TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA HÀNH CHÍNH-NHÀ NƯỚC BỘ MÔN XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2014... TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA HÀNH CHÍNH-NHÀ NƯỚCBỘ MÔN XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA HÀNH CHÍNH-NHÀ NƯỚC
BỘ MÔN XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT
HÀ NỘI - 2014
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA HÀNH CHÍNH-NHÀ NƯỚC
BỘ MÔN XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Hệ đào tạo: Cử nhân luật (chính quy)
Tên môn học: Xây dựng văn bản pháp luật
Số tín chỉ: 02
Loại môn học: Bắt buộc
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1 TS Đoàn Thị Tố Uyên - GV, Trưởng Bộ môn
Văn phòng Bộ môn xây dựng văn bản pháp luật
Bộ môn Xây dựng văn bản pháp luật - Khoa Hành chính-Nhànước Phòng 501 nhà A Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04 38352357
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 thứ hai và thứ năm hàng tuần
2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
- Luật hiến pháp;
- Luật hành chính
Trang 43 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Xây dựng VBPL là môn khoa học pháp lí ứng dụng, cung cấp nhữngkiến thức cơ bản về VBPL và xây dựng VBPL đặc biệt là kĩ năng soạnthảo VBPL
Môn học được chia thành hai phần:
- Phần lí thuyết: Tập trung giới thiệu những vấn đề xây dựng vănbản pháp luật theo từng loại văn bản với những nội dung sau: + Khái quát về VBPL và xây dựng VBPL;
+ Quy tắc sử dụng ngôn ngữ trong VBPL;
+ Cách thức trình bày hình thức và nội dung của VBPL;
+ Cách thức kiểm tra và xử lí VBPL
- Phần thực hành: Trên cơ sở lí thuyết, môn học giúp sinh viên vậndụng giải quyết BT tình huống cụ thể để soạn thảo VBPL
4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Khái quát về văn bản pháp luật và xây dựng văn bản pháp luật
1.1 VBPL và xây dựng VBPL
1.1.1 Văn bản pháp luật
1.1.2 Xây dựng VBPL
1.2 Các yêu cầu đối với VBPL và xây dựng VBPL
1.2.1 Các yêu cầu đối với VBPL
1.2.2 Các yêu cầu đối với xây dựng VBPL
Vấn đề 2 Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
2.1 Những vấn đề chung về xây dựng văn bản QPPL
2.1.2 Thẩm quyền ban hành văn bản QPPL
2.1.2 Thủ tục ban hành văn bản QPPL
2.1.3 Hình thức văn bản QPPL
2.1.4 Vai trò của văn bản QPPL
2.2 Soạn thảo văn bản QPPL
2.2.1 Cơ sở ban hành văn bản QPPL
Trang 52.2.2 Đối tượng tác động của văn bản QPPL
2.2.3 Xác lập các QPPL
2.2.4 Hiệu lực pháp lí của văn bản QPPL
Vấn đề 3 Xây dựng văn bản áp dụng pháp luật
3.1 Những vấn đề chung về xây dựng văn bản ADPL
3.1.1 Thẩm quyền ban hành văn bản ADPL
3.1.2 Thủ tục ban hành văn bản ADPL
3.1.3 Hình thức văn bản ADPL
3.1.4 Vai trò của văn bản ADPL
3.2 Soạn thảo một số văn bản ADPL điển hình
3.2.1 Soạn thảo văn bản về tổ chức bộ máy nhà nước
3.2.2 Soạn thảo văn bản về tổ chức nhân sự
3.2.3 Soạn thảo văn bản chỉ đạo các công việc phát sinh trong thực tiễn
Vấn đề 4 Xây dựng văn bản hành chính
4.1 Những vấn đề chung về xây dựng VBHC
4.2 Soạn thảo một số VBHC
4.2.1 Soạn thảo công văn
4.2.2 Soạn thảo công điện
4.2.3 Soạn thảo thông báo
Vấn đề 5 Kiểm tra và xử lí văn bản pháp luật
5.1 Kiểm tra VBPL
5.1.1 Khái niệm và đặc điểm kiểm tra VBPL
5.1.2 Nguyên tắc kiểm tra VBPL
5.1.3 Phương thức kiểm tra VBPL
5.1.4 Nghiệp vụ kiểm tra VBPL
5.2 Xử lí VBPL
5.2.1 Các loại VBPL bị xử lí
5.2.2 Nguyên tắc xử lí VBPL khiếm khuyết
5.2.3 Thẩm quyền xử lí VBPL khiếm khuyết
5.2.4 Cách thức xử lí VBPL khiếm khuyết
5.2.5 Cách thức soạn thảo VBPL có nội dung xử lí VBPL
Trang 65 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1 Về kiến thức
- Hiểu biết những vấn đề cơ bản về VBPL và xây dựng VBPL; về
kĩ năng trình bày hình thức và nội dung của VBPL; về kĩ năngkiểm tra và xử lí VBPL
- Ứng dụng lí thuyết vào BT tình huống cụ thể để soạn thảo VBPL 5.2 Về kĩ năng
- Kĩ năng nhận diện về:
+ Thẩm quyền giải quyết công việc của chủ thể ban hành văn bảnpháp luật
+ Hình thức văn bản pháp luật phù hợp (để ban hành)
+ Các dạng khiếm khuyết của văn bản pháp luật (để xử lí)
- Kĩ năng soạn thảo văn bản pháp luật:
+ Lập đề cương chi tiết dự thảo văn bản pháp luật
+ Sử dụng ngôn ngữ để soạn thảo văn bản pháp luật
+ Soạn thảo văn bản pháp luật hoàn chỉnh
- Kĩ năng giao tiếp, thuyết trình, LVN và sử dụng công nghệ thôngtin phục vụ việc tra cứu và soạn thảo văn bản pháp luật
1B2 Phân tích được 6
đặc điểm của VBPL
1C1 Đánh
giá đượcmối quan
hệ và ýnghĩa củacác yêu cầu
Trang 7dựng
VBPL
1A4 Nêu được đối
tượng nghiên cứu của
1A6 Trình bày được
nội dung xây dựng
VBPL
1A7 Liệt kê được 5
yêu cầu về nội dung
của VBPL
1A8 Phát biểu được
hai yếu tố của hình
thức VBPL và liệt kê
được 9 đề mục phải
có theo yêu cầu về thể
thức trình bày VBPL
1A9 Trình bày được
khái niệm ngôn ngữ
VBPL và chỉ ra được
ba đặc điểm của ngôn
ngữ VBPL
1A10 Liệt kê được 4
yêu cầu đối với việc
sử dụng ngôn ngữ khi
soạn thảo VBPL
1A11 Trình bày được
3 yêu cầu đối với hoạt
1B3 Phân tích được
đặc điểm của từngnhóm VBPL và lấyđược ví dụ minh họacho mỗi nhóm
1B4 Phân tích để chỉ
ra được sự khác biệtgiữa đối tượng nghiêncứu của môn học xâydựng VBPL với đốitượng nghiên cứu củanhững môn học khác
1B5 Minh họa được
bằng ví dụ cho mỗihoạt động chuyên môn,nghiệp vụ đã trình bày
Vận dụng để soạnthảo được VBPLtrong tình huống cụthể
1B9 Phân tích được
nội dung cụ thể của 3
về nội dungVBPL
1C2 Đánh
giá được sựhợp lí vàchưa hợp lícủa nhữngquy định vềthể thứctrình bàyvăn bảntrong phápluật hiệnhành
Trang 8động xây dựng VBPL yêu cầu đối với hoạt
động xây dựng VBPLlấy được ví dụ minhhọa cho mỗi nội dung
2A2 Liệt kê được các
hoạt động trong quy
trình ban hành văn
bản QPPL
2A3 Nêu được vai trò
của mỗi loại văn bản
để chỉ ra được cácbước trong quy trình
để ban hành văn bảnQPPL cụ thể
2B2 Vận dụng để lựa
chọn được tên loạivăn bản QPPL trongtình huống cụ thể
2B3 Vận dụng được
các đề mục thuộc kếtcấu hình thức để xáclập văn bản QPPL cụthể
2B4 Chỉ ra được sự khác
nhau về cách trình bàyphần cơ sở của văn bảnQPPL theo kết cấu điềukhoản và văn bảnQPPL theo kết cấu nghịluận
2C2 Bình
luận được
về cáchtrình bàycác loạiQPPL trongnhững vănbản QPPLhiện hành(có tìnhhuống cụthể)
Trang 92A7 Nêu được khái
niệm, vị trí và cách
trình bày phần đối
tượng tác động của
văn bản QPPL
2A8 Trình bày được
nội dung các loại
quyết đối với hành vi
2A10 Nêu được vị trí
và cách trình bày phần
hiệu lực pháp lí của
văn bản QPPL
của văn bản QPPL cụthể
2B6 Vận dụng để
soạn thảo được đốitượng tác động củavăn bản QPPL cụ thể
2B7 Phân tích được
vai trò, ý nghĩa và nộidung của từng loạiQPPL và vận dụng đểsoạn thảo theo tìnhhuống cụ thể
2B8 Vận dụng để nhận
biết và soạn thảo đượccác quy định về biệnpháp bảo đảm việcthực hiện phán quyếtđối với hành vi trongtình huống cụ thể
2B9 Vận dụng để
nhận biết và soạn thảođược hiệu lực pháp lícủa văn bản QPPLtheo tình huống cụ thể
3B2 Lấy được ví dụ
minh họa cho từng
3C1 So
sánh đượcquy trìnhban hànhvăn bảnADPL vớiquy trình
Trang 10Soạn thảo, thông qua,
ban hành văn bản ADPL
3A3 Nêu được vai trò
của từng loại văn bản
3A6 Nêu được các yêu
cầu khi xác lập hai
nhóm đối tượng tác
động của văn bản ADPL
(cá nhân, tổ chức)
3A7 Nêu được các
nội dung cơ bản cần
phải xác lập trong văn
bản ADPL
3A8 Nêu được 3 cách
xác lập về thời điểm
bắt đầu có hiệu lực
của văn bản ADPL
3A9 Nêu được cách
thức xác lập thời điểm
kết thúc hiệu lực pháp
lí cho văn bản ADPL
loại văn bản ADPLtrong hệ thống VBPLhiện hành
3B3 Vận dụng những
quy định chung đểtrình bày được thểthức văn bản ADPLtrong từng trường hợp
cụ thể
3B4 Phân tích được 3
nguyên tắc viện dẫnphần cơ sở pháp lí(văn bản có kết cấuđiều khoản); chỉ rađược sự khác nhau vềcách thức trình bàyphần cơ sở của vănbản ADPL có kết cấuđiều khoản và văn bản
ban hànhvăn bảnQPPL
3C2 Bình
luận được
sự khác biệttrong cáchthức trìnhbày hìnhthức vănbản ADPL
và văn bảnQPPL
Trang 113A10 Liệt kê được
3A12 Liệt kê được
các loại việc trong
dung của văn bản
ADPL giải quyết
những công việc về tổ
chức bộ máy nhà nước
3A13 Liệt kê được
các loại việc trong
hoạt động tổ chức
nhân sự, thẩm quyền
giải quyết, cách thức
trình bày hình thức và
nội dung của văn bản
ADPL giải quyết
nhóm công việc này
3A14 Liệt kê được 2
loại việc trong hoạt
động điều hành quản
3B7 Phân biệt được
điều kiện áp dụngtừng cách thức xác lập
về thời điểm bắt đầu
có hiệu lực pháp lí củavăn bản ADPL và lấyđược ví dụ minh họa
3B8 Lấy được ví dụ
minh họa
3B9 Với mỗi trường
hợp lấy được ví dụ đểminh họa
3B10 Lấy được ít
nhất 3 ví dụ minh họacho mỗi nhóm
3B11 Vận dụng để
soạn thảo được vănbản ADPL hoàn chỉnhvới mỗi công việc cụthể
3B12 Vận dụng để
soạn thảo được vănbản ADPL hoàn chỉnhvới mỗi công việc cụthể
3B13 Vận dụng để
soạn thảo được hoànchỉnh văn bản ADPLtrong tình huống cụthể
3B14 Phân tích được
những điểm khác biệt
về cách thức trình bày
Trang 12nội dung của VBHC.
4B1 Minh họa được
bằng ví dụ cho từnghoạt động chuyên môn
4B2 Chỉ ra được sự
khác biệt về kết cấuhình thức của 3 VBHC;
Vận dụng những quyđịnh chung để trìnhbày hình thức củaVBHC theo tìnhhuống cụ thể
4B3 Vận dụng để
soạn thảo được phần
cơ sở ban hành đốivới từng VBHC cụ
4C1 Nêu
được ý kiến
cá nhân vềvai trò củacông vănvới tư cách
là văn bảnpháp luật vàVBHCthông dụng
Trang 134A5 Nêu được khái
5A4 Nêu được mối
quan hệ giữa hoạt
động kiểm tra và hoạt
5B2 Giải thích được
sự khác nhau giữa cácphương thức kiểm traVBPL
5B3 Vận dụng để chỉ
ra được dạng khiếmkhuyết cụ thể trongcác VBPL
5B4 Vận dụng để xác
định được chủ thể cóthẩm quyền xử lí
5C1 Nêu
được quanđiểm cánhân vềnguyênnhân dẫnđến nhữngkhiếmkhuyết củaVBPL
5C2 Nêu
được ý kiến
cá nhân vềviệc lựachọn thẩmquyền xử líVBPL
Trang 145A10 Nêu được các
điều khoản cần phải
có trong VBPL có nội
dung xử lí VBPL
khiếm khuyết
VBPL trong tìnhhuống cụ thể
5B5 Lựa chọn được
biện pháp xử lí cụ thểtrong tình huống thựctiễn
5B6 Vận dụng để
soạn thảo được VBPL
có nội dung xử líVBPL khiếm khuyếttrong tình huống cụthể
khiếmkhuyết
5C3 Bình
luận đượcquy định củaLuật banhành văn bảnQPPL vềcác biệnpháp xử línhất là huỷ
bỏ, bãi bỏvăn bảnQPPL
Trang 151 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình xây dựng văn bản pháp
luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.
2 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình xây dựng văn bản pháp
luật (chương trình trung cấp), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009.
B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Văn bản quy phạm pháp luật
1 Hiến pháp năm 2013
2 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001
3 Luật tổ chức Chính phủ năm 2001
4 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003
5 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002
6 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996 (sửa đổi,
bổ sung năm 2002); Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luậtnăm 2008
7 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của hội đồng nhândân, uỷ ban nhân dân năm 2004
8 Luật khiếu nại năm 2011
Trang 169 Luật tố cáo năm 2011.
10 Luật thanh tra năm 2010
11 Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm
2007 và năm 2012)
12 Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2005
13 Luật cán bộ, công chức năm 2008
14 Luật viên chức năm 2010
19 Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ quyđịnh về kiểm tra và xử lí văn bản QPPL
20 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ vềcông tác văn thư; Nghị định của Chính phủ số 09/ 2010/NĐ-CPngày 02/02/2010 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 110/2004/NĐ-CP
21 Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 6/5/2005của Bộ nội vụ và Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thể thức vàcách thức trình bày văn bản
22 Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ nội vụ hướngdẫn về thể thức và kĩ thuật trình bày văn bản hành chính
23 Nghị quyết số 1139/2007/UBTVQH11 ngày 03/7/2007 của Uỷban thường vụ Quốc hội ban hành Quy chế về kĩ thuật trình bày
dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội và Uỷ banthường vụ Quốc hội
24 Thông tư số 25/2011/TT-BTP ngày 27/12/2011 của Bộ tư pháphướng dẫn về thể thức và kĩ thuật trình bày VBQPPL của Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ và văn bản liên tịch
C TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
Trang 17* Sách
1 Lê Văn In và Phạm Hưng, Phương pháp soạn thảo văn bản hành
chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.
2 Nguyễn Thế Quyền, Hiệu lực của văn bản pháp luật - Một số vấn
đề lí luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
3 Cục kiểm tra văn bản, Bộ tư pháp, Tình huống nghiệp vụ kiểm tra
văn bản QPPL (Tập 1, 2), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006
4 Nguyễn Đăng Dung, Võ Trí Hảo, Kĩ thuật soạn thảo văn bản,
Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2008
5 Trường Đại học Luật Hà Nội, Tính hợp lí của văn bản quy phạm
pháp luật, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội, 2008.
6 Trường Đại học Luật Hà Nội, Thẩm định, thẩm tra dự thảo văn
bản quy phạm pháp luật, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội, 2010.
7 Trường Đại học Luật Hà Nội, Hoàn thiện quy định pháp luật về
ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Kỉ yếu hội thảo khoa
học, Hà Nội, 2012.
* Bài tạp chí
1 Bùi Thị Đào, “Bàn về văn bản QPPL và văn bản áp dụng pháp
luật”, Tạp chí luật học, số 5/2004.
2 Bùi Thị Đào, “Thời điểm phát sinh hiệu lực của văn bản trong
Luật ban hành văn bản QPPL”, Tạp chí luật học, số 1/2005.
3 Bùi Thị Đào, “Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính dưới góc độ kĩ
thuật xây dựng văn bản”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 10/2006.
4 Bùi Thị Đào, “Tính độc lập tương đối về nội dung của VBPL”,
Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 2/2007.
5 Bùi Thị Đào, “Về luật, pháp lệnh khung và Điều 7 Luật ban hành
văn bản QPPL”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 2/2007.
6 Bùi Thị Đào, “Xây dựng Bộ luật xử lí vi phạm hành chính - Những
vấn đề cần lưu tâm”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 6/2007.
7 Bùi Thị Đào, “Văn bản quy phạm trái pháp luật và xử lí văn bản
Trang 18quy phạm trái pháp luật”, Tạp chí luật học, số 10/2007.
8 Bùi Thị Đào, “Mối quan hệ giữa tính hợp pháp và tính hợp lí của
11 Hoàng Minh Hà, “Một số nội dung cơ bản của Luật ban hành văn
bản QPPL của hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân”, Tạp chí
14 Đoàn Thị Tố Uyên, “Hoạt động lập pháp của Quốc hội trong thời
kì đổi mới”, Tạp chí luật học, số 11/2007.
15 Đoàn Thị Tố Uyên, “Hoàn thiện quy định pháp luật về xử lí văn
bản QPPL sai trái”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 6/2008.
16 Đoàn Thị Tố Uyên, “Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật,
nhìn từ góc độ lí luận và thực tiễn”, Tạp chí luật học, số 11/2009.
Trang 19= 5
giờTC
= 4
giờTC
30
giờTC
Trang 209.2 Lịch trình chi tiết
Tuần 0: 02 giờ
1 Giới thiệu đề cương
- Cấu trúc của đề cương
2 Giới thiệu tổng quan môn học
- Giới thiệu một số khái niệm cơ bản: văn bản pháp luật, xây dựng văn bản pháp luật
- Giới thiệu đối tượng, phạm vi nghiên cứu của môn học xây dựng văn bản pháp luật
- Giới thiệu các phương pháp, kĩ năng thu thập xử lí thông tin mang tính ứng dụng có liên quan đến môn học
- Những vấn đề còn tồn tại của môn học
- Những vấn đề giáo viên đang nghiên cứu
3 Giới thiệu về chính sách đối với môn học
4 Phân nhóm sinh viên
5 Sinh viên nhận BT cá nhân và BT nhóm
- Khái niệm vàđặc điểm củaVBPL
- Phân loại VBPL
* Đọc:
- Chương I Giáo trình xâydựng văn bản pháp luật,Trường Đại học Luật Hà Nội,Nxb Công an nhân dân, HàNội, 2008