1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương môn học Xây dựng Đảng

180 113 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Nội dung của tài liệu trình bày những tri thức cơ bản về Đảng và công tác xây dựng Đảng như: Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về Đảng và công tác xây dựng Đảng; những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của ĐCSVN; công tác tư tưởng; công tác tổ chức, cán bộ; công tác dân vận; công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng; nâng cao chất lượng các TCCSĐ và đội ngũ đảng viên; công tác bảo vệ chính trị nội bộ của Đảng; công tác bồi giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho đảng viên; đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn hiện nay.

                                                                    HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I MƠN XÂY DỰNG ĐẢNG ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC  XÂY DỰNG ĐẢNG Hà Nội, 2018 ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC XÂY DỰNG ĐẢNG PHẦN 1: TỔNG QUAN MƠN HỌC 1. Thơng tin chung về mơn học * Tổng số tiết: 65 tiết (Lý thuyết: 50; Thảo luận: 15; Thực tế mơn học: 0) * Khoa giảng dạy: Xây dựng Đảng          Số điện thoại khoa: 02438.540.216                             * Các u cầu đối với mơn học:   ­ u cầu đối với giảng viên:  + Trước giờ lên lớp: Chuẩn bị đề cương, kế hoạch bài giảng, câu hỏi trước, trong và sau giảng bài; tài liệu phục vụ bài  giảng; các chỉ thị, nghị quyết, hướng dẫn của Trung ương Đảng mới ban hành có liên quan đến bài giảng (nếu có), các cơng cụ  hỗ trợ dạy ­ học, chuẩn bị nội dung giao nhiệm vụ cho học viên  + Trong giờ lên lớp: Giảng dạy đúng tinh thần đề cương, kế hoạch bài giảng; đảm bảo mục tiêu, chuẩn đầu ra bài giảng; chú   trọng kiến thức trọng tâm; phát triển kỹ năng; định hướng tư tưởng, thái độ đúng đắn cho học viên; sử dụng phương pháp giảng dạy   tích cực phù hợp và hiệu quả; kiểm tra việc học viên tự học nội dung bài giảng theo yêu cầu khoa đã gửi; thực hiện yêu cầu của giảng   viên nhằm phục vụ tốt hoạt động dạy ­ học; chú ý thái độ, phản hồi từ học viên; định hướng cho học viện tiếp tục tự học, tự nghiên   cứu nội dung bài giảng.  + Sau giờ lên lớp: Lắng nghe ý kiến phản hồi của học viên; định hướng cho học viên tự  học, tự  nghiên cứu, củng cố  kiến thức bài giảng; tự rút kinh nghiệm và từng bước điều chỉnh nội dung và phương pháp giảng dạy phù hợp  ­ u cầu đối với học viên:   + Trước giờ học: Nghiên cứu bài học trong Tập bài giảng; Chuẩn bị các nội dung theo Hướng dẫn tự học, tự nghiên   cứu của khoa đã định hướng; chuẩn bị  câu hỏi thực tiễn liên quan đến nội dung bài giảng; tìm và đọc sách, tài liệu đã được  giới thiệu trong đề cương mơn học   + Trong giờ học: Tập trung nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia trao đổi, thảo luận các nội dung liên quan bài giảng khi   được phép, tích cực tham gia làm việc nhóm khi giảng viên u cầu   + Sau giờ học: tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, có thể trao đổi với giảng viên những vấn đề liên quan đến   bài giảng; chuẩn bị đề cương câu hỏi đánh giá, ơn tập chuẩn bị thi kết thúc học phần theo u cầu mơn học 2. Mơ tả tóm tắt nội dung mơn học *Vị  trí của mơn học: Xây dựng Đảng là mơn học quan trọng trong chương trình CCLLCT; mơn học hầu như  chưa có   trong các trường Đại học hiện nay.  * Vai trò của mơn học: Trong chương trình CCLLCT hiện nay, mơn học Xây dựng Đảng giữ vai trò truyền bá lý luận, chỉ  đạo thực tiễn cơng tác xây dựng Đảng CSVN hiện nay; cung cấp cho người học những ngun lý về Đảng và xây dựng Đảng;   những quan điểm, đường lối, nghị quyết của Đảng; những luận cứ  khoa học, phương pháp luận mácxít giúp người học nhìn  nhận và giải quyết vấn đề một cách tồn diện trong cơng tác Xây dựng Đảng CSVN Mơn học làm rõ những quan điểm, nội dung đường lối, nghị quyết của Đảng CSVN trong các lĩnh vực của cơng tác Xây dựng   Đảng; đồng thời cung cấp những luận cứ khoa học giúp người học tham gia xây dựng đường lối, nghị quyết về Đảng và xây dựng   Đảng; góp phần đổi mới, chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, nhất là trong điều kiện Đảng cầm   quyền 3. Mục tiêu của mơn học Mơn học sẽ trang bị cho học viên: ­ Về kiến thức: Những tri thức cơ bản về Đảng và cơng tác xây dựng Đảng như: Quan điểm của chủ nghĩa Mác­ Lênin,   tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về Đảng và cơng tác xây dựng Đảng; những ngun tắc tổ chức và hoạt   động của ĐCSVN; cơng tác tư  tưởng; cơng tác tổ  chức, cán bộ; cơng tác dân vận; cơng tác kiểm tra, giám sát và kỷ  luật của  Đảng; nâng cao chất lượng các TCCSĐ và đội ngũ đảng viên; cơng tác bảo vệ  chính trị  nội bộ  của Đảng; cơng tác bồi giáo   dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho đảng viên; đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn hiện nay.  ­ Về kỹ năng: Khả năng phân tích, tổng hợp, xem xét, đánh giá, phát hiện những vấn đề cần giải quyết trong cơng tác xây dựng  Đảng nói chung và cơng tác xây dựng Đảng ở cơ sở nói riêng. Có khả năng xây dựng kế hoạch, đề  xuất những chủ trương, biện   pháp khắc phục những hạn chế, bất cập trong cơng tác xây dựng Đảng ở cơ sở; phát huy vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng và đảng   viên ở cơ sở ­ Về tư tưởng: Thể hiện niềm tin, thái độ đúng đắn, nghiêm túc, chủ động, trách nhiệm trong rèn luyện tư tưởng, bản lĩnh;   nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống; năng lực cơng tác; ý thức tổ chức kỷ luật, phong cách lãnh đạo  thực hiện nghiêm túc các   ngun lý, ngun tắc tổ chức và hoạt động của Đảng; chủ động, trách nhiệm trong đấu tranh, phê phán cái cũ, lạc hậu, lỗi thời; phê   phán các biểu hiện tiêu cực, lệch lạc; kiên quyết đấu tranh bảo vệ Đảng;  Chủ động, trách nhiệm, đề xuất xây dựng kế hoạch, biện  pháp góp phần xây dựng các chi bộ, đảng bộ trong sạch, vững mạnh PHẦN II CÁC BÀI GIẢNG CỦA MƠN HỌC  I. BÀI GIẢNG SỐ 01 1 Tên bài giảng: HỌC THUYẾT MÁC­ LÊNIN VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ SỰ VẬN DỤNG, PHÁT TRIỂN SÁNG  TẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM   2. Số tiết lên lớp: 5 tiết (225 phút) 3. Mục tiêu Bài giảng này cung cấp cho học viên: Về kiến thức: Tính tất yếu khách quan về sự ra đời của Đảng cộng sản; những ngun tắc cơ  bản về  xây dựng đảng   cộng sản của Mác, Ănghen và Lênin; sự vận dụng, phát triển sáng tạo những nguyên tắc cơ bản về xây dựng đảng cộng sản  của Đảng cộng sản Việt Nam Về kỹ năng:  ­ Đánh giá sự sự vận dụng, phát triển sáng tạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với quy luật ra đời của đảng cộng sản   và các nguyên tắc xây dựng đảng cộng sản của chủ nghĩa Mác ­ Lênin ­ Tham gia xây dựng các quy chế, quy định, nội dung, kế hoạch và biện pháp thực hiện tốt các nguyên tắc xây dựng Đảng   tại đảng bộ, chi bộ Về tư tưởng:  ­ Kiên định và thực hiện nghiêm các nguyên tắc xây dựng Đảng;  ­ Kiên quyết đấu tranh chống những quan điểm, biểu hiện phủ nhận tính tất yếu ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, vi  phạm các nguyên tắc của Đảng; 4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học Chuẩn đầu ra Đánh giá người học Yêu cầu đánh giá Sau khi kết thúc bài giảng học viên có  thể đạt được: * Về kiến thức:  Hình thức đánh giá ­ Phân tích sự  vận dụng sang tao và phát tri ́ ̣ ển học thuyết  ­ Tự luận ­ Hiểu được quan điểm của chủ  nghĩa  Mác ­ Lênin về  đảng trong q trình thành lập Đảng của   ­ Vấn đáp nhóm  Mác ­ Lênin về  tính tất yếu ra đời của  Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cộng sản; Phân tích phân tích sự  ­ Phân tích sự vận dụng, phát triển sáng tạo những nguyên  vận   dụng   sang ́   taọ     phát   triển   học  tắc cơ  bản về  xây dựng Đảng Cộng sản của Đảng cộng  thuyết Mác ­ Lênin về  đảng trong quá  sản Việt Nam trình   thành   lập   Đảng     Đảng   Cộng  sản Việt Nam ­ Hiểu được các nguyên tắc về xây dựng  Đảng cộng sản của chủ nghĩa Mác ­ Lênin;  Phân tích   sự  vận dụng, phát  triển  sáng tạo những nguyên tắc cơ bản về xây  dựng Đảng Cộng sản của Đảng cộng sản  Việt Nam * Về kỹ năng:  ­ Đánh giá sự vận dụng, phát triển sáng  tạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối  với quy luật ra đời của Đảng cộng sản  và các nguyên tắc xây dựng Đảng Cộng  sản của chủ nghĩa Mác ­ Lênin ­ Tham gia xây dựng các quy chế, quy  định, nội dung, kế  hoạch và biện pháp  thực hiện tốt các nguyên tắc xây dựng  Đảng tại đảng bộ, chi bộ    * Về tư tưởng:  ­ Kiên định và thực hiện nghiêm các nguyên  tắc xây dựng Đảng;  ­ Kiên quyết đấu tranh chống những quan  điểm, biểu hiện phủ nhận tính tất yếu ra  đời     Đảng   Cộng   sản   Việt   Nam,   vi  phạm các nguyên tắc của Đảng; 5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học Nội dung chi tiết Hình thức tổ  Câu hỏi đánh giá quá trình chức dạy học NỘI DUNG CHI TIẾT    TƯ  TƯỞNG CỦA C. MÁC ­ PH. ĂNGGHEN VỀ  ĐẢNG CỘNG  * Câu hỏi trước giờ lên lớp: SẢN  1.1 Tính tất yếu khách quan về sự ra đời các đảng cộng sản   Quan   điểm     Mác   –  ­ Thuyết trình Ăngghen, Lênin về sự  ra đời của  * Đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến cách mạng xã hội; cách mạng  Đảng cộng sản vơ sản thắng lợi dẫn tới chun chính vơ sản  * Muốn cuộc cách mạng vơ sản thắng lợi phải có một lực lượng tiên  * Câu hỏi trong giờ lên lớp:   Đồng   chí   phân   tích     vận  tiến, ưu tú đứng ra đồn kết, tập hợp, lãnh đạo nhân dân. Đó chính là  dụng, phát triển của Lênin về các  tính tất yếu khách quan thành lập các Đảng cộng sản  1.2 Quy luật ra đời và những ngun tắc tổ chức, hoạt động của   đảng cộng sản 1.2.1. Quy luật ra đời của đảng cộng sản ngun tắc xây dựng Đảng kiểu  mới.  ­ Thuyết trình Đảng cộng sản ra đời là kết quả tất yếu của sự kết hợp chủ nghĩa xã   hội khoa học với phong trào cơng nhân  1.2.2. Những ngun tắc tổ chức và hoạt động của đảng cộng sản ­ Thuyết trình 2. Đồng chí hãy phân tích sự  vận  dụng sang tao và phát tri ́ ̣ ển học  thuyết   Mác   ­   Lênin     đảng      trình   thành   lập   Đảng  của Đảng Cộng sản Việt Nam  Một là, Đảng cộng sản là đội tiên phong của giai cấp, có lý luận cách  3. Đồng chí hãy phân tích sự vận  mạng, giác ngộ và kiên quyết trong hoạt động thực tiễn.   Hai là, đảng cộng sản là một chính đảng độc lập, mang bản chất giai   dụng, phát triển sáng tạo những  cấp cơng nhân rõ rệt.  Ba là,  đảng cộng sản được xây dựng trên tinh thần của nguyên tắc  tập trung dân chủ Bốn là, người vào đảng phải thừa nhận thế  giới quan cộng sản chủ  nguyên tắc cơ  bản về  xây dựng  đảng   cộng   sản     Đảng   cộng  sản Việt Nam * Câu hỏi sau giờ lên lớp nghĩa; hành động phù hợp mục tiêu, nhiệm vụ của đảng; tự giác phục  Từ   lý   luận  học   thuyết   Mác   ­  tùng nghị quyết và giữ gìn bí mật của đảng Bốn là, người vào đảng phải thừa nhận thế  giới quan cộng sản chủ  Lênin     đảng   cộng   sản,   đồng  nghĩa; hành động phù hợp mục tiêu, nhiệm vụ của đảng; tự giác phục  tùng nghị quyết và giữ gìn bí mật của đảng Năm là,  đảng phải thường xun được củng cố  vững chắc, thống  nhất về tư tưởng và tổ chức.  Sáu là, đảng phải có cơ cấu tổ chức phù hợp Bảy là, đảng được xây dựng trên tinh thần của chủ nghĩa quốc tế vơ   sản, "vơ sản tất cả các nước đồn kết lại"    2  V.I   LÊNIN   KẾ   THỪA   VÀ   PHÁT   TRIỂN   SÁNG   TẠO   TƯ  ­ Thuyết trình TƯỞNG CỦA C. MÁC VÀ PH. ĂNGGHEN VỀ  ĐẢNG CỦA GIAI   CẤP CÔNG NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI 2.1  Điều   kiện   lịch   sử       tổ   chức       người   cách   10 chí có thể  vận dụng như thế nào    thực     nhiệm   vụ   xây  dựng Đảng hiện nay? chống phá của các thế lực thù địch 166 3. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG  GIÁO DỤC, RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO  ĐẢNG VIÊN  167 3.1­ Mục tiêu: ­ Xây dựng đội ngũ đảng viên thực sự là đội tiên phong ­ Nhận diện và kiên quyết khắc phục tình trạng suy thối ­ Khắc phục yếu kém trong cơng tác cán bộ, quản lý đảng  viên 168 Học viên đọc giáo trình 3.2­ Quan điểm: ­ Nhìn thẳng sự thật, nói đúng sự thật; kết hợp “xây” và  “chống” ­ Thực hiện với quyết tâm chính trị cao, chủ động, sáng tạo ­ Tăng cường sự đồn kết thống nhất trong cấp ủy và sự đồng  thuận của nhân dân ­ Giữ vững ngun tắc, kỷ cương, kỷ luật đảng; đề cao pháp  luật của Nhà nước 169 Học viên đọc giáo trình * Những khó khăn, bất cập trong giáo dục đạo đức cách  mạng cho đảng viên 170 Thảo luận nhóm ­ Về ý thức và trách nhiệm ­ Về tổ chức thực hiện ­ Về mơi trường và điều kiện làm việc ­ Về cơ chế, chính sách ­ Tác động từ bên ngồi 171 Thuyết trình 3.3­ Giải pháp: 172 Thuyết trình 3.3.1­  Qn triệt, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cấp  ủy, cán bộ, đảng viên 173 3.3.2­  Xây dựng và thực hiện hệ thống chuẩn mực các mối  quan hệ của đảng viên với tổ chức đảng và với nhân dân 174 3.3.3­ Tiếp tục đổi mới nội dung, hình thức để nâng cao chất  lượng sinh hoạt chi bộ 175 3.3.4­ Phát huy vai trò của chính quyền; vai trò giám sát của  Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị ­ xã hội, nhân dân, báo  chí và cơng luận 176 3.3.5­ Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm về đạo  đức của đảng viên, khắc phục tình trạng quan liêu, xa dân và  vi phạm quyền làm chủ của nhân dân 177 3.3.5­ Phát huy tinh thần tự giác tự học, tự rèn đạo đức cách  mạng của đảng viên 6­ Tài liệu học tập 6.1­ Tài liệu phải đọc ­ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018):  Giáo trình cao cấp lý luận chính trị, mơn  Xây dựng Đảng, Nxb. Lý luận  Chính trị, Hà Nội, 2018, tr.236 ­tr.262 178 6.2­ Tài liệu nên đọc ­ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ  XII, Nxb. Chính trị quốc gia ­ sự thật, Hà Nội.  2016 ­ Ban Chấp hành Trung ương: Nghị quyết số 04­NQ/TW ngày 30­10­2016 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII Về tăng   cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự   diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ ­ Bộ Chính trị: Chỉ thị số 05­CT/TW ngày 15­5­2016 của Bộ Chính trị  Về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo   đức, phong cách Hồ Chí Minh 7. u cầu đối với học viên  ­ Trước giờ học: Nghiên cứu bài học trong giáo trình; Chuẩn bị các nội dung theo Hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu của  khoa đã định hướng; tìm và đọc sách, tài liệu đã được giới thiệu trong đề  cương mơn học; chuẩn bị  câu hỏi liên quan đến nội  dung bài giảng để trao đổi, xây dựng bài  ­ Trong giờ học: Tập trung nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia trao đổi, thảo luận các nội dung liên quan bài giảng khi   được phép, tích cực tham gia làm việc nhóm khi giảng viên u cầu ­ Sau giờ học: Tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, có thể trao đổi với giảng viên những vấn đề liên quan đến bài  giảng; chuẩn bị đề cương câu hỏi đánh giá, ơn tập chuẩn bị thi kết thúc học phần theo u cầu mơn học                                                                                                                Hà Nội, ngày 27 tháng 9 năm 2018 PHĨ TRƯỞNG KHOA Nguyễn Thị Thanh Bình 179 180 ...ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC XÂY DỰNG ĐẢNG PHẦN 1: TỔNG QUAN MƠN HỌC 1. Thơng tin chung về mơn học * Tổng số tiết: 65 tiết (Lý thuyết: 50; Thảo luận: 15; Thực tế mơn học:  0) * Khoa giảng dạy: Xây dựng Đảng         ... bài giảng; chuẩn bị đề cương câu hỏi đánh giá, ơn tập chuẩn bị thi kết thúc học phần theo u cầu mơn học 2. Mơ tả tóm tắt nội dung mơn học *Vị  trí của mơn học: Xây dựng Đảng là mơn học quan trọng trong chương trình CCLLCT; mơn học hầu như  chưa có   trong các trường Đại học hiện nay. ... * Vai trò của mơn học:  Trong chương trình CCLLCT hiện nay, mơn học Xây dựng Đảng giữ vai trò truyền bá lý luận, chỉ  đạo thực tiễn cơng tác xây dựng Đảng CSVN hiện nay; cung cấp cho người học những ngun lý về Đảng và xây dựng Đảng;

Ngày đăng: 02/03/2020, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w