skkn một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng thực hiện chuyên đề “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

21 438 0
skkn một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng thực hiện chuyên đề “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời gới thiệu: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ dựa nhu cầu hứng thú trẻ, qua nhân cách trẻ hình thành phát triển cách tồn diện Một mơi trường sẽ, an tồn, có bố trí khu vực chơi, học lớp ngồi trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không phát triển thể chất trẻ, mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Mơi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện cô với trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh tạo hội cho trẻ chia sẻ, trình bày nguyện vọng, mong ước trẻ với cơ, với bạn bè; nhờ mà hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu bạn hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng nên hiệu hoạt động cao hơn; trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo bạn bè Việc thiết kế nội dung giáo dục chưa có nhiều đổi mới, sáng tạo nên số dạy hiệu chưa cao; giáo viên nghĩ trẻ không làm được, trẻ không hiểu nên thường làm đỡ trẻ, nói đỡ trẻ áp đặt trẻ làm theo ý giáo viên Do vậy, trẻ chưa thỏa mãn nhu cầu vui chơi, nhu cầu giao tiếp với bạn bè tham gia vào hoạt động khám phá trải nghiệm Năm học 2018-2019 Sở giáo dục phòng giáo dục tiếp tục đạo thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” nhằm tạo điều kiện tốt cho phát triển toàn diện trẻ Xuất phát từ tình hình thực tế Với cương vị phó hiệu trưởng phân cơng phụ trách chuyên môn mạnh dạn đưa số biện pháp quản lý, đạo nhằm nâng cao chất lượng thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” trường mầm non Đại Tự làm đề tài nghiên cứu ứng dụng công tác quản lý, đạo chuyên môn nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ; thực tốt cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ để đạt mục tiêu đề Tên sáng kiến: Một số biện pháp quản lý, đạo nâng cao chất lượng thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Hoàng Thị Nguyệt - Địa tác giả sáng kiến: Trường mầm non Đại Tự - Huyện Yên Lạc Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0975158366 - Email: c0daitu.yenlac@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư sáng tạo sáng kiến: - Hồng Thị Nguyệt - Phó hiệu trưởng trường Mầm non Đại Tự - Huyện Yên Lạc – Tỉnh Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực quản lý, đạo giáo viên thực cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Đại Tự - Yên Lạc - Vĩnh Phúc Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: - Ngày bắt đầu: 6/9/2018 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lý luận: Các nhà giáo dục nghiên cứu thực nghiệm chứng minh: Trẻ lọt lòng mẹ sớm hình thành đường học tập Học tập với trẻ mầm non học “toán”, học “văn” mà "học" trẻ mầm non đơn giản Đó là, học để tiếp cận với văn minh xã hội; Học để biết tên gọi người đồ vật xung quanh; Học cách sử dụng thiết bị đồ dùng hàng ngày Hay nói cách khác học cách dùng sử dụng thiết bị vệ sinh cá nhân, giữ gìn đồ dùng vệ sinh chung, đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng phục vụ ăn ngủ cho đúng, phù hợp, cách xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp; học để tìm hiểu đồ dùng hàng ngày tìm hiểu chất liệu dễ vỡ, hay dễ hỏng để biết cách giữ gìn an tồn cho thân sử dụng; biết tự kể mình, kể lại việc làm, thấy tưởng tượng cách mạch lạc, rõ ràng nhất; tìm hiểu thể có gì, cần biết cách tự vệ sinh thể, biết yêu quý, giữ gìn tự bảo vệ thân mức đơn giản nhất; tự biết làm đẹp cho thân, tự trưng bày, trang trí làm sạch, làm đẹp cho lớp Học trẻ mầm non "Tái tạo" thực tế sống gần gũi xung quanh trẻ thông qua việc chơi trò chơi phù hợp theo độ tuổi mầm non Vì vậy, trẻ mầm non khơng thể tách dời việc “học” “chăm sóc” riêng biệt Có thể thấy rõ “học” trẻ mầm non gắn liền với chăm sóc trẻ, việc tập cho trẻ làm quen với “học” giai đoạn phát triển sinh lý lại tiền đề cho phát triển thể trẻ giai đoạn Kết nghiên cứu nhà khoa học cho thấy: Trẻ trước tuổi, trẻ có lực học tập đạt 50%, từ đến tuổi phát triển thêm 30% 20% hoàn thành giai đoạn sau Trong lớp học có trẻ có nhiêu khác biệt cá nhân, khác biệt bao gồm thể chất, lực, trí lực, xu hướng hứng thú Tất trẻ có quyền địi hỏi quan tâm đáp ứng nhu cầu thân Trẻ tiếp thu kiến thức thơng qua nghe, qua nhìn mà cịn phải tham gia thực hành lớp vận dụng, trao đổi thể suy nghĩ, chứng kiến Người Phương Đơng có câu: “Tơi nghe tơi qn, tơi nhìn tơi nhớ, tơi làm tơi hiểu” Những kết nghiên cứu khoa học đại cho thấy trẻ nghe, nhìn thơng tin kiến thức thu nhận mức độ thấp, trẻ trao đổi, chia sẻ ý kiến với nhóm bạn khả trẻ nhớ mức độ trung bình, trực tiếp tham gia vào hoạt động khả nhớ trẻ đạt tới 75% trẻ sử dụng kiến thức có dạy lại cho bạn học việc thu nhận kiến thức tăng lên tới 90% Điều cho thấy tác dụng tích cực việc dạy học lấy trẻ làm trung tâm cần thiết 7.1.2 Cơ sở thực tiễn: Trong năm qua bậc học mầm non có nhiều đóng góp to lớn, thực có trách nhiệm gieo hạt giống mầm non tốt, tạo tiền đề vững cho nhiệm vụ giáo dục đào tạo hệ trẻ mai sau Thực tế nay, nhiều giáo viên mầm non miệt mài, trăn trở, mong muốn tâm đổi Song, thực lại rơi vào tình trạng lúng túng, phương hướng Chính vậy, mà việc dạy học mang tính gị bó, dập khn, máy móc tồn Đứng góc nhìn tổng thể, thấy việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố: sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi; trình độ giáo viên; trình độ cán quản lý; cơng tác xã hội hoá giáo dục; nhận thức bậc phụ huynh người dân Để có chất lượng giáo dục mong đợi đạt mục tiêu theo Chương trình giáo dục mầm non, vai trị người giáo viên vơ quan trọng việc đổi phương pháp dạy học để đáp ứng yêu cầu xu hội nhập toàn ngành giáo dục Là người Cán quản lý đạo công tác chuyên môn nhà trường, suy nghĩ đưa số biện pháp quản lý, đạo thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ, phù hợp với đặc điểm nhà trường 7.1.3 Thực trạng việc thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” trường mầm non Đại Tự - Huyện Yên Lạc Tỉnh Vĩnh Phúc: * Tóm tắt đặc điểm tình hình chung nhà trường: Trường mầm non Đại Tự nằm vùng bãi ven sông Hồng, phần lớn nhân dân sinh sống nghề nông, chăn nuôi nên nhận thức người dân cơng tác ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ mầm non hạn chế Nhà trường có điểm trường Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ tương đối đầy đủ đáp ứng theo yêu cầu ngành học Năm học 2018-2019 nhà trường huy động 536 cháu trẻ mẫu giáo từ 3-5 tuổi lớp 431/431 đạt 100%; trẻ nhà trẻ lớp 105/ 286 đạt 37 %, trẻ ăn bán trú trường 536/536= 100% Tổng số 43 cán bộ, giáo viên, nhân viên; có 03 cán quản lý, 30 giáo viên, 10 nhân viên (1 Kế toán: NV y tế, Nhân viên cấp dưỡng 5, bảo vệ 3) Trong trình thực nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trường gặp thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Có quan tâm Đảng, quyền địa phương; phịng giáo dục huyện n Lạc; phối hợp Ban ngành đoàn thể xã, đồng thuận ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh học sinh toàn thể nhân dân Nhận thức tầm quan trọng bậc học mầm non nhân dân ngày nâng cao - 100% trẻ đến trường học chia theo độ tuổi, khơng có lớp ghép - Đội ngũ Cán bộ, giáo viên, nhân viên tuổi đời đa số trẻ, u nghề, mến trẻ nhiệt tình cơng tác; trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên tương đối đồng đều; có 23/26 giáo viên đạt chuẩn= 88% - Đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị phục vụ cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tương đối đầy đủ - Năm học 2018-2019 nhà trường quyền địa phương quan tâm đầu tư xây dựng dãy nhà tầng phòng học đưa vào sử dụng * Khó khăn: - Trường có điểm trường nên công tác quản lý đạo cịn gặp khó khăn - Đội ngũ giáo viên thiếu so với quy định; Một số giáo viên độ tuổi sinh đẻ nuôi nhỏ, gặp khó khăn việc phân cơng giáo viên đứng lớp điều hành hoạt động nhà trường Một số giáo viên trẻ, vào ngành nên kinh nghiệm chun mơn cịn hạn chế; tổ chức hoạt động giáo dục cứng nhắc chưa