V13 rèn kỹ năng chọn và phân tích dẫn chứng trong bài nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi ngữ văn

33 114 0
V13 rèn kỹ năng chọn và phân tích dẫn chứng trong bài nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RÈN KỸ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một văn nghị luận văn học thực gây ấn tượng văn chứa đựng hàm lượng tri thức phong phú với rung cảm sâu sắc giới văn chương, cách viết vừa mang tính nghệ thuật vừa đảm bảo tính khoa học Nếu đơn mang tính khoa học, viết khô khan, thiếu sức hấp dẫn Nhưng viết theo theo mạch cảm xúc mang tính ngẫu hứng với bay bổng ngơn ngữ, viết thiếu tính thuyết phục đắn sáng rõ vấn đề cần bàn luận Mà mục đích cuối văn nghị luận Đó lý viết văn khơng cần có cảm hứng, mà quan trọng khơng kém, cần có kỹ Có kỹ quan trọng góp phần làm nên thành công nghị luận văn học: kỹ đọc hiểu văn bản, kỹ tổng hợp kiến thức, kỹ phân tích đề nghị luận, kỹ sử dụng ngôn ngữ kỹ quan trọng định đến hiệu cuối văn nghị luận văn học: kỹ chọn phân tích dẫn chứng Bởi vấn đề nghị luận có trở nên sáng rõ hay khơng, quan điểm người viết có đắn, có tính thuyết phục không, phụ thuộc lớn vào kỹ Thực tế nay, liên quan đến vấn đề dẫn chứng văn nghị luận văn học, đề thi học sinh giỏi chia thành hai loại Loại đề thứ loại đề có định dẫn chứng cụ thể, nhằm đảm bảo an toàn định cho viết học sinh; có lẽ để thuận lợi cho người chấm có rõ ràng, thống đồng thuận Đáp án Hướng dẫn chấm Loại đề thứ hai loại đề không định dẫn chứng cụ thể Và đề thi học sinh giỏi quốc gia thuộc dạng đề Với loại đề này, học sinh tự lựa chọn dẫn chứng sở hiểu biết thân văn học Và rõ ràng, không rèn luyện, thực hành thường xun, học sinh khơng thể dễ dàng có lựa chọn dẫn chứng phù hợp thời gian ngắn ngủi làm thi Lựa chọn dẫn chứng “đắt giá” yếu tố quan trọng định thành công viết Và tất nhiên, dẫn chứng lựa chọn phải phân tích hướng theo yêu cầu đề văn viết đạt đến mục đích cuối Vì thế, chúng tơi cho chun đề “Rèn kỹ chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học cho học sinh giỏi Ngữ văn” thực phù hợp thiết thực công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Chun đề giúp học sinh ln có ý thức mở rộng kiến thức vấn đề lý luận đọc hiểu tác phẩm văn học, từ có lựa chọn dẫn chứng phù hợp viết văn nghị luận văn học II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đối với học sinh, chuyên đề cung cấp cho em kỹ lựa chọn phân tích dẫn chứng dạng đề nghị luận văn học; thông qua đó, giúp em hiểu biết sâu sắc vấn đề lý luận, từ em ln có ý thức kết nối với kiến thức lý luận văn học đọc hiểu tác phẩm văn chương Đối với giáo viên, chuyên đề giúp định hướng cách thức rèn kỹ lựa chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học cho học sinh giỏi Ngữ văn, đồng thời qua tổng hợp số dạng đề nghị luận văn học NỘI DUNG I KHẢO SÁT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA Đề thi học sinh giỏi quốc gia mười năm gần đây: Đề thi năm 2010: Câu (12 điểm) “Tác phẩm văn học chân tơn vinh người qua hình thức nghệ thuật độc đáo” Bằng việc phân tích tác phẩm học, anh/chị bình luận nhận định Đề thi năm 2011: Câu (12 điểm) “Mỗi hình tượng nhân vật phụ nữ thực thành công kết phát sâu sắc nữ tính” Bằng việc phân tích số nhân vật phụ nữ tiêu biểu tác phẩm văn học học từ văn học dân gian đến văn học đại, anh/chị làm sáng tỏ nhận định Đề thi năm 2012: Câu (12 điểm) “Các nhà văn, nhà thơ nhân đạo lớn thường gởi vào sáng tác cách nhìn sâu sắc người, cách nhìn hướng đến nội tâm cảm xúc” Bằng việc phân tích vài tác phẩm văn học trung đại đại học, anh/chị bình luận ý kiến Đề thi năm 2013: Câu (12 điểm) Trong tác phẩm văn học, sáng tạo nghệ thuật quan trọng, đặc sắc nhất, nhiều khơng phải hình tượng người mà hình tượng đồ vật, vật: thứ thuốc chữa bệnh quái lạ (Thuốc – Lỗ Tấn), thư pháp đẹp quý (Chữ người tử tù – Nguyễn Tn), cơng trình kiến trúc kì vĩ, tinh xảo ( Vũ Như Tô – Nguyễn Huy Tưởng), đàn huyền thoại (Đàn ghi ta Lorca – Thanh Thảo), Đó đồ vật, vật mang ý nghĩa biểu trưng cho nhận thức, nhân cách, ý chí, khát vọng, số phận người Ý kiến anh/chị nhận định trên? Hãy phân tích hai hình tượng đồ vật, vật nêu để làm sáng tỏ ý kiến Đề thi năm 2014: Câu (12 điểm) Văn học chân nói xấu, ác nhằm thể khát vọng đẹp, thiện Suy nghĩ anh/chị ý kiến Đề thi năm 2015: Câu (12 điểm) Hình tượng nhân vật sinh từ tâm trí nhà văn thực sống tâm trí người đọc Bằng tri thức trải nghiệm văn học mình, bạn bình luận ý kiến Đề thi năm 2016: Câu (12 điểm) Marcel Proust quan niệm: “Thế giới tạo lập lần, mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất lại lần giới tạo lập” Tơ Hồi cho rằng: “Mỗi trang văn soi bóng thời đại mà đời” Bằng trải nghiệm văn học thân, anh/chị bình luận nhận định Đề thi năm 2017: Câu (12 điểm) Mỗi nhà văn chân bước lên văn đàn, thực chất, cất tiếng nghệ thuật giá trị nhân văn chưng cất từ trải nghiệm sâu sắc trường đời Bằng hiểu biết văn học, anh/chị bình luận ý kiến Đề thi năm 2018: Câu (12 điểm) Chế Lan Viên viết thơ Tổ quốc đẹp chăng?: “Hãy biết ơn vị muối đời cho thơ chất mặn!” Trong Làm để có tác phẩm tốt? Lưu Trọng Lư cho rằng: “Sự sống phải chắt lọc, phải trau chuốt, phải nâng lên, phải tập trung cao độ, biến thành nghệ thuật, dâu xanh phải biến thành kén vàng, gạo trắng phải bốc thành men rượu Sự thực phải sáng tạo, phải nâng cao lên đôi cánh tư tưởng để lại tác động vào lòng người sâu mạnh sống” Bằng hiểu biết văn học, anh/chị bình luận quan niệm Đề thi năm 2019: Câu (12 điểm) “Rồi đây,có thể xuất cỗ máy biết viết văn, làm thơ Lúc đó, sáng tạo văn học có độc quyền người?” Bằng trải nghiệm văn học, anh/chị trình bày quan điểm Nhận xét: Như vậy, cấu trúc đề thi học sinh giỏi quốc gia mười năm gần hoàn toàn thống cấu trúc câu hỏi nghị luận văn học: Đề đưa nhận định văn học yêu cầu học sinh trình bày quan điểm Tất đề khơng có u cầu cụ thể, không định cụ thể ngữ liệu phân tích chứng minh Các đề hướng đến yêu cầu học sinh sở hiểu biết thân văn học, xuất phát từ trải nghiệm văn học để lựa chọn tác phẩm nhằm làm sáng tỏ vấn đề Điều có nghĩa kỹ tự lựa chọn phân tích dẫn chứng kỹ quan trọng định thành công văn nghị luận văn học, góp phần thể rõ tố chất học sinh giỏi văn II KỸ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Kỹ chọn dẫn chứng Kỹ liên quan mật thiết với kỹ phân tích đề văn nghị luận a Phân tích đề: * Bước 1: Xác định vấn đề nghị luận Ở bước này, học sinh cần trả lời hai câu hỏi quan trọng bản: - Vấn đề nghị luận gì? - Vấn đề nghị luận liên quan đến vấn đề lý luận văn học nào? Thao tác giúp học sinh xác định vấn đề cần bàn luận viết, xác định vùng kiến thức lý luận cần sử dụng để làm sáng rõ vấn đề bước đầu xác lập quan điểm vấn đề cần bàn luận Đây sở quan trọng để lựa chọn ngữ liệu phân tích * Bước 2: Xác định phạm vi tư liệu Phạm vi tư liệu xác định sở vấn đề nghị luận yêu cầu đề Thao tác liên quan trực tiếp đến việc lựa chọn dẫn chứng cho viết b Chọn dẫn chứng: * Bước 1: Tổng hợp sở để chọn ngữ liệu phân tích: Vấn đề lý luận đặt đề, giới hạn dẫn chứng theo yêu cầu đề (thời đại, thể loại, số lượng dẫn chứng ) * Bước 2: Chọn tác phẩm văn học, với số lượng hợp lý nhất, thể rõ nét vấn đề lý luận đề cập đến đảm bảo yêu cầu đặt đề Ở xin tạm đưa hai khái niệm “dẫn chứng nền” “dẫn chứng trọng tâm” “Dẫn chứng nền” dẫn chứng nằm phạm vi tư liệu phù hợp với yêu cầu đề, có tác dụng tạo nhìn bao quát văn học từ góc độ vấn đề nghị luận, thể hiểu biết sâu rộng tác phẩm văn học người viết, đồng thời chứng minh người viết nắm vững vấn đề cần bàn luận “Dẫn chứng trọng tâm” dẫn chứng lựa chọn để phân tích chứng minh làm sáng tỏ vấn đề nghị luận (Đây đối tượng nghiên cứu chuyên đề) Lưu ý: Những “dẫn chứng trọng tâm” lựa chọn phải tác phẩm văn học mà người viết hiểu biết sâu sắc tâm đắc; đồng thời cần lưu ý đến tính mẻ, độc đáo ngữ liệu ngồi chương trình để có lựa chọn hợp lý gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc Ví dụ minh họa: Đề: Có ý kiến cho “Một tác phẩm văn học tồn vững bền đem đến nhìn sống chứa đựng bao nỗi trăn trở nhân sinh” Qua việc phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến - Xác định vấn đề nghị luận: “Một tác phẩm văn học tồn vững bền đem đến nhìn sống chứa đựng bao nỗi trăn trở nhân sinh” - Xác định vấn đề lý luận có liên quan: Giá trị nội dung tác phẩm văn học (hiện thực phản ánh, tư tưởng, thông điệp) - Xác định phạm vi tư liệu: Những tác phẩm văn học đại Việt Nam chứa đựng nhìn thực sống trăn trở, suy tư sâu sắc nhà văn người đời - Chọn dẫn chứng: + “Dẫn chứng nền”: “Chí Phèo” “Đời thừa” Nam Cao, “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, “Mùa rụng vườn” Ma Văn Kháng, “Một người Hà Nội” Nguyễn Khải + “Dẫn chứng trọng tâm”: “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh Kỹ phân tích dẫn chứng a Một số vấn đề cần lưu ý: Kỹ liên quan đến kỹ lập dàn ý văn nghị luận Sau giải thích, kết hợp bàn luận vấn đề nghị luận, thao tác định thành cơng viết phân tích dẫn chứng để chứng minh cho quan điểm người viết Ở thao tác này, học sinh cần phân biệt rõ hai hoạt động: Phân tích tác phẩm văn học phân tích tác phẩm văn học để làm sáng tỏ vấn đề lý luận Phân tích tác phẩm văn học khảo sát toàn tác phẩm, bao quát phương diện tác phẩm, từ chi tiết đến tổng thể, để giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật thông điệp nghệ thuật tác phẩm Phân tích tác phẩm văn học để làm sáng tỏ vấn đề lý luận là: Trên sở nắm vững tác phẩm, hiểu biết sâu sắc giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật thông điệp tác phẩm, người viết chọn khảo sát phương diện, khía cạnh, giá trị, chí chi tiết tác phẩm có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghị luận có giá trị làm sáng rõ quan điểm người viết vấn đề Điều có nghĩa để thực tốt kỹ chọn phân tích dẫn chứng, học sinh phải có kiến thức sâu rộng tác phẩm văn chương vấn đề lý luận văn học Đó tảng cho kỹ liên quan đến nghị luận văn học b Phân tích dẫn chứng - Đối với “dẫn chứng nền”: Sau giải thích bàn luận vấn đề nghị luận, người viết cần đưa nhiều tác phẩm văn học phạm vi tư liệu xác định để bước đầu khẳng định tính đắn phổ biến vấn đề nghị luận giới văn chương nghệ thuật Đối với “dẫn chứng nền”, người viết khơng cần sâu phân tích mà khái quát ngắn gọn tác phẩm theo định hướng vấn đề nghị luận - Đối với “dẫn chứng trọng tâm”: Xuất phát từ vấn đề nghị luận, người viết chọn khảo sát phân tích phương diện, khía cạnh, giá trị, chí chi tiết tác phẩm có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghị luận có giá trị làm sáng rõ quan điểm người viết vấn đề Khi phân tích tác phẩm để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận, người viết cần có ý thức bám sát vào phần giải thích kết hợp bàn luận phía trước để định hướng phân tích tác phẩm Phần giải thích kết hợp bàn luận chứa đựng cách hiểu quan điểm người viết vấn đề nghị luận Vì thế, cách hiểu quan điểm người viết phải ln hướng đến suốt q trình phân tích tác phẩm Ví dụ minh họa: Đề: Có ý kiến cho “Một tác phẩm văn học tồn vững bền đem đến nhìn sống chứa đựng bao nỗi trăn trở nhân sinh” Qua việc phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến * Thao tác chọn dẫn chứng (đã thực Ví dụ minh họa phần 1) * Thao tác phân tích dẫn chứng: Phân tích “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận: - “Cái nhìn thực sống” “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh: Chiến tranh nhìn từ nhìn tâm lý người lính vừa từ chiến + Những mát nỗi đau người chiến tranh: Tuổi trẻ bị chơn vùi bom đạn, chết chóc, chém giết, đói rét Tình u, hạnh phúc lứa đơi bị tướt đoạt, giày xéo: Nhân cách bị tha hóa (méo mó nhân hình, dị dạng nhân tính, trở nên vô cảm trước chết đồng loại) + Nỗi đau người sau chiến tranh: Vĩnh viễn quên tổn thương nặng nề chiến tranh Khơng khả u thương Khơng khả sống bình thường → Với “Nỗi buồn chiến tranh”, Bảo Ninh nhìn chiến tranh từ điểm nhìn người có tính nhân bản, người mang ý nghĩa Con Người, nhìn người nỗi đau người Đối với chiến tranh, người nạn nhân Con người bị chiến tranh xô đẩy, tước đoạt, vùi dập Họ trở nên méo mó, dị dạng Họ bị biến đổi nhân hình nhân tính Họ bị tước quyền nhất: quyền Họ bị buộc phải giết người, họ bị buộc phải trở nên tàn nhẫn, họ bị tước khao khát Người: giết người Và từ điểm nhìn này, Bảo Ninh cho thấy đánh đổi bi thương dân tộc chiến tranh Đây phát có chiều sâu chủ nghĩa anh hùng Việt Nam chiến tranh vệ quốc - “Nỗi trăn trở nhân sinh” “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh + “Nỗi buồn chiến tranh” tiếng khóc đau đớn nhà văn cho số phận bi thảm người chiến tranh, dù bên nghĩa hay phi nghĩa, dù ta địch Những đau đớn, giằng xé khủng khiếp tâm hồn nhân vật Kiên Những nhân vật khác rơi vào cảnh sống vật vờ, bất ổn sau chiến tranh, dù họ vừa người hùng trở từ chiến + “Nỗi buồn chiến tranh” thông điệp phản chiến liệt lập trường bảo vệ giá trị nhân bản, nhân văn người III THỰC HÀNH KỸ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN QUA MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP ĐỀ “Khi kiến tạo lại giới này, nhà văn đồng thời kiến tạo nên gương mặt mình” Anh, chị hiểu ý kiến nào? Bằng việc phân tích tác phẩm học, anh/chị làm sáng tỏ quan điểm Chọn dẫn chứng: - Xác định vấn đề nghị luận: “Khi kiến tạo lại giới này, nhà văn đồng thời kiến tạo nên gương mặt mình” có nghĩa là: Khi phản ánh thực sống vào tác phẩm, nhà văn đồng thời xây dựng nên phong cách nghệ thuật - Xác định vấn đề lý luận có liên quan: Phong cách nghệ thuật nhà văn - Xác định phạm vi tư liệu: Những tác phẩm văn học mang dấu ấn đậm nét phong cách nghệ thuật tác giả - Chọn dẫn chứng: + “Dẫn chứng nền”: “Chí Phèo” “Đời thừa” Nam Cao, “Hai đứa trẻ” Thạch Lam, “Vội vàng” “Đây mùa thu tới” Xuân Diệu, “Tràng giang” Huy Cận, “Chữ người tử tù” “Người lái đò sông Đà” Nguyễn Tuân, + “Dẫn chứng trọng tâm”: Một tác phẩm văn học tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật nhà văn lớn: “Đời thừa” Nam Cao Phân tích dẫn chứng: a Phần giải thích, bàn luận (là sở, định hướng cho phần phân tích tác phẩm) - Trong văn chương nghệ thuật, người nghệ sĩ không phản ánh, tái sống, nêu lên hiểu biết giới, nhận thức giới mà bày tỏ thái độ chủ quan mình, nói lên ước mơ, khát vọng giới, sống - Văn chương nghệ thuật lĩnh vực độc đáo Hiện thực sống không “bê nguyên xi” vào tác phẩm mà “kiến tạo lại” nhìn mới, cách cảm người nghệ sĩ “Tác phẩm nghệ thuật hình ảnh chủ quan giới khách quan” Điều có nghĩa sáng tạo nghệ thuật trình kép Nhà văn vừa sáng tạo tác phẩm vừa “sáng tạo nên thân mình” Trong trình lao động nghệ thuật, nhà văn chân ln có ý thức tạo cho phong cách nghệ thuật Bởi đòi hỏi tất yếu hoạt động sáng tạo b Phân tích truyện ngắn “Đời thừa” Nam Cao để làm sáng tỏ quan điểm “Đời thừa” tác phẩm xuất sắc ngòi bút Nam Cao đề tài tiểu tư sản, tác phẩm thể hoàn chỉnh tư tưởng nghệ thuật đặc điểm bật phong cách nghệ thuật Nam Cao - Xây dựng nhân vật Hộ với số phận “bị áo cơm ghì sát đất”, Nam Cao thể thấu hiểu sâu sắc bi kịch tinh thần người trí thức nghèo xã hội thành thị Việt Nam trước CM, đồng thời bộc lộ nỗi đau đớn khơn ngi trước tình trạng người khơng giữ nhân tính, nhân phẩm miếng cơm manh áo, vụn vặt sống đời thường Đó chiều sâu chủ nghĩa nhân đạo Nam Cao - Cốt truyện “Đời thừa” đơn giản, song từ câu chuyện dường tầm thường ấy, nhà văn đặt vấn đề mang ý nghĩa xã hội, nhân sinh to lớn, sâu sắc, có sắc thái triết học Nhiều vấn đề hệ trọng đời sống tinh thần thời đại đặt cách đầy ám ảnh: cá nhân xã hội, lý tưởng thực, nghệ thuật tình thương, nhân cách hoàn cảnh - Nam Cao thực “nhà văn thực tâm lí” lách sâu ngòi bút vào giới nội tâm nhân vật Hộ với giằng xé dội đau đớn bi kịch khơng lối - “Đời thừa” mang chất giọng đối nghịch: vừa tỉnh táo sắc lạnh lại vừa nặng trĩu suy tư đằm thắm yêu thương Qua giọng điệu trần thuật, Nam Cao lên với bề lạnh lùng đến tàn nhẫn thẳm sâu bên niềm cảm thơng, nỗi xót xa, đau đớn nhà văn trước bi kịch người nghệ sĩ không giải mâu thuẫn nghệ thuật tình yêu thương người c Đánh giá tác phẩm sau phân tích vấn đề nghị luận - Với “Đời thừa” nhiều tác phẩm khác, Nam Cao thực “kiến tạo nên” phong cách nghệ thuật độc đáo, để lại dấu ấn đặc biệt lịch sử văn học dân tộc - Trong giới văn chương, phong cách nghệ thuật giúp cho nhà văn có vị trí văn đàn làm cho diện mạo văn học thời kì trở nên phong phú, đa dạng độc đáo - Vì nhà văn phải thực nghiêm túc hoạt động sáng tạo nghệ thuật, phải ln có ý thức xây dựng cho “gương mặt nghệ thuật” độc đáo có giá trị thẩm mĩ Đó vấn đề sống giới cầu tồn với quy luật đào thải khắc nghiệt văn chương ĐỀ 2: “Văn học dẫn người bước vào hành trình xun thời gian, khơng gian; đánh thức ni dưỡng tình yêu đẹp ta; giúp ta nhận chiến thắng thú náu ẩn bóng tối tâm hồn” Anh/chị giải thích làm sáng tỏ ý kiến thơng qua việc phân tích số tác phẩm văn học dân gian Chọn dẫn chứng: - Xác định vấn đề nghị luận: “Văn học dẫn người bước vào hành trình xuyên thời gian, không gian; đánh thức nuôi dưỡng tình yêu đẹp ta; giúp ta nhận chiến thắng thú náu ẩn bóng tối tâm hồn”: Ý kiến khẳng định giá trị to lớn văn học đời sống người: giá trị nhận thức, giá trị thẩm mĩ, giá trị giáo dục - Xác định vấn đề lý luận có liên quan: Chức năng/Giá trị văn học - Xác định phạm vi tư liệu: Những tác phẩm văn học dân gian mang chứa đựng giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị thẫm mĩ - Chọn dẫn chứng: + Dẫn chứng nền: Truyện cổ tích “Tấm Cám”, Truyền thuyết “An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy”, Ca dao than thân, Truyện thơ “Tiễn dặn người yêu”, Sử thi “Đăm Săn”,Vở chèo “Kim Nham” với trích đoạn “Xúy Vân giả dại”: + Dẫn chứng trọng tâm: Căn vào vấn đề nghị luận, với giá trị văn học, người viết chọn phân tích 2-3 tác phẩm phạm vi tư liệu xác định Phân tích dẫn chứng: a Phần giải thích, bàn luận: (là sở, định hướng cho phần phân tích tác phẩm) - “dẫn người bước vào hành trình xun thời gian, khơng gian”: Văn học giúp người khám phá nhiều vùng đất khác nhau, sống với nhiều đời, nhiều thời đại khác với hiểu biết đa dạng tự nhiên, xã hội - “đánh thức ni dưỡng tình u đẹp ta”: Văn học khơi dậy tình yêu đẹp làm cho ngày lớn dần lên, ngày sâu sắc, bền vững lòng người - “giúp ta nhận chiến thắng thú náu ẩn bóng tối tâm hồn” Văn học giúp nhận tốt - xấu, thiện -ác, - sai, phải - trái, từ đấu tranh loại bỏ tầm thường, cỏi, đê tiện người ta để sống tốt, sống đẹp → Với cách diễn đạt giàu ý nghĩa biểu tượng, ý kiến khẳng định giá trị to lớn văn học đời sống người Nhận định bao quát giá trị văn chương muôn thuở: giá trị nhận thức, giá trị thẩm mĩ, giá trị giáo dục b Phân tích dẫn chứng: - Văn học “dẫn người bước vào hành trình xun thời gian, khơng gian”: (HS chọn số tác phẩm sau) + Truyện cổ tích “Tấm Cám”: Cuộc đấu tranh mn thuở Thiện Ác xã hội xưa + Truyền thuyết “An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy”: An Dương Vương buổi đầu dựng nước sụp đổ nhà nước Âu Lạc + Ca dao than thân: Cuộc sống thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến xưa + Truyện thơ “Tiễn dặn người yêu”: Cuộc sống, phong tục tập quán người dân tộc Thái + Sử thi “Đăm Săn”: Cuộc sống khát vọng cộng đồng Ê đê thời cổ đại - Văn học “đánh thức nuôi dưỡng tình u đẹp ta”: (HS chọn số tác phẩm sau) + Truyện cổ tích “Tấm Cám”: u Tấm hiền lành, chăm chỉ, nhân hậu, biết kiên trì đấu tranh để bảo vệ sống hạnh phúc + Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa: Trân trọng người phụ nữ ý thức giá trị thân ln khát khao tình u, hạnh phúc; trân trọng lối sống trọng nghĩa tình người bình dân xưa + Truyện thơ “Tiễn dặn người yêu”: Trân trọng tình yêu mãnh liệt, bền bỉ, sắc son chàng trai, cô gái Thái + Vở chèo “Kim Nham” với trích đoạn “Xúy Vân giả dại”: Đồng cảm, trân trọng khát vọng mãnh liệt hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình người phụ nữ bị ràng buộc khuôn khổ khắt nghiệt lễ giáo phong kiến - Văn học “giúp ta nhận chiến thắng thú náu ẩn bóng tối tâm hồn” (HS chọn số tác phẩm sau) + Truyện cổ tích “Tấm Cám”: Ghen ghét, đố kị, tham lam biểu Xấu, mầm mống Ác + Truyền thuyết “An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy”: Chủ quan, tự mãn, kiêu ngạo dẫn đến kết cục thất bại tất yếu Mù quáng tình yêu khiến người đánh nhiều thứ, kể thân + Truyện cười “Tam đại gà”: Giấu dốt đường nhanh dẫn người đến thất bại thảm hại c Đánh giá tác phẩm sau phân tích vấn đề nghị luận - Văn học dân gian nói riêng, văn chương nói chung thực sản phẩm nghệ thuật có vai trò đặc biệt đời sống tinh thần người, giúp người ngày đến gần với giá trị chân để hồn thiện - Ý kiến hàm súc sâu sắc, giúp nhận thức ý nghĩa giá trị lớn lao văn chương sống người ĐỀ 3: Có ý kiến cho rằng: “Một thơ hay chứa đựng triết lý sống, chiêm nghiệm sâu sắc đời” Anh/chị hiểu ý kiến nào? Bằng việc phân tích tác phẩm học, anh/chị làm sáng tỏ quan điểm Chọn dẫn chứng: - Xác định vấn đề nghị luận: “Một thơ hay chứa đựng triết lý sống, chiêm nghiệm sâu sắc đời” - Xác định vấn đề lý luận có liên quan: Đặc trưng văn học nói chung, thơ ca nói riêng nội dung phản ánh - Xác định phạm vi tư liệu: Những thơ hay chứa đựng triết lý sống, chiêm nghiệm sâu sắc đời - Chọn dẫn chứng: + Dẫn chứng nền: “Ánh trăng” Nguyễn Duy, “Vội vàng” Xuân Diệu, “Sóng” Xn Quỳnh, “Bài thơ tình số 28” Targo + Dẫn chứng trọng tâm: “Ánh trăng” Nguyễn Duy Phân tích dẫn chứng: a Phần giải thích, bàn luận: (là sở, định hướng cho phần phân tích tác phẩm) - Một thơ hay chứa đựng tình yêu sống, yêu người, yêu giá trị chân chính; chứa đựng quan niệm thẩm mĩ, quan niệm nhân sinh tích cực - Ý kiến nhận định đắn đặc trưng thơ ca Thơ ca tiếng nói tình cảm, nơi kí thác, gởi gắm tình cảm, tâm tư, chiêm nghiệm người nghệ sĩ Đó suy tư, trăn trở hướng giá trị tốt đẹp đời b Phân tích-dẫn chứng : “Ánh trăng” Nguyễn Duy “một thơ hay” - Bài thơ tiếng lòng Nguyễn Duy, suy ngẫm nhà thơ “lẽ đời” đáng buồn: người ta thường say sưa với thực mà vơ tình lãng quên đẹp đẽ gắn bó khứ - Bài thơ thức tỉnh Nguyễn Duy, thức tỉnh từ bên người: sống thiếu q khứ, khơng thể lãng qn nghĩa tình đồng đội, nhân dân năm tháng đầy tự hào đất nước, dân tộc c Đánh giá tác phẩm sau phân tích vấn đề nghị luận - Nguyễn Duy đem đến cho triết lý giản dị mà sâu sắc lối sống thủy chung, thái độ ân tình Triết lý đạo lí ứng xử dân tộc - Chất triết lý thâm trầm diễn tả qua hình tượng ánh trăng, với giọng thơ tâm tình vừa thiết tha cảm xúc vừa trầm lắng suy tư, tạo nên giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ + Nhà văn với việc nhà tư tưởng người nghệ sĩ ngơn từ Mỗi nhà văn có vốn từ vựng cách sử dụng ngôn từ đặc trưng riêng Khi việc sử dụng ngơn từ cách nghệ thuật hình thành theo cách thức, đường đặc trưng nhà văn đồng thời nhà văn hình thành cho phong cách riêng Mà phong cách vấn đề sống sáng tạo nghệ thuật + Ngơn từ văn học có đặc điểm riêng tính hàm súc, đa nghĩa, tính hình tượng, tính cá thể hóa…bởi biết tổ chức xếp ngôn từ cách tinh vi, khéo léo nhà văn tạo nên ngôn từ nghệ thuật cho tác phẩm b Phân tích-dẫn chứng : Phân tích thơ “Tràng giang” (Huy Cận) để chứng minh đặc điểm hiệu ngôn từ nghệ thuật Trong trình chứng minh cần tìm từ ngữ tổ chức ngơn từ có tính nghệ thuật, kết hợp với phân tích, cảm nhận thấu đáo Cần đặc điểm: tổ chức khéo léo; tinh vi; đặc biệt không theo ngữ pháp thơng thường từ đánh giá hiệu cách sử dụng ngôn từ nhà thơ (Lưu ý: Việc tìm được từ ngữ tổ chức ngơn từ có tính nghệ thuật quan trọng) * Khổ - Từ láy "điệp điệp", "song song" kết hợp với nhịp điệu song hành đối xứng , đầy sức gợi hình, gợi liên tưởng sóng loang ra, lan xa, gối lên nhau, dòng nước xa, miên man - “Sóng gợn điệp điệp”: mang đậm sắc thái Đường thi, gợi hình ảnh sơng nước mênh mơng bát ngát, gợi lên nỗi buồn da diết vô tận - Trên dòng sơng gợn sóng "điệp điệp", nước "song song" "con thuyền xuôi mái", lững lờ trôi, gợi cảm giác buồn, đơn, xa vắng, chia lìa - “Thuyền trăm ngả”: hình ảnh thơ gợi cảm giác chia lìa, nỗi sầu lan tỏa khắp trời đất → Ba câu đầu mang đậm màu sắc cổ điển, vẽ lên hình ảnh thuyền nhỏ nhoi, lênh đênh, trơi dạt dòng sơng rộng lớn, mênh mơng gợi cảm giác buồn, đơn, xa vắng, chia lìa - Củi cành khơ>< lạc dòng: mang nét đại với hình ảnh đời thường, cành củi khơ trơi gợi chìm nổi, cảm nhận thân phận người nhỏ bé, lênh đênh, bơ vơ dòng đời  khổ thơ với từ ngữ gợi hình, gợi cảm giàu nhịp điệu diễn tả tinh tế nỗi buồn mênh mang, sâu lắng nhà thơ trước thiên nhiên trời rộng sông dài * Khổ 2: Cảnh vật chìm sâu vào tĩnh lặng, đơn, hiu quạnh - “Lơ thơ đìu hiu”: buồn bã, quạnh vắng, cô đơn - “Đâu tiếng làng xa ”: âm có khơng → đặc tả vắng lặng tịch với hình ảnh người cố gắng kiếm tìm âm mơ hồ xa vắng sống quạnh hiu - “Nắng xuống chót vót”: “Sâu chót vót” lựa chọn ngôn ngữ đắc (chứ “cao chót vót”) + khơng gian thăm thẳm, hun hút khôn + cảm giác chơi vơi, rợn ngợp, bế tắc - “bến cô liêu”: lẻ loi, xa vắng → Khơng gian nới rộng phía, người trở nên vô cùng nhỏ bé, cô đơn rợn ngợp trước vũ trụ rộng lớn, vĩnh hằng Với cách gieo vần tài tình, âm hưởng trầm bổng với tín hiệu ngơn ngữ có giá trị nghệ thuật, khổ thơ cho ta cảm nhận tơi trữ tình cố kiếm tìm giao cảm với vũ trụ cao rộng tất đóng kín * Khổ 3: - “Bèo dạt nối hàng”: gợi hình ảnh trơi nổi, lạc lõng, chia lìa tan tác - Câu hỏi: “về đâu” gợi bơ vơ, lạc lồi kiếp người vơ định - “khơng chuyến đò ngang khơng cầu”: điệp từ “khơng” nhấn mạnh xa vắng, hoang vu, khơng có ấm tình đời, tình người → Âm hưởng da diết câu thơ mang dấu hỏi mơ hồ điệp từ “không” với sắc thái phủ định cho ta cảm nhận niềm tha thiết với thiên nhiên tạo vật, tranh thiên nhiên thấm đượm tình người, mang nặng nỗi buồn bâng khuâng, nỗi bơ vơ kiếp người Bài thơ không chỉ nỗi buồn mênh mông trước trời rộng sông dài, mà còn nỗi buồn trước nhân thế, nỗi buồn trước đời * Khổ - câu đầu tranh phong cảnh kì vĩ, nên thơ Cảnh gợi lên bút pháp cổ điển với hình ảnh mây trắng cánh chim chiều, đồng thời mang dấu ấn tâm trạng tác giả - câu sau trực tiếp bộc lộ lòng thương nhớ quê hương tha thiết Huy Cận (chú ý đến hiệu nghệ thuật từ láy độc đáo “dợn dợn”là sáng tạo Huy cận) → Đằng sau nỗi buồn, nỗi sầu trước không gian vũ trụ tâm yêu nước thầm kín trí thức bơ vơ, bế tắc trước đời c Đánh giá tác phẩm sau phân tích vấn đề nghị luận - Bài thơ “Tràng giang” Huy Cận thực chỉnh thể ngôn từ nghệ thuật độc đáo Vẻ đẹp tranh thiên nhiên, nỗi sầu cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, niềm khát khao hòa nhập với đời lòng yêu quê hương đất nước tha thiết nhà thơ thể nghệ thuật sử dụng ngôn từ độc đáo mang đậm dấu ấn hồn thơ Huy Cận (Bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình, hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm ) - Ý kiến nhấn mạnh đặc trưng tác phẩm văn học: tác phẩm văn học có giá trị phải chỉnh thể nghệ thuật ngôn từ Bởi xét đến cùng, sức hấp dẫn nghệ thuật nói chung văn học nói riêng chỗ “lạ hóa” vốn quen thuộc Bởi nhà văn tổ chức ngôn từ cách đặc biệt để tạo “lạ hóa” cách diễn đạt khơng hút độc giả ĐỀ Đến Thơ mới, thơ ca Việt Nam có tơi trữ tình cá thể Mỗi thi sĩ Thơ tiêu biểu gương mặt, điệu tâm hồn lẫn (Giáo trình Văn học Việt Nam đại, tập I, NXB Đại học Sư phạm; tr.145) Anh (chị) hiểu nhận định nào? Hãy làm sáng tỏ nhận định qua việc phân tích thể tơi trữ tình cá thể thơ phong trào Thơ Chọn dẫn chứng: - Xác định vấn đề nghị luận: “Đến Thơ mới, thơ ca Việt Nam có tơi trữ tình cá thể Mỗi thi sĩ Thơ tiêu biểu gương mặt, điệu tâm hồn lẫn”: Thơ phong trào thơ ca tơi trữ tình cá thể Mỗi thi sĩ Thơ tơi trữ tình riêng, độc đáo - Xác định vấn đề lý luận có liên quan: Cái tơi trữ tình đặc trưng Thơ phương diện tơi trữ tình - Xác định phạm vi tư liệu: Những thơ phong trào Thơ thể rõ nét trữ tình riêng, độc đáo tác giả - Chọn dẫn chứng: + Dẫn chứng nền: “Vội vàng” “Đây mùa thu tới” Xuân Diệu, “Tương tư” Nguyễn Bính, “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử + Dẫn chứng trọng tâm: “Tràng giang” Huy Cận Phân tích dẫn chứng: a Phần giải thích, bàn luận: (là sở, định hướng cho phần phân tích tác phẩm) - Thơ mới: thuật ngữ ban đầu dùng để phân biệt với Thơ cũ - thứ thơ cách luật gò bó, chặt chẽ niêm luật Sau đó, dùng để phong trào thơ ca lãng mạn Việt Nam (1932 - 1945) - Cái trữ tình: thể cách nhận thức cảm xúc giới người thông qua việc tổ chức phương tiện thơ trữ tình, tạo giới tinh thần độc đáo, mang tính thẩm mĩ → Thơ cách mạng lịch sử thi ca Việt Nam với đóng góp bật xuất tơi trữ tình cá thể Mỗi thi sĩ tiêu biểu gương mặt, điệu tâm hồn riêng góp phần làm nên phong cách trào lưu văn học - Đây nhận định xác, mang tính khoa học Đặt tiến trình vận động lịch sử thơ ca dân tộc, nhận thấy rõ điều đó: + Văn học thời trung đại gắn với chữ ta, văn học phi ngã Cái tơi bị hòa tan ta "như giọt nước biển cả" (Hoài Thanh) +Thơ thời chữ với ý thức cá nhân mạnh mẽ Lần văn học, Thơ khẳng định tơi lĩnh tích cực sống, chủ thể sáng tạo độc đáo nghệ thuật với việc cá thể hóa cách cảm thụ giới cách biểu Khi đó, thi đàn Thơ ghi nhận gương mặt tiêu biểu mang điệu tâm hồn lẫn: Thế Lữ rộng mở, Lưu Trọng Lư mơ màng, Huy Thông hùng tráng, Huy Cận ảo não, Nguyễn Bính quê mùa, Xuân Diệu thiết tha, rạo rực, băn khoăn b Phân tích-dẫn chứng: Sự thể Huy Cận thơ Tràng giang *Khái quát đặc điểm hồn thơ Huy Cận : Hồn thơ Huy Cận hòa hợp nỗi sầu vũ trụ nỗi sầu nhân với nỗi cô đơn “tôi” cá nhân, cá thể thơ Mới tạo nên nỗi sầu vạn kỉ *Cái Huy Cận qua thơ Tràng giang: Cái Huy Cận Tràng Giang thơ Mới, cô đơn, khao khát giao cảm với đời tơi nặng lòng với thiên nhiên, đất nước, Tràng Giang thơ tâm hồn mang đầy nỗi buồn kéo dài triền miên khơng lối Nỗi buồn thể từ nhan đề, lời đề từ đến câu chữ thơ Mỗi khổ thơ nỗi buồn, cung bậc sắc thái khác nỗi buồn Huy Cận Nhan đề : Tràng giang → Gợi hình ảnh sông dài , rộng ; điệp vần “ang” gợi âm hưởng vang xa , trầm buồn → Âm hưởng chung cho giọng điệu thơ Câu thơ đề từ: Chứa đựng cảm xúc chủ đạo thơ: nỗi buồn lan tỏa, nhẹ nhàng mà lắng sâu trước cảnh sơng dài trời rộng Khổ - “Sóng gợn điệp điệp”: sông nước mênh mông bát ngát gợi lên nỗi buồn da diết vô tận - “con thuyền”: cô độc, nhỏ nhoi - “Thuyền trăm ngả”: cảm giác chia lìa, nỗi sầu lan tỏa khắp trời đất → Ba câu đầu mang đậm màu sắc cổ điển, vẽ lên hình ảnh thuyền nhỏ nhoi, lênh đênh, trơi dạt dòng sơng rộng lớn, mênh mơng gợi cảm giác buồn, đơn, xa vắng, chia lìa - “Củi cành dòng”: nhỏ nhoi, vơ nghĩa với số kiếp lênh đênh, lạc lồi vơ định → Câu mang nét đại với hình ảnh đời thường: cánh củi khô trôi gợi lên cảm nhận thân phận kiếp người nhỏ bé, bơ vơ dòng đời Khổ 2: Cảnh vật chìm sâu vào tĩnh lặng, cô đơn, hiu quạnh - “Lơ thơ đìu hiu”: buồn bã, quạnh vắng, đơn - “Đâu tiếng làng xa ”: âm có khơng → đặc tả vắng lặng cô tịch - “Nắng xuống chót vót”: + khơng gian thăm thẳm, hun hút khôn + cảm giác rợn ngợp, bế tắc - “bến cô liêu”: lẻ loi, xa vắng → Khơng gian nới rộng phía, người trở nên vô nhỏ bé, cô đơn rợn ngợp trước vũ trụ rộng lớn, vĩnh Khổ 3: - “Bèo dạt nối hàng”: trơi nổi, lạc lõng, chia lìa tan tác - “khơng chuyến đò ngang khơng cầu”: có thiên nhiên xa vắng, hoang vu, khơng có ấm tình đời, tình người → Bài thơ khơng nỗi buồn mênh mông trước trời rộng sông dài, mà nỗi buồn trước nhân thế, nỗi buồn trước đời Khổ - Hai câu đầu tranh phong cảnh kì vĩ, nên thơ Cảnh gợi lên bút pháp cổ điển với hình ảnh mây trắng cánh chim chiều, đồng thời mang dấu ấn tâm trạng tác giả - Hai câu sau trực tiếp bộc lộ lòng thương nhớ quê hương tha thiết Huy Cận (so sánh với câu thơ Thơi Hiệu Hồng Hạc lâu) c Đánh giá tác phẩm sau phân tích vấn đề nghị luận - Bài thơ có kết hợp hài hòa sắc thái cổ điển đại (Sự xuất tưởng tầm thường, vô nghĩa cảm xúc buồn mang dấu ấn cá nhân) Bài thơ vẽ nên tranh thiên nhiên đẹp, đồng thời bộc lộ nỗi sầu cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, niềm khát khao hòa nhập với đời lòng yêu quê hương đất nước tha thiết thi nhân - Sự xuất với ý thức cá nhân mạnh mẽ mang tính cách mạng đem lại thành tựu rực rỡ cho phong trào Thơ Tuy nhiên, tơi Thơ có hạn chế, mang bi kịch nỗi đơn, bế tắc Cái Huy Cận vậy, góp phần làm nên diện mạo độc đáo thơ Mới, đồng thời tiếng lòng lớp niên giàu sức sống lại khơng tìm thấy lý tưởng sống Đó nỗi buồn, nỗi đau thời đại, thời đại thơ Mới ĐỀ 10 : "Thơ ca âm nhạc tâm hồn, tâm hồn cao cả, đa cảm” Qua việc phân tích số tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Chọn dẫn chứng: - Xác định vấn đề nghị luận: “Thơ ca âm nhạc tâm hồn, tâm hồn cao cả, đa cảm ” : Thơ ca giai điệu cảm xúc tâm hồn cao đẹp - Xác định vấn đề lý luận có liên quan: Đặc trưng thơ ca - Xác định phạm vi tư liệu: Những thơ hay thời kì văn học trung đại, chứa đựng cảm xúc thẫm mĩ có giá trị nhân văn sâu sắc, thể tâm hồn cao đẹp thi nhân - Chọn dẫn chứng: + Dẫn chứng nền: "Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi, “Độc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du, “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm, “Thương vợ” Trần Tế Xương + Dẫn chứng trọng tâm: “Tự tình II” Hồ Xuân Hương, “Thu điếu” Nguyễn Khuyến Phân tích dẫn chứng: a Phần giải thích, bàn luận: (là sở, định hướng cho phần phân tích tác phẩm) - Nhận định đề cập đến đặc trưng quan trọng thơ ca: + Thơ ca âm nhạc tâm hồn: Thơ hình thành nhờ mối rung cảm thầm kín mà mãnh liệt tâm hồn người trước sống Những cung bậc cảm xúc ngân lên trang thơ thành giai điệu phong phú, hút mang theo sức sống tâm hồn nhà thơ + Những tâm hồn cao cả, đa cảm nhạy cảm trước vẻ đẹp đời sống, trĩu nặng suy tư trước nỗi đau khát vọng người, trước vận mệnh dân tộc mang đến cho thơ không xúc cảm tha thiết mà chiều sâu tư tưởng thấm thía lọc người b Phân tích-dẫn chứng: * “Tự tình II” – Hồ Xn Hương - Qua lời tự tình đêm sâu, thơ diễn tả tiếng lòng thổn thức đầy giằng xé, chứa đựng nỗi đơn thầm kín, nỗi xót xa duyện phận bẽ bàng, niềm khắc khoải ngóng trơng hạnh phúc người phụ nữ thân phận nhỏ bé cõi đời đầy chông gai, trắc trở - Ý thơ bộc lộ vươn lên khát vọng sống mãnh liệt hướng niềm hạnh phúc trần lĩnh cứng cỏi, tâm hồn nhạy cảm trước đời, bất chấp trái ngang - Trong khuôn khổ thể thơ Đường luật, sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ với lối sử dụng ngơn từ mẻ mang màu sắc dân gian thể sâu sắc tâm trạng phức tạp nhân vật trữ tình → Sự nhạy cảm hồn thơ gắn với cảm hứng đề cao khát vọng hạnh phúc đầy nhân văn người, người phụ nữ * “Thu điếu” – Nguyễn Khuyến - “Thu điếu” khơng đề cập đến chuyện câu cá mà thể niềm thơ giao hòa tinh tế với không gian, cảnh sắc mùa thu nơi làng cảnh thơn q bình dị Cả khơng gian thu nhẹ, tĩnh mịch, man mác buồn mang phung vị dân tộc đậm đà cảm nhận hồn thơ vơ nhạy cảm thiết tha trìu mến với thiên nhiên tạo vật quê hương - Ẩn chìm tranh thu đầy thi vị “tấc lòng son” cao cả, trĩu nặng nỗi trăn trở, u hoài trách nhiệm kẻ sĩ trước vận nước buổi nhiễu nhương - Nghệ thuật thơ Nôm Đường luật điêu luyện bút pháp, cấu tứ với hệ thống thi ảnh bình dị mà sinh động, có thần thái riêng làm nên chất họa, chất thơ đặc sắc với khả khơi gợi nhiều sắc thái cảm xúc → Tình thơ chan chứa thi nhân hướng đến cảm hứng trữ tình cơng dân, bộc lộ tình u q hương đất nước thầm kín mà sâu sắc c Đánh giá tác phẩm sau phân tích vấn đề nghị luận - Với sáng tạo đặc sắc thi phẩm, Hồ Xuân Hương Nguyễn Khuyến khẳng định khả rung động sâu sắc giai điệu cảm xúc thơ nồng nàn thoát từ tâm hồn nhạy cảm cao cả, đồng thời ghi lại dấu ấn khó phai thơ ca trung đại Việt Nam - Nhận định có ý nghĩa xác đáng, đánh giá vai trò then chốt yếu tố cảm xúc thơ lòng sâu nặng với đời IV MỘT SỐ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CỦA HỌC SINH BÀI VIẾT SỐ Đề: “Suy tư trữ tình thâm nhập vào chân lí phổ biến tồn người: sống, chết, tình u, lòng thủy chung, lí tưởng, ước mơ, tương lai, hạnh phúc” (Lí luận văn học) Anh/chị hiểu ý kiến nào? Bằng việc phân tích tác phẩm học, anh/chị làm sáng tỏ nhận định Bài làm (Trịnh thị Hồng Linh – Lớp 12 chuyên Văn K9) Thơ tiếng nói tâm hồn, rung động nhạy cảm, tinh tế với giới xung quanh, với thiên nhiên với người Thơ, mà chở theo trăn trở, băn khoăn, suy ngẫm, “suy tư trữ tình” trái tim người nghệ sĩ “Suy tư trữ tình thâm nhập vào chân lí phổ biến tồn người: sống, chết, tình u, lòng thủy chung, lí tưởng, ước mơ, tương lai, hạnh phúc” (Lí luận văn học) “Suy tư trữ tình” cho ta cảm nhận thấu hiểu tình cảm chất chứa đằng sau tác phẩm thơ; cho ta yêu tâm hồn nồng nhiệt chân thành với đời; cho ta biết thơ không xa lạ, thơ thứ âm vang vọng hơ ứng tình cảm ẩn giấu từ tâm hồn ta với tâm hồn nhà thơ Đọc thơ “Sóng” Xuân Quỳnh, ta suy tư, “suy tư trữ tình” nhân vật trữ tình có đủ sức làm hành trình trở bến đỗ bình yên tâm hồn người đọc? Giá trị tác phẩm thơ trữ tình thường đánh giá tư tưởng, tình cảm, hay nói cách khác “suy tư trữ tình” mà nhà thơ gởi gắm Hoạt động tư duy, suy ngẫm người, với nhu cầu giải đáp thắc mắc, giãi bày, bộc lộ tình cảm, cảm xúc… “suy tư trữ tình” Nếu tác phẩm tự “suy tư” hình tượng, tác phẩm trữ tình “suy tư” cảm xúc, nỗi niềm Và, nói cảm xúc nên thơ trữ tình đến được, kết nối với cảm xúc bạn đọc Thơ trữ tình khơng thuyết phục lí trí người ta thực khách quan (thế giới chủ thể) mà phản ánh, mà chủ yếu, có khả lay động tình cảm, tâm hồn người rung động, tiếng lòng đáp lại đời nhà thơ Nó nói vấn đề chung, vấn đề khái quát, vực dậy tình cảm, tâm tư dường tiềm ẩn thẳm sâu trái tim người Thơ trữ tình đánh thức đồng cảm, thấu hiểu, tri âm độc giả nội dung đề cập, phản ánh chân lí tình cảm phổ biến mà chặng đường đời qua, người tự trải nghiệm, cảm nghiệm chấp nhận Đó sống, chết, tình u, lòng thủy chung, lí tưởng, ước mơ, tương lai, hạnh phúc… Thưởng thức thơ trữ tình ta khám phá tâm hồn nhiều bí ẩn phức tạp ta, mà ta chưa hiểu hết Giống Nguyễn Bính – nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới – đem lại cho chúng ta, “thơ Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê ẩn náu lòng ta” (Hồi Thanh) “Người nhà quê” mang tiếng gọi từ ruộng đồng, từ khứ, từ tổ tiên cội nguồn mạnh mẽ mà có sống đời thường ta chưa kịp nhận Thơ Nguyễn Bính đưa ta với đồng quê, đối mặt với hồn quê chân chất, với “hồn xưa đất nước”, với “cô gái quay tơ, lái đò, anh trai làng, cậu học trò lớn, đơi trai gái bước vào tuổi biết hương vị tình…” (Nguyễn Hồnh Khung), với mối tình quê sáng, nhẹ nhàng mà da diết, với “những tính tình đơn giản dân q tính tình ta” (Hồi Thanh) Thơ Nguyễn bính có sức hút phải rung động thực trái tim nghệ sĩ, “suy tư trữ tình” mà nhà thơ thể tiếng lòng chung cho hệ? Một mảng đề tài quen thuộc thơ trữ tình tình u – nguồn cảm hứng mn đời thi ca nhân loại Nhắc đến tình yêu, người ta thường nghĩ đến thơ Xn Diệu, người mệnh danh ơng hồng thơ tình yêu, với vần thơ say đắm, mãnh liệt Và nhắc đến tình u, người ta khơng thể quên nữ sĩ, nồng nàn say đắm không kém, Xuân Quỳnh, với thơ da diết xem “cẩm nang tình u” cho người gái trẻ: “ Sóng” Bằng câu chuyện lòng: câu chuyện nhớ thương sóng biển khơi câu chuyện em phương anh, Xuân Quỳnh làm thổn thức bao trái tim yêu, yêu yêu, để lần nhìn lại hướng đến tình yêu Lịch sử văn học Việt Nam ghi dấu nhiều thơ hay tình u, có tác phẩm sống chết theo bao lớp người, từ đề tài đỗi quen thuộc thế, thơ “Sóng” lại có sức sống mạnh mẽ đến lạ kì? Trước hết, có lẽ kể cho nghe tình u sơi nổi, thiết tha, nồng nàn người phụ nữ dành cho người yêu Tình yêu ấy, cảm nhận riêng nhà thơ, biến động, nồng nhiệt, không đứng yên sóng tự nhiên Sóng biển theo gió tràn vào bờ, người yêu tìm với Xun suốt thơ, hình ảnh “sóng” “em” song hành, ứng đối, soi chiếu lẫn nhau, xét đến cùng, chất, “sóng” “em” một, vẻ đẹp tâm hồn mê say, chân thành người phụ nữ tình u Cả “sóng” “em” mang nhiều cung bậc phong phú, trạng thái đối cực phức tạp, bí ẩn đầy nghịch lí: Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Mỗi người sống tiểu vũ trụ chứa đầy bí mật, tâm hồn có đối cực đại dương Trong ghê gớm, mãnh liệt tiềm tàng lặng lẽ, tĩnh tại, lặng lẽ, tĩnh lại ẩn chứa sức mạnh ghê gớm, khát vọng mãnh liệt Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, xã hội phong kiến xưa vòng kim trói chặt đời người phụ nữ, trói buộc người phụ nữ với thủy chung, son sắt; thủy chung, son sắt đức tính đẹp, nhiều lại tạo khn khổ chật hẹp, ngột ngạt, khó sống Cảm nhận sâu sắc điều đó, Xuân Quỳnh lên tiếng đòi tự tình u, giải phóng khỏi nhỏ bé, chật hẹp, quẩn quanh để đến với đích lớn lao, cao cả, với tình u chân Ấy khát vọng mn đời người phụ nữ Phương bể khơi nơi rộng lớn, bao dung, rộng lượng, phương để người phụ nữ trao đáp lại bao tình cảm yêu thương trọn vẹn Nữ sĩ khám phá tiếng lòng thầm kín biết người Ơi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ “Ngày sau” tiếp nối “ngày xưa” Khát vọng tình u “bồi hồi” đến mn thưở, đến vĩnh Trước đam mê cháy bỏng, mãnh liệt tuổi trẻ, nhà thơ “sóng”, “em” tìm lời đáp cho cội nguồn, nguồn tình u “Từ nơi sóng lên?” Xn Diệu tìm cách lí giải, “cắt nghĩa” tình u: Làm cắt nghĩa tình u Có nghĩa đâu buổi chiều Nó chiếm hồn ta nắng nhạt Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu Khác với cắt nghĩa rạch ròi Xuân Diệu, Xuân Quỳnh khơng ham lí giải Nhà thơ nhanh chóng … đầu hàng “Em nữa/Khi ta yêu nhau” Chuyện trái tim thật khó lí giải thành lời Ta-go, “Người làm vườn” tiếng thi ca Ấn Độ “trách móc” Em nữ hồng vương quốc Ấy mà em có biết biên giới đâu (Bài thơ số 28 – trích”Người làm vườn”) Và bây giờ, với “Sóng”, ta thấy “lắc đầu” thú nhận thành thực mà vô hồn nhiên, ý vị gái e thẹn trước tình u: “Em khơng biết nữa/Khi ta u nhau” Tình u có thời gian riêng, khoảnh khắc riêng, có cung bậc riêng Nhân vật “em” giống người gái khác, yêu, nhớ vô hạn: Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức Xuân Quỳnh diễn tả thật duyên, thật tinh tế nỗi nhớ quay quắt, điêu đứng người phụ nữ yêu Nỗi nhớ lan tỏa, chiếm lĩnh không gian, thời gian, ý thức, tiềm thức vơ thức người (“dưới lòng sâu – mặt nước”, “ngày đêm”, “trong mơ thức”) Có lẽ trải nghiệm, lời giãi bày cảm xúc chân thực khám phá mẻ độc đáo Xuân Quỳnh giúp cho thơ dễ dàng đến với tâm hồn bạn đọc, “thâm nhập vào chân lí phổ biến tồn người”, số tình u Nhưng dừng lại tình u tha thiết, sơi nổi, mê đắm đầy khát vọng chưa thể thấu hiểu hết vẻ đẹp thơ “suy tư trữ tình” tâm hồn Xuân Quỳnh Đã có người đời yêu yêu Và yêu, người ta thường bất chấp thời gian, bất chấp đời ln tin tình u vượt lên thời gian khắc nghệt Xuân Quỳnh lại khác Nhà thơ nhạy cảm với giới quanh mình, ln trăn trở, tìm tòi, ln suy tư, lo lắng cho tình yêu Xuân Quỳnh nhận rằng: Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa Cuộc đời tưởng dài, tưởng vô thủy vô chung mà thời gian “qua đi” Hóa đời có điểm dừng Thời gian làm đời ngắn lại, đời người trở thành hữu hạn tình u hữu hạn Nhân vật “em” đau xót, lo âu Cuộc đời dài biển rộng lắm, rộng bao la, vô vô tận có giới hạn nó: “Mây bay xa” Xuân Quỳnh, dù trước thật tự tin “Ở đại dương / Trăm ngàn sóng / Con chẳng tới bờ / Dù mn vời cách trở” khơng ngăn bao suy tư trước linh cảm đầy bất trắc đời Song, lúc tưởng chừng bi quan, tuyệt vọng, tình yêu mãnh liệt lại trỗi dậy Và “em” lại không ngừng khát khao hạnh phúc, khát khao sống tình yêu Hành trang đến tận tình u lòng dũng cảm đức hi sinh Yêu khát khao, mơ ước cho tình u đồn tụ, vĩnh bất tử: Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm vỗ Nhân vật “em” mong hóa thân thành sóng để hóa tình u Xn Quỳnh có câu thơ cảm động đầy ám ảnh: Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường có Vẫn ngừng đập đời khơng Nhưng biết u anh chết Bất chấp chết, nhà thơ nguyện dành tình yêu thủy chung, son sắt cho người u Ấy vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Với dòng thơ chân thành, sáng, Xuân Quỳnh gởi gắm tâm tư sâu kín, bộc bạch trạng thái phức tạp, tinh vi tâm hồn người tình yêu Những tình cảm tình cảm quen thuộc, thân thương, lắng sâu tâm hồn mà bắt gặp đồng điệu với tâm hồn đó, lại trỗi dậy, dâng trào “Suy tư trữ tình” sợi dây vơ hình, cầu kết nối nhà thơ với độc giả, hội để nhà thơ độc giả thổ lộ tiếng lòng “Suy tư trữ tình thâm nhập vào chân lí phổ biến tồn người: sống, chết, tình u, lòng thủy chung, lí tưởng, ước mơ, tương lai, hạnh phúc” Khám phá “suy tư trữ tình” lắng nghe dòng tâm tư, cảm xúc mà tác giả gởi gắm đằng sau tác phẩm, tìm thực tâm trạng mà từ sống, tác giả khúc xạ qua lăng kính tâm hồn Và để lên tiếng đồng cảm, tri âm với nhiều nhà thơ Xuân Quỳnh theo cách mà ta cảm nhận thơ “Sóng” Phải chăng, đọc thơ, cần phải đọc “suy tư trữ tình” ẩn chứa đó? BÀI VIẾT SỐ Đề: “Tác phẩm nghệ thuật chân khơng chấm dứt trang cuối cùng, không hết khả kể chuyện Khi câu chuyện nhân vật kết thúc, tác phẩm nhập vào tâm hồn ý thức bạn đọc, tiếp tục sống hoạt động lực lượng nội tâm, dằn vặt ánh sáng lương tâm, không tàn tạ thi ca thật” (Chingiz Aitmatov) Bằng trải nghiệm văn học, anh/chị làm sáng tỏ nhận định Bài làm (Võ Kiều Duyên – Lớp 12 chuyên Văn K14) Một nhạc hay không mang lại cho người xúc cảm âm vang lên mà làm xao xác lòng người nốt nhạc cuối lắng xuống Một ăn ngon khơng khiến người ta thích thú thưởng thức mà bao dư vị đọng lại bữa ăn xong Một tác phẩm nghệ thuật Một tác phẩm thực có giá trị mang lại cho người đọc rung động thẫm mĩ trang cuối khép lại Có lẽ mà nhà văn Chingiz Aitmatov quan niệm “Tác phẩm nghệ thuật chân khơng chấm dứt trang cuối cùng, không hết khả kể chuyện Khi câu chuyện nhân vật kết thúc, tác phẩm nhập vào tâm hồn ý thức bạn đọc, tiếp tục sống hoạt động lực lượng nội tâm, dằn vặt ánh sáng lương tâm, không tàn tạ thi ca thật” Quan niệm Aitmatov nêu lên cách nhìn, cách hiểu nhà văn tác phẩm nghệ thuật chân Theo Chingiz Aitmatov, “tác phẩm nghệ thuật chân khơng chấm dứt trang cuối cùng, không hết khả kể chuyện” Tác phẩm nghệ thuật chân tác phẩm chứa đựng tư tưởng tình cảm sâu sắc, có giá trị nhân văn cao cả, biểu hình thức nghệ thuật độc đáo, tạo ấn tượng tình cảm mãnh liệt lòng người đọc Cho “tác phẩm nghệ thuật chân khơng chấm dứt trang cuối cùng”, Aitmatov khơng muốn nói đến kết thúc tường minh bề mặt ngôn từ, mà muốn nhấn mạnh đến giới hạn sức sống tác phẩm “Khả kể chuyện” khả đối thoại, khả chuyển tải thông điệp nghệ thuật mà tác giả gửi gắm tác phẩm Cũng theo Aitmatov, “Khi câu chuyện nhân vật kết thúc, tác phẩm nhập vào tâm hồn ý thức bạn đọc, tiếp tục sống hoạt động lực lượng nội tâm, dằn vặt ánh sáng lương tâm, không tàn tạ thi ca thật” Khi tác phẩm khép lại, đồng thời khép lại câu chuyện đời nhân vật, khép lại mâu thuẫn, xung đột, thơng báo tồn vẹn tác phẩm Nhưng tác phẩm nghệ thuật nói chung, hay tác phẩm văn học nói riêng, khơng giống với văn ngành khoa học khác Khi tác phẩm văn học khép lại, đồng thời mở nhiều ý nghĩa khứ, tương lai, luôn thúc bạn đọc suy nghĩ, tức “nhập vào tâm hồn ý thức bạn đọc, tiếp tục sống hoạt động lực lượng nội tâm, dằn vặt ánh sáng lương tâm”, luôn khiến bạn đọc suy nghĩ, trăn trở vấn đề mà tác phẩm đặt ra, “không tàn tạ thi ca thật”, tức điều mà tác phẩm mang lại sống mãi, vây lấy tâm trí người đọc mn đời Với cách diễn đạt lạ, độc đáo, Chingiz Aitmatov bày tỏ quan điểm tác phẩm nghệ thuật chân nói chung, tác phẩm văn học chân nói riêng, sức sống vững bền, khả tồn mãnh liệt câu chuyện, vấn đề nhà văn đặt Một tác phẩm thực có giá trị tác phẩm ln sống lòng người đọc trang sách cuối khép lại Quan niệm Aitmatov quan niệm hồn tồn Vì lại nói vậy? Mọi tác phẩm văn học dù nhỏ hay lớn có mở đầu kết thúc Nhưng bề mặt ngơn từ Còn giá trị tư tưởng, “linh hồn” tác phẩm, lại vượt lên bề mặt ngôn từ Người đọc đừng ngây thơ tìm kết cho tác phẩm Ngay nhà văn đặt cho tác phẩm dấu chấm khổng lồ tác phẩm chưa kết thúc Đó kết thúc nhà văn, kết thúc quyền nhà văn đứa tinh thần Và ấy, đứa tinh thần bắt đầu sống, bắt đầu có đời sống xã hội Như Roland Barthes quan niệm “Tác giả chết” Giống hạt giống, sinh sơi nảy nở theo mơi trường sống, tác phẩm văn học, chịu ảnh hưởng “cộng đồng lí giải” thời đại mà đời Nói Maxim Gorki “Người tạo tác phẩm nhà văn người định số phận lại độc giả” Với người đọc có cảm nhận riêng, chủ quan Và hiểu biết, trải nghiệm mình, người đọc lý giải cho cách hiểu Khơng người tìm ý nghĩa tác phẩm, khơng có khả hiểu hết tác phẩm, dù người đọc lý tưởng Chính vậy, tiếp xúc với tác phẩm lớn, người đọc tìm tòi để thấu hiểu, đồng cảm đồng sáng tạo với nhà văn Chính mà bên cạnh nghĩa vốn có văn theo ý đồ nhà văn, ln sinh sơi, phát triển tầng nghĩa khác Giống Hemingway khái quát nên nguyên lý “tảng băng trôi”, tác phẩm văn học chân ln có phần lên bề mặt ngơn từ, bảy phần lại chờ người đọc giải mật mã Nhà thơ Pháp Aragon cho rằng” Tác phẩm nghệ thuật không viết lần xong, thật tác phẩm lớn lịch sử người thêm vào say mê riêng mình” Quả vậy, tác phẩm văn học chân khơng chịu đứng yên giới hạn Đó đặc trưng văn văn học Sáng tạo nên tác phẩm, người nghệ sĩ ý thức xây dựng tác phẩm khoảng trống đầy náo nhiệt, khoảng lặng xao xác lòng người để chiêu dụ, mời gọi người đọc Những chỗ im lặng chỗ chứa đầy suy tư, trăn trở, chỗ trống với ý thức nghệ thuật nhà văn Chính chỗ khơng nói ra, chỗ im lặng tạo cho tác phẩm “ma lực” thu hút người đọc khám phá Những chỗ trống ấy, thơ, thể chỗ ngôn ngữ “đục mờ”, tỉnh lược mối quan hệ logic truyện lại thể chỗ lộ, dự báo số phận nhân vật tình tác phẩm Chính việc tổ chức cấu trúc mời gọi khẳng định giá trị tác phẩm, thể tài nhà văn khẳng định quyền tạo nghĩa người đọc Đúng Chingiz Aitmatov quan niệm, tác phẩm thật lớn, thật có giá trị khơng “chấm dứt trang cuối cùng”, mà tồn tại, thúc lòng người Mọi tác phẩm văn học dù thời đại nào, dù văn học nào, muốn tồn vững bền, phải ln sống lòng người đọc, ln thầm bên tai người đọc vấn đề nhân sinh, vấn đề muôn thuở cõi người, khơi dậy lòng người đọc bao suy tư trăn trở Tác phẩm “Lão Gorio” Banzăc mở cho người đọc nhìn xã hội Pháp đầy giả dối tàn bạo, khép lại tình tiết câu niên Raxtinhac trơng thành phố Pari hoa lệ Thế nhưng, lòng người đọc phận người bất hạnh, bao ám ảnh tha hóa người “Ơng già biển cả” Heemingway kết thúc lâu với giấc mơ Santiago đàn sư tử, người đọc đến bao trăn trở chân lí hành trình đầy may rủi đời người Trong văn học Việt Nam, “Chí Phèo” Nam Cao khơng làm đau đớn tâm hồn người, “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân đối thoại với người đọc vấn đề thiên lương, “Hai đứa trẻ” Thạch Lam mở cho người đọc bao trăn trở, “Vợ nhặt” Kim Lân với ám ảnh làm xao xác lòng người Trong hàng loạt tác phẩm, thật ấn tượng với “Hai đứa trẻ”của nhà văn Thạch Lam “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân Đây hai tác phẩm tiêu biểu cho nhận định Aitmatov Với cách trần thuật theo thứ ba người kể chuyện giấu mình, truyện ngắn “Hai đứa trẻ” nhà văn Thạch Lam mở cảnh chiều tàn qua nhìn nhân vật Liên Trơi theo dòng chảy tác phẩm xuất cảnh vật mờ tối, cảnh đời quẩn quanh xuất đoàn tàu đêm với bao hi vọng Truyện khép lại giấc ngủ nhân vật Liên với đêm tối tịch mịch phố huyện nghèo Câu chuyện khép lại “Hai đứa trẻ” khơng thơi ám ảnh lòng người Giấc ngủ Liên khép lại câu chuyện, khép lại bao giấc mơ ánh sáng ám ảnh bóng tối ln vây lấy tâm hồn nhân vật Truyện kết thúc bóng tối bóng tối không vùi lấp tất Mỗi người đọc tiếp xúc với tác phẩm cảm nhận thứ ánh sáng dìu dịu tỏa từ tâm hồn nhân vật, thứ ánh sáng không rực rỡ mà dịu dàng, thứ ánh sáng mà Thạch Lam ln tìm kiếm, nâng niu trân trọng đời Nhưng, khơng dừng lại Kết thúc truyện, người đọc lại trỗi dậy bao suy tư, trăn trở Sau giấc ngủ Liên, ngày mai, buổi chiều buông xuống Liên lại ước mơ mơ gì, Liên đợi tàu chẳng dám bước lên đoàn tàu để tìm thứ tươi sáng Chọn kết thúc giấc ngủ Liên, có lẽ Thạch Lam muốn lay thức tâm hồn người niềm tin, để người không ước mơ, không hi vọng niềm vui, hạnh phúc, ánh sáng hành trình dài rộng đời Ước mơ nhà văn thế, ta trĩu nặng ám ảnh bi đát phận người nhỏ bé, tội nghiệp kiếp đời quẩn quanh, tù đọng “Hai đứa trẻ”, nỗi u hoài giới đầy trắc ẩn văn chương Nếu “Hai đứa trẻ” đối thoại với bạn đọc giá trị đời sống tinh thần người “Vợ nhặt” Kim Lân lại không dằn vặt người đọc số phận người trước hủy diệt hồn cảnh Đó thực “một tác phẩm nghệ thuật chân chính” đánh giá Aitmatov Truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân viết nạn đói năm 1945 Tác phẩm mở tình tiết nhân vật Tràng dẫn người “vợ nhặt” xóm ngụ cư Truyện diễn biến xoay quanh tình tiết liên quan diễn biến tâm trạng Tràng, người vợ nhặt, ngạc nhiên xóm ngụ cư nỗi niềm bà cụ Tứ, mẹ Tràng, trước xuất người vợ nhặt Truyện khép lại hình ảnh gia đình Tràng bữa ăn ngày đói hình ảnh cờ đỏ lên tâm trí nhân vật Tràng Nạn đói khủng khiếp lùi vào lịch sử, câu chuyện kết thúc nửa kỉ, “Vợ nhặt” Kim Lân ln sống lòng người đọc nhiều hệ giá trị mà đem lại Truyện khép lại hình ảnh cờ đỏ lên tâm trí Tràng Đó kết thúc cho bao ngày đói, bao ngày chật vật lo âu Có thể nói, kết đầy hi vọng cho câu chuyện, cho đời nhân vật, lúc tâm hồn người nông dân dần kiệt quệ đường bị đói miếng ăn vây riết, tìm thấy ánh sáng cuối đường Kết thúc truyện mở hi vọng sống, số phận người Ánh sáng cách mạng soi sáng cho đời người nông dân nghèo, cho người quẩn quanh trọng chật vật với miếng ăn Truyện khép lại, nhân vật Kim Lân chưa cực khổ, suy nghĩ, liên tưởng nhân vật Tràng vẽ nên tương lai tươi sáng Truyện khép lại dấu ba chấm ( ) đầy liên tưởng Hẳn với kết thúc này, Kim Lân muốn khẳng định với người đọc niềm tin sức sống người, tình người cảnh khốn cùng, niềm hi vọng không mệt mỏi vào tương lai dù số phận có bi đát đến đâu Kim Lân nói rằng: “Viết nạn đói, người ta hay nghĩ đến khốn bi thảm, viết người năm đói, người ta hay nghĩ đến người nghĩ đến chết Tôi muốn viết truyện ngắn với ý khác Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên chết người không nghĩ đến chết mà hướng tới sống, hi vọng, tin tưởng tương lai Họ muốn sống, sống cho người” Những dòng chữ trang văn Kim Lân hết, người đọc bao hệ khơng thơi tự nhắc nhở “hãy sống cho người” Và dĩ nhiên gợi mở vô tận từ tác phẩm nghệ thuật thể cách viết đầy sáng tạo Đặt “Hai đứa trẻ” Thạch Lam “Vợ nhặt” Kim Lân vào lộ trình phát triển văn học thực phê phán 1930-1945, văn học 1945-1975 văn học đại sau 1975, đặc biệt văn học sau 1986 thích đề cao tính bất định, tính đứt đoạn đậm màu sắc huyền ảo giễu nhại, ta nhận hai tác phẩm mặt gắn chặt với lối viết cũ, mặt khác lại gợi nhiều triển vọng cách viết đầy khám phá Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam “Vợ nhặt” Kim Lân nói riêng tác phẩm lớn nói chung có mẫu số chung ln khơi dậy xúc cảm lòng người, ln đối thoại với người đọc vấn đề người Vì thế, người đọc người đọc lý tưởng, dùng trải nghiệm để lấp đầy khoảng trống nghệ thuật, để viết tiếp cho câu chuyện mà tác giả khởi đầu để suy tư, trăn trở cất lên tiếng nói tri âm Có nghệ thuật thật có giá trị tồn vững bền giới bất định Quan niệm Aitmatov quan niệm hoàn toàn Mỗi người nghệ sĩ trau dồi kinh nghiệm, không ngừng học hỏi, hết, phải biết sống sâu với đời, thấu hiểu người, không ngừng yêu thương người để viết nên tác phẩm mang giá trị văn chương nghệ thuật đích thực Liệu nhà văn hơm mai sau có tạo khoảng lặng đầy thổn thức, dư âm ln ngân vang lòng người? KẾT LUẬN Thực chuyên đề này, quán triệt nguyên tắc “thực hành bản” Tất nhiên để thực thành công nguyên tắc này, trước hết, học sinh phải có vốn hiểu biết lý luận văn học tác phẩm văn chương sâu sắc phong phú Đồng thời kiến thức lý luận văn học kiến thức tác phẩm văn chương phải ln kết nối với Điều có nghĩa giáo viên cần tránh dạy lý luận văn học đơn lý thuyết suông Và dạy tác phẩm khơng đọc hiểu văn mà từ kiến thức tác phẩm cần thiết phải mở rộng hiểu biết học sinh vấn đề lý luận văn học có liên quan Chỉ sở tảng kiến thức vững vàng, học sinh thục kỹ lựa chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học Trong trình thực chuyên đề, chúng tơi nhận thấy học sinh hình thành kỹ chọn phân tích dẫn chứng cách tương đối chắn Thêm vào đó, q trình rèn luyện kỹ này, kiến thức lý luận văn học em trở nên sâu sắc có hệ thống Từ đó, em có hứng thú mở rộng hiểu biết trải nghiệm giới tác phẩm văn chương với tác phẩm văn học ngồi chương trình, tác phẩm văn học nước để làm phong phú thêm lựa chọn dẫn chứng cho văn nghị luận văn học Xây dựng chuyên đề này, bên cạnh lý thuyết kỹ năng, cố gắng xây dựng hệ thống đề thực hành phong phú với mong muốn giúp học sinh thục kỹ lựa chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học, đồng thời mong muốn bao quát nhiều vấn đề lý luận văn học mở rộng hiểu biết em tác phẩm văn chương Tuy nhiên, có thiếu sót khơng thể tránh khỏi hạn chế kinh nghiệm, nhận thức có giới hạn thân, chúng tơi mong nhận chia sẻ, đóng góp ý kiến từ thầy cô giáo quan tâm đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi văn để chuyên đề chúng tơi hồn thiện ... chất học sinh giỏi văn II KỸ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Kỹ chọn dẫn chứng Kỹ liên quan mật thiết với kỹ phân tích đề văn nghị luận. .. cách thức rèn kỹ lựa chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học cho học sinh giỏi Ngữ văn, đồng thời qua tổng hợp số dạng đề nghị luận văn học NỘI DUNG I KHẢO SÁT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC... bản, nhân văn người III THỰC HÀNH KỸ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN QUA MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP ĐỀ “Khi kiến tạo lại giới này, nhà văn đồng

Ngày đăng: 09/03/2020, 11:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan