TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN GIỚI TRẺ

142 872 5
TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN GIỚI TRẺ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ======================= BÙI THU HOÀI TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN GIỚI TRẺ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ======================= BÙI THU HOÀI TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN GIỚI TRẺ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Thu Hƣơng Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, Trưởng khoa Báo chí Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Học viên Bùi Thu Hoài LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn này, lời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, người trực tiếp hướng dẫn tơi, giúp tơi vượt qua khó khăn trình tìm kiếm tài liệu, trình bày luận văn Từ lên ý tưởng đến triển khai đề tài, nhận nhiều góp ý để bổ sung, sửa chữa hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa, giảng viên Khoa Báo chí Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Khoa Tơi xin gửi lời cảm ơn biết ơn đến gia đình, anh, chị bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Bùi Thu Hoài MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nội dung nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa lí luận thực tiễn 14 Kết cấu luận văn 15 CHƢƠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THƠNG XÃ HỘI, BÁO CHÍ VÀ CƠNG CHÚNG BÁO CHÍ 16 1.1 Một số khái niệm 16 1.1.1 Mạng xã hội, truyền thơng xã hội, báo chí 16 1.1.2 Tác động 19 1.1.3 Giới trẻ 19 1.2 Truyền thông xã hội công chúng truyền thông xã hội 19 1.2.1 Sự hình thành, phát triển mạng xã hội truyền thông xã hội 19 1.2.2 Cơ chế tác động truyền thông xã hội 23 1.2.3 Công chúng truyền thơng xã hội cơng chúng báo chí truyền thống 24 1.2.4 Thực trạng quản lý nhà nước với truyền thông xã hội 29 Diện mạo mạng xã hội vài nét Facebook Youtube 31 1.3 Mối quan hệ truyền thơng xã hội báo chí truyền thống .36 1.3.1 Thông tin truyền thông xã hội khơng phải báo chí 36 1.3.2 Truyền thơng xã hội báo chí truyền thống: mối quan hệ tương hỗ 37 1.4 Tác động mạng xã hội báo chí truyền thống 38 1.4.1 Tác động tích cực 39 1.4.2 Tác động tiêu cực 41 Tiểu kết chương 45 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIỚI TRẺ 46 2.1 Thực trạng việc sử dụng mạng xã hội giới trẻ 46 2.1.1 Các mạng xã hội giới trẻ sử dụng phổ biến .46 2.1.2 Mục đích sử dụng mạng xã hội giới trẻ 47 2.1.3 Đối tượng mà giới trẻ kết nối sử dụng mạng xã hội 48 2.1.4 Phương tiện địa điểm truy cập mạng xã hội 49 2.1.5 Thời gian sử dụng mạng xã hội ngày 50 2.1.6 Ngôn ngữ giới trẻ sử dụng mạng xã hội 51 2.1.7 Quan điểm giới trẻ việc sử dụng mạng xã hội .53 2.2 Mạng xã hội tác động đến lối sống giới trẻ 54 2.2.1 Thay đổi thời gian 54 2.2.2 Thay đổi không gian 55 2.2.3 Thay đổi phương thức giao tiếp 56 2.2.4 Thay đổi cách thức bộc lộ sắc cá nhân .58 2.2.5 Thay đổi thói quen, lối sống 61 2.3 Mạng xã hội tác động đến việc thu thập chia sẻ thông tin giới trẻ 62 2.3.1 Thay đổi cách thức thu thập thông tin 62 2.3.2 Thay đổi cách thức chia sẻ thông tin 66 2.3.3 Thay đổi cách thức tương tác với phương tiện truyền thông đại chúng 68 2.3.4 Thay đổi mức độ cách thức sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng 71 2.3.5 Quan điểm giới trẻ báo chí truyền thống .72 2.4 Đánh giá tác động mạng xã hội giới trẻ 77 2.4.1 Tác động tích cực 78 2.4.2 Tác động tiêu cực 80 Tiểu kết chương 81 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI BÁO CHÍ TRONG BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI 83 3.1 Những đề xuất, giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng mạng xã hội giới trẻ 83 3.1.1 Sự quản lý, giáo dục từ gia đình xã hội 83 3.1.2 Đề xuất giải pháp quản lý nhà nước mạng xã hội để nâng cao hiệu sử dụng mạng xã hội giới trẻ 84 3.2 Những vấn đề đặt báo chí truyền thống trƣớc phát triển truyền thông xã hội 88 3.2.1 Hợp tác để sinh tồn 88 3.2.2 Tái cấu để phát triển 91 3.3 Một số định hƣớng cho phát triển báo chí truyền thống bối cảnh truyền thơng xã hội 94 3.3.1 Nâng cao tính định hướng báo chí truyền thống 94 3.3.2 Tăng cường đào tạo phóng viên, biên tập viên báo chí .95 3.3.3 Thay đổi cấu tổ chức, hoạt động tòa soạn báo .97 3.3.4 Nâng cao nhận thức thực thi đạo đức nghề nghiệp 98 3.3.5 Nâng cao tính chuyên nghiệp báo chí đại 100 3.3.6 Xây dựng chế tài quản lý báo chí 102 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 111 DANH MỤC HÌNH , BẢNG Hình 2.1: Trang Fanpage báo điện tử VnExpress.net với triệu lượt like (thích) 65 Hình 2.2: Một độc giả trẻ tuổi chia sẻ link báo đưa bình luận 69 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các mạng xã hội giới trẻ sử dụng phổ biến 46 Bảng 2.2: Mục đích sử dụng mạng xã hội giới trẻ 47 Bảng 2.3: Lựa chọn giới trẻ việc kết bạn mạng xã hội đời 49 Bảng 2.4: Phương tiện truy cập mạng xã hội giới trẻ 49 Bảng 2.5: Thời gian sử dụng mạng xã hội ngày giới trẻ 51 Bảng 2.6: Ngôn ngữ sử dụng mạng xã hội giới trẻ 52 Bảng 2.7: Quan điểm việc sử dụng mạng xã hội giới trẻ .54 Bảng 2.8: Lựa chọn giới trẻ bắt đầu truy cập Internet 55 Bảng 2.9: Những cách thức thường xuyên giới trẻ đăng tải, chia sẻ mạng xã hội 59 Bảng 2.10: Tần suất giới trẻ chia sẻ thông tin lên mạng xã hội 60 Bảng 2.11: Mật độ mua sắm thông qua mạng xã hội giới trẻ 61 Bảng 2.12: Kênh truyền thông giới trẻ lựa chọn thường xuyên cập nhật thông tin 63 Bảng 2.13: Mật độ tìm kiếm thơng tin du lịch thông qua mạng xã hội giới trẻ 63 Bảng 2.14: Mật độ chia sẻ thông tin trị, xã hội, giáo dục, văn hóa…mà thân chứng kiến, tham gia lên mạng xã hội giới trẻ .67 Bảng 2.15: Mật độ chia sẻ thơng tin từ báo chí lên mạng xã hội giới trẻ 68 Bảng 2.16: Cách thức bày tỏ ý kiến thông tin báo chí giới trẻ 70 Bảng 2.17: Thói quen vừa online mạng xã hội vừa theo dõi truyền hình đọc báo điện tử giới trẻ: 71 Bảng 2.18: Mức độ tin tưởng giới trẻ vào thông tin chia sẻ mạng xã hội 73 Bảng 2.19: Ý kiến giới trẻ việc kiểm tra lại thông tin đăng tải mạng xã hội 74 Bảng 2.20: Nguồn mà giới trẻ thường kiểm tra lại thông tin đăng tải mạng xã hội 74 Bảng 2.21: Mức độ tin cậy giới trẻ vào loại hình báo chí .75 Bảng 2.22: Fanpage mạng xã hội báo giới trẻ like (thích) nhiều 77 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Sự phát triển khoa học cơng nghệ đem đến cho xã hội lồi người thay đổi vượt bậc Mỗi đột phá lĩnh vực công nghệ lại tạo tiền đề phát triển loại hình truyền thơng Cơng nghệ dẫn đến phong cách kiểu mẫu truyền thơng Trong Internet có thời đại phát triển bùng nổ, hình thức truyền thơng ngày thu hút đông đảo người xem Những người dùng Internet – đặc biệt giới trẻ, bắt đầu tìm kiếm nơi thỏa mãn nhu cầu thơng tin, giải trí, kết nối… mạng xã hội đời, đáp ứng cách gần hồn hảo nhu cầu Hiện giới có hàng trăm mạng xã hội khác Facebook, Youtube, Twitter, MySpace… Mỗi mạng xã hội có thành công định dựa phù hợp với yếu tố địa lý, văn hóa… MySpace Facebook tiếng thị trường Bắc Mỹ Tây Âu; Orkut Hi5 Nam Mỹ; Friendster Châu Á đảo quốc Thái Bình Dương Những mạng xã hội khác gặt hái thành công đáng kể theo vùng miền Bebo Anh Quốc, CyWorld Hàn Quốc, Mixi Nhật Bản Việt Nam xuất nhiều mạng xã hội như: Zing Me, YuMe, Tamtay Trong thời đại gọi “Thế giới phẳng”, khơng phủ nhận lợi ích từ mạng xã hội, đặc biệt giới trẻ Có nhiều tiện ích mà mạng xã hội mang lại cho người dùng: thông tin nhanh, khối lượng thơng tin phong phú cập nhật liên tục, có nhiều tiện ích giải trí…còn có khía cạnh quan trọng làm thay đổi mạnh mẽ hình thức giao tiếp cá nhân, nhóm, quốc gia với nhau, khả kết nối Có thể nói, khơng gian giao tiếp công cộng phi vật thể tạo liên kết dễ dàng, thuận tiện, nhanh người với thơng qua nhiều hình thức, liên kết rộng khắp khơng bị giới hạn chiều khơng gian Vì vậy, lượng thông tin chia sẻ lớn vơ phong phú, đa dạng Chính số lượng người sử dụng mạng xã hội ngày đông đảo Phụ lục 3: Một số viết chủ đề mạng xã hội giới trẻ Giới trẻ với mạng xã hội: Vui nhƣng phiền toái Những năm trở lại đây, mạng xã hội trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu giới trẻ Giống viết blog 360 trước đây, facebook thực tạo nên trào lưu lớn, theo danh sách khổng lồ “tín đồ” trung thành Phải nói rằng, với tính đa dạng, nguồn thơng tin phong phú, người dùng mạng xã hội dễ dàng tiếp nhận, chia sẻ chọn lọc thông tin cách có hiệu quả, vượt qua trở ngại khơng gian thời gian Thực mạng xã hội tác động vào lối sống văn hóa người trẻ tuổi… Từ lợi ích… Mấy hơm nay, chị Nguyễn Thanh Bình (31 tuổi, kế tốn Cty Hùng Phát) cảm thấy người phấn chấn Bởi gần đến sinh nhật chị nhận nhiều lời chúc mừng từ bạn bè, người thân - điều mà trước đây, chưa tham gia mạng xã hội Facebook chị nhận Trước chẳng biết đến sinh nhật chị, có nhà mạng… báo tin nên anh em, bạn bè quan tâm đến sinh nhật chị Chị Bình bảo: Facebook thật tuyệt, kiểu phải dốc hầu bao tổ chức tiệc sinh nhật thật to, mời người bạn thân thiết “phây” dùâ chưa lần gặp mặt Theo Bình chị tham gia mạng xã hội Facebook chưa đầy năm lợi ích mà mang lại chị nhiều Nhờ Facebook, chị cập nhật thông tin bạn bè, người thân xa… qua hình ảnh, trạng thái hiển thị họ, người bạn cũ từ cấp 2, cấp lâu không gặp Rồi chị có thêm người bạn để chia sẻ kiến thức nghề nghiệp, sở thích ngày… Khơng vậy, chị tận dụng mạng xã hội để mở shop thời trang online, kêu gọi bạn bè ủng hộ Hình ảnh, kích thước, giá sản phẩm đăng công khai mạng, chẳng tốn chi phí nên cơng việc kinh doanh chị Bình thuận lợi mà không ảnh hưởng đến công việc chị công ty Không riêng chị Bình cảm thấy mạng xã hội mang lại nhiều tiện ích mà có nhiều bạn trẻ cơng nhận vai trò tích cực mạng xã hội học tập, giao tiếp tìm 122 kiếm hội nghề nghiệp Điều quan trọng qua mạng xã hội, thành viên liên kết hợp tác với thành nhóm thực cơng tác xã hội làm từ thiện, giúp đỡ trẻ đường phố, tổ chức sinh hoạt văn hóa lành mạnh Từ online, thành viên ý nguyện gặp gỡ, trao đổi mạng tiến tới sinh hoạt offline Thế nên xã hội ngày xuất nhiều tổ chức thiện nguyện bước đời thường từ mạng ảo, mà nhóm Tình nguyện Niềm Tin Hải Phòng ví dụ Nhóm Niềm tin tặng quà cho em Nam Bác sỹ trẻ Nguyễn Tiến Phúc - Chủ nhiệm nhóm Tình nguyện Niềm Tin cho biết, nhóm Niềm Tin tập hợp đơng bạn trẻ động giàu lòng nhân vốn quen biết qua mạng xã hội Sau thời online, nhóm định xuất đời sống thực hoạt động từ thiện thực tế Từ vào hoạt động đến nay, số lượng thành viên nhóm khơng ngừng tăng thêm, với nhiều địa từ thiện nhóm lui tới tặng quà, động viên, chia sẻ Nhóm phát nhiều hồn cảnh éo le cần giúp đỡ, sau vận động ủng hộ thành viên nhóm nhà hảo tâm, tạo hiệu ứng tốt xã hội Mới đây, nhóm thăm em Lê Hoàng Nam, học sinh lớp 9D4, Trường THCS Lê Hồng Phong Em Lê Hồng Nam có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, bố mẹ sớm, phải nhờ nhà họ hàng Mặc dù gia đình nội ngoại, nhà trường số tổ chức, cá nhân quan tâm trợ giúp, song hoàn cảnh éo le, Nam khơng có điều kiện trì sinh hoạt, có nguy phải bỏ học Cảm thơng hồn cảnh đặc biệt này, từ ngày 24-2 đến 5-3, nhóm Tình nguyện Niềm tin kêu gọi nhà hảo tâm ủng hộ cháu Nam, kết quyên góp 7.550.000 đồng, giúp cháu Nam có điều kiện tiếp tục đến trường… 123 Hành động nhân nhóm Tình nguyện Niềm tin nhiều nhóm từ thiện khác tác động tích cực khơng thể phủ nhận mà mạng xã hội mang lại cho xã hội, tạo hiệu ứng tốt dư luận Điều khiến cho trang mạng thống muốn có liên kết đến facebook Mạng xã hội lúc giống cầu nối truyền thơng thống với dư luận xã hội, qua tiếp thu ý kiến, phản ánh dư luận để nhìn nhận thông tin cách đa chiều Số lượng thành viên lớn với kết nối mở nên thông tin chia sẻ facebook có sức lan tỏa nhanh, rộng rãi… …Đến phiền tối Khơng thể phủ nhận, mạng xã hội giúp người giới xích lại gần Ai, đâu, nào, việc giao lưu, trao đổi, sẻ chia, tranh luận cách nhanh chóng, khơng bị giới hạn khơng gian thời gian, bị ngăn cách, phân biệt tuổi tác, hệ trao đổi trực tiếp đời sống thực Có lẽ đặc trưng quan trọng xã hội đại, xã hội thông tin Tuy nhiên, bên cạnh việc sử dụng mạng xã hội gây khơng phiền toái cho người dùng, đặc biệt người trẻ Phổ biến phát triển mạng xã hội làm nảy sinh biểu "nghiện" mạng xã hội khơng bạn trẻ, bạn tuổi teen Họ dành nhiều thời gian để online đắm chìm trang mạng xã hội Nhiều em nghiện đến mức quên ăn, ngủ kết sức khỏe giảm sút nghiêm trọng, kết học tập, làm việc giảm Em Lê Na, học sinh cấp tâm sự: Mới đầu, em tham gia mạng xã hội Facebook cho có phong trào để kết nối số bạn bè, sau dần lại thành thói quen Mỗi lần bật máy tính mà khơng vào Facebook tán gẫu lại cảm thấy bứt rứt không yên Đôi vào facebook viết điều không đâu, hay đăng ảnh “tự sướng”, ngồi chờ like hay comment không dứt Lê Na tiết lộ mạng xã hội bắt đầu xuất hiện tượng lập nhóm, hội để bêu xấu, cơng kích lẫn Lúc đầu nhóm fan ca sỹ này, diễn viên nọ, CLB bóng đá ưa thích… để ủng hộ thần tượng hay cổ vũ cho đội bóng Rồi sau bắt đầu ghen tỵ lẫn nhau, bêu xấu ngơn từ chợ búa, chí hẹn ngồi đời để ăn thua với nhau, có lẽ mặt trái mà mạng xã hội mang lại - Lê Na đúc kết 124 Trần Hoàng Dũng, sinh viên ĐHDL Hải Phòng nhiều năm tham gia facebook nên trải nhiều chuyện buồn vui trang mạng có số lượng người ưa chuộng đơng giới Dũng chia sẻ: Bây gần 100% bạn học sinh, sinh viên có facebook, số lượng bạn bè “phây” họ có từ vài trăm đến hàng ngàn chuyện bình thường Nhưng danh sách dài dặc đó, thật có người thực bạn khơng thể biết Nhiều bạn trẻ add friends vô tội vạ, accept tất yêu cầu kết bạn người chưa quen biết Đây điều không hay mà nhà mạng ngăn cản Bởi kết bạn facebook dễ bị lợi dụng, lơi kéo tiếp cận với thơng tin thiếu xác, hay bị dẫn dắt vào trang web, hình ảnh đồi trụy lan tràn mạng xã hội Thực tế, nhiều nữ sinh làm quen, yêu đương mạng ảo, trở thành mồi cho gã u râu xanh ngồi đời thực Hay việc thơng tin, hình ảnh cá nhân bị đánh cắp, bị lợi dụng gây hậu xấu… Khơng riêng bạn học sinh, sinh viên nghiện “phây” mà giới cơng chức trẻ đắm chìm “phây” Anh Nguyễn Sáng, nhân viên văn phòng cơng ty quận Ngô Quyền cho biết: Công việc thường xun tiếp xúc với máy tính có kết nối mạng nên anh thường online facebook Thường buổi sáng đến công ty, việc anh lướt vòng facebook, vừa để trả lời comment từ hơm trước, like trạng thái, hình ảnh, liên kết mà bạn bè đưa lên, yên tâm làm việc Nói yên tâm, có chng báo lại vào facebook để “chém gió” tiếp Vì mải mê facebook, cơng việc sếp giao khơng hồn thành tiến độ, anh bị nhắc nhở nhiều lần khơng bỏ “phây”… Có thể nói, mạng xã hội dần chiếm vị trí quan trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến sống người, bạn trẻ Song cần biết sử dụng mạng xã hội cách khoa học để trở thành cơng cụ hữu ích sống đừng để bị biến thành “nơ lệ” Từ đó, biết tận dụng phát huy lợi ích tích cực mà mạng xã hội đem lại, hạn chế loại bỏ tiêu cực số người sử dụng gây Facebook điển hình, coi nơi chia sẻ tình hình, thơng tin cảm thơng hữu ích, đồng thời ln cẩn trọng với mối quan hệ mở, người bạn dễ dàng có click chuột Ta lường họ mang đến bất ngờ “tai hại” nào… 125 QUẢNG BÌNH (Nguồn: báo An ninh Hải Phòng) Giới trẻ đắm chìm giới ảo - thực mạng xã hội Đắm chìm mạng xã hơịvà internet , ngƣời trẻ dần quên cuôcc̣ sống thực Họ ăn facebook , ngủ facebook , gặp gỡ tán gẫu qua facebook… Rơi tõm vào giới ảo Hãy thử lướt qua Yahoo, Twitter hay Facebook… dễ dàng bắt gặp Xã hội thu nhỏ, với đủ đầy hỉ, nộ, ái, ố; thượng vàng hạ cám Để thỏa trí tò mò đam mê khám phá, kể học, chí ăn, trước ngủ, tín đồ tranh thