TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCMKHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ---ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KINH TẾ LƯỢNG ỨNG DỤNG [Tên tiếng Anh: APPLIED ECONOMETRICS IN BUSINESS [Ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh; Trì
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
-ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KINH TẾ LƯỢNG ỨNG DỤNG [Tên tiếng Anh: APPLIED ECONOMETRICS IN BUSINESS [Ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh; Trình độ đào tạo: Cao học]
1 Thông tin chung về môn học
Số tín chỉ: 3
Lý thuyết : 2
Bài tập : 0,5
Thực hành : 0,5
2 Điều kiện tham gia môn học
Môn học tiên quyết
Kinh tế lượng Phương pháp nghiên cứu khoa học Quản trị học
Các yêu cầu khác
Học viên cần nắm vững kiến thức toán, kinh tế và phương pháp nghiên cứu khoa học; cần có kỹ năng sử dụng máy tính, kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh; kỹ năng nghiên cứu tài liệu; có thái độ và tinh thần tự học và nghiên cứu khoa học cao; kết hợp làm việc nhóm
3 Mô tả môn học
Kinh tế lượng ứng dụng là môn học cung cấp cho học viên kiến thức về các phương pháp
và mô hình kinh tế lượng được ứng dụng trong nghiên cứu thực nghiệm chuyên ngành Quản trị kinh doanh, bao gồm các phân tích thống kê mô tả, phân tích phương sai, phân tích nhân tố khám phá, phân tích biệt số, phân tích cụm, mô hình hồi qui tuyến tính, và
mô hình cấu trúc (SEM)
4 Mục tiêu môn học
Thông qua môn học Kinh tế lượng ứng dụng, học viên có khả năng ứng dụng các mô hình kinh tế lượng vào nghiên cứu học thuật trong lĩnh vực kinh doanh dưới sự hỗ trợ của các phần mềm thống kê như SPSS và AMOS Môn học cung cấp công cụ giúp lượng
Trang 2hóa được những nội dung đã học từ các môn học thuộc chuyên ngành quản trị kinh doanh như quản trị chiến lược, quản trị chuỗi cung ứng hay marketing, trong thực tiễn đời sống
5 Tài liệu phục vụ môn học
Giáo
trình
chín
h
[1] Stock, James and Mark Watson, Introduction to Econometrics, 3rded, Pearson, 2011
[2] Andy Field, Discovering Statistics Using SPSS, 3rded, Sage Publications, 2009
[3] Rex B Kline, Principles and Practice of Structural Equation Modeling, 2nded, NY: Guilford, 2004
[4] Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, Nghiên cứu khoa học Marketing
[5] Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, TPHCM: NXB ĐH Quốc gia TPHCM, 2008
[2],[3] Giảng viên gửi sách điện tử cho học viên (học viên chỉ sử dụng cho việc học không sử dụng vào mục đích khác để thể hiện sự tôn trọng bản quyền)
[1],[4],[5] Học viên có thể tiếp cận tại thư viện
Các
loại
học
liệu
khác
-Nguyễn Đình Thọ, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản Lao Động - Xã hội, 2011
-Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, Nghiên cứu khoa học Marketing, Nhà xuất bản Lao Động, 2011
(Học viên có thể tiếp cận giáo trình ở thư viện )
Học viên có thể tham khảo trao đổi vấn đề học tập qua một số website sau:
(Thư viện trường đại học ngân hàng)
(Cộng đồng kinh tế lượng)
(Cổng nghiên cứu, kết nối các nhà nghiên cứu học thuật ờ mọi lĩnh vực trên thế giới trong đó kinh tế lượng ứng dụng)
5 Kế hoạch giảng dạy chi tiết
Trang 3(tiết/giờ) CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG KINH TẾ
LƯỢNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH
DOANH
1.1 Kinh tế lượng ứng dụng trong nghiên cứu
lĩnh vực quản trị kinh doanh
1.2 Thu thập và xử lý dữ liệu
1.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
1 2.2 Phân loại dữ liệu và thang đo
1 2.3 Làm sạch dữ liệu
1.4 Thực hành xử lý dữ liệu với SPSS
5 tiết
[1] [2] [4]
CHƯƠNG 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ
2.1 Các đại lượng thống kê mô tả
2.2 Bản tần số đơn giản
2.3 Thống kê mô tả sử dụng thủ tục
Descriptives
2.4 Thống kê mô tả sử dụng thủ tục Explore
2.5 Thực hành thống kê mô tả và kiểm định
phân bố với SPSS
5 tiết [1]
[2] [4]
CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH
TỔNG THỂ VÀ PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI
(ANOVA)
3.1 Kiểm định trung bình tổng thể
3.1.1 Kiểm định trung bình tổng thể cho mẫu
độc lập
3.1.2 Kiểm định trung bình tổng thể cho hai mẫu
phụ thuộc
3.2 Giới thiệu về phân tích phương sai
3.2.1 Phân tích phương sai một chiều (One-Way
ANOVA)
3.2.2 Phân tích phương sai hai chiều (Two-Way
ANOVA)
3.2.3 Phân tích ANOVA cho nhiều biến phụ
thuộc (MANOVA)
5 tiết [1]
[2] [4]
Trang 43.3 Thực hành kiểm định tổng thề và phân
tích phương sai với SPSS
CHƯƠNG 4 MÔ HÌNH PHÂN TÍCH NHÂN
TỐ KHÁM PHÁ
4.1 Giới thiệu mô hình: khái niệm, đặc điểm
và ứng dụng
4.2 Các bước tiến hành phân tích nhân tố
khám phá
4.2.1 Xác định vấn đề
4.2.2 Xây dựng ma trận tương quan
4.2.3 Ước lượng mô hình EFA
4.2.4 Xoay nhân tố
4.2.8 Sử dụng kết quả vào mô hình hồi quy
4.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng
Conbach Alpha
4.4 Thực hành phân tích nhân tố khám phá
với SPSS
[1] [2] [4]
CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH BIỆT SỐ
5.1 Giới thiệu mô hình: khái niệm, đặc điểm
và ứng dụng
5.2 Các bước tiến hành phân tích biệt số
5.2.1 Xác định vấn đề nghiên cứu
5.2.2 Ước lượng mô hình
5.2.3 Đánh giá và giải thích kết quả
5.3 Thực hành phân tích biệt số với SPSS
5 tiết [1]
[2] [4]
Chương 6 PHÂN TÍCH CỤM
6.1 Giới thiệu mô hình: khái niệm, đặc điểm
và ứng dụng
6.2 Các bước tiến hành phân tích cụm
6.2.1 Xác định vấn đề nghiên cứu
6.2.2 Lựa chọn thang đo
6.2.3 Lựa chọn kỹ thuật phân tích cụm
6.2.4 Đánh giá và giải thích kết quả
6.3 Thực hành phân tích cụm số với SPSS
5 tiết [1]
[2] [4]
Trang 5CHƯƠNG 7: TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY
TUYẾN TÍNH
7.1 Tương quan tuyến tính
7.2 Hồi qui tuyến tính
7.3 Mô hình hồi quy tuyến tính trong quản trị
kinh doanh
7.4 Thực hành phân tích mô hình hồi quy
tuyến tính với SPSS
5 tiết [1]
[2]
[4]
CHƯƠNG 8: MÔ HÌNH CẤU TRÚC SEM
8.1 Giới thiệu tổng quan phương pháp suy
diễn, tương quan, hồi qui và PATH
8.2 Phân tích mô hình đường (PATH) và Mô
hình cấu trúc (SEM)
8.3 Mô hình phân tích nhân tố khẳng định
(CFA)
8.4 Xây dựng Mô hình cấu trúc (SEM)
8.5 Kiểm định Bootstrap
8.6 Phân tích cấu trúc đa nhóm
8.5 Thực hành Mô hình CFA và SEM với
AMOS
10 tiết [3]
6 Phương thức đánh giá môn học
Thành phần
đánh giá Phương thức đánh giá
Chuẩn đầu
ra môn học Tỷ lệ (%) A1 Đánh giá
quá trình
học tập
A1.2 Thực hành viết bài nghiên cứu 20%
7 Quy định của môn học
Quy định về giờ giấc, chuyên cần: Hinh viên đi học đúng giờ và làm bài tập đầy đủ Học viên không làm bài tập thì điểm bài tập đó sẽ được ghi là 0 điểm
Quy định về sử dụng phương tiện học tập: Học viên thực hành theo cá nhân, vì vậy mỗi học viên phải trang bị một laptop đã cài đặt sẵn phần mềm SPSS và Amos trước khi đến lớp
Trang 6Các quy định liên quan đến các sự cố trong bài thi sẽ theo quy định của trường
Yêu cầu về thái độ học tập, sự chuyên cần: đảm bảo thời gian học trên lớp, có thái độ nghiêm túc và tích cực trong học tập
Yêu cầu về việc tự học: đọc tài liệu và chuẩn bị theo hướng dẫn của giảng viên
8 Bộ môn/ Khoa phụ trách môn học : Khoa Kinh tế quốc tế
PHỤ TRÁCH BIÊN SOẠN
TS Phạm Văn Kiên
KHOA DUYỆT ĐỀ CƯƠNG TRƯỞNG KHOA
PGS., TS Hạ Thị Thiều Dao
XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO TRƯỜNG