1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong các trường đại học có chuyên ngành mỹ thuật và kiến trúc (tt)

13 170 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI

TRAN VAN KHANH

TO CHUC KHONG GIAN KIEN TRUC CANH QUAN TRONG CAC TRUONG DAI HOC CO

CHUYEN NGANH MY THUAT VA KIEN TRUC (TAI HA NOD

LUAN VAN THAC SI: KIEN TRUC

Hà Nội —- 2011

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI

TRAN VAN KHANH KHOA 2006 - 2008

TO CHUC KHONG GIAN KIEN TRUC CANH QUAN

TRONG CAC TRUONG DAI HOC CO CHUYEN NGANH MY THUAT VA KIEN TRUC (TAI HA NOD

Chuyén nganh: Kién tric

Ma so: 60.58.01

LUAN VAN THAC SI KY: CHUYEN NGANH KIEN TRUC NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HOC

TS KTS LE QUAN

Hà Nội — 2008

Trang 3

ey

Fs

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong các trường đại học có chuyên ngành mỹ thuật và kiến trúc

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

CANH QUAN TRONG CAC TRUONG DAI HOC

CO CHUYEN NGANH MY THUAT VA KIEN TRUC A aso SS (TẠI HÀ NỘI) PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu

Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu Hướng kết quả nghiên cứu

PHẦN 2: NỘI DUNG LUẬN VĂN

CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN MỘT SỐ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở NƯỚC NGOÀI VA THUC TRANG KIEN TRUC CANH QUAN TRONG CAC TRƯỜNG DAI HOC CHUYEN 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 a b € 1.2.4 NGÀNH MỸ THUẬT, KIẾN TRÚC (TẠI HÀ NỘI) Một số khái niệm Cảnh quan Kiến trúc cảnh quan Kiến trúc Cảnh quan trong các trường đại học tiêu biểu tại Hà Nội

Kiến trúc cảnh quan Văn Miếu Quốc Tử Giám

Kiến trúc cảnh quan đại học bách khoa Hà Nội

Kiến truc cảnh quan trong các trường đại học Mỹ thuật, Kiến trúc Mối quan hệ giữa cảnh quan và các trường đại học Mỹ thuật, Kiến trúc Yêu cầu, nhiệm vụ của kiến trúc cảnh quan trong trường đại học Mỹ thuật, Kiến trúc

Thực trạng kiến trúc cảnh quan trong các trường đại học chuyên

ngành Mỹ thuật và kiến trúc tại Hà Nội

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong các trường đại học chuyên ngành mỹ thuật và kiến trúc ở nước ngoài

Ld NHAN XET CHUONG 1

CHƯƠNG 2: CO S6 KHOA HOC DE TO CHUC KHONG GIAN

Trang 4

KIEN TRUC CANH QUAN TRONG CAC TRUONG DAI HOC

MỸ THUẬT, KIẾN TRÚC (TẠI HÀ NỘI)

2.1 Nội dung, chức năng khơng gian bên ngồi cơng trình kiến trúc

2.1.1 Vườn 2.1.2 Sân

2.2 Đặc điểm tự nhiên, khí hậu 2.3 Truyền thống văn hoá, xã hội 2.4 Nguyên tắc bố cục cảnh quan 2.4.1 Cơ sở của bố cục cảnh quan 2.4.1.1 Điểm nhìn 2.4.1.2 Tâm nhìn 2.4.1.3 Góc nhìn

2.4.2 Kỹ xảo tạo hình -— trang trí không gian — cảnh quan

2.4.2.1 Tạo hình không gian

2.4.2.2 Xác định kích thước không gian 2.4.2.3 Xử lý các yếu tố xác định không gian

a “Nền” trong kiến trúc cảnh quan b “Tường” trong kiến trúc cảnh quan c “Trần” trong kiến trúc cảnh quan

2.4.3 Bố cục tạo hình và trang trí các yếu tố tạo cảnh trong thiết kế kiến trúc cảnh quan 2.4.3.1 Địa hình a Địa hình lớn b Địa hình nhỏ 2.4.3.2 Mặt nước a Mặt nước lớn b Mặt nước nhỏ c Bể nước trang trí 2.4.3.3 Cây xanh

a Các loại cây, hoa, có b Phối kết cây, hoa, có 2.4.3.4 Kiến trúc công trình a Kiến trúc công trình lớn b Kiến trúc công trình nhỏ

2.4.3.5 Nghệ thuật trang trí hoành trang

2.5 Vườn việt nam

2.5.1 Vườn thượng uyễn

2.5.2 Vườn đình, vườn đền, vườn chùa

2.5.3 Vườn dân gian

Trang 5

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong các trường đại học có chuyên ngành mỹ thuật và kiến trúc

2.5.4 Vườn thành thị

2.5.5 Vườn cảnh của giới thượng lưu nho sỹ 2.5.6 Vườn lăng

2.6 NHẬN XÉT CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN

TRÚC CẢNH QUAN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT VÀ KIẾN TRÚC (TẠI HÀ NOD) 3.1 Đinh hướng chung trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan

trường đại học có chuyên ngành Mỹ thuật và Kiến trúc

3.1.1 một số nguyên tắc thiết kế

a Kiến trúc cảnh quan trường Mỹ thuật, kiến trúc là một phần của cảnh quan đô thị

b Nâng cao chất lượng công tac dao tao, nghiên cứu

c Nâng cao chất lượng không gian kiến trúc cảnh quan d Bảo vệ cảnh quan môi trường tự nhiên

3.1.2 Các giải pháp thiết kế định hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường đại học có chuyên ngành Mỹ thuật và Kiến trúc a Phân tích các không gian kiến trúc cảnh quan

b Sự liên kết giữa các không gian

3.1.3 Đề xuất yêu cầu tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường đại học có chuyên ngành Mỹ thuật và Kiến trúc

a Đề xuất chức năng của không gian kiến trúc cảnh quan

b Thẩm mỹ trong không gian kiến trúc cảnh quan

c Môi trường sinh thái không gian kiến trúc cảnh quan

3.2 Tổ chức thực hiện một dự án thiết kế không gian kiến trúc cảnh quan

a Điều tra khảo sát: b Phân tích thông tin:

c Xác định mục tiêu và phương châm thiết kế: d Thiết kế các không gian ngoại thất:

e Đánh giá thiết kế:

3.3 Giải pháp về các yếu tố cụ thể

3.3.1 Tổ hợp không gian các công trình kiến trúc

a Xác định các mô hình phát triển cơ cấu tổ chức không gian theo

quy mô, theo ngành nghề đào tạo

b Tổ chức không gian kiến trúc trên cơ sở xác lập hệ module không gian thống nhất

c Bảo vệ cảnh quan môi trường tự nhiên

Trang 6

3.1.2 Các giải pháp thiết kế định hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường đại học có chuyên ngành Mỹ thuật và Kiến trúc

a Phân tích các không gian kiến trúc cảnh quan

b Sự liên kết giữa các không gian

3.1.3 Đề xuất yêu cầu tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường đại học có chuyên ngành Mỹ thuật và Kiến trúc

a Đề xuất chức năng của không gian kiến trúc cảnh quan b Tham mỹ trong không gian kiến trúc cảnh quan

3.2 Tổ chức thực hiện một dự án thiết kế không gian kiến trúc cảnh quan

a Điều tra khảo sát b Phân tích thông tin

c Xác định mục tiêu và phương châm thiết kế d Thiết kế các không gian ngoại thất

e Đánh giá thiết kế:

3.3 Giải pháp về các yếu tố cụ thể

3.3.1 Tổ hợp không gian các công trình kiến trúc

a Xác định các mô hình phát triển cơ cấu tổ chức không gian theo quy mô, theo ngành nghề đào tạo

b Tổ chức không gian kiến trúc trên cơ sở xác lập hệ module không gian thống nhất c Cơ cấu và phân khu chức năng, tổ chức không gian kiến trúc cho các khu chức năng chính 3.3.2 hình thức kiến trúc công trình trong không gian kiến trúc cảnh quan 3.3.3 tổ chức môi trường thiên nhiên trong thiết kế không gian kiến trúc cảnh quan

a Tổ chức hệ thống cây xanh trong các không gian kiến trúc cảnh quan

b Tổ chức các hình thức tiểu địa hình trong không gian kiến trúc

cảnh quan

c Tổ chức mặt nước trong không gian kiến trúc cảnh quan

3.3.4 Tổ chức các công trình kiến trúc nhỏ trong không gian kiến trúc cảnh quan

3.3.5 Tổ chức các phương tiện thông tin thị giác 3.3.6 Tổ chức không gian nghỉ trong khu học tập 3.4 NHẬN XÉT CHƯƠNG 3

Trang 7

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong

các trường đại học có chuyên ngành mỹ thuật

và kiến trúc

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

CẢNH QUAN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

CÓ CHUYỂN NGÀNH MỸ (TẠI HÀ NOD THUẬT VÀ KIẾN TRÚC

PHAN 1: MG ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Do những đặc thù của chuyên ngành đào

tao, kiến trúc cảnh quA0 trong các trường đại học mỹ thuật, kiến trúc

không đơn thuần là tạo lập không gian chức năng phục VỤ công tác giang

day, nghiên cứu, hoc tap; hay cải thiện môi trường sinh thai; ma con tao

lap khong gian chứa đựng giá trị vé tu tuong - thầm mỹ, không gian giàu

S ức biểu cảm mang lại cảm xúc tích CỰC cho con người (sinh viên ngành

mỹ thuật, kiến trúc) có ý nghĩa đặc biệt quan trong

Cơ sở đào tạo của các trường đại học ngành

mỹ thuật, kiến trúc tại Hà Nội đều được tan dung, cải tạo từ những công

trình cũ xây dựng trên khu dat chat hep, khong đáp ứng quy mô, chức

nãn§; ngành nghé dao tao cua trường

Sử dụng những hiểu biết về mỸ thuật, về

kiến trac, vé tam ly con

người để thể hiện, bộc lộ nhữn§ cá tính, thị

hiếu thẩm mỹ mơ ước thông

qua cảnh quan cua truong

Trên thực tế, tuy nhà nước quan tâm dau

tu kinh phí cho các trường đại học nhưng kiến trúc cảnh quan trong các

trường đại học nói chung Và các trường đại học có chuyên ngành Mỹ thuật, Kiến

trúc nói riêng vẫn là mảng còn bỏ ngỏ

Vì vậy, nghiên cứu “Tổ chức không gian

kiến trúc canh quan trong

các trường đại học tai Ha Noi có chuyên ngành

Mỹ thuật và Kiến trúc” là rất cần thiết

1 Muc tieu nghiên cứu

Phan tich thuc tang kiến trúc cảnh quan

tronš các trường đại học CÓ chuyên ngành Mỹ thuật và Kiến trúc

- Xây dựng CƠ sở khoa học; nghiên cứu thiết

kế và để xuất giải pháp tổ chức

không gian kiến trúc cảnh quan trong các

trường đại hỌC có chuyên ngành

Mỹ thuật, Kiến trúc

2 Đối tượng và phạm vÌ nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Kiến trúc canh

quan trong các trường CÓ chuyên ngành Mỹ thuật và Kiến trúc

Học viên: Trần Vân Khánh- CH05K

Trang 8

PHẦN 2: NỘI DUNG LUẬN VĂN

CHƯƠNG 1: TO CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN MỘT SỐ TRƯỜNG

ĐẠI HỌC Ở NƯỚC NGOÀI VÀ THỰC TRẠNG KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH

MỸ THUẬT, KIẾN TRÚC (TẠI HÀ NỘI)

11 MỘT SỐ KHÁI NIỆM

1.1.1 CANH QUAN

+ Phong cảnh: là những phần thiên nhiên và nhân tạo mang đến cho con người những cảm xúc, tâm trạng khác nhau

+ Cảnh quan: là một tổ hợp phong cảnh có thể khác nhau song tạo nên một

biểu tượng thống nhất về cảnh chung cho một vùng hay một địa phương (về không gian phong cảnh nhỏ hơn cảnh quan)

+ Cảnh quan, phong cảnh không chỉ là mối quan tâm của riêng các kiến trúc sư, các nhà địa lý mà từ lâu đã là đề tài đầy sức hấp dẫn đối với các hoạ sỹ

Trang 9

THONG BAO

Đê xem được phân chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện — Trường Đại học Kiên trúc Hà Nội

Địa chỉ: T.13 — Nhà H — Truong Dai hoc Kiến trúc Hà Nội

Đc: Km 10 — Nguyên Trai — Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau(2)emaIl.com

Trang 10

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1 Khoa học ngày càng phát triển, mâu thuẫn giữa sự phát triển đó với môi trường sinh thái tự nhiên càng trở nên rõ ràng, sự cân bằng và thống nhất kiến trúc với thẩm mỹ, giữa con người với thiên nhiên càng được quan tâm Kiến trúc cảnh quan có nhiệm vụ bảo vệ môi trường

thiên nhiên, đưa con người đến với thiên nhiên, mang lại sự cân bằng

về thể chất lẫn tinh thân cho con người thông qua mối quan hệ KIÊN TRÚC - CON NGƯỜI - THIÊN NHIÊN

Do vậy, việc nghiên cứu: “TỔ CHÚC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH

QUAN TRONG CAC TRUONG DAI HOC CO CHUYEN NGÀNH MỸ THUAT VA KIEN TRUC TAI HA NỘT” có ý nghĩa quan trọng, mang lại phương pháp luận khoa học trong việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan

góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học, đặc biệt là với ngành Mỹ thuật và Kiến trúc

2 TÔ CHÚC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÓ CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT VÀ KIẾN TRÚC (TẠI HÀ NỘI) là đề tài nghiên cứu không chỉ liên quan đến khoa học xã hội, đến kĩ thuật mà còn cả môi trường khí hậu Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan là bộ môn nghiên cứu liên ngành, mang tính chất lâu dài, cần có kiến thức tổng hợp các chuyên môn

khác nhau: quy hoạch, sáng tác kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, một số các ngành kĩ thuật như chiếu sáng nghiên cứu môi trường, địa lý, các ngành công nghệ xây dựng, sinhvật học, sinh thái học, đặc biệt với

việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan dưới quan điểm sinh thái xây dựng, và cả khoa học về tâm lý con người

3 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan không chỉ là cải tạo môi trường thiên nhiên {rong môi trường sống của con người mà còn phải sự chú ý tạo dựng thiên nhiên trong môi trường sống của con người Không gian kiến trúc cảnh quan là một mắt xích quan trọng để đảm bảo, giữ gìn môi trường sinh thái tự nhiên, giúp cân bằng môi trường sinh thái trong môi trường nhân tạo, đồng thời xây dựng một môi trường sinh thái gần gũi thiên nhiên phục vụ nhu cầu đa dạng của con người, góp phần vào sự phát triển hài hoà và bền vững của nhân loại nói chung và kiến trúc cảnh quan nói riêng, quan tâm đến sự liên kết của những không glan trống hơn là những “mảng” của diện tích trống sau xây dựng công trình

4 Cha ông ta đã để lại những di sản quý báu trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong các công trình công cộng cũng như trong

các công trình nhà ở, trong các công trình tín ngưỡng tôn giáo dựa trên

các quan điểm triết học phương Đông: thuyết tam tài, thuật Phong

Trang 11

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong các trường đại học có chuyên ngành mỹ thuật và kiến trúc

Thuỷ, thuyết Âm Dương, .Các học thuyết này được sử dụng tài tình trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan vừa phù hợp môi trường tự nhiên, các điều kiện địa hình, địa lý, khí hậu vừa đáp ứng đầy đủ các chức năng cần có của các dạng không gian khác nhau: rất linh hoạt, đa dạng đồng thời mang những sắc thái đặc trưng về thẩm mỹ Việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong các trường đại học

ngành Mỹ thuật, Kiến trúc từ trước tới nay chưa được quân tâm, đầu tư

thích đáng Trong quá trình phát triển, bộ mặt các trường Mỹ thuật,

Kiến trúcngày càng xuống cấp, mang nhiều nét tiêu cực: các không gian chức năng không còn đáp ứng được những yêu cầu về đào tạo, nghiên cứu mới; các điều kiện tiện nghi cho các hoạt động của con người thiếu trầm trọng; không gian kiến trúc cảnh quan bị biến dạng; vệ sinh môi trường không đảm bảo, các trang thiết bị hư hỏng nặng, Vấn đề tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các trường Mỹ thuật, kiến trúc trong giai đoạn hiện nay cũng như cải tạo các không

gian vốn có vừa phải phù hợp với tình hình hiện tại, với quy hoạch

tổng thể đồng thời phải dự phòng cho tương lai, dự kiến những nhu cầu trong tương lai, song song với công tác thiết kế xây dựng phải duy tu bảo dưỡng các yếu tố cảnh quan

._Yêu cầu trung trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong các

trường Mỹ thuật

Chức năng: đáp ứng đầy đủ những yêu cầu mới của công tác đào tạo, nghiên cứu, thiết kế tổ chức cac không gian đa năng linh hoạt các

không gian đặc thù từng trường hợp phù hợp với quy mô và ngành

nghề đào tạo, đáp ứng mọi hình thức hoạt động đa dạng của con người Chức năng của không gian kiến trúc cảnh quan còn thể hiện qua sự gắn kết giữa kiến trúc cảnh quan của nhà trường với kiến trúc cảnh quan của đô thị

Thẩm mỹ: kết hợp những giá trị truyền thống và hiện đại nhằm giữ gìn

và tạo lập bản sắc, phong cách riêng của từng trường Những đặc điểm

thẩm mỹ riêng này thể hiện ở hình khối kiến trúc, các yếu tố cấu thành

không gian cảnh quan, mặt đứng, màu sắc, và các dạng không gian với những chức năng khác nhau kể cả những giá trị văn hoá truyền

thống Thẩm mỹ của không gian kiến trúc cảnh quan đòi hỏi những cảm nhận những hình ảnh riêng về cấu trúc và bản sắc

Môi trường sinh thái: tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan theo

hướng kiến trúc sinh thái và bền vững: tạo sự hài hoà giữa yếu tố tự nhiên và nhân tạo, giữa các yếu tố tạo cảnh với nhau, với các điều kiện địa lý, khí hậu (như thổ nhưỡng, không khí, năng lượng, các ưu thế và bất lợi của môi trường cảnh quan chung), liên kết các ngành khoa học:

xây dựng sinh thái, sinh vật học, kiến trúc, sinh thái học, khí sinh

Trang 12

học, Mục đích chính là tạo một chu trình khép kín của hệ sinh thái,

tạo không gian sống cho các yếu tố tự nhiên trong môi trường nhân tạo

KIẾN NGHỊ

Tổ chức kiến trúc cảnh quan trường Đại học Mỹ thuật, Kiến trúc nói riêng và tổ chức kiến trúc cảnh quan nói chung là một hoạt động không thể thiếu trong tổ chức quy hoạch, thiết kế các khu vực, các đô thị, các vùng, .ảnh hưởng trực tiếp đến quy hoạch tổng thể chung và cảnh quan đô thị

Học viên: Trần Vân Khánh- CH0SK

Trang 13

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong các trường đại học có chuyên ngành mỹ thuật và kiến trúc

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Hàn Tất Ngạn - Khai thác và tổ chức cảnh quan trong sự hình thành và phát triển đô thị Việt Nam, luận án Tiến sĩ ( 1992)

2 Hàn Tất Ngạn - Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng (1999) 3 Kim Quảng Quân — Thiết kế đô thị, NXB Xây dựng (2000)

4 Hoàng Huy Thắng — Kiến trác nhiệt đới ẩm, NXB Xây dựng (2002)

5 Francis D.K.Ching — Kiến trúc hinh thé, khong gian va trat tu, NXB Thống kê (2003 — Phạm Thanh Thuận biên dịch)

6 Grant W.Reid, ASLA — Từ ý đến hình trong thiết kế cảnh quan, NXB Văn

hoá

7 Dương Thanh Thuỷ — Kiến trúc cảnh quan không gian phía trước các công

trình công cộng ở Việt Nam, luận văn thạc sĩ (Đại học Xây dựng, 2007)

8 Đào Thu Hằng -— Tổ chức không gian ngoại thất trường đại học (chú trọng

không gian ngoại thất khu học tập)

9 Võ Đình Điệp và Nguyễn N, Sọc Giả - Cơ sở tạo hình kiến trúc › NXB Xây dựng (2001) 10 Vũ Tam Lang — Các loại hình kiến trúc cổ Việt Nam, NXB Xây dựng (1996) 11 Nguyễn Thế Lương — Môi trường thiên nhiê trong thiết kế ngoại thất, tạp chí Kiến trúc (1 998) 12 Nguyễn Tiến Thuận — Hiệu quả của các hình thức nghệ thuật trong kiến trúc, luận án tiến sĩ (1997) 13 Trén Thanh Binh — Một số vấn đề trong thiết kế quy hoạch trường đại học, tạp chí kiến trúc số 5 (1997) 14 Đặng Thái Hoàng - Các bài nghiên cứu, lí luận phê bình, dịch thuật kiến trúc; NXB Xây dựng (2002)

15 Phạm Quang Vinh, Nguyễn Luan, Ton Dai, Trin Hùng, Tủ sách nghệ thuật Kiến trúc (NXB Kim Đồng, 2001 -2003)

16 Nguyễn Vĩnh Cát (chủ biên) — Bách khoa toàn thư Hà Nội, NXB Hội nhà

văn (2002)

17 Nguyễn Đức Thiềm - Không gian đô thị phương Đông, tạp chí Kiến trúc

số 9, 2002)

18 Nguyễn Ngọc Giả và Nguyễn Hà Cương ~ Kiến trúc nhỏ, tiểu phẩm, tiểu cảnh và quảng trường, NXB Xây dựng (2003)

Ngày đăng: 05/04/2018, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w