Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
Phần 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Ngày soạn 04.09.2006 Ngày dạy 08. 09. 2006 Tiết 1: CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống, lấy ví dụ. - Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. - Giải thích được tại sao tế bào là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. 2. Kỹ năng. -Rèn tư duy phân tích - tổng hợp, hệ thống; kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập. 3. Giáo dục. -Thấy được mặc dầu thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất.Từ đó có cái nhìn bao quát về thế giới sống. II. Chuẩn bị 1. Thầy: H-1 SGK, PHT. Nội dung Ví dụ Hệ thống mở Tự điều chỉnh 2. Trò: - Ôn tập Kiến thức liên quan ở THCS. B. Phần thể hiện khi lên lớp. I. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới. II. Bài mới: GV: - Hướng dẫn cách học bộ môn và một số yêu cầu. - Giới thiệu nội dung Phần I ĐVĐ: - Sinh vật khác vật vô sinh ở điểm nào? Tất cả sinh vật đều có một đặc điểm cấu tạo chung đó là đặc điểm nào? Từ đó dẫn dắt HS vào bài học. Hoạt động 1 Tìm hiểu các cấp độ tổ chức của thế giới sống.(10’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung *Giới thiệu H-1 SGK, yêu cầu: + Kể tên các cấp độ tổ chức sống cơ bản. + Tại sao nói tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản. + Nhấn mạnh ở SV đa bào các cấp độ tổ chức: bào quan, mô, . là các cấp độ tổ chức trung gian. + Quan sát tranh, thảo luận, trả lời câu hỏi + Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo nên từ tế bào. +Mọi hoạt động sống đều diễn ra ở TB + Các cấp tổ chức cơ bản: Tế bào ----> Cơ thể ----> Quần thể ----> Quần xã ----> Sinh quyển. + Tế bào là đơn vị cấu trúc cơ bản của sự sống. Hoạt động 2 Tìm hiểu đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.(25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Giải thích nguyên tắc thứ bậc, đặc tính nổi trội. Y/c HS quan sát H-1 lấy ví dụ minh hoạ. +Ng tử ---->P.tử nhỏ Đại ph.tử ---->Bào quan --->Tế bào. + Các ph.tử hữu cơ như P, L, A, nu .tương tác với nhau tạo nên tế bào thì tế bào có các đặc điểm nổi trội (Khả năng TĐC, sinh trưởng, phát triển, sinh sản,cảm ứng) mà các phân tử hữu cơ không có. + Liên hệ mối quan hệ lệ thuộc: chặt phá rừng gây mất cân bằng sinh thái, gây xói mòn, lụt lội ảnh hưởng đến TV, ĐV, con người. *Yêu cầu họcsinh đọc SGK mục II.2, thảo luận hoàn *Lấy ví dụ. *Hoàn thành PHT. Đại diện nhóm lên 1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.(8’) + Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên cấp tổ chức cao hơn. + Đặc tính nổi trội: - Tổ chức sống cấp cao hơn còn có những đặc điểm mà tổ chức sống cấp thấp hơn không có. - Hình thành do sự tương tác giữa các bộ phận cấu thành nên nó. 2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh.(12’) 2 thành PHT . GV: Nhận xét, bổ sung. báo cáo. Nội dung Ví dụ Hệ thống mở Thường xuyên trao đổi vật chất và năng lượng với M.trường Giun đất thường xuyên lấy thức ăn từ MT và thải chất cặn bã ra MT,Làm biến đổi MT. Tự điều chỉnh Khả năng điều hoà để duy trì cân bằng động trong hệ thống để tồn tại và phát triển Khi ta chạy thì tim đập nhanh lên,mồ hôi toát ra, hô hấp tăng lên. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + ăn uống không hợp lí sẽ dẫn đến hậu quả gì? Tại sao? + Sự sống được tiếp diễn nhờ vào QT gì? + Thế hệ sau có điểm gì giống, khác so với thế hệ trước. Tại sao? Kết quả. + Ăn uống không hợp lí sẽ dẫn đến phát sinh các bệnh. + Nhờ quá trình di truyền. + Có điểm giống và khác do sự BD dẫn đến thế giới sống đa dạng nhưng thống nhất. 3- Thế giới sống liên tục tiến hoá. (5’) + Sự sống được tiếp diễn không ngừng dựa trên sự truyền thông tin DT trên ADN. + Sự sống không ngừng tiến hoá tạo nên một thế giới sống vô cùng đa dạng nhưng lại thống nhất. C. Hướng dẫn học bài và làm bài (5’) - Tổng kết lại hệ thống sống, cho HS xếp sơ đồ các cấp độ tổ chức của hệ thống sống - Tổng kết lại bài bằng khung cuối bài. Từ đó HS thấy được cách học và nghiên cứu sinhhọc một cách có hiệu quả. - Hướng dẫn học và làm bài tập cuối bài. - Về nhà ôn lại kiến thức về phân loại sinh vật ở THCS, Cá nhân hoàn thành PHT. Giới N. dung Giới khởi sinh (Monera) Giới nguyên sinh (Protista) Giới nấm (Fungi) Giới thực vật (Plantae) Giới động vật (Animalia) Đặc điểm cấu tạo -T.Bào nhân thực - Đơn bào,đa bào Đặc điểm dinh dưỡng -Dị dưỡng hoại sinh, ký sinh, cộng sinh. - Sống cố định 3 Các nhóm điển hình - Vi khuẩn - Vi sinh vật cổ Ngày soạn 08. 09. 2006 Ngày dạy 14. 09. 2006 Tiết 2: CÁC GIỚI SINH VẬT A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học HS cần: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm giới. - Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới (Hệ thống 5 giới). Mối quan hệ về nguồn gốc các giới. - Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ, khả năng tự đọc. 3. Giáo dục: - Thấy được sinh giới rất đa dạng và phong phú nhưng đều thống nhất từ một nguồn gốc chung. - GD ý thức bảo tồn đa dạng sinh học. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: - Hình 2 SGK phóng to, phiếu học tập, bảng vị trí loài người trong HT phân loại. 2. Trò: - Ôn lại kiến thức về phân loại sinh vật ở THCS. B. Phần thể hiện khi lên lớp. I. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 10’) Câu hỏi: Nêu các cấp độ tổ chức chính của thế giới sống theo thứ tự từ thấp đến cao và mối tương quan giữa các cấp độ đó. Đáp án: - Các cấp độ tổ chức cơ bản: (3đ) Tế bào Cơ thể Quần thể Quần xã Sinh quyển - Mối tương quan:(7đ) Tổ chức thứ bậc, lệ thuộc. II. Bài mới: - ĐVĐ: Thế giới đa dạng phong phú, căn cứ vào đâu để sắp xếp chúng vào các đơn vị phân loại? Vấn đề sẽ được giải quyết trong bài học này. - GV: Giới thiệu mục tiêu bài học. 4 Hoạt động 1 Tìm hiểu giới và hệ thống phân loại 5 giới. (10’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Y/c HS đọc SGK mục I.1 trang 10. + giới là gì? + Kể tên các đơn vị phân loại SV theo thứ tự nhỏ dần. VD: vị trí loài người trong hệ thống phân loại.(Dùng bảng) * Giới thiệu có nhiều cách sắp xếp các sinh vật vào các giới.Từ đó giới thiệu hệ thống phân loại 5 giới. (Chủ yếu dựa trên 3 tiêu chí: tế bào nhân sơ hay nhân thực, mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh dưỡng). + Sử dụng H-2 SGK để cho họcsinh kể tên, phân biệt các giới. + Ngoài ra GV giới thiệu hệ thống phân loại 3 lãnh giới. * Họcsinh đọc SGK trả lời câu hỏi. + Khái niệm giới + ĐV phân loại: Giới - ngành - lớp - bộ - họ -chi (giống) - loài. + Quan sát hình vẽ, nhận xét và nêu tên 5 giới. 1- Khái niệm giới. - Giới là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. 2- Hệ thống phân loại 5 giới. - Giới khởi sinh - Giới nguyên sinh - Giới nấm - Giới thực vật - Giới động vật Hoạt động 2 Tìm hiểu đặc điểm chính của mỗi giới. (20’) + GV: Yêu cầu HS đọc SGK mục II trang 10 thảo luận hoàn thành PHT. + HS: Hoàn thành PHT. Đại diện nhóm báo cáo. + GV: Nhận xét, bổ sung. 5 Giới N. dung Giới khởi sinh (Monera) Giới nguyên sinh (Protista) Giới nấm (Fungi) Giới thực vật (Plantae) Giới động vật (Animalia) Đặc điểm cấu tạo - Tế bào nhân sơ - Đơn bào -Tế bào nhân thực - Đơn bào, đa bào - Tế bào nhân thực - Đa bào phức tạp - Phần lớn thành TB chứa Kitin - Tế bào nhân thực - Đa bào phức tạp - Thành Tế bào chứa Xenlulôzơ - Tế bào nhân thực - Đa bào phức tạp chuyên hoá cao Đặc điểm dinh dưỡng - Dị dưỡng hoại sinh, kí sinh. - Tự dưỡng. - Dị dưỡng. - Tự dưỡng. - Dị dưỡng hoại sinh, ký sinh, cộng sinh. - Sống cố định - Tự dưỡng quang hợp. - Sống cố định. - Dị dưỡng. - Sống chuyển động. Các nhóm điển hình - Vi khuẩn - Vi sinh vật cổ - Tảo. - Nấm nhầy. - ĐVNS - Nấm men, nấm sợi, nấm đảm. - Địa y. - Rêu. - Quyết, hạt trần, hạt kín. - Ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp … Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Yêu cầu liên hệ vai trò của giới thực vật, động vật. + Chỉ ra điểm sai khác + Làm lương thực, thực phẩm, góp phần cải tạo MT, . + Từ PHT chỉ ra: - Nguồn gốc chung. 6 và mối quan hệ giữa 5 giới SV. - Điểm sai khác, mức độ tiếnhoá. C. Hướng dẫn học bài và làm bài. (5’) - Hướng dẫn HS làm bài tập 1,3 SGK. - Họcsinh đọc mục Em có biết, giáo viên giới thiệu rõ hơn. - Về nhà: Ôn lại cấu trúc phân tử nước, vai trò của các nguyên tố hoá học. Phần II SINHHỌC TẾ BÀO Chương I THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO Ngày soạn 15.09.2006 Ngày dạy 21. 09. 2006 Tiết 3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu. Sau khi học xong bài này HS phải: 1.Kiến thức: - Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. - Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào. - Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng. - Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hoá của nước. - Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào. 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, tư duy phân tích so sánh tổng hợp, hoạt động nhóm. 3- Giáo dục: - Thấy rõ tính thống nhất của vật chất. - áp dụng kiến thức vào thực tiễn. II. Chuẩn bị. 1. Thầy: H-3.1, H3.2 SGK, PHT, Tranh “con gọng vó đi trên mặt nước”, Bảng tỉ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể người và vỏ trái đất. N/tố ND n/c Đa lượng Vi lượng Khái niệm Vai trò 2. Trò: Ôn tập kiến thức liên quan ở THCS . 7 B. Phần thể hiện khi lên lớp. I. Kiểm tra bài cũ. (5’) - Làm bài tập 1 tr12, bài tập 3 tr13 SGK. - Đáp án: 1b, 3d. II. Bài mới.(2’) + GV: - Giới thiệu nội dung phần 2, chương 1. - Nêu câu hỏi: Các NTHH chính cấu tạo nên các loại tế bào là gì? Các nguyên tố này có trong tự nhiên không? + Từ câu trả lời của HS, GV giới thiệu bài học và mục tiêu bài học. Hoạt động 1 Tìm hiểu các nguyên tố hoá học. (20’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Yêu cầu họcsinh nghiên cứu mục I SGK, bảng tỉ lệ % thảo luận hoàn thành PHT. + Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một số nguyên tố nhất định? + Tại sao 4 nguyên tố C, H, O, N là những nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào? + Vì sao C là nguyên tố hoá học quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các chất hữu cơ? + Trong điều kiện nguyên thuỷ của trái đất các ng.tố C, H, O, N với các đặc tính lí hoá đặc biệt đã tương tác với nhau tạo nên những * Nghiên cứu, thảo luận hoàn thành PHT. Đại diện nhóm báo cáo. + Các tế bào tuy khác nhau nhưng có chung nguồn gốc. + C có cấu hình e vòng ngoài với 4 e nên một nguyên tử C có thể cùng một lúc tạo nên 4 liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử C và với 4 nguyên tử của các nguyên tố khác . + Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể sống: C, H, O, N, Ca, P, K, Na, S, Fe, Mo, . + Các nguyên tố C, H, O, N chiếm khoảng 96% khối lượng cơ thể sống. + C là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các chất hữu cơ. + Các nguyên tố hoá học nhất định tương tác với nhau theo quy luật lí hoá hình thành nên sự sống với các đặc tính sinhhọc nổi trội chỉ có ở thế giới sống. 8 hợp chất hữu cơ đầu tiên theo nước mưa rơi xuống biển và ở đó sự sống được hình thành và tiến hoá dần. * Các nguyên tố hoá học trong cơ thể chiếm tỉ lệ khác nhau nên chia thành 2 nhóm: Đa lượng và vi lượng. + Yêu cầu họcsinh nghiên cứu SGK trang15, 16, thảo luận hoàn thành PHT. + GV: Nhận xét, bổ sung. * Nghiên cứu, thảo luận hoàn thành PHT. Đại diện nhóm báo cáo. N/tố ND n/c Đa lượng Vi lượng Khái niệm - Là nguyên tố chiếm tỷ lệ lớn trong khối lượng khô của cơ thể: C, H, O, N, K, P, S . - Là nguyên tố chiếm tỷ lệ nhỏ ( dưới 0,01%) trong khối lượng khô của cơ thể: Fe, Cu, Bo, Mo, Iốt . Vai trò - Tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như: Prôtêin, Lipit, A.xit nu cleic, Cacbohiđrat. - Tham gia vào các quá trình sống cơ bản của tế bào( là thành phần của Enzim, VTM, .) + Nhấn mạnh vai trò của các nguyên tố đối với cơ thể không hoàn toàn phụ thuộc vào hàm lượng của nó trong tế bào. + Liên hệ thực tế về vai trò của nguyên tố khoáng đặc biệt là nguyên tố vi lượng. + Nêu một số hiện tượng: - Cây lạc cần nhiều lân ( P) ,vôi ( Ca). - Rau quả cần nhiều đạm (N). - Thiếu Iốt gây bướu cổ ở người. - Thiếu Mo cây chậm phát triển,thậm chí chết. - Thiếu Cu cây 9 - Đưa ra thông điệp: Cần thay đổi món ăn cho đa dạng hơn là chỉ ăn món ăn dù là rất bổ, đặc biệt là trẻ em. vàng lá. Hoạt động 2 Tìm hiểu nước và vai trò của nước trong tế bào.(13’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Yêu cầu nghiên cứu SGK quan sát H3.1, H3.2. + Mô tả cấu trúc phân tử nước. + Cấu trúc của nước giúp nước có đặc tính gì? + Liên hệ: Hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào ngăn đá trong tủ lạnh. + Cho H/S quan sát tranh con vọng vó đi trên mặt nước, tôm sống dưới lớp băng. * Họcsinh nghiên cứu SGK quan sát H- 3.1, H-3.2 trả lời câu hỏi + Cấu tạo: H 2 O + Phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu do đôi e trong liên kết bị kéo lệch về phía Oxi + Tế bào sống có khoảng 90% là nước, khi để tế bào vào tủ đá thì nước mất đặc tính lí hoá. + Quan sát, giải thích - Do các liên kết H tạo ra mạng lưới nước và sức căng bề mặt nước. -Do băng tạo lớp cách điện với lớp không khí lạnh ở trên. 1- Cấu trúc và đặc tính hoá lý của nước.(7’) + Cấu trúc: - Một nguyên tử Oxi kết hợp với hai nguyên tử H bằng liên kết cộng hoá trị. + Đặc tính: Phân tử nước có tính phân cực: + Phân tử nước này hút phân tử nước kia. + Phân tử nước hút các phân tử phân cực khác. 10 [...]... sát được tế bào, người ta dùng dụng cụ gì? Từ câu trả lời của học sinh, giáo viên yêu cầu họcsinh quan sát H-7.1 về kích thước tế bào sinh vật Từ đó giới thiệu về kính hiển vi Hoạt động 1 Tìm hiểu đặc điểm chung của tế bào nhân sơ. (10 ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Yêu cầu họcsinh nghiên + Họcsinh nghiên cứu cứu SGK tr31, quan sát SGK tr31, quan sát H7.1, - Chưa có nhân hoàn H7.1, H7.2... vacxin, kháng sinh … Hoạt động 2 Tìm hiểu cấu tạo của tế bào nhân sơ.(28’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Cho họcsinh điền chú + Họcsinh nghiên cứu thích vào H7.2 (đã bỏ chú SGK mục II.1, hoàn thành thích) PHT, đại diện báo cáo + Yêu cầu họcsinh nghiên cứu SGK mục II.1, hoàn thành PHT và trả lời lệnh trong SGK trang 33 + GV: Nhận xết, bổ sung Nội dung Cấu tạo Thành tế bào Màng sinh chất - Thành... Yêu cầu họcsinh trả lời lệnh trong SGK tr37 + Nêu chức năng của nhân tế bào + Họcsinh quan sát, trao đổi nhóm trả lời - ếch con có đặc điểm của loài B - Chứng minh được vai trò của nhân tế bào + Họcsinh khái quát kiến thức - Là thành phần quan trọng nhất của tế bào - Chứa các thông tin di truyền - Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào Hoạt động 3 Tìm hiểu lưới nội chất. (10 ) + Học sinh: Thảo luận... Phần chuẩn bị I- Mục tiêu - Họcsinh làm bài nghiêm túc - Đánh giá đúng thực chất kiến thức họcsinh - Giáo dục ý thức tự giác, tự lập cho họcsinh II- Chuẩn bị 1- Thầy: Đề, đáp án 2- Trò: Giấy kiểm tra B- Phần thể hiện khi lên lớp I- Ổn định tổ chức lớp II- Bài mới ĐỀ BÀI: Câu 1: (2,5 điểm) chon câu trả lời đúng nhất 1.) Sinh vật nhân thực gồm những giới nào? a.) Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật,... Hoạt động của GV + Giáo viên giới thiệu bảng một số tính chất khác biệt giữa vi khuẩn Gram dương và Gram âm, ứng dụng cách sử dụng thuốc kháng sinh tiêu diệt từng Nội dung - Màng sinh chất - Tế bào chất - Vùng nhân 1 Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi. (10 ) Lông và roi Hai lớp - Cấu tạo từ Prôtêin Phốtpholipit và Prôtêin - Trao đổi chất và - Roi (tiên mao): giúp vi bảo vệ tế bào khuẩn di chuyển... - Các bào quan có màng bao bọc + Yêu cầu một họcsinh + Họcsinh hoàn thành lên bảng hoàn thành PHT PHT số 2 Một số họcsinh khác nhận xét, bổ sung Tế bào Nội dung so sánh - Thành tế bào - Lục lạp - Không bào - Trung thể tế bào động vật Tế bào thực vật - (hoặc rất nhỏ) + + + + - Hoạt động 2 Nhân tế bào (8’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Cho họcsinh quan sát + Quan sát hình vẽ, tranh vẽ cấu trúc... lời đúng nhất 1.) Sinh vật nhân thực gồm những giới nào? a.) Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật b.) Giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật c.) Giới nguyên sinh, giới tảo, giới thực vật, giới động vật d.) Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật 2.) Những chất hữu cơ có vai trò quan trọng trong tế bào a.) Cacbôhiđrat, lipit, Protein và Axitnuclêic... thống nội màng, không có các bào quan, có màng bao bọc - Kích thước nhỏ + Giáo viên đưa ra một số + Họcsinh quan sát gợi ý để họcsinh trả lời lệnh trong SGK tr31 - Ngâm một số miếng khoai đã chuẩn bị sẵn vào dung dịch Iốt, sau 2 phút rồi vớt ra Cắt các miếng khoai thành 4 phần bằng nhau rồi cho họcsinh quan sát mầu - So sánh diện tích nhuộm - Khối nhỏ bắt mầu nhiều mầu giữa miếng khoai to và hơn nhỏ... cao, độ pH có thể phá huỷ cấu trúc không gian ba chiều của Prôtêin + Tác hại: Prôtêin mất chức năng + Tại sao một số vi sinh + Prôtêin phải có cấu vật sống được ở suối nước trúc đặc biệt chịu được nóng có nhiệt độ khoảng nhiệt độ cao 100 oC Hoạt động 2 Tìm hiểu chức năng của Prôtêin (10 ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Prôtêin có chức năng + Ngiên cứu SGK tr25, gì? lấy ví dụ trả lời câu... dụ: Protein thụ thể trên màng + Prôtêin xúc tác: Xúc tác cho các phản ứng sinh hoá Ví dụ: Các loại Enzim + Họcsinh thảo luận, trả lời: - Mỗi loại Prôtêin có cấu trúc và chức năng khác nhau - Có thể trong mỗi giai đoạn khác nhau thì sử dụng lượng Prôtêin khác nhau + Giảng giải về axit amin thay thế và không thay thế Nhắc nhở họcsinh biết kết hợp thức ăn hợp lý C- Hướng dẫn học bài và làm bài (3’) + . điểm dinh dưỡng - Dị dưỡng hoại sinh, kí sinh. - Tự dưỡng. - Dị dưỡng. - Tự dưỡng. - Dị dưỡng hoại sinh, ký sinh, cộng sinh. - Sống cố định - Tự dưỡng. bào Đặc điểm dinh dưỡng -Dị dưỡng hoại sinh, ký sinh, cộng sinh. - Sống cố định 3 Các nhóm điển hình - Vi khuẩn - Vi sinh vật cổ Ngày soạn 08. 09. 2006 Ngày