thực áp dụng quan điểm dạy học “lấy trẻ làm trung tâm” Đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị cho nhóm/lớp so với thơng tư 01/2015/TT-BGDĐT cịn thiếu Diện tích đất cịn thiếu so với quy định HĐND tỉnh Các khu vực cho trẻ vui chơi trời cịn chật, điều kiện mơi trường cho trẻ khám phá trải nghiệm cịn chưa phong phú - Một số gia đình bố mẹ trẻ làm ăn xa cháu phần lớn nhà với ông (bà) nên việc phối kết hợp công tác chăm sóc giáo dục trẻ gia đình nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn chưa kịp thời; * Đánh giá thực trạng việc thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” nhà trường Việc thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” nhà trường quan tâm trú trọng từ đầu năm học Từ việc xây dựng môi trường cho trẻ vui chơi học tập, xây dựng kế hoạch thực Chương trình giáo dục mầm non, đến việc quản lý, đạo thực hoạt động hàng ngày có nề nếp Nhiều giáo viên nhiệt tình, có nhiều sáng tạo cơng tác giảng dạy; Các cháu ngoan ngỗn, có nề nếp học tập tích cực tham gia vào hoạt động Tuy nhiên bên cạnh đó, việc xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung, đề tài số giáo viên cịn nhiều hạn chế; thiết kế nội dung chưa có nhiều đổi nên hiệu số dạy chưa cao; tổ chức hoạt động chưa kích thích hứng thú trẻ, đa số giáo viên chưa tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm, cịn nói nhiều, làm nhiều làm hộ trẻ sợ trẻ khơng làm được; chưa thực tạo điều kiện để trẻ tự tìm tịi, khám phá Việc sử dụng đồ dùng trực quan số giáo viên chưa khoa học; chưa quan tâm nhiều đến môi trường hoạt động trẻ việc tận dụng mơi trường xung quanh trẻ tìm tịi, khám phá cịn Diện tích khu vực cho trẻ vui chơi ngồi trời cịn chật, điều kiện môi trường cho trẻ khám phá trải nghiệm chưa phong phú Kết khảo sát thực trạng chất lượng giáo viên “Áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” nội dung đầu năm học cụ thể sau: TT Nội dung Xây dựng kế hoạch giáo dục Xây dựng sử dụng môi trường giáo dục Tổ chức hoạt động chơi cho trẻ mẫu giáo Tổ chức hoạt động chơi cho trẻ mẫu giáo Hợp tác với cha mẹ chăm sóc giáo dục trẻ Số GV KS 23 23 23 23 23 Xếp loại Tốt Khá TB Yếu 8/23 = 34,8 % 8/23 = 34,8 % 8/23 = 34,8 % 8/23 = 34,8 % 8/23 = 34,8 % 10/23 = 43,5 % 10/23 = 43,5 % 10/23 = 43,5 % 10/23 = 43,5 % 10/23 = 43,5 % 3/23 = 13 % 3/23 = 13 % 3/23 = 13 % 3/23 = 13 % 3/23 = 13 % 2/23 = 8,7 % 2/23 = 8,7 % 2/23 = 8,7 % 2/23 = 8,7 % 2/23 = 8,7 % Nhìn vào kết khảo sát cho thấy, tỷ lệ giáo viên áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nội dung đạt mức độ tốt đạt 78,3 %; tỷ lệ giáo viên xếp loại trung bình 13% cịn giáo viên xếp loại yếu * Thực trạng chất lượng học sinh mẫu giáo đầu năm học TS trẻ Xếp loại TT Nội dung Tốt Khá Trung Yếu KS bình Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động 431 Trẻ có kiến thức, kỹ sau hoạt động 431 198/431 = 46% 105/431 =24 % 80/431 =19% 190/431 = 44% 108/431 =25% 85/431 =20% 48/431 =11 % 48/431 =11 % Trẻ biết vận dụng kiến thức, kỹ 431 165/431 99/431 107/431 60/431 sống vào hoạt động = 38% =23 % =25% =14 % khám phá, trải nghiệm Nhìn vào bảng kết khảo sát ta thấy: Tỷ lệ trẻ xếp loại tốt tất nội dung khảo sát thấp đạt 38 - 46%; Tỷ lệ trẻ xếp loại yếu chiếm từ 11 – 14% * Thực trạng nhận thức phụ huynh: Khi hỏi ý kiến phụ huynh có học trường tầm quan trọng chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”: - Số phụ huynh có ý kiến quan trọng đạt khoảng 75% - Số phụ huynh có ý kiến khơng quan trọng chiếm khoảng 25% Nhìn vào số liệu cho thấy, nhiều phụ huynh chưa hiểu hết tầm quan trọng chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Để đạt mục tiêu đề thực có hiệu chương trình giáo dục mầm non nhằm phấn đấu xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ Bản thân mạnh dạn đưa số biện pháp áp dụng đơn vị nhà trường nhằm nâng cao chất lượng thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” cụ thể sau: 7.1.4 Một số biện pháp thực nâng cao chất lượng chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” trường mầm non Đại Tự - Huyện Yên Lạc - Tỉnh Vĩnh Phúc * Biện pháp 1: Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ Chất lượng đội ngũ yếu tố quan trọng định tới chất lượng giáo dục trẻ Vì từ đầu năm học nhà trường tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên kiến thức kỹ năng; nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Để bồi dưỡng đạt hiệu quả, vào kết chuyên môn giáo viên năm học trước, nắm bắt ưu điểm hạn chế giáo viên để xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù hợp Đồng thời đạo tổ chuyên môn xây dựng giảng bồi dưỡng thường xuyên tổ chuyên môn Đầu tiên bồi dưỡng cho giáo viên hiểu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, đặc điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nào? Cụ thể: - Đặc điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là: + Trẻ hỗ trợ để tham gia + Trẻ có khuyến khích để tạo lựa chọn + Trẻ khuyến khích để giải vấn đề + Trẻ khuyến khích hỗ trợ để hợp tác làm việc + Giáo viên xác định thỏa mãn hứng thú, hiểu biết, ý kiến kỹ trẻ, mở rộng việc học cho cá nhân trẻ + Tạo hội thời gian cho trẻ học tập, cung cấp nhiều hội khác để trẻ khám phá trải nghiệm diễn đạt trẻ biết hiểu Sau giáo viên hiểu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, đặc điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tơi tiến hành bồi dưỡng áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào môn học họat động dạy giáo viên Bên cạnh với việc xây dựng giảng bồi dưỡng giáo viên tơi cịn trú trọng đến cơng dự thăm lớp Hàng tháng ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn quan tâm đến việc dự thường xuyên để bồi dưỡng trực tiếp cho đội ngũ giáo viên Sau dự giờ, người dự đưa nhận xét, đánh giá; nêu lên ưu điểm điểm tồn hạn chế để giáo viên rút kinh nghiệm, đồng thời bồi dưỡng cho giáo viên từ việc thực nội dung trọng tâm, cách vận dụng phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cho linh hoạt, sáng tạo, hấp dẫn thu hút hứng thú trẻ, cách sử dụng đồ dùng trực quan cho khoa học để giúp trẻ tiếp thu kiến thức tốt hơn, tích cực tham gia vào hoạt động hơn; tạo hội cho trẻ học chơi, chơi mà học Vì qua vui chơi trẻ có nhiều hội để khám phá, sáng tạo, giả vờ, tưởng tượng tương tác với bạn bè, trẻ tham gia vào trị chơi theo nhóm nhỏ tham gia vào trò chơi dân gian Trong năm học 2018 - 2019 đề xuất với nhà trường phải trọng đến việc tổ chức chuyên đề áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tất lĩnh vực (Phát triển thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mỹ chăm sóc dinh dưỡng vệ sinh cá nhân cho trẻ), hình thức bồi dưỡng mang lại hiệu cao Bên cạnh đó, nhà trường cịn tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên thăm quan học tập, dự tiết thực hành trường bạn, mơ hình điểm “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” huyện, tỉnh Song song với nội dung bồi dưỡng nêu trên, nhà trường phân công giáo viên có chun mơn vững vàng đứng lớp với giáo viên vào ngành kinh nghiệm chuyên mơn cịn ít, giáo viên có chun mơn cịn hạn chế để bồi dưỡng giúp đỡ nhau; qua giáo viên mới, giáo viên yếu có nhiều điều kiện để học tập kinh nghiệm giáo viên có chun mơn vững vàng * Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch đạo tổ chức thực Năm học 2018-2019 năm học tiếp tục thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Vì vậy, từ đầu năm học vào kế hoạch thực nhiệm vụ giáo dục mầm non cấp để xây dựng kế hoạch đạo tổ chuyên mơn tập trung nghiên cứu khung Chương trình giáo dục mầm non sửa đổi Bộ GD&ĐT ban hành; dựa quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, đảm bảo trẻ hoạt động tích cực việc học tập vui chơi; giáo viên lựa chọn nội dung đề tài phù hợp với tình hình nhận thức trẻ; đặc biệt trú trọng việc lựa chọn hoạt động mang tính tích cực Sau hướng dẫn duyệt kế hoạch cho tổ chuyên môn, đạo tổ triển khai để giáo viên tổ lựa chọn xây dựng kế hoạch thực phù hợp với đặc điểm tình hình lớp phụ trách phù hợp với nhận thức trẻ Giáo viên người tạo hội, hướng dẫn gợi mở giúp trẻ chiếm lĩnh kiến thức Bám sát vào “Bộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” để tiến hành rà sốt Bộ tiêu chí so với thực trạng nhà trường để biết tiêu chí nhà trường thực hiện, tiêu chí chưa làm chưa có để tiếp tục bổ xung vào kế hoạch Đồng thời, triển khai Bộ tiêu chí tới 100% giáo viên nhà trường để giáo viên nắm áp dụng vào việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày Đến nay, 100% Giáo viên đưa đề tài mới, có tính sáng tạo vào kế hoạch thực chương trình lớp; lựa chọn nội dung phù hợp với nhận thức trẻ, qua trẻ hoạt động tích cực, hứng thú hơn, tham gia vào hoạt động khám phá trải nghiệm nhiều … giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng tích cực (Hình ảnh hoạt động góc trẻ lớp tuổi A2 ) * Biện pháp 3: Xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non Môi trường giáo dục cần thiết quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non hiệu hoạt động góp phần thực tốt mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ Xây dựng mơi trường giáo dục tạo hội cho trẻ khám phá, phát điều lạ, hấp dẫn sống; trẻ lựa chọn hoạt động cá nhân hay theo nhóm, tự bộc lộ khả qua cung cấp kiến thức, kỹ cho trẻ góp phần hình thành nhân cách cho trẻ mầm non - Xây dựng môi trường vật chất: + Môi trường lớp: Chỉ đạo giáo viên thường xuyên thay đổi cách xếp góc hoạt động cho sinh động, phù hợp, gần gũi với trẻ; Ln tạo cho trẻ cảm giác có nhiều để thu hút hấp dẫn trẻ Tận dụng nguyên vật liệu tự nhiên, vật liệu tái sử dụng nhằm mở rộng hội học tập, hỗ trợ nhiều hoạt động chơi trẻ Đây hội quý báu để trẻ ứng dụng kiến thức kỹ trẻ học theo cách mà khơng bị gị bó Đặc biệt vào thời điểm như: chơi, hoạt động góc hoạt động chiều Học liệu phương tiện góc hoạt động cần xếp hợp lý, bày cách hấp dẫn, đặt hợp lý thuận tiện, mang tính mở, khơng cố định có nguyên vật liệu tự nhiên phế thải để trẻ thể ý tưởng Năm học 2018-2019 nhà trường phối hợp với phụ huynh học sinh để trang trí nhóm lớp 100% lớp trang trí xếp lớp theo chủ đề, có nhiều đổi mới, sáng tạo hẳn so với năm học trước, lớp có cách trang trí, xếp riêng phù hợp với đặc điểm tình hình lớp nhận thức trẻ Các phụ huynh tích cực thu gom đồ dùng nguyên vật liệu phế thải, tranh ảnh để giáo viên làm đồ dùng đồ chơi kê, xếp lớp với giáo viên sau chủ đề tạo môi trường lớp đẹp, sinh động hấp dẫn cho trẻ hoạt động Hình ảnh trang trí lớp tuổi A 10 (Hình ảnh trang trí, xếp đồ chơi lớp tuổi B) + Môi trường bên ngồi lớp học: Mơi trường hoạt động bên ngo lớp học yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện cho trẻ Mơi trường an tồn, thân thiện, đẹp, hấp dẫn trẻ thu hút kích thích tính tị mị ham hiểu biết trẻ Trong năm học nhà trường khuyến khích giáo viên vận động phụ huynh ủng hộ chậu hoa, cảnh cho lớp, số cô giáo sưu tầm nhiều loại hoa giúp cho góc thiên nhiên trẻ ngày phong phú sinh động đồng thời làm bảng tuyên truyền, hiệu, câu đối… để phụ huynh biết hoạt động ngày trẻ trường mầm non, cách phòng chống tai nạn thương tích,phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ Kiểm tra thường xuyên tu sửa đồ chơi trời kịp thời để đảm bảo an toàn cho trẻ vui chơi, học tập, khám phá trải nghiệm 11 (Hình ảnh lớp tuổi A3 khám phá, trải nghiệm) (Bảng tuyên truyền hoạt dộng ngày trẻ trường) * Biện pháp 4: Tổ chức thực chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Ngay từ đầu năm học đạo xây dựng kế hoạch thực chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” tất nhóm, lớp Tham mưu với ban giám hiệu nhà trường đầu tư đầy đủ đồ dùng trang thiết bị sở vật chất, giáo viên thực tất nội dung như: kế hoạch chăm 12 sóc giáo dục trẻ lớp, xây dựng mơi trường ngồi lớp học, tổ chức hoạt động áp dụng theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, hàng tháng ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn dự giáo viên trao đổi, đánh giá rút kinh nghiệm ưu điểm tồn hoạt động thống phương pháp triển khai đạo tổ chức thực chuyên đề trường, chuyên đề cụm để giáo viên toàn trường dự, trao đổi học tập Để tạo khơng khí thi đua sơi việc chun đề nhà trường tổ chức Hội thi "Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” với nội dung: 1.Trang trí mơi trường lớp học theo tiêu chí xây dựng mơi trường lớp học Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Để chuẩn bị cho hội thi giáo viên xếp, trang trí lớp theo chủ đề giáo dục, gần gũi, quen thuộc với sống hàng ngày trẻ, thể nét văn hóa địa phương, trang trí đẹp mắt theo lĩnh vực, chủ đề, màu sắc hài hịa, số lượng góc chơi phù hợp với diện tích phịng, có lối cho trẻ thuận tiện, có góc chơi mở kích thích tư duy, sáng tạo trẻ Đồ chơi, đồ dùng, nguyên vật liệu xếp hấp dẫn, an toàn vệ sinh, ngăn nắp gọn gàng để nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng dễ cất Bên cạnh việc tổ chức hội thi "Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” nhà trường thực thành công hội thảo chuyên đề cụm “Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” 13 (Hình ảnh tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm) 14 (Hình ảnh hội thảo chuyên đề cụm) Thông qua việc tổ chức hội thi, hội thảo chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giáo viên học tập kinh nghiệm lẫn qua cách trang trí lớp, dạy thực hành; trao đổi đánh giá, rút kinh nghiệm, rõ ưu điểm để phát huy tìm mặt cịn hạn chế để khắc phục, từ giúp giáo viên nắm kiến thức biết cách vận dụng kiến thức vào hoạt động giáo dục trẻ Cái thành công lớn đạt qua tổ chức chuyên đề giúp giáo viên hiểu rõ quan điểm "Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm" biết cách vận dụng vào chương trình giáo dục mầm non cách có hiệu quả, giúp cá nhân trẻ phát triển toàn diện kỹ * Biện pháp 5: Quan tâm giáo dục đến trẻ cá biệt, trẻ nhận thức chậm, yếu trẻ khuyết tật Năm học 2018 - 2019 nhà trường có 5/5 trẻ khuyết tật học hòa nhập cháu cá biệt Các cháu nhút nhát, nhận thức chậm như: không tập trung ý tham gia vào hoạt động, nói, nhà trường trú trọng đến việc giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật Vì năm học 2018 – 2019 đạo giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ, giáo viên cần phải quan tâm đến trẻ hơn, gần gũi, động viên, khích lệ trẻ hơn; gợi ý, hướng dẫn, đặt câu hỏi để trẻ thực tập, khuyến khích, hướng trẻ dần tập trung ý vào hoạt động; giúp trẻ mạnh dạn tự tin tích cực giao tiếp với giáo, bạn bè, thích tham gia bạn … từ để giúp trẻ tiếp thu kiến thức tốt * Biện pháp 6: Tăng cường đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy học cô trẻ Đồ dùng trang thiết bị phương tiện vô quan trọng để giáo viên tổ chức hướng dẫn giúp trẻ tiếp thu, lĩnh hội kiến thức cách nhanh xác Vì vào đầu năm học xây dựng kế hoạch sửa chữa, đầu tư mua sắm bổ xung đồ dùng trang thiết bị ban giám hiệu nhà trường tham mưu với phịng giáo dục, quyền địa phương để tu sửa, trang bị đồ dùng thiết bị cho nhà trường Nhà trường mua sắm số đồ dùng đồ chơi theo thông tư 01 Bộ giáo dục đào tạo ban hành, nâng tỉ lệ lớp có đủ đồ dùng thiết bị theo quy định Ngoài cịn làm tờ trình đề nghị phịng giáo dục hỗ trợ số đồ dùng thiết bị khác như: Máy tính, máy chiếu, tăng âm, loa đài… 15 (Hình ảnh số đồ dùng, đồ chơi tự tạo giáo viên) * Biện pháp 7: Thực tốt công tác tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh học sinh Để phụ huynh nhận thức rõ sâu sắc tầm quan trọng việc “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, người lớn không làm hộ trẻ việc trẻ tự làm như: Tự mặc quần áo, đeo giầy dép, tự rửa mặt, tự xúc cơm ăn việc giáo dục trẻ nề nếp thói quen, hành vi sinh hoạt hàng ngày, tìm hiểu khám phá vật tượng xung quanh phù hợp với yêu cầu nhận thức trẻ, nhà trường thực hình thức cụ thể như: - Tuyên tuyền thông qua họp phụ huynh học sinh năm; đưa nội dung chăm sóc giáo dục trẻ vào góc tuyên truyền lớp để phụ huynh nắm cách nuôi dạy trẻ theo khoa học, phụ huynh trị chuyện dạy trẻ làm quen hay củng cố kiến thức cho trẻ nhà; giáo viên trưng bày sản phẩm trẻ góc tuyên truyền lớp để phụ huynh xem Bên cạnh đó, nhà trường viết tuyên truyền đặc điểm tâm, sinh lý trẻ, tầm quan trọng việc thực chuyên đề “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”; hoạt động chuyên môn … bảng tin nhà trường để phụ huynh biết 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến phù hợp với tình hình thực tế địa phương đơn vị, mang lại hiệu cao công tác quản lý, đạo giáo viên thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” trường mầm non Đại Tự - Huyện Yên Lạc - Tỉnh Vĩnh Phúc Những thông tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Các tài liệu, học liệu liên quan đến đề tài giáo viên cho trẻ tham khảo 16 -Về sở vật chất: Cơ sở vật chất nhà trường, đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ -Về người: Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh phụ huynh học sinh trường mầm non Đại Tự 10 Đánh giá lợi ích thu Sau áp dụng biện pháp trên, chất lượng giáo dục toàn diện trẻ trường mầm non Đại Tự nâng lên rõ rệt 100% giáo viên hiểu tầm quan trọng việc thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, Biết lập kế hoạch lựa chọn nội dung có sáng tạo, phù hợp với nhận thức trẻ hơn; Biết cách vận dụng kiến thức vào tổ chức hoạt động cho trẻ cách linh hoạt, thu hút trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cách tích cực, khơng bị gị bó; hoạt động hướng vào trẻ trẻ tham gia vào hoạt động khám phá trải nghiệm nhiều hơn, trẻ biết vận dụng kinh nghiệm kiến thức trẻ sống hàng ngày vào hoạt động cô tổ chức, thể thông qua bảng kết sau: * Kết Đánh giá chất lượng giáo viên“Áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” nội dung vào tháng 4/2019 cụ thể sau: T T Nội dung Lập kế hoạch giáo dục Số GV KS 23 Xếp loại Tốt Khá TB Yếu 10/23 = 43,5 % Tăng 8,7% 10/23 = 43,5 % Tăng 8,7% 10/23 = 43,5 % Tăng 8,7% 10/23 = 43,5 % Tăng 8,7% 10/23 = 43,5 % Tăng 8,7% 11/23 = 47,8 % Tăng 4,3% 11/23 = 47,8 % Tăng 4,3% 11/23 = 47,8 % Tăng 4,3% 11/23 = 47,8 % Tăng 4,3% 11/23 = 47,8 % Tăng 4,3% 2/23 = 8,7 % không tăng 23 Xây dựng sử 2/23 = 8,7 % dụng môi trường không tăng giáo dục 23 Tổ chức hoạt 2/23 = 8,7 % động chơi cho trẻ không tăng mẫu giáo 23 Tổ chức hoạt 2/23 = 8,7 % động chơi cho trẻ không tăng mẫu giáo 23 Hợp tác với cha 2/23 = 8,7 % mẹ chăm sóc giáo khơng tăng dục trẻ Nhìn vào bảng kết đánh giá cho thấy: Sau áp dụng biện pháp đạo thực “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” chất lượng giáo viên nâng lên rõ rệt Tỷ lệ giáo viên xếp mức tốt tăng 17 0 0 lên 8,7%; tỷ lệ giáo viên đạt loại tăng 4,3%; khơng cịn giáo viên xếp loại yếu * Về đánh giá chất lượng học sinh cuối năm học thể bảng đây: TS trẻ Xếp loại TT Nội dung Tốt Khá Trung Yếu KS bình Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động 431 431 Trẻ có kiến thức, kỹ sau hoạt động 307/431 = 71,2% tăng 25,2% 301/431 = 69,8% tăng 25,8% 101/431 = 23,4 % giảm 0,6 % 104/431 = 24,1 % giảm 0,9 % 19/431 =4,4% giảm 14,6% 22/431 =5,1% giảm 14,9% 4/431 = 1% giảm 10% 4/431 = 1% giảm 10% Trẻ biết vận dụng kiến 431 280/431 111/431 30/431 10/431 = thức, kỹ = 65% = 25,7 =7% 2,3 % sống vào hoạt Tăng % Tăng giảm giảm động khám phá, trải 27% 2,7 % 14,6% 11,7% nghiệm Nhìn vào kết đánh giá chất lượng học sinh cho thấy: Chất lượng học sinh có tiến rõ rệt so với đầu năm học cụ thể sau: + Tỷ lệ trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động: Xếp loại tốt tăng 25,2%; xếp loại giảm 0,6 %; xếp loại trung bình giảm 14,6%; trẻ yếu giảm 10% + Tỷ lệ trẻ có kiến thức, kỹ xếp loại tốt tăng 25,8%; xếp loại giảm 0,9 %; xếp loại trung bình giảm 14,9%; trẻ yếu giảm 10% +Tỷ lệ trẻ biết vận dụng sống vào hoạt động khám phá, trải nghiệm: Xếp loại tốt tăng 27%; xếp loại tăng 2,7 %; xếp loại trung bình giảm 14,6%; trẻ yếu giảm 11,7% * Về nhận thức phụ huynh: Cuối năm học nhà trường hỏi ý kiến phụ huynh có học trường tầm quan trọng chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”: - Số phụ huynh có ý kiến “Xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” quan trọng đạt tỷ lệ 90% (tăng 15%) so với đầu năm học - Số phụ huynh có ý kiến “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”: 18 không quan trọng 5% (giảm 20%) so với đầu năm học Với kết sau áp dụng biện pháp nêu cho thấy, nhận thức phụ huynh tầm quan trọng việc thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” cần thiết điều kiện tốt để giúp trẻ phát triển tồn diện mặt: đạo đức, trí tuệ, lao động, thể chất thẩm mỹ Số tiền làm lợi: Khi sử dung biện pháp giúp tiết kiệm nhiều thời gian công sức, kinh phí đầu tư để mời giảng viên hướng dẫn 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sánh kiến tác giả Sau thời gian nghiên cứu thử nghiệm đề tài, thấy việc lựa chọn giải pháp nêu cần thiết Nó định đến thành công giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, đồng thời giáo viên tích cực tham gia vào xây dựng mơi trường ngồi lớp sạch, đẹp, an toàn thân thiện với trẻ 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến tổ chức, cá nhân Các giải pháp đưa dễ hiểu, dễ vận dụng thực tế trường mầm non …và đạt hiệu cao Đa số giáo viên xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ dựa nhu cầu hứng thú, khả mạnh trẻ; Tạo nhiều hội cho trẻ hợp tác làm việc đồng thời hỗ trợ, khích lệ trẻ kịp thời để trẻ giải vấn đề tham gia vào hoạt động, tạo thỏa mãn, hứng thú, hiểu biết mở rộng việc học cho cá nhân trẻ Tạo hội thời gian cho trẻ học tập, cung cấp nhiều hội khác để trẻ khám phá trải nghiệm diễn đạt trẻ biết hiểu Ngồi thực đề tài giúp giáo viên tiết kiệm nhiều thời gian, sức lực kinh phí Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” xây dựng thực trường mầm non Đại Tự - Yên Lạc – vĩnh Phúc 11 Danh sách cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiên lần đầu STT Tên tổ chức/cá Địa Phạm vi/Lĩnh vực nhân tham gia áp dụng sáng kiến Tập thể giáo viên Trường mầm Một số biện pháp đạo nâng học sinh non Đại Tự cao chất lượng chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” 19 Phụ huynh sinh học Trường mầm Một số biện pháp đạo nâng non Đại Tự cao chất lượng chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Để trẻ khoẻ mạnh, phát triển hài hòa cân đối thể chất trí tuệ, việc chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ theo khoa học vô quan trọng Vì vậy, việc nâng cao chất lượng chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” cần thiết cho hoạt động phát triển trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện mặt Trên báo cáo kết ứng dụng: Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” áp dụng thành công trường mầm non Đại Tự - Yên Lạc – Vĩnh Phúc Rất mong nhận đóng góp bổ xung thêm ý kiến cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp sáng kiến hồn thiện hơn./ Tơi xin chân thành cảm ơn! Đại Tự, ngày 22 tháng 05 năm 2019 Đại Tự, ngày 22 tháng 05 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Hoàng Thị Nguyệt ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 20 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………… 21 ... nâng cao chất lượng thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm? ?? cụ thể sau: 7.1.4 Một số biện pháp thực nâng cao chất lượng chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung. .. Trường mầm Một số biện pháp đạo nâng học sinh non Đại Tự cao chất lượng chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm? ?? 19 Phụ huynh sinh học Trường mầm Một số biện pháp đạo nâng non. .. người Cán quản lý đạo công tác chuyên môn nhà trường, suy nghĩ đưa số biện pháp quản lý, đạo thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm? ?? nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ, phù

Ngày đăng: 26/02/2020, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:

  • - Các tài liệu, học liệu liên quan đến đề tài giáo viên và cho trẻ tham khảo

  • 10. Đánh giá lợi ích thu được

  • 10.2 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến của tổ chức, cá nhân.

  • 11. Danh sách những cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiên lần đầu.

  • STT

  • Tên tổ chức/cá nhân tham gia

  • Địa chỉ

  • áp dụng sáng kiến

  • 1

  • Tập thể giáo viên và học sinh

  • Trường mầm non Đại Tự

  • Một số biện pháp chỉ đạo  nâng cao chất lượng chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.

  • 2

  • Phụ huynh học sinh

  • Trường mầm non Đại Tự

  • Một số biện pháp chỉ đạo  nâng cao chất lượng chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan