Điều kiện tham gia môn học Môn học tiên quyết Kinh tế vi mô, kinh tế lượng nâng cao Các yêu cầu khác Kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh Kỹ năng làm việc nhóm Kỹ năng tìm tại liệu Kỹ năng tự nghi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
-ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ [Tên tiếng Anh: MANAGERIAL ECONOMICS; Mã số môn học:]
[Ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh; Trình độ đào tạo: Cao học]
1 Thông tin chung về môn học
Số tín chỉ: 3
Lý thuyết : 2
Bài tập : 0.5
Thực hành : 0.5
2 Điều kiện tham gia môn học
Môn học tiên quyết Kinh tế vi mô, kinh tế lượng nâng cao
Các yêu cầu khác
Kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng tìm tại liệu
Kỹ năng tự nghiên cứu
3 Mô tả môn học
Kinh tế học kinh doanh ứng dụng lý thuyết kinh tế để giải thích hành vi của doanh nghiệp Trọng tâm môn học hướng đến các ứng dụng kinh tế trong quản trị kinh doanh Môn học giúp sinh viên hiểu rõ về các hành vi trong kinh doanh thông qua các khái niệm kinh tế đồng thời cung cấp những nền tảng kinh tế cơ bản khi ra quyết định Các chủ đề của môn học bao gồm lý thuyết doanh nghiệp, phạm vi hoạt động của doanh nghiệp và các hình thức thay đổi phạm vi, lý thuyết trò chơi, thị trường với thông tin không cân xứng, chi phí giao dịch, vấn để người chủ và người đại diện, hàng hóa ngoại ứng, hàng hóa công, và quản chế doanh nghiệp
4 Mục tiêu môn học
Môn học cung cấp một cách nhìn tổng quát về ứng dụng phân tích kinh tế cho các quyết định trong kinh doanh Môn học hướng đến các vấn đề ở cấp công ty và cấp thị trường
Trang 2Nội dung trao đổi kết hợp giữa lý thuyết và các ứng dụng, kết hợp với các tình huống nghiên cứu Môn học này thiết kế hướng đến:
- Hiểu các quyết định kinh tế ở cấp độ vi mô
- Hiểu về chiến lược và kỹ thuật phân tích được sử dụng trong phân tích các quyết định kinh doanh
- Phân tích các vấn đề của các doanh nghiệp và ngành
5 Tài liệu phục vụ môn học
Giáo
trình
chính
[1] Tomas, C R & Maurice, C (2015) Managerial Economics - Foundations of Business Analysis and Strategy, ; 12th edition, McGraw-Hill
[2] Baye, M (2010) Managerial Economics and Busimess Trategies, 7th Edn, McGraw-Hill
[3] Vũ Kim Dũng, Phạm Văn Minh, Hướng dẫn thực hành Kinh tế quản lý, ĐH
Kinh tế Quốc dân, 2005
[4] Gujarati, N (2004) 4th edn Basic Econometrics McGraw Hill
[3] , [4], SV có thể tiếp cận tài liệu ở Thư viện
[1], [2], Giảng viên gửi sách điện tử cho học viên (học viên chỉ sử dụng cho việc học không sử dụng vào mục đích khác để thể hiện sự tôn trọng bản quyền)
Các
loại
học
liệu
khác
- Tài liệu đi kèm giáo trình chính:
http://highered.mheducation.com/sites/0078021715/information_center_view0/ index.html
- Tài liệu kinh tế học quản lý tương tự: - http://www.swlearning.com/economics/ salvatore/salvatore5e/salvatore5e.html
http://www.prenhall.com/keat
http://ocw.usu.edu/economics/managerial-economics/index.html
http://www.cengage.com/cgi-wadsworth/course_products_wp.pl?
fid=M20bI&product_isbn_issn=9780324584844
http://www.hutech.edu.vn/vienqttckt/index.php/nghien-cuu/201-oummba-managerial-economics.html
http://academic.udayton.edu/mba790/SW.htm
- Các tài liệu khác giảng viên sẽ cung cấp trong quá trình giảng và học sinh tự tìm kiếm như là việc rèn luyện kỹ năng tự học và tìm kiếm tài liệu
5 Kế hoạch giảng dạy chi tiết
Trang 3Tuần /
Chương
lượng
Tài liệu sử dụng
1 Chương 0: Giới thiệu
- Giới thiệu môn học
- Ôn tập kinh tế học: cung cầu độ co giãn, lý
thuyết chi phí, lý thuyết người tiêu dùng, thị trường, sự khiếm khuyết của cơ chế thị trườn, các kỹ thuật phân tích và dự báo cơ bản
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ
HỌC QUẢN LÝ
1.1 Các vấn đề cơ bản của kinh tế học quản
lý
1.1.1 Kinh tế học quản lý là gì?
1.1.2 Mô hình ra quyết định trong quản
lý
1.2 Doanh nghiệp và mục tiêu của doanh
nghiệp
1.2.1 Mục tiêu của doanh nghiệp 1.2.2 Sở hữu và kiểm soát
5 tiết [1] Chương 1
và 4 [2] Chương 6
và 7 [4] toàn bộ [5]
2 CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP
VÀ BẢN CHẤT NGÀNH
1.3 Doanh nghiệp và đối tượng liên quan
Nghiên cứu thêm (học viên tự tìm tài liệu theo
từ khóa bên dưới):
- Doanh nhân và quá trình tạo ra giá trị
(Economic activity and value creation)
- Chuỗi giá trị (Value chain)
- Quản trị công ty (Corporate Government)
- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
(corporate social responsibility)
5 tiết
[2] Chương 6
và 7 [3]
3 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CẦU
2.1 Phân tích cầu
2.1.1 Cầu
5 tiết [1] Chương
5, 6, 7
Trang 42.2.2 Co giãn của cầu
2.2 Ước lượng cầu
2.2.1 Sử dụng kỹ thuật nghiên cứu thị
trường
2.2.2 Sử dụng phương pháp định lượng
2.3 Dự báo cầu
4 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH SẢN XUÂT VÀ
CHI PHÍ
3.1 Sản xuất
3.1.1.Sản xuất với một đầu vào biến đổi
3.1.2 Sản xuất với nhiều đầu vào biến đổi
3.1.3 Tối đa hóa sản lượng sản xuất với
ràng buộc về chi phí
3.1.4.Ước lượng hàm sản lượng
3.2 Chi phí
3.2.1 Chi phí trong ngắn hạn
3.2.2 Chi phí trong dài hạn
3.2.3 Ước lượng hàm chi phí
3.2.4 Phân tích hòa vốn (break-even
analysis)
5 tiết [1] Chương
9, 10
5
CHƯƠNG 5 QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
TRONG CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
5.1 Các quyết định quản lý trong thị trường
cạnh tranh hoàn hảo
5.2 Các quyết định quản lý trong thị trường
độc quyền thuần túy
5.3 Các quyết định quản lý trong thị trường
cạnh tranh độc quyền
5 tiết [1] Chương
11, 12
6 CHƯƠNG 6: QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
TRONG THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN
NHÓM
6.1 Cấu trúc thị trường và sự tập trung của
5 tiết [1] Chương
13
[3]
Trang 5thị trường
6.2 Các vấn đề cơ bản của lý thuyết trò chơi
6.1.1 Khung cơ bản của lý thuyết trò chơi (Conceptual framework for game theory) 6.1.2 Các thành tố của một trò chơi 6.1.3 Trò chơi hợp tác và trò chơi không hợp tác
6.1.4 Các loại trò chơi khác
6.2 Các trò chơi đồng thời (Simultaneous
games)
6 2.1 Tình thế lưỡng nan người tù 6.2.2 Chiến lược áp đảo và cân bằng Nash
6.3 Các trò chơi lặp (Sequential games)
7 CHƯƠNG 7:KINH TẾ HỌC THÔNG TIN
7.1 Thị trường với thông tin bất cân xứng
7.2 Vấn đề lựa chọn bất lợi
7.3.Vấn đề hành vi rủi ro
7.4 Doanh nghiệp và thông tin bất định
5 tiết [2] Chương
12, 15
TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MÔ
8.1 Thất bại thị trường
8.2 Can thiệp của chính phủ vào thị trường
5 tiết [1] Chương
16
9 Sinh viên trình bày bài tập lớn
6 Phương thức đánh giá môn học
Thành phần
đánh giá Phương thức đánh giá
Chuẩn đầu
ra môn học Tỷ lệ (%) A1 Đánh giá
quá trình
học tập
A1.3.Tiểu luận và thuyết trình nhóm 20%
A2 Đánh giá
7 Quy định của môn học
Trang 6 Yêu cầu về kiến thức nền tảng: Nắm chắc các kiến thức nền tảng về kinh tế vi mô, Có các kiến thức cơ bản về toán học, kinh tế lượng để hiểu rõ hơn ý nghĩa kinh tế của vấn
đề được nghiên cứu trong môn học
Yêu cầu về nghiên cứu xử lý tình huống, làm bài tập: thực hiện tất cả các bài tập được cho tại lớp cũng như cho về nhà tự làm
Yêu cầu về thái độ học tập, sự chuyên cần: đi học đầy đủ, nghiêm túc trong lớp
Yêu cầu về việc tự học: đọc tài liệu và chuẩn bị theo hướng dẫn của giảng viên
8 Bộ môn/ Khoa phụ trách môn học : Khoa Kinh tế quốc tế
PHỤ TRÁCH BIÊN SOẠN
PGS., TS Hạ Thị Thiều Dao
KHOA DUYỆT ĐỀ CƯƠNG TRƯỞNG KHOA
PGS., TS Hạ Thị Thiều Dao
XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO TRƯỜNG