Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong quá trình phát triển nhà cao tầng tại khu vực nội đô của thành phố Hà Nội – Hướng tới đô thị bền vững

18 184 2
Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong quá trình phát triển nhà cao tầng tại khu vực nội đô của thành phố Hà Nội – Hướng tới đô thị bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh quá trình đô thị hoá đang diễn ra rất mạnh mẽ ở Việt Nam những năm gần đây, phát triển nhà cao tầng được xem là giải pháp tốt nhất để giảm sức ép cho các đô thị, giải quyết được những vấn đề về khoảng cách đi lại, sử dụng ít tài nguyên đất mà vẫn đạt hiệu quả kinh tế. Việc tổ chức không gian cao tầng một cách thích hợp sẽ tạo ra những không gian có tính dẫn hướng hay những khu vực tổ hợp làm thay đổi về hình thái đô thị, tránh sự đơn điệu nhàm chán, tạo lập biểu tượng cho địa phương, điểm đến của du khách và trở thành niềm tự hào của cả cộng đồng. Tuy nhiên, việc phát triển nhà cao tầng trong khu vực nội đô cũng gia tăng mâu thuẫn giữa xây dựng phát triển mới và bảo tồn không gian kiến trúc cảnh quan, di sản đô thị. Đồng thời, việc định hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho nhà cao tầng trong mối liên hệ với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội của khu vực vẫn còn là những câu hỏi được đặt ra nhưng chưa có lời giải. Vì vậy, bài báo này sẽ tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng tổ chức kiến trúc cảnh quan đô thị trong quá trình phát triển nhà cao tầng tại khu vực nội đô của Hà Nội, từ đó đưa ra một số khuyến nghị và giải pháp liên quan đến tổ chức kiến trúc cảnh quan để góp phần vào việc nâng cao chất lượng sống đô thị, hướng tới một đô thị sinh thái, nhân văn, phát triển bền vững.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng NUCE 2020 14 (1V): 129–146 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHÀ CAO TẦNG TẠI KHU VỰC NỘI ĐÔ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI – HƯỚNG TỚI ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Tạ Quỳnh Hoaa,∗ a Khoa Kiến trúc Quy hoạch, Trường Đại học Xây dựng, số 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 07/11/2019, Sửa xong 04/01/2020, Chấp nhận đăng 31/01/2020 Tóm tắt Trong bối cảnh trình thị hố diễn mạnh mẽ Việt Nam năm gần đây, phát triển nhà cao tầng xem giải pháp tốt để giảm sức ép cho đô thị, giải vấn đề khoảng cách lại, sử dụng tài nguyên đất mà đạt hiệu kinh tế Việc tổ chức không gian cao tầng cách thích hợp tạo khơng gian có tính dẫn hướng hay khu vực tổ hợp làm thay đổi hình thái thị, tránh đơn điệu nhàm chán, tạo lập biểu tượng cho địa phương, điểm đến du khách trở thành niềm tự hào cộng đồng Tuy nhiên, việc phát triển nhà cao tầng khu vực nội đô gia tăng mâu thuẫn xây dựng phát triển bảo tồn không gian kiến trúc cảnh quan, di sản đô thị Đồng thời, việc định hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho nhà cao tầng mối liên hệ với hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội khu vực câu hỏi đặt chưa có lời giải Vì vậy, báo tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng tổ chức kiến trúc cảnh quan thị q trình phát triển nhà cao tầng khu vực nội đô Hà Nội, từ đưa số khuyến nghị giải pháp liên quan đến tổ chức kiến trúc cảnh quan để góp phần vào việc nâng cao chất lượng sống thị, hướng tới đô thị sinh thái, nhân văn, phát triển bền vững Từ khố: khơng gian kiến trúc cảnh quan; nhà cao tầng; khu vực nội đô; Hà Nội ORGANIZING LANDSCAPE ARCHITECTURE IN THE DEVELOPMENT OF HIGH-RISE BUILDINGS IN THE INNER CITY OF HANOI – TOWARDS URBAN SUSTAINABILITY Abstract In the context of the rapid urbanization process in Vietnam recently, high-rise buildings development is considered the best solution to reduce pressure on cities and to solve problems of travel distance, using less land resources while still achieving economic efficiency The appropriate organization of high-rise spaces will play a direct and decisive role on spatial structure and create the urban morphology transformation, avoiding the monotonous while formulating symbols for the locality Good spatial organization of highrise buildings will help a place become a tourist destination and even a pride of the whole community However, the development of high-rise buildings in the inner-city areas has also increased the conflict between new development construction and conservation of landscape architectural space urban heritage At the same time, the organization of architectural landscape for high-rise buildings in connection with the region’s technical and social infrastructure systems is still a question but has not been properly answered yet Therefore, this paper will focus on researching and assessing the current situations of urban landscape organization in developing high-rise buildings in the inner-city area of Hanoi, thereby making some recommendations and solutions related to landscape architecture organizations to contribute to improving the quality of urban life towards an ecological, humanistic and sustainable urban development Keywords: landscape architecture; high-rise buildings; inner city; Hanoi https://doi.org/10.31814/stce.nuce2020-14(1V)-13 c 2020 Trường Đại học Xây dựng (NUCE) ∗ Tác giả Địa e-mail: hoatq@nuce.edu.vn (Hoa, T Q.) 129 Hoa, T Q / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng Giới thiệu Q trình thị q diễn mạnh mẽ Việt Nam, đặc biệt thập niên gần Đến cuối năm 2018, nước có 819 thị với mức độ thị hóa 37,5%, có nhiều thị hình thành nhiều thị tiếp tục tăng trưởng nhanh Theo Báo cáo thường niên Ngân hàng Thế giới năm 2018, hai đô thị lớn Việt Nam thành phố Hà Nội với dân số khoảng 8.441.000 người diện tích 868 km2 thành phố Hồ Chí Minh có số dân khoảng 10.380.000 người 1.580 km2 [1] Sự phát triển hệ thống đô thị nói chung đặc biệt thị lớn nói riêng góp phần trì tăng trưởng kinh tế chung nước Bộ mặt kiến trúc đô thị bước thay đổi nhanh chóng theo hướng đại, phản ánh cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc dân cư tập trung vào thành phố lớn làm tăng nhu cầu chỗ ở, nơi làm việc nhu cầu hệ thống hạ tầng sở Nhà cao tầng xem giải pháp để giảm sức ép cho đô thị lớn [2] Theo ông Trần Ngọc Chính - Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển thị Việt Nam, việc tòa nhà cao tầng diện lịng thị Việt Nam quy luật tất yếu q trình thị hóa phát triển hội nhập tồn cầu, giải vấn đề khoảng cách lại, sử dụng tài nguyên đất mà đạt hiệu sử dụng, kinh tế [3–5] Nhà cao tầng nội đô tiêu phát triển đô thị Kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc phát triển cơng trình cao tầng phù hợp với chiến lược phát triển đô thị giải pháp khai thác hiệu không gian đô thị Đối với thành phố lớn, cảm nhận khơng gian trở nên khó khăn, đặc biệt tầm vóc thị phát triển nhiều chiều nhịp sống trở nên gấp gáp, chiều hướng đô thị trở nên khó diễn tả khơng gian khơng có dấu hiệu đặc thù.Việc tổ chức khơng gian cao tầng cách thích hợp phần giải vấn đề Những cơng trình cao tầng tạo dấu hiệu mạnh thị giác, nhận biết từ xa mốc định hướng thị Ngồi việc tạo điểm nhấn, cột mốc thị, cơng trình cao tầng tạo chuỗi khơng gian mang tính dẫn hướng, hay tạo khu vực tổ hợp làm thay đổi hình thái khơng gian, tránh đơn điệu nhàm chán, Rất nhiều cơng trình cao tầng trở thành biểu tượng cho địa phương, điểm đến du khách trở thành niềm tự hào cộng đồng Tuy nhiên, nhiều đồ án quy hoạch chi tiết hay đồ án thiết kế đô thị thực tiễn xây dựng, việc phát triển nhà cao tầng chưa quan tâm mức Trong khu vực nội đô lịch sử, mâu thuẫn việc gia tăng tầng cao cơng trình nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng việc bảo tồn không gian kiến trúc cảnh quan, di sản đô thị chưa nghiên cứu đầy đủ mức Đồng thời, khu vực phát triển mới, việc định hướng tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan cho nhà cao tầng mối liên hệ với hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội khu vực câu hỏi đặt chưa có lời giải Vì vậy, báo tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng tổ chức kiến trúc cảnh quan trình phát triển nhà cao tầng khu vực nội đô lịch sử khu vực đô thị Hà Nội, từ đưa số khuyến nghị giải pháp liên quan đến tổ chức kiến trúc cảnh quan để góp phần vào việc nâng cao chất lượng sống đô thị, hướng tới đô thị sinh thái, nhân văn, phát triển bền vững Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian đến năm 2030, phù hợp với định hướng Quy hoạch tổng thể thành phố Hà Nội phê duyệt năm 2011 Một số quan điểm, sở lý luận liên quan đến tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đô thị Để nghiên cứu, đánh giá việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực đặc thù cơng trình cao tầng thị, cần dựa sở lý luận liên quan đến lĩnh vực quy hoạch 130 Hoa, T Q / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng thiết kế đô thị Trong này, tác giả muốn đề cập đến: sở lý luận kiến trúc cảnh quan, đô thị học cảnh quan, lý thuyết thiết kế đô thị với nguyên tắc yêu cầu bản, đồng thời quan điểm kiểm soát phát triển cơng trình cao tầng quy hoạch phát triển thị, từ soi chiếu vào thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực phát triển cao tầng Hà Nội để đưa đánh giá, khuyến nghị 2.1 Kiến trúc cảnh quan Kiến trúc cảnh quan “Landscape Architecture” lĩnh vực đa ngành, tổng hợp khoa học nghệ thuật để nghiên cứu, giải thiết lập mối quan hệ hài hòa cảnh quan tự nhiên cảnh quan nhân tạo có kiến trúc cảnh quan chứa đựng hoạt động người bao gồm: sống, làm việc, nghỉ ngơi, giao tiếp xã hội [6] mang lại mối quan hệ tổng hòa Thiên nhiên – Con người – Kiến trúc Kiến trúc cảnh quan bao gồm khía cạnh vật thể phi vật thể Xét khía cạnh vật thể, bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố nhân tạo Các yếu tố tự nhiên: Địa hình, mặt đất, mặt nước, sông núi, bầu trời, người, thực vật (cây xanh), động vật, Các yếu tố nhân tạo: kiến trúc cơng trình, giao thơng, trang thiết bị hoàn thiện kỹ thuật, sản phẩm nghệ thuật trang trí Khía cạnh vật thể xem xét hai yếu tố “cứng” (hard, solid) “mềm” (soft, void) Yếu tố cứng liên quan đến cơng trình kiến trúc với đặc trưng vị trí, hình dạng khối tích Khía cạnh mềm liên quan đến không gian cảnh quan, không gian trống bên ngồi cơng trình hay cơng trình, liên quan đến hệ thống xanh, mặt nước khu vực cụ thể [7, 8] Xét khía cạnh phi vật thể, kiến trúc cảnh quan gắn với hệ sinh thái nhân văn Kiến trúc cảnh quan góp phần thiết lập mối tương tác cá nhân, cá nhân với tập thể nhóm môi trường sống Những mối quan hệ đa dạng dày đặc nên cần tổ chức tốt để góp phần tạo lập mơi trường sống cho cộng đồng ngày văn minh thịnh vượng [6] 2.2 Đô thị học cảnh quan Đô thị học cảnh quan (ĐTHCQ) lý luận quy hoạch thiết kế đô thị dựa lập luận “cảnh quan tự nhiên” thành tố sở để cấu trúc nên đô thị nâng cao chất lượng không gian đô thị, yếu tố nhân tạo đường sá, cầu cống cơng trình cách tiếp cận quy hoạch thông thường Theo [9], có năm nguyên tắc chủ đạo lĩnh vực ĐTHCQ bao gồm: 1) Bình diện: Cần quan tâm đến vấn đề địa hình, địa mạo, bề mặt lãnh thổ q trình quy hoạch thiết kế; khơng nên lệ thuộc thái vào giải pháp khoa học kỹ thuật cấu trúc nhân tạo; 2) Hạ tầng: Bên cạnh hạ tầng kỹ thuật cần đặc biệt quan tâm đến hạ tầng hữu cơ, hệ thống “hạ tầng tự nhiên” sẵn có hệ thống mặt nước, hệ thống xanh, ; 3) Thiết lập cấu trúc cho phép biến đổi: quy hoạch hay thiết kế, cấu trúc không gian tạo không nên định dạng vật thể cố định, tĩnh, mà phải “cấu trúc” cho phép biến đổi cho phép q trình diễn ra; 4) Kỹ thuật: cần có sáng kiến để điều chỉnh giải pháp kỹ thuật cho phù hợp với điều kiện môi trường đặc thù địa điểm Điều có nghĩa cần áp dụng cách thận trọng chọn lọc giải pháp nơi cho nơi khác; 5) Sinh thái: đời sống gắn bó tương tác với mơi trường, phải tôn trọng, nâng niu môi trường sinh thái tạo dựng mơi trường thị Như vậy, nói cách ngắn gọn, ĐTHCQ xem cảnh quan tự nhiên loại “cơ sở hạ tầng” có ý nghĩa sống cịn cho phát triển lành mạnh đô thị, việc hiểu điều kiện tự nhiên địa “khâu” đặt móng cho cơng tác quy hoạch thiết kế đô thị Việc quy hoạch, phát triển 131 Hoa, T Q / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng nhà cao tầng cần phải nghiên cứu, xem xét kỹ tiềm tự nhiên đặc trưng sinh thái địa phương, yếu tố tự nhiên hệ thống sông hồ, cảnh quan sinh thái cần phải nhân tố tạo lập cảnh quan cho đô thị 2.3 Lý thuyết thiết kế đô thị Thiết kế đô thị (TKĐT) “ nghệ thuật tạo không gian đô thị liên quan đến việc thiết kế cơng trình, nhóm cơng trình, khơng gian cảnh quan làng xóm, thị trấn thành phố TKĐT liên quan đến việc thiết lập khung chiến lược, chương trình để xúc tiến phát triển đô thị” hay “TKĐT nỗ lực để tạo hình khơng gian phương diện thẩm mỹ lẫn chức cho khu vực thị định hay cho tồn thành phố TKĐT tập trung xử lý vấn đề việc xếp chọn khối tích cho cơng trình khơng gian chúng khơng phải thiết kế cơng trình riêng biệt” [10] Như thấy rằng, từ ngữ, cịn có cách biểu đạt khác bản, TKĐT nói tới mơi trường khơng gian hình thể thị, yếu tố vật thể nhận biết quan sát, cảm nhận TKĐT ln có mối quan hệ chặt chẽ với cơng tác quy hoạch thiết kế cơng trình kiến trúc, thiết kế hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị Nghiên cứu tổ chức không gian phát triển nhà cao tầng đô thị phải xem xét sáu chiều cạnh TKĐT: chiều cạnh hình thái học; chiều cạnh cảm thụ; chiều cạnh xã hội; chiều cạnh thị giác; chiều cạnh chức chiều cạnh thời gian Việc phân tích nhân tố tạo nên hình ảnh cho thị mà Kevin Lynch nêu ra: Lưu tuyến (Path), Khu vực mảng (District), Cạnh biên (Edge), Nút (Node), Mốc hay điểm nhấn (Landmark) yếu tố góp phần tạo lập nên kiến trúc cảnh quan đô thị [11] 2.4 Quan điểm phát triển nhà cao tầng theo xu hướng bền vững Phát triển cơng trình cao tầng có định hướng sở phát triển đô thị bền vững: Cơng trình cao tầng với đặc điểm làm giảm mật độ xây dựng việc tăng tầng cao, cung cấp diện tích sàn xây dựng cho chỗ ở, làm việc, dịch vụ khu vực diện tích nhỏ với quy mơ dân số lớn Thực tế chứng minh mật độ dân cư cao nhằm tạo nên động, hấp dẫn cho đô thị giảm phát sinh chuyến không cần thiết, giảm khoảng cách chức đô thị.Theo quan điểm phát triển bền vững việc phát triển tập trung (nén), sử dụng chức hỗn hợp (mixed-use) phù hợp có định hướng quy hoạch cho phép đất đai đô thị sử dụng hiệu quả, giảm tượng mở rộng đô thị, giảm thiểu sử dụng đất đai nguồn lực tự nhiên, bảo vệ quỹ đất nông nghiệp, vùng cảnh quan sinh thái, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Quy hoạch thiết kế nhà cao tầng bền vững, trước hết thích ứng với khí hậu, tạo lập môi trường sống vệ sinh, tiện nghi Cụ thể thiết kế tận dụng tối đa lượng mặt trời, ánh sáng tự nhiên, gió, sử dụng xanh, mặt nước, sử dụng lại nước sinh hoạt, tiết kiệm lượng nhân tạo tài nguyên thiên nhiên, sử dụng lượng tái tạo, giảm chất ô nhiễm thải vào mơi trường, từ lúc cơng trình xây dựng, suốt trình vận hành phá dỡ Thiết kế nhà bền vững quan tâm đến hoạt động người, từ công việc, học tập, đến sinh hoạt văn hóa, trị, xã hội nhu cầu dịch vụ phục vụ người giao thơng, giải trí, giao tiếp, có kết hợp hài hồ giải pháp cho hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội [12] 132 Hoa, T Q / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đô thị trình phát triển nhà cao tầng Hà Nội Theo TCXDVN 194:2006 [13], nhà cao tầng Việt Nam coi cơng trình cao từ tầng trở lên Các cơng trình cao tầng phân làm loại gồm Nhóm nhà chung cư; Nhóm nhà dịch vụ đô thị nhà sử dụng hỗn hợp [14] Hiện nay, hàng trăm dự án nhà cao tầng cấp phép xây dựng năm tập trung chủ yếu khu vực trung tâm đô thị lớn nằm rải rác khu vực ngoại vi Theo thống kê Hiệp hội bất động sản Việt Nam, tính đến năm 2017 nước có gần 1.400 tòa nhà cao tầng, văn phòng đại, số lượng nhà cao tầng Hà Nội ngày tăng [15] Với đô thị lớn mà đặc trưng thành phố Hà Nội, không gian cao tầng không mang ý nghĩa mặt cảnh quan kiến trúc mà cịn tăng tính tiện ích, hiệu sử dụng đất điều kiện diện tích đất nội cịn nhiều hạn chế Tuy nhiên, tốc độ thị hóa nhanh dẫn đến phát triển thiếu bền vững Thông qua kết khảo sát phân tích số liệu trạng nhà cao tầng khu vực nội đô tác giả thực năm 2018, thấy vấn đề liên quan đến quy hoạch tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho thị q trình phát triển cơng trình cao tầng 3.1 Vấn đề liên quan đến quy hoạch a Việc quy hoạch vị trí kiểm sốt chiều cao, khối tích nhà cao tầng nội đô chưa nghiên cứu định hướng phù hợp khu vực có đặc thù khác nhau: Tại số khu vực nội đô lịch sử vốn cổ kính với cơng trình kiến trúc nhỏ, thấp tầng cơng trình di sản kiến trúc thị, xuất điểm cao tầng xen kẽ, phá vỡ cảnh quan kiến trúc khu vực [16, 17] Ví dụ cơng trình cao tầng, trụ sở ngân hàng dọc trục đường Trần Quang Khải phá vỡ cảnh quan thơ mộng xinh đẹp khu vực Hồ Gươm (Hình 1) Hình Tồ nhà BIDV 25 tầng – 194 Trần Quang Khải, cách Hồ Gươm chưa đầy km [18] Tại khu vực phát triển cao tầng nội đô, nhà cao tầng điểm cao tầng xen kẽ, riêng lẻ, chưa hình thành hệ thống hồn chỉnh, chưa tạo điểm nhấn hình ảnh thị Việc quy hoạch, bố trí nhà cao tầng chưa xem xét mối quan hệ với yếu tố địa hình, tự nhiên mặt nước, xanh (Hình 2) 133 Hoa, T Q / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng Hình Nhà cao tầng khu vực nội đô điểm cao tầng xen kẽ, riêng lẻ, khơng tạo điểm nhấn hình ảnh đô thị - Nhà cao tầng khu vực hồ Giảng Võ hồ Ngọc Khánh b Mật độ xây dựng cao khu vực phát triển cao tầng việc tận dụng triệt để không gian sử dụng gây áp lực cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, suy giảm chất lượng mơi trường sống: Tại khu vực có mức độ thị hóa cao khu vực hai bên tuyến đường mở hay mở rộng, xuất nhiều nhà cao tầng khiến không gian sống bị thu hẹp, không gian vỉa hè, xanh, mặt nước bị lấn chiếm sử dụng sai mục đích Bên cạnh đó, q trình làm gia tăng áp lực lên hạ tầng kỹ thuật, làm ùn tắc giao thơng Một ví dụ kể đến khu chung cư HH - Linh Đàm (Hà Nội) (Hình 3) Khu chung cư HH với 12 tòa nhà cao tầng, vào danh mục không phép xây dựng không tuân theo tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy (PCCC) Hà Nội Khu cao tầng đưa dân số chỗ tăng gấp ba lần với nạn kẹt xe tắc đường dù xây trái phép chiếm trọn khu đất công cộng dịch vụ đời sống Linh Đàm, phá vỡ quy hoạch ban đầu mà khơng cấp quyền lên tiếng Theo hồ sơ kỹ thuật, tổ hợp chung cư HH Linh Đàm xây dựng mảnh đất khu thị Linh Đàm có diện tích 3.553 m2 với quy mô gần 9.000 hộ Dự án chung cư HH Linh Đàm gồm khối, khối gồm tòa với tổng số tòa khu tổ hợp HH 12 tịa, tịa cao 41 tầng, tầng hầm, tầng thương mại, dịch vụ tầng penhouse Mỗi sàn có từ 20 - 24 hộ với diện tích từ gần 37 – 60 mét vng Nếu làm phép tính đơn giản, với 9.000 hộ, hộ trung bình có người số dân khu tổ hợp chung cư gần 30 ngàn người Thậm chí chia số dân cho tổng diện tích mét vng có mật độ dân số cao, lên đến gần người/m2 [19] Hình Chung cư HH Linh Đàm với mật độ xây dựng hệ số sử dụng cao, khơng đảm bảo an tồn PCCC, gây áp lực lớn lên hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội khu vực [19] 134 Hoa, T Q / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng Việc quy hoạch khu đô thị, chung cư cao tầng dường thiếu kết nối đồng với giao thông công cộng nguyên nhân gây tắc đường nghiêm trọng Chẳng hạn, vỏn vẹn khoảng km tính từ đầu đường Tố Hữu nối đường Lê Văn Lương Khuất Duy Tiến có khoảng 30 tịa nhà cao tầng án ngữ (Hình 4) Hay như, trục đường Trần Phú (Hà Đông), khoảng năm gần đây, có hàng chục khu nhà từ 17 đến 30 tầng mọc lên như: tịa nhà Fodacon, Sơng Đà, Hồ Gươm Plaza Đáng nói, tịa nhà nằm san sát cách vài trăm mét Hệ lụy ngày chứng kiến cảnh đường ùn ứ thành hàng dài vào cao điểm Chung tình cảnh trên, nằm cuối tuyến phố Vũ Trọng Phụng tổ hợp chung cư cao cấp Hapulico Complex xây dựng, bao gồm khu nhà biệt thự, nhà vườn bảy tòa tháp hộ cao từ 17 - 24 tầng (khoảng 800 hộ) tòa tháp văn phòng 24 tầng Với mật độ hộ dày đặc vậy, cư dân phải sống chung với tình trạng tắc nghẽn giao thông bất cập hạ tầng, mơi trường sống nghiêm trọng Hình Tắc đường tuyến Lê Văn Lương – Tố Hữu nhiều khu chung cư hai bên tuyến đường 3.2 Vấn đề thiết kế đô thị a Thiết kế đô thị chưa quan tâm mức cho tuyến phố, lơ phố thị nói chung khu vực có nhà cao tầng nói riêng: Việc thiết kế nhà cao tầng tập trung vào cơng trình cụ thể, chưa quan tâm nhiều đến tổng thể khơng gian thị tính hài hịa, tỷ lệ tương thích nhà cao tầng với khơng gian xung quanh Nhiều cơng trình khơng có khoảng lùi khoảng lùi không đáng kể, làm cho không gian chung quan thêm chật chội, thiếu tầm nhìn cho người quan sát [4] (Hình 6) Hình thức kiến trúc số cơng trình cao tầng cịn đơn điệu, khơng phù hợp với không gian kiến trúc chung, số cơng trình xây dựng vị trí khơng thích hợp phá vỡ cảnh quan đô thị Nhiều nhà cao tầng xây dựng độc lập, thiết kế chủ đầu tư riêng biệt lẫn chưa có kết nối, nhà cao tầng cạnh khơng có đồng mặt hình thái kiến trúc, hay chiều cao, khoảng lùi, hình thức mặt đứng (Hình 7) b Khơng gian cảnh quan bên ngồi cơng trình cao tầng chưa nghiên cứu, thiết kế có quy định cụ thể để gắn kết với hệ thống xanh, mặt nước, không gian mở, kết nối với giao thông hệ thống hạ tầng đô thị: Trong Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng (QCXDVN 01:2008/BXD) [14] có số quy định tiêu số tầng cao, mật độ xây dựng khoảng lùi, 135 Hoa, T Q / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng Hình Các cơng trình cao tầng dọc trục đường Giải Phóng – Giáp Bát với hình thức độ cao không đồng nhất, cảnh quan không gian trục đường hấp dẫn [20] Hình Các cơng trình cao tầng lộn xộn, hình thức kiến trúc khơng ăn nhập, khoảng lùi khơng đồng nhất, ảnh hưởng đến hình ảnh thị trục đường Nguyễn Chí Thanh – Hà Nội [21] Hình Nhà cao tầng khu vực phát triển (khu vực đường Hoàng Đạo Thuý – Lê Văn Lương), cơng trình bố trí lộn xộn, khơng đồng hình thái kiến trúc, khơng có phối kết hợp chiều cao, hình thức, khối tích khoảng lùi [21] khoảng cách dãy nhà, hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Tuy nhiên thực tế cho thấy hạ tầng nhiều khu đô thị, khu nhà đầu tư không đồng Việc kết nối hạ tầng với khu vực xung quanh chưa tốt Hạ tầng xã hội khu nhà ở, khu đô thị xây dựng trường học, trạm y tế, nhà sinh hoạt cộng đồng, không chủ đầu tư thực theo quy hoạch, chưa quy định hành Việc bố trí tiện ích thị (ghế nghỉ, vịi nước công cộng, bảng dẫn, đèn chiếu sáng, ) chưa quan tâm hầu hết dự án phát triển nhà cao tầng Hà Nội (Hình 8) 136 Hoa, T Q / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng Hình Khơng gian phía trước nhà cao tầng (Khu ĐTM Định Cơng) lộn xộn, khơng có bãi đỗ xe, xe cộ khó khăn tiếp cận cơng trình 3.3 Vấn đề liên quan đến công tác quản lý a Công tác quản lý thực theo quy hoạch thiếu chặt chẽ, thiếu chế tài để kiểm soát việc thực theo quy hoạch: Hiện nay, công tác quản lý việc triển khai dự án quy hoạch lỏng lẻo dẫn đến tình trạng chủ đầu tư điều chỉnh, thay đổi quy hoạch gây tác động tiêu cực đến hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội khu vực, làm suy giảm chất lượng môi trường sống Một trường hợp dẫn chứng trước đây, KĐT Linh Đàm - Hà Nội KĐT Phú Mỹ Hưng - TP.HCM coi KĐT kiểu mẫu Tuy nhiên đến nay, quy hoạch chi tiết KĐT Phú Mỹ Hưng giữ ổn định KĐT Linh Đàm có điều chỉnh phá vỡ quy hoạch chi tiết dẫn đến khu vực trở nên ngột ngạt có nhiều bất cập mơi trường sống b Hạn chế lực cán quản lý: Chính quyền thị với vai trị quản lý tồn diện khơng gian, kiến trúc, cảnh quan thị phạm vi địa giới hành quản lý theo Nghị định 38/2010/NĐ-CP [22] hạn chế lực chuyên môn quản lý nên nhiều khu vực đô thị, đặc biệt khu vực phát triển cao tầng, việc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan nhiều bất cập Nhiều khơng gian cơng cộng bên ngồi nhà cao tầng bị chiếm dụng để làm chỗ đỗ xe, kinh doanh buôn bán, ảnh hưởng đến cảnh quan không gian đô thị chất lượng môi trường sống c Thiếu phản biện xã hội từ tổ chức chuyên môn: Phản biện xã hội coi trách nhiệm quan trọng tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức chuyên môn liên quan đến công tác quy hoạch xây dựng đô thị Trong giai đoạn thị hóa diễn mạnh mẽ nay, Hội Kiến trúc sư Việt Nam, Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, chi hội địa phương, tổ chức xã hội nghề nghiệp có vai trị quan trọng việc đưa ý kiến phản biện cho dự án, đề án quy hoạch phát triển đô thị, đặc biệt cơng trình cao tầng có tác động đến quy hoạch phát triển thị hình ảnh khu vực Nhưng có nghịch lý hoạt động quy hoạch kiến trúc có điều kiện phát triển mạnh mẽ phản biện đuối, khơng thực vai trò thúc đẩy định hướng xã hội lĩnh vực Một ví dụ điển hình thi (có tính thăm dị) Hội KTS Việt Nam quy hoạch kiến trúc cảnh quan khu vực Hồ Gươm phụ cận vào năm 2011 (Hình 9), sau trưng bày đồ án thiết kế, người dân tới xem đơng có nhiều người cho rằng, có thi sớm khơng có tình trạng cơng trình “hàm cá mập” hay khách sạn tư nhân xây quanh Hồ Gươm Nghĩa là, thực tế xã hội có nhu cầu lớn phản biện kiến trúc Tuy nhiên, để thực thi, lại cần đến phối hợp quyền địa phương, ngành liên quan với tổ chức chuyên môn mà lỏng lẻo 137 Hoa, T Q / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng Hình Trưng bày phương án tổ chức khơng gian KTCQ khu vực Hồ Gươm vùng phụ cận [23] 3.4 Tổng quan nghiên cứu thực Việt Nam có liên quan đến báo Đã có số đề tài khoa học, luận án, luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan đến tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đô thị q trình thị hóa giai đoạn từ sau Đổi trở lại Luận án Tiến sĩ kiến trúc của Nghiêm [24] đề cập đến sở quy hoạch quản lý để hình thành kiến trúc thị thành phố Hà Nội Tuy nhiên, sở khoa học chưa nghiên cứu sâu vấn đề tổ chức KTCQ TKĐT q trình thị hóa Hà Nội Luận án Tiến sĩ kiến trúc Trang [6] “Tổ chức kiến trúc cảnh quan khu Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng môi trường sống thị” phân tích thực trạng KTCQ khu Hà Nội xây dựng sở khoa học, đề xuất yêu cầu giải pháp thiết kế KTCQ khu khu cũ Hà Nội Tuy nhiên, luận án chưa đặt nghiên cứu bối cảnh trình phát triển nhà cao tầng diễn nhanh chóng ảnh hưởng lớn đến cảnh quan thị Hà Nội Tín [9] nghiên cứu đánh giá thực trạng khai thác yếu tố xanh, mặt nước không gian công cộng khu đô thị xây dựng nhằm xây dựng sở khoa học đề xuất nguyên tắc, giải pháp khai thác sử dụng yếu tố xanh, mặt nước tổ chức KGCC khu đô thị Hà Nội theo hướng văn minh, đại nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường chất lượng cảnh quan khu đô thị Ngồi cịn có số đề tài khoa học, hội thảo khoa học nghiên cứu vấn đề tổ chức không gian KTCQ đô thị lớn Việt Nam, “Hội thảo quốc tế Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan với hệ thống hạ tầng đô thị thành phố lớn Việt Nam” diễn vào tháng năm 2018, hay hội thảo “Nhà cao tầng đô thị nén: giải pháp kiến tạo đô thị bền vững” diễn vào tháng năm 2019 [3], nhiều chuyên gia đưa ý kiến quan điểm xây nhà cao tầng đô thị nén thành phố lớn Việt Nam giải pháp khả thi tạo hội phát triển thị vừa hồn thiện đồng hạ tầng, vừa tạo nguồn lực kinh tế Tuy nhiên, chưa có tham luận sâu vào vấn đề tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực phát triển nhà cao tầng Các nghiên cứu bước đầu mâu thuẫn đối kháng phát triển đô thị nhanh chóng suy giảm chất lượng mơi trường sống, suy giảm cảnh quan thị Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nghiên cứu sâu vấn đề tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan q trình bùng 138 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng NUCE 2019 Q / luận Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng Thảo luận, đề xuấtHoa, vàT.kết nổ củaThảo công nhà cao tầng đô thị lớn Việt Nam thành phố Hà Nội, thành phố 4.1 luận,trình đề xuất Hồ Chí Minh, Như đề cập trên, phát triển nhà cao tầng giải pháp tất yếu cho đô thị Việt qluận trình thị hóa tồn cầu hóa Tại Hà Nội, khơng 4.lớn Thảo luận,Nam đề xuất kết gian cao tầng không mang ý nghĩa mặt cảnh quan kiến trúc mà cịn tăng tính tiện 4.1 Thảo luận, đề xuất ích, hiệu sử dụng đất điều kiện diện tích đất nội cịn nhiều hạn chế Tuy Như đề cập trên, phát triển nhà cao tầng giải pháp tất yếu cho đô thị lớn Việt Nam nhiên, xây dựng chiến lược tổ chức quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan nhà q trình thị hóa tồn cầu hóa Tại Hà Nội, khơng gian cao tầng không mang tầng nội cảnh đô hợp lýkiến điều cầntăng làmtính lúctiện nàch, đểhiệu giảiquả hài hịa toán ýcao nghĩa mặt quan trúc kiện mà cịn sử dụng đất điều phát kiện diện tích đất nội cịn nhiều hạn chế Tuy nhiên, xây dựng chiến lược tổ chức quản lý không triển bền vững, có sắc cho thị nghìn năm tuổi gian, kiến trúc cảnh quan nhà cao tầng nội đô hợp lý điều kiện cần làm lúc để giải hài xuất công tác sắc quycho hoạch thiết kếtuổi đô thị để tạo lập không gian hịa bàiMột tốn số phátđềtriển bềncho vững, có thịvà nghìn năm Một số đề xuấtquan cho cơng quyứng hoạch cầu thiếtsử kế đô thị để lập không kiến tới trúcphát cảnh triển quan kiến trúc cảnh đẹp,tácđáp nhu dụng củatạongười dân,gian hướng đẹp, đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân, hướng tới phát triển bền vững mơ tả Hình 10 bền vững: - Đưa định hướng phát triển KTCQ đô thị dựa phân tích cụ thể yếu tố đặc trưng đô thị ( ĐT lịch sử, ĐT mới, ĐT di sản - QH đồng bộ, quy định mật độ XD, hệ số SDĐ tầng cao xây dựng cơng trình - Xác định tiêu HTKT, việc kết nối hạ tầng với khu vực xung quanh, giao thông CC khu vực tập trung nhà cao tầng - Điểm nhấn: Chưa bố trí tạo lập điểm nhấn đô thị - Lưu tuyến: chưa quan tâm thiết kế cảnh quan kiến trúc cho tuyến phố, trục đường đô thị - Diện: Hình thức kiến trúc nhà cao tầng thiếu đồng nhất, diện đóng, mở chưa hài hịa - Cạnh biên khoảng lùi: lộn xộn - Khu vực: Cảnh quan khơng gian ngồi nhà thiếu quan tâm, mảng cứng, mảng mềm đô thị chưa bố trí hợp lý - Bảo vệ khơng gian hữu: Giữ gìn, bảo vệ hình thái khơng gian đặc thù, cảnh quan có giá trị; khu vực bảo tồn, tôn tạo - Khai thác yếu tố tự nhiên đô thị TKĐT ( xanh, mặt nước, địa hình…) - Nghiên cứu TKĐT cho tuyến phố, lơ phố để có hịa nhập kiến trúc cảnh quan khu vực - Khống chế quy mơ, chiều cao, khối tích, khoảng lùi cơng trình - Tổ chức KG nhà cao tầng theo yếu tố TKĐT: điểm, tuyến, điểm nút, diện, khu vực - Công cụ quản lý :lỏng lẻo, thiếu chế tài, thiếu văn thông tư hướng dẫn - Nhân lực quản lý: Hạn chế lực Phản biện XH: thiếu tiếng nói từ tổ chức chun mơn cộng đồng - Có văn luật quy định, kiểm sốt phát triển nhà cao tầng - Có hướng dẫn chi tiết cho việc QH, TKĐT phù hợp với khu chức - Nâng cao lực cán quản lý cấp địa phương - Đẩy mạnh phản biện xã hội tham gia người dân, tổ chức NPOs, NGOs Phát triển Bền vững - Các khu vực chức cho phép phát triển nhà cao tầng chưa quy hoạch hợp lý - Mật độ xây dựng nhà cao tầng cao khu vực đô thị lõi - Quy hoạch HTKT, giao thông vận tải, chưa đảm bảo nhu cầu sử dụng - Thiếu kết nối với giao thông công cộng Tạo lập hình ảnh thị có sắc Nâng cao chất lượng môi trường sống Giải pháp Quản lý ĐT hiệu quả, vận hành tốt Quản lý Thiết kế đô thị Quy hoạch Vấn đề Sơ đề đồvàcác giải liên tổ quan quy chức khơng Hình 10.Hình Sơ đồ11: vấn giảivấn phápđề liênvà quan đếnpháp quy hoạch, chứcđến không gianhoạch, KTCQ, tổ quản lý, kiểm sốt phát triển khơng gian KTCQ trình phát triển nhà cao tầng gian KTCQ, quản lý, kiểm sốt phát triển khơng gian KTCQ trình phát triển nhà cao tầng a Về quy hoạch 4.1.1 Vềcác quy hoạch Cần đưa định hướng phát triển không gian kiến trúc cảnh quan đô thị dựa phân tích cụ thểCần yếu đặccác trưng củahướng đô thị (điều kiện tự nhiên, hìnhtrúc địa mạo, kiệnđơ hạthị tầngdựa kỹ đưatốra định phát triển không gianđịakiến cảnhđiều quan thuật hạ tầng xã hội, hình thái cấu trúc thị, đặc trưng sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái xã hội, phân tích thể phân yếu tố đặckhu trưng nhưthành (điềuphố kiện nhiên, địa ) từcác lựa chọn, xáccụđịnh, khu vực thíchđơ hợpthị chotự việc xây dựng hình địacao mạo, tập trung tầng.điều kiện hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, hình thái cấu trúc đô thị, đặc trưng sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái xã hội…) từ lựa chọn, xác định, phân khu khu vực thích hợp thành phố139 cho việc xây dựng tập trung cao tầng 14 Hoa, T Q / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng Việc tổ chức quy hoạch, kiến trúc cảnh quan phải hợp lý Cơ cấu khu nhà cao tầng phải phù hợp với cấu quy hoạch chung khu vực thị tồn thành phố nhà cao tầng phận vùng đô thị lớn Việc phát triển nhà cao tầng khu đô thị phải tuân thủ quy hoạch thiết kế thị cấp có thẩm quyền phê duyệt Về nguyên tắc, quy hoạch xây dựng phải đồng bộ, có quy định mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất tầng cao xây dựng cơng trình Mặt khác, quy hoạch xác định tiêu hạ tầng kỹ thuật, việc kết nối hạ tầng với khu vực xung quanh Đặc biệt, đảm bảo cung cấp dịch vụ thiết yếu giao thơng, cấp, nước cấp điện, Do đó, việc cấp phép không quy hoạch điều chỉnh cục quy hoạch chạy theo dự án nghiêm cấm Các bước lập quy hoạch cho việc phát triển nhà cao tầng KĐTM, khu vực phát triển cần đơn giản hóa, đạt hiệu sở đảm bảo định hướng phát triển lâu dài đô thị Công tác lập quy hoạch cần đề mục tiêu nhằm tổ chức khơng gian chặt chẽ, cần mang tính mềm dẻo, linh hoạt Mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất cần quan tâm, tránh tình trạng tải hệ thống hạ tầng đô thị b Về thiết kế đô thị tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Bảo vệ không gian hữu: Đảm bảo giữ gìn, bảo vệ hình thái khơng gian đặc thù, cảnh quan có giá trị; khu vực bảo tồn, tôn tạo, đặc biệt khu vực di tích lịch sử, cách mạng, (khu trung tâm trị Ba Đình, khu Hồng thành Thăng Long, khu phố Cổ Hà Nội, khu phố Cũ, khu vực Hồ Gươm phụ cận, khu vực Văn Miếu di tích tơn giáo tín ngưỡng khác, ) Các cơng trình cao tầng khơng xâm phạm, tác động lên không gian cần gìn giữ, bảo tồn; khơng ảnh hưởng, tác động tiêu cực đến không gian đặc trưng làng xóm truyền thống thị Khai thác yếu tố tự nhiên đô thị: Áp dụng lý thuyết ĐTHCQ coi “yếu tố tự nhiên” đô thị sở hạ tầng có ý nghĩa sống cịn thị, cần khôi phục tất khoảng không thiên nhiên tích hợp chúng vào thiết kế thành phố Thành phố Hà Nội có cảnh quan ấn tượng sông Hồng hệ thống không gian mặt nước với hồ lớn, nhỏ nội đơ, hồn tồn tận dụng để tạo cho thành phố khoảng không gian đẹp ấn tượng, tổ hợp, gắn với nhà cao tầng mang tính điểm nhấn, tuyến cao tầng để tạo lập hình ảnh thị Singapore, Seoul (Hàn Quốc) ví dụ việc khai thác yếu tố tự nhiên (sông, vịnh biển) việc tổ hợp kiến trúc cảnh quan cơng trình cao tầng khu vực trung tâm, tạo lập hình ảnh hấp dẫn thị (Hình 11 đến 14) Hình 11 Khu trung tâm hành cao tầng Marina Bay (Singapore) với cảnh quan gắn kết với vịnh Marina [25] 140 Hình 12: Khu trung tâmhành hành cao tầng Marina Bay (Singapore) với cảnh Hình 12: Khu trung Marina Bay (Singapore) với cảnh Hình 12: Khu trung tâmtâm hành caocao tầngtầng Marina Bay (Singapore) với cảnh quan gắn kết với vịnh Marina ([25]) Hoa, T Q / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng quan Marina ([25]) quan gắngắn kết kết vớivới vịnhvịnh Marina ([25]) Hình 13: Sơng Cheonggyecheon trung tâm Hình 14: sơng Cheonggyecheon Seoul, Quốc bị lấp để xâytrung đường cao tốc trước thiết năm 2003 đến 2005 tạo cảnh Hình 13: Sơng Cheonggyecheon tạitâm trung tâm 14: sơng Cheonggyecheon Hình 13: Sơng Cheonggyecheon trung tâmHình Hình 14: sơng Cheonggyecheon Hình 12 Hàn Sơng Cheonggyecheon Seoul, Hình 13.tái Sơng Cheonggyecheon tái thiết nămđược năm 1961 ([27]) quan thị, gắn kết cơng trình với Hàn Quốc bị lấp để xây đường cao tốc trước năm 2003 đến 2005 tạo cảnh quan đô thị, gắn kết Seoul, HànHàn Quốc bị lấp để xây đường caocao tốc tốc trước thiết năm 2003 đếnđến 2005 tạotạo cảnh Seoul, Quốc bị lấp để xây đường trướctái tái thiết năm 2003 2005 cảnh 1961 [26] cơng trình với tuyến giao thông khônggian gian mở tuyến giao thông không nămnăm 1961 ([27]) quan đô thị,mở gắn kếtkết cáccác cơng trình vớivới 1961 ([27]) quan thị, gắn cơng trình thị [26] thị ([27]) tuyến giao thông không gian mở tuyến giao thông không gian mở đô đô thị thị ([27]) ([27]) Hình14.15: Cảnh hai bờ sơng Cheonggyecheon ngày cácđược cơng tầng Hình Cảnh quan quan hai bờ sơng Cheonggyecheon ngày nay, cơng trìnhnay, cao tầng quytrình hoạchcao xây dựng quy hoạch xây dựng kiểm chiều hình thức, vớivới kiểm sốt vềsốt chiềuvề cao, hình cao, thức, độ lùi [26, 27]độ lùi ([27], [28]) Hình 15: 15: Cảnh quan hai hai bờ bờ sơng Cheonggyecheon ngày nay,nay, cáccác cơng trình caocao tầng Hình Cảnh quan sơng Cheonggyecheon ngày cơng trình tầng Nghiên cứu TKĐT cho tuyến phố, lô phố để có hịa nhập kiến trúc cảnh quan khu quyquy hoạch xây dựng với kiểm soát chiều cao, hình thức, độ lùi ([27], [28]) hoạch xây dựng với kiểm soát chiều cao, hình thức, độ lùi ([27], [28]) Nghiên cứuhịa TKĐT trúc tuyến phố, cáccác lơ đường phố đểphố cóvà sựkhu hịađơnhập kiến trúc vực: Nhàc)cao tầng cần nhập cho với kiến cảnh quan thị liền kề xung quanh Tính riêng tư vực: gian cá cầnnhập với quankiến tâm thích đáng, quan kể khoảng cách phố cảnh quan khu Nhàkhơng cao tầng cầnthểhịa trúc cảnh đường tầm nhìn, Các khu vực kề cận với khu vực di tích lịch sử, di sản đô thị cần phải nghiên cứu kỹ c) Nghiên cứu tuyến phố,phố, cáccác lơ để có nhập về kiến trúctrúc đô thịTKĐT liền kề cho xung quanh Tính riêng tư phố khơng gian cá thể cầnkiến c)khu Nghiên cho tuyến lôđến phố có hịa sựgian hịa chiều cao, hìnhcứu thứcTKĐT cơng trình đểcác khơng tác động tiêu cực cácđểkhơng cầnnhập bảo tồn cảnh quan khu vực:vực: Nhàkhối caotích, tầng cầncần hòa nhập vớivới kiến trúctrúc cảnh quan đường phốphố Quản lý khu chiều cao, khoảng lùi công UBND thành phố Hà Nộicác Quyết cảnh quan Nhà cao tầng hịa nhập kiến cảnh quan đường 16 trình: định số 11/2016/QĐ-UBND ban hành QuyTính chế quản lý quy kiến trúc cơng trình caothể tầngcần khu thị liềnliền kề xung quanh Tính riêng tư không gian cá thể cần khu đô thị kề xung quanh riêng tư hoạch, không gian cá khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội đề nguyên tắc quản lý, kiểm sốt cơng trình cao tầng nội đô phân vùng quản 16 lý Quy chế khống chế chiều cao tối đa số 16 tầng tối đa chưa đưa định hướng chung chiều cao khu vực đô thị, quy định khối tích, cao độ tầng đế, độ lùi để đảm bảo tính đồng khu vực, tuyến phố Chiều cao cơng trình cao tầng xác định theo định hướng chung thấp dần từ phía vành đai vào trung tâm thành phố Tuy nhiên, chiều cao cụ thể xác định phụ thuộc vào góc nhìn, vị trí cơng trình, ảnh hưởng cơng trình đến khu vực xung quanh, Đối với loại nhà cao tầng có chức khác khoảng lùi, tầng cao việc vận dụng nhân tố hình ảnh thị quan trọng, đặc biệt nhân tố điểm nhấn - landmark (khi tầng cao đứng độc lập) tuyến cảnh quan - path (khi cơng trình cao tầng bố trí theo tuyến) 141 Hoa, T Q / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng Khống chế quy mô: Đối với khu vực nội lịch sử có hệ thống hạ tầng kỹ thuật ổn định, việc nâng cấp gặp nhiều khó khăn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố Chính mà với khu vực, quy mơ cơng trình cần xác định phù hợp với khả đáp ứng hệ thống hạ tầng khu vực đó, sở lơ đất cụ thể để đảm bảo tính khả thi Kiểm sốt chức năng: Các cơng trình cao tầng vào sử dụng dẫn đến tập trung đông người Tại khu vực đô thị lịch sử, với mục tiêu hướng tới giảm mật độ dân cư nên chức cơng trình cao tầng khu vực cần phải quản lý chặt chẽ, định hướng khơng nhà Với khu vực phát triển mới, khuyến khích phát triển cơng trình nhà cao tầng cơng trình đa chức năng, chức hỗn hợp để tăng hiệu sử dụng đất Tổ chức, kết nối không gian kiến trúc cảnh quan nhà cao tầng có: Trong q trình phát triển trước đây, khu vực nội đô lịch sử hữu số lượng khơng nhỏ cơng trình cao tầng Với việc xem xét cách tổng thể, tổ chức không gian cao tầng cần đạt thống với hệ thống cơng trình cao tầng hữu, nhằm bổ sung hồn chỉnh hệ thống Các khơng gian mở, khơng gian cơng cộng bên ngồi cơng trình cao tầng cầng kết nối với hệ thống không gian mở đô thị để tăng khả sử dụng hiệu thẩm mỹ Ngoài nguyên tắc trên, việc tổ chức không gian cao tầng khu vực đô thị cần phải thỏa mãn yêu cầu thẩm mỹ, tạo lập hình ảnh thị Các nghiên cứu cần mở rộng không phạm vi khu vực, mà phạm vi khơng gian tồn thành phố Có thể áp dụng nguyên tắc Kevin Lynch việc tạo lập hình ảnh thị như: - Tổ chức không gian cao tầng theo tuyến: Việc tổ chức không gian cao tầng theo tuyến nghiên cứu sở cấu trúc thành phố, mối liên hệ khu vực nội đô lịch sử với khu vực nội đô mở rộng, khu vực thị phía Bắc sơng Hồng; nghiên cứu kết nối tổng thể đô thị trung tâm với đô thị vệ tinh, thị trấn sinh thái, Chính tổ chức khơng gian cao tầng xác định theo tuyến nhằm tạo dẫn hướng, khẳng định trục - khung cấu trúc thành phố, khẳng định mối liên hệ, kết nối khu vực nội đô lịch sử với khu vực khác - Tổ chức không gian cao tầng theo khu vực (tổ hợp): Giải pháp nhằm tạo khu vực riêng biệt, đặc thù, có thay đổi không gian, không chiều cao mà hình thức kiến trúc, mật độ, hình khối, - Tổ chức khơng gian cao tầng theo điểm: Tổ chức không gian cao tầng theo tuyến tạo nên dẫn hướng, khẳng định trục khung - cấu trúc không gian thành phố, nhiên kiểu tổ chức đơn điệu khó phân biệt khơng có dấu hiệu mạnh hay điểm nhấn - Điều khơng có nghĩa việc tổ chức cơng trình cao tầng theo điểm ln phải gắn với tuyến, điểm nhấn bố trí tuyến, kết thúc tuyến khơng gắn với tuyến trường hợp có điểm nhìn thuận lợi (tại khơng gian mở hay điểm kết cho tuyến nhìn, ) - Tổ chức không gian cao tầng theo diện: Là giải pháp tổ chức không gian cao tầng theo tuyến có “bề dày” nhằm tạo diện cao tầng theo mặt đứng, góp phần tạo hình ảnh thành phố Và vậy, cơng trình cao tầng cần tạo lập vị trí nhìn, ngắm tốt Trong khu vực nội lịch sử, thấy vị trí tuyến dọc đê sơng Hồng, có tầm nhìn tốt từ phía bên sông, Việc tổ chức không gian cao tầng theo diện cần quan tâm đặc biệt đến việc hình thành đường Xi-lu-et (Silhouette), khoảng trũng cần thiết cho lưu thơng khơng khí, khoảng nhấn chiều cao, hình thức kiến trúc, nhịp điệu Khai thác yếu tố xanh, mặt nước khơng gian mở, khơng gian cơng cộng bên ngồi cơng trình cao tầng khu vực phát triển nhà cao tầng: Đối với cơng trình cao tầng hữu khu vực nội đô lịch sử, cần khai thác tối đa yếu tố xanh mặt nước kết hợp với việc tổ hợp 142 Hoa, T Q / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng kiến trúc cơng trình theo diện đứng, diện ngang để tạo khoảng mở xanh, vừa yếu tố thẩm mỹ cho cảnh quan cơng trình đem lại dễ chịu, tăng tính tiện nghi cho người sử dụng Với khu vực phát triển mới, cơng trình cao tầng tổ hợp thành khu vực gắn với xanh, hồ nước, không gian mở để phục vụ cho hoạt động cộng đồng, củng cố sở hạ tầng xã hội cho khu vực Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng NUCE 2019 Việc kết hợp việc làm cân mật độ khu vực phát triển, nhằm nhấn mạnh vào thay đổi không gian, tạo phong phú, đa dạng cảnh quan thị (Hình 15) Hình 15 Chung cư xanh cư Singapore, ví dụ việcvítổdụhợp gian cảnh quangian bên ngồi chung cư Hình 16: Chung xanh Singapore, vềkhông việc tổ hợp không cảnh quan cao tầng đem lại hiệu thẩm mỹ chất lượng sử dụng [28] bên chung cư cao tầng đem lại hiệu thẩm mỹ chất lượng sử dụng ([29]) Theo kinh nghiệm phát triển đô thị nhiều nước phương Tây nước khu vực châu Á, Đông Nam Á tương lai, loại hình nhà cao tầng khu đô thị (KĐTM) chiếm Theo kinh nghiệm phát triển đô thị nhiều nước phương Tây nước khu tỉ lệ chủ yếu, 60% tổng diện tích đất xây dựng [9] Do việc nghiên cứu tổ chức xanh, vực châu Á, Đơng Nam Á tương lai, loại hình nhà cao tầng khu đô thị mặt nước khu vực nhà cao tầng cần thiết có ý nghĩa lâu dài quy hoạch KĐTM (KĐTM) chiếm lệ chủ yếu,các xây vào dựngcách [6].bố Docục tổ Quymới hoạch tổ chứcsẽ xanhmột mặt tỉnước khu60% nhàtổng caodiện tầngtích phụđất thuộc nghiên cứu tổ theo chứccác câydạng xanh, chứcđó nhàviệc khu, thường sau:mặt nước khu vực nhà cao tầng cần -thiết Bố cục song song: hình thức phổ biến tổ chức nhà để phù hợptổvới điềucây kiện địa hình có ý nghĩa lâu dài quy hoạch các KĐTM Quy hoạch chức xanh khí Câytrong xanhcác vườn hoa tổ chức dãyvào nhà, kết bố hợpcục vớitổbãi đỗ xe số mặthậu nước khu nhà cao tầng phụ thuộc cách chức nhàGiữa dãy nhà bố trí với khoảng cách lớn tạo khơng gian mở, nơi tổ chức vườn hoa, xanh khu, thường theo dạng sau: cho nhóm nhà Giữa xanh nhóm nhà xanh hai dãy nhà liên kết với qua Bố cục hìnhtrục thức biến tổ chức nhà gió để phù hợpmạng với điều thảm- xanh, song bóng song: mát ven phổ tạo thành hànhcác langtồ thơng lưới xanh liên hồn (Hình 16) kiện địa hình khí hậu Cây xanh vườn hoa tổ chức dãy nhà, kết - Bố cụchợp theovới cụm: áp Giữa dụng với sử dụng lưới vàocách nhóm bãiĐược đỗ xe số quy hoạch dãy nhà có thểmạng bố trí vớiđường khoảng lớn nhà dạng đường cụt (cul de sac) Giải pháp bố trí nhóm nhà theo cụm tạo nên không gian nhỏ, tạo không gian mở, nơi tổ chức vườn hoa, xanh cho nhóm nhà Giữa cơng trình nhà có xu hướng tập trung xung quanh yếu tố khơng gian mở Khơng gian thường xanh nhóm nhà xanh hai dãy nhà liên kết với qua xanh nhóm nhà, kết hợp với nhà trẻ, quán hoa, quán sách, nơi đỗ xe, Với cách bố cục xanh, gian cơng bóng cộng mát sử vendụng chung trục đilàm bộtăng tạo tính thành hành lang thơng gióngười dân tạo rathảm khơng gắn bó quan hệ mộtđồng mạng lưới khu vực, thời tạoxanh cảnhliên quanhồn đẹp bên ngồi cơng trình cao tầng (Hình 17) 143 Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019 Hoa, T Q / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng Hình 17: Tổ chức không gian xanh khu cao tầng theo dạng bố cục song song ([6,15]) - Bố cục theo cụm: Được áp dụng với quy hoạch sử dụng mạng lưới đường vào nhóm nhà dạng đường cụt (cul de sac) Giải pháp bố trí nhóm nhà theo cụm tạo nên khơng gian nhỏ, cơng trình nhà có xu hướng tập trung xung quanh yếu tố không gian mở Không gian thường xanh nhóm nhà, kết hợp với nhà trẻ, quán hoa, quán sách, nơi đỗ xe…Với cách bố cục tạo không gian cơng cộng sử dụng chung làm tăng tính gắn bó quan hệ người dân khu vực, đồng thời tạo cảnh quan đẹp bên ngồi Hình Tổ gian câytrong xanh khu theo cao tầng theosong dạng bố[4, cục Hình cơng 16.17: Tổ trình chứcchức khơng gian xanh cáctrong khu cao tầng dạng bố cục song 7, 9] caokhông tầng song song ([6,15]) - Bố cục theo cụm: Được áp dụng với quy hoạch sử dụng mạng lưới đường vào nhóm nhà dạng đường cụt (cul de sac) Giải pháp bố trí nhóm nhà theo cụm tạo nên khơng gian nhỏ, cơng trình nhà có xu hướng tập trung xung quanh yếu tố không gian mở Không gian thường xanh nhóm nhà, kết hợp với nhà trẻ, quán hoa, quán sách, nơi đỗ xe…Với cách bố cục tạo không gian cơng cộng sử dụng chung làm tăng tính gắn bó quan hệ người dân khu vực, đồng thời tạo cảnh quan đẹp bên ngồi cơng trình cao tầng 17 Tổ chứcquan xanh, theo cụm [4, 8] Hình 18: Tổ chức câyHình xanh, cảnh theocảnh cụmquan ([15]) - cục Bố theo cục dải theo hay Là chuỗi: Là hình thức cụctheo cơng trình trục - Bố haydải chuỗi: hình thức bố cục cơngbốtrình trục theo giao thông, dựa giao theo hệ thống đường xe giới đường Giải pháp thường áp dụng để tạo tuyến thông, dựa theo hệ thống đường xe giới đường Giải pháp nàyphố thương mại trục KĐTM Các cơng trình cao tầng bố trí hai bên thường áp dụng để tạo tuyến phố thương mại trục trục xanh trung tâm, đằng sau dãy nhà vườn xanh, bố trí bãi đỗ xe ăn sâu vào Tạp chí Khoa họctrình Cơng nghệ Xây dựng NUCE 2019 KĐTM Các cao gió tầng hai gió bênthổi trụcsong câysong xanh cơngtrong trình Với cách bố cục nàycơng hiệu thơng sẽcó tốt thể bố trí hướng theo tâm,xanh đằng sautâm, từ dãy xanh, thể bố trí bãi đỗ xe ăn sâu hành trung lang, trục trung đónhà tiếp cậnvườn vào dãy nhàcó(Hình 18) vào cơng trình Với cách bố cục hiệu thơng gió tốt hướng gió thổi song song theo hành lang, trục xanh trung tâm, từ tiếp cận Hình 18: Tổ chức xanh, cảnh quan theo cụm ([15]) vào dãy nhà - Bố cục theo dải hay chuỗi: Là hình thức bố cục cơng trình theo trục giao thơng, dựa theo hệ thống đường xe20cơ giới đường Giải pháp thường áp dụng để tạo tuyến phố thương mại trục KĐTM Các cơng trình cao tầng bố trí hai bên trục xanh trung tâm, đằng sau dãy nhà vườn xanh, bố trí bãi đỗ xe ăn sâu vào cơng trình Với cách bố cục hiệu thơng gió tốt hướng gió thổi song song theo hành lang, trục xanh trung tâm, từ tiếp cận vào dãy nhà.18 Tổ chức xanh, cảnh quan theo dải, chuỗi [4] Hình 19: Tổ chứcHình xanh, cảnh quan theo dải, chuỗi ([15]) 20 144 4.1.3 Về công tác quản lý, kiểm soát phát triển Cơ sở để quản lý phát triển kiến trúc cảnh quan đô thị quy hoạch, kế hoạch Hoa, T Q / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng c Về cơng tác quản lý, kiểm sốt phát triển Cơ sở để quản lý phát triển kiến trúc cảnh quan đô thị quy hoạch, kế hoạch pháp luật Bởi vậy, văn quy phạm pháp luật cần hoàn thiện ban hành Đồ án quy hoạch quy chế quản lý không gian kiến trúc, cảnh quan đô thị cần quy định cụ thể tiêu kiểm soát phát triển, phân khu chức năng, hệ số sử dụng đất, mật độ xây dựng, lộ giới, hạn tuyến, tầng cao khu vực cho phù hợp Trong trình khai thác sử dụng nhà cao tầng, cần nghiêm cấm việc thay đổi cấu trúc, hình thức mặt ngồi cơng trình từ việc cơi nới đến thay đổi màu sắc, vật liệu Chính quyền địa phương ban quản lý chịu trách nhiệm trước quan nhà nước quản lý, bảo dưỡng cơng trình theo quy định kiểm soát chung Đối với khu vực xây dựng, vi phạm theo quy định quyền tổ chức chun mơn phải xử lý nghiêm khắc, kiên không chấp nhận hình thức để trì cơng trình có sai phạm, làm ảnh hưởng đến việc sử dụng khu vực không gian kiến trúc cảnh quan đô thị Kết luận Trước thực tế phát triển Hà Nội nay, việc định hướng, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công trình cao tầng khu vực nội lịch sử mở rộng thực cần thiết, bổ sung nhằm hồn chỉnh hệ thống cơng trình cao tầng vốn cịn dang dở, hướng tới Hà Nội phát triển bền vững theo mục tiêu “Xanh - Văn hiến - Văn minh - Hiện đại” Để tổ chức quy hoạch khơng gian thị có sắc, khai thác giá trị đất đai, thương mại, hài hòa bảo tồn giá trị cũ vốn có kiến trúc cảnh quan thiên nhiên với phát triển cần dựa sở khoa học chắn, đưa định hướng, nguyên tắc giải pháp cụ thể việc phát triển không gian kiến trúc cảnh quan cơng trình cao tầng khu vực nội đô lịch sử mở rộng Hà Nội Các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trình phát triển nhà cao tầng cần phải đảm bảo nguyên tắc nêu ra, đặc biệt quan tâm đến khía cạnh: thích ứng với khí hậu, khả tiếp nhận biến đổi quy trình hình thành cấu trúc thị, tạo lập mơi trường sống an tồn tiện nghi, thân thiện với cộng đồng, tiết kiệm lượng tài nguyên thiên nhiên, giảm tác động tiêu cực đến môi trường, khai thác yếu tố cảnh quan xanh, mặt nước thúc đẩy hoạt động tương tác người, Cây xanh, mặt nước nhân tố quan trọng kiến trúc cảnh quan Việc bố cục xanh, mặt nước có tác dụng điểm nhấn, tạo mảng xanh, tạo điểm nhìn, tạo tính dẫn hướng, kết hợp với việcc sử dụng thủ pháp nghệ thuật tạo cảnh góp phần đáng kể vào việc tạo lập cảnh quan bên ngồi cơng trình cao tầng, hình thành khơng gian giao lưu cộng đồng, tăng cường tương tác xã hội, hướng tới đô thị nhân văn, phát triển bền vững Tài liệu tham khảo [1] Tổng cục thống kê (2018) Niên giám thống kê [2] Sayigh, A (2016) Sustainable high rise buildings in urban zones: advantages, challenges, and global case studies Springer [3] Bình, T (2018) Tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan với hệ thống hạ tầng đô thị thành phố lớn Việt Nam Diễn đàn Doanh nghiệp [4] Schenk, L., Fritz, O., Făutterer, R., Neppl, M (2013) Designing cities: basics, principles, projects Birkhăauser 145 Hoa, T Q / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng [5] Báo Xây dựng Nhà cao tầng đô thị nén: Giải pháp kiến tạo đô thị bền vững Truy cập ngày 06/06/2018 [6] Trang, Đ T (2003) Tổ chức kiến trúc cảnh quan khu Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng môi trường sống đô thị Luận án Tiến sĩ Kiến trúc, Đại học Xây dựng, Hà Nội [7] Corner, J (2006) Terra Fluxus, in: The Landscape Urbanism Reader Princeton Architectural Press, New York [8] Rodde, P (2006) City design- a new planning paradigm The International Forum of Deutsche Bank, The London school of Economics and Political Science [9] Tín, Đ T (2011) Khai thác yếu tố xanh mặt nước tổ chức không gian công cộng khu đô thị Hà Nội Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quy hoạch đô thị nông thôn, Đại học Kiến trúc, Hà Nội [10] Ingaramo, R., Voghera, A (2017) Topics and Methods for Urban and Landscape Design: From the river to the project, volume 19 Springer [11] Lynch, K (1960) The image of the city The MIT Press [12] Minh, N Q (2018) Tăng cường liên kết xã hội khu đô thị làng xóm cũ – Góc nhìn từ khu thị Văn Quán làng Yên Phúc Tạp chí Quy hoạch đô thị - Hội Quy hoạch phát triển đô thị [13] TCXDVN 194:2006 Nhà cao tầng Bộ Xây dựng, Việt Nam [14] QCXDVN01:2008 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – Quy chuẩn quy hoạch Bộ Xây dựng, Việt Nam [15] Grifoni, R C., D’Onofrio, R., Sargolini, M (2018) The Landscape as a “Complex Indicator” of Urban Sustainability and Quality of Life of City Inhabitants Quality of Life in Urban Landscapes, Springer, 11–17 [16] Bất động sản Để nhà cao tầng thực trở thành giải pháp tối ưu quy hoạch đô thị Truy cập ngày 29/06/2018 [17] Kinh tế & Đô thị Xung quanh hội thảo kiến trúc thị: “Nóng” vấn đề nhà cao tầng nội đô Truy cập ngày 05/06/2018 [18] Xã luận Nhà cao tầng phá vỡ cảnh quan hồ Gươm Truy cập ngày 05/09/2012 [19] Người Hà Nội Bộ Xây dựng trả lời chất vấn việc vỡ quy hoạch chung cư HH Linh Đàm Truy cập ngày 29/07/2019 [20] Báo xây dựng Hình ảnh Thủ Hà Nội nhìn từ cao sau 64 năm ngày giải phóng Truy cập ngày 09/10/2018 [21] Tạp chí tài Nhà cao tầng “tăng tốc” nội đô không theo Luật Thủ đô Truy cập ngày 01/11/2018 [22] Nghị định 38/2010/NĐ-CP (2010) Quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan thị Chính phủ Việt Nam [23] Ashui.com Trưng bày đồ án tham gia vòng thi “Ý tưởng quy hoạch thiết kế đô thị khu vực hồ Gươm phụ cận” Truy cập ngày 07/01/2009 [24] Nghiêm, Đ N (1996) Cơ sở quy hoạch quản lý để hình thành kiến trúc đô thị thành phố Hà Nội Luận án Tiến sĩ Kiến trúc, Đại học Xây dựng, Hà Nội [25] Ashui.com Những cơng trình ấn tượng Singapore Truy cập ngày 16/09/2014 [26] Nông nghiệp Việt Nam Hàn Quốc cơng hồi sinh dịng chảy chết Truy cập ngày 21/12/2018 [27] Ashui.com Phục hồi kênh Cheonggyecheon Seoul, Hàn Quốc - Bài học cho Việt Nam Truy cập ngày 23/07/2019 [28] Tạp chí kiến trúc Chung cư xanh Singapore Truy cập ngày 07/08/2017 146 ... thực trạng tổ chức kiến trúc cảnh quan trình phát triển nhà cao tầng khu vực nội đô lịch sử khu vực thị Hà Nội, từ đưa số khuyến nghị giải pháp liên quan đến tổ chức kiến trúc cảnh quan để góp... lập nên kiến trúc cảnh quan đô thị [11] 2.4 Quan điểm phát triển nhà cao tầng theo xu hướng bền vững Phát triển cơng trình cao tầng có định hướng sở phát triển thị bền vững: Cơng trình cao tầng. .. dụng khu vực không gian kiến trúc cảnh quan đô thị Kết luận Trước thực tế phát triển Hà Nội nay, việc định hướng, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cơng trình cao tầng khu vực nội đô lịch

Ngày đăng: 02/03/2020, 17:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Giới thiệu

  • 2 Một số quan điểm, cơ sở lý luận liên quan đến tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đô thị

    • 2.1 Kiến trúc cảnh quan

    • 2.2 Đô thị học cảnh quan

    • 2.3 Lý thuyết về thiết kế đô thị

    • 2.4 Quan điểm phát triển nhà cao tầng theo xu hướng bền vững

    • 3 Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đô thị trong quá trình phát triển nhà cao tầng tại Hà Nội

      • 3.1 Vấn đề liên quan đến quy hoạch

      • 3.2 Vấn đề về thiết kế đô thị

      • 3.3 Vấn đề liên quan đến công tác quản lý

      • 3.4 Tổng quan về những nghiên cứu đã thực hiện tại Việt Nam có liên quan đến bài báo

      • 4 Thảo luận, đề xuất và kết luận

        • 4.1 Thảo luận, đề xuất

          • a Về quy hoạch

          • b Về thiết kế đô thị và tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan

          • c Về công tác quản lý, kiểm soát phát triển

          • 5 Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan