Đặc điểm về cấu trúc và phương thức tạo nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc tiếng Hán và tiếng Việt Trong chương này luận văn trình bày hai vấn đề về đặc điểm cấu trúc và đặc điểm tạo nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc tiếng Hán và tiếng Việt Chương 3: So sánh các tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc khẩu) 22 冰糖拌黄瓜——甘(干)脆 Đường phèn nộm dưa chuột – (Băng đường bạn hoàng qua – cam ngọt giòn(dứt khoát) xuệ) 23 张飞吃豆芽——小菜一碟 Trương Phi ăn giá đỗ—chuyện (Trương Phi ngật đậu nhã – tiểu thái vặt nhất điệp) 24 苦胆拌黄连——苦上加苦 Mật đắng nộm hoàng liên—đắng (Khổ đảm bạn hoàng liên – khổ thì càng đắng thượng gia khổ) 25 茶壶里煮饺子——有口倒不出 Nấu sủi cảo ấm đun nước (Trà hồ lí chử giảo tử – yêu khẩu đảo pha trà– không lấy được bất xuất) 26 咸菜烧肉——有盐(言)在先 Dưa muối nấu thịt—đã có muối (Hàm thái thiêu nhục – yêu diêm tại trước(đã hứa trước) tiên) 27 倒啃甘蔗——越来越甜 Ăn mía từ đầu – càng ăn (Đảo khang cam giả – việt lại việt càng ngọt điểm) 28 哑巴吃黄连——有苦说不出 Người câm ăn quả hoàng liên (Á ba ngật hoàng liên – yêu khổ khổ không nói được thuyết bất xuất) 29 猪八戒吃人参果——全不知滋味 Trư Bát Giới ăn quả nhân (Trư Tám giới ngật nhân sâm quả – sâm—không biết mùi vị toàn bất tri tư vị) 30 清 水 煮 挂 面 — — 有 盐 ( 言 ) 在 先 Nước sôi nấu mỳ sợi— đã có (Thanh thuỷ chử quải mỳ – yêu điêm muối trước(đã hứa trước) tại tiên) 31 属九天不戴帽子——冻冻(动动)脑 Muà đông không đội mũ—lạnh 子(Thuộc cửu thiên bất đái mạo tử – đến đầu(suy nghĩ đi) đống đống não tử) 32 瞎子吃汤圆——心里有数 Người mù loà ăn bánh trôi – (Hạt tử ngật thang viên – tâm lí yêu lòng biết ăn mấy cái số) 33 小孩吃泡泡糖——吞吞吐吐 Trẻ ăn kẹo cao su—ấp a ấp (Tiểu hài ngật bào bào đường – thôn úng thôn thổ thổ) Bảng Các thành ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc tiếng Việt ( Trích từ : Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1978), Thành ngữ tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội ) STT Các thành ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc tiếng Việt Áo bào gặp ngày hội Áo gấm đêm Áo gấm về làng Áo rách khô ôm Ăn bữa hôm lo bữa mai Ăn bữa lo bữa mai Ăn bữa trưa lo bữa tối Ăn cả tiêu rộng Ăn cay uống đắng 10 Ăn chay niệm phật 11 Ăn chắc mặc bền 12 Ăn chó cả lông 13 Ăn chung đổ lộn 14 Ăn chung ở lộn 15 Ăn chung ở đụng 16 Ăn chưa no lo chưa tới 17 Ăn đói mặc rách 18 Ăn đói mặc rét 19 Ăn hương ăn hoa 20 Ăn hiển ở lành 21 Ăn không ngon ngủ không yên 22 Ăn không ngồi rồi 23 Ăn lấy ăn để 24 Ăn miếng trả miếng 25 Ăn bát cháo chạy ba quãng đồng 26 Ăn ngon ngủ yên 27 Ăn ngon ngủ kỹ 28 Ăn thợ đấu 29 Ăn ăn cướp 30 Ăn hùm đổ đó 31 Ăn mèo 32 Ăn mỏ khoét 33 Ăn rồng uống 34 Ăn tằm ăn rỗi 35 Ăn no ngủ kỹ 36 Ăn sống nuốt tươi 37 Ăn tươi nuốt sống 38 Ăn thủng nồi trôi rế 39 Ăn thủng nồi trôi chõ 40 Ăn trơn mặc trắng 41 Ăn trắng mặc trơn 42 Cay ớt 43 Ăn xổi ở thì 44 Cao lương mỹ vị 45 Cơm lành canh ngọt 46 Cơm sung cháo dền 47 Con mặt to cái bụng 48 Cơm gà cá gỏi 49 Cơm giời nước sông 50 Cơm hàng cháo chợ 51 Của ăn của để 52 Dĩ thực vi tiên 53 Đánh thủng nồi trôi chõ 54 Áo dài khăn đóng 55 Khăn đóng áo chùng 56 Khăn đóng áo dài 57 Mâm to cỗ đầy 58 Ngọt mía lùi 59 Nhạt nước ốc 60 No bụng đói mắt 61 No cơm ấm cật 62 No dồn đói góp 63 No xôi chán chè 64 Quần chùng áo dài 65 Quần là áo lát 66 Quần lượt áo là 67 Quần nâu áo vải 68 Rượu vào lời Bảng Các tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc tiếng Việt ( Trích từ : Nguyễn Đức Dương(2010), Từ điển tục ngữ Việt, Nhà xuẫt bản tổng hợp TP Hồ Chí Minh ) STT Tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc tiếng Việt Ai ăn mặn nấy khát nước Ai ăn trầu người ấy đỏ môi Ai ăn trầu nấy đỏ môi Ai cũng mặc áo đến vai, chẳng mặc áo cao quá đầu Ai hay mặc ai, dở mặc Áo kín bụng người ấy Áo cà sa không làm nên ông sư Áo đơn đợi hè Áo đơn lồng áo kép 10 Áo gấm đêm 11 Áo gấm vẽ thêm hoa 12 Áo muốn dài thì lai thêm gấu 13 Áo may mới; người tới quen 14 Áo may mới; người tới thân 15 Áo may mới;người tới thương 16 Áo vắn giữ chẳng nên dài 17 Áo ngắn giữ chẳng nên dài 18 Áo rách khéo vá lành vụng may 19 Áo rách phải giữ lấy tràng 20 Áo rách thay vai; quần rách đổi ống 21 Ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đường 22 Ăn Bắc; mặc Đoài 23 Ăn Bắc; mặc kinh 24 Ăn bún thang cả làng đòi cà cuống 25 Ăn bữa sáng lo bữa mai 26 Ăn bữa trưa chừa bữa tối 27 Ăn bữa tối lo bữa mai 28 Ăn cá bỏ lờ 29 Ăn cá bỏ vây 30 Ăn cá bỏ xương; ăn quả bỏ hột 31 Ăn cá chơm; ăn cơm làm ruộng 32 Ăn cá nhả xương; ăn đường nuốt chậm 33 Ăn cá nhả xương; ăn trầu nhả bã 34 Ăn cá vá chài 35 Ăn cám trả vàng 36 Ăn nào rào ấy 37 Ăn cháo đá bát 38 Ăn táo rào sung 39 Ăn táo rào xoan đào 40 Ăn cháo báo cơm 41 Ăn chân sau; cho chân trước 42 Ăn cháo đái bát 43 Ăn chắc; mặc bền 44 Ăn chắc; mặc dày 45 Ăn chẳng có; khó đến mình 46 Ăn chẳng có; khó đến thân 47 Ăn chẳng hết; tết chẳng khắp 48 Ăn cho sạch; bạch cho thông 49 Ăn cho đều; kêu cho đủ 50 Ăn cho đều; kêu cho sòng 51 Ăn đọi; nói lời 52 Ăn cho no; đo cho thẳng 53 Ăn chó cả lông; ăn hồng cả hạt ̣54 Ăn chọn nơi; chơi chọn bạn 55 Ăn chuộng đặc; mặc chuộng dày 56 Ăn chuối không biết lột vỏ 57 Ăn chuộng bằng; nói chuộng chắc 58 Ăn chuộng chắc; mặc chuộng bền 59 Ăn chuộng chắc; mặc chuộng dày 60 Ăn chuộng đặc; mặc chuộng bền 61 Ăn chực đòi bánh chưng 62 Ăn chưa nên đọi; nói chưa nên lời 63 Ăn chưa no; lo chưa tới 64 Ăn chưa no lo đã đến 65 Ăn chưa sạch; bạch chưa thông 66 Ăn có sở; chơi có giờ 67 Ăn có chừng; chơi có độ 68 Ăn có mời; làm có khiến 69 Ăn có nhai; nói có nghĩ 70 Ăn có nơi, chơi có chốn 71 Ăn cỗ nói chuyện đào ao 72 Ăn cóc bỏ gan; ăn trầu nhả bã 73 Ăn cỗ trước; lội nước sau 74 Ăn cỗ là tổ việc làng 75 Ăn cơm không rau nhà giàu chết không kèn trống 76 Ăn cơm mắm cáy thì ngáy o o; ăn cơm thịt bò thì lo ngáy 77 Ăn cơm cho no chờ đò Phù Trạch 78 Ăn cơm chúa múa tối ngày 79 Ăn cơm có canh; tu hành có vãi 80 Ăn cơm hom, nằm giường hòm, đắp chiếu hới 81 Ăn cơm không rau đánh không có người gỡ 82 Ăn cơm không rau đánh chẳng có người gỡ 83 Ăn cơm với mắm thì ngắm về sau 84 Ăn cơm làm cỏ chẳng bỏ đâu 85 Ăn cơm lừa thóc; ăn cóc bỏ gan 86 Ăn cơm mới nói chuyện cũ 87 Ăn cơm nhà Phật đốt râu thầy chùa 88 Ăn cơm nhà thổi tù và hàng tổng 89 Ăn cơm vay; cày ruộng rẽ 90 Ăn cơm với cáy thì ngáy o o; ăn cơm thịt bò thì lo ngáy 91 Ăn của chồng thì ngon; ăn của thì nhục 92 Ăn đặc; mặc bền 93 Ăn hả; trả hi hỉ 94 Ăn đậu nành rang cả làng khát nước 95 Ăn đói qua ngày ăn vay nên nợ 96 Ăn gạo tám chờ đình đám mới có 97 Ăn giỗ ngồi áp vách; ăn khách ngồi đầu bàn 98 Ăn ít no nhiều 99 Ăn hết nhiều; chứ ở có hết 100 Ăn hơn; hờn thiệt 101 Ăn hơn; nói kém 102 Ăn ít ngôn nhiều 103 Ăn ít no dai 104 Ăn ít no dai; ăn nhiều mau đói 105 Ăn ít lo lâu; ăn nhiều chóng đói 106 Ăn ít no lâu; ăn nhiều tức bụng 107 Ăn đói; nói say 108 Ăn khoai cả vỏ 109 Ăn không lo ba kho cũng hết 110 Ăn không kể bát; hát không kể đêm 111 Ăn không nên đọi; nói không nên lời 112 Ăn kĩ lo lâu; cày sâu tốt đất 113 Ăn kĩ no lâu; cày sâu tốt ruộng 114 Ăn kỹ; làm dối 115 Ăn làng Cói; nói làng Nguyễn; kiện làng Dừa 116 Ăn làng Gáo; kiện cáo Đạo Tràng 117 Ăn lắm hay no; cho lắm hay phiền 118 Ăn lắm hết ngôn; nói lắm hết khôn 119 Ăn lắm ỉa nhiều 120 Ăn lắm trả nhiều 121 Ăn lúa tháng năm xem trăng rằm tháng tám; ăn lúa tháng mười xem trăng mồng tám tháng tư 122 Ăn mày nơi cả thể; làm rễ nơi nhiều 123 Ăn mắm lắm cơm 124 Ăn mặn nói ăn chay nói dối 125 Ăn miếng trả miếng 126 Ăn mít bỏ xơ 127 Ăn lo mai 128 Ăn ngọt trả bùi 129 Ăn nhiều nuốt khó trôi 130 Ăn no; cho tiếc 131 Ăn ớt sút sít; ăn quýt ghê 132 Ăn rau trả dứa 133 Ăn thì no; cho thì tiếc 134 Ăn thịt trâu không tỏi ăn gỏi không lá mơ 135 Ăn tôm bỏ râu; ăn bầu bỏ ruột 136 Ăn trông xuống; uống trông lên 137 Bớt gạo cạo thêm khoai 138 Bún Đoàn; quan Triện; biện Khoái Khê 139 Bụng đói cật rét 140 Bụng đói thì tai điếc 141 Cá cả; lợn lớn 142 Cá chẳng ăn muối cá thối; người chẳng ăn lời người hư 143 Cam Kẻ Canh; hành Kẻ Láng 144 Canh chung chẳng cho muối 145 Cha ăn mặn khát nước 146 Có thì ăn, không có bấm bụng mà chịu 147 Có thịt đòi xôi 148 Cơm ăn đúng bữa; bệnh chữa kịp thì 149 Cơm ba bát; áo ba manh; đói chẳng xanh; rét chẳng chết 150 Cơm chưa ăn gạo còn đó 151 Cơm là gạo; áo là tiền 152 Cơm vợ thì ngon; cơm thì đắng 153 Cơm nhà; áo vợ 154 Cơm ráo; cháo dù 155 Cơm thừa gạo thiếu 156 Của làm ăn no; của cho ăn thèm 157 Liệu bò đo chuồng 158 Mặc áo đến vai; máy môi ăn thịt; máy đít ăn đòn 159 Miếng ngon nhớ lâu; đòn đau nhớ đời 160 Một miếng giữa đàng bằng sàng xó bếp 161 Miếng thịt giữa làng bằng sàng giữa chợ 162 Há miệng chờ sung Quần dài thì ăn mắm thối 163 Quần đến đầu gối thì ăn mắm thơm 164 Thà ăn muối, chẳng thà ăn cá chuối chết trương 165 Thà ăn vảy ốc, chẳng thà ăn ốc tháng tư 166 Thịt gà chấm muối; cơm nguội trộn tương 167 Thịt không hành; canh không mắm 168 Thịt thơm vị hành; trăng vì cuội 169 Thịt trâu không tỏi gỏi không lá mơ ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC ====================== Lý Diễm Kiệt (LI YAN JIE) SO SÁNH CÁC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN CÁCH ĂN CÁCH MẶC TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT... ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc tiếng Việt .67 2.6 Tiểu kết .69 Chương III .70 SO SÁNH CÁC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN CÁCH ĂN CÁCH MẶC TRONG. .. ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc tiếng Hán và tiếng Việt Chương 3: So sánh các tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc tiếng Hán và tiếng Việt Trong chương này,

Ngày đăng: 11/03/2020, 11:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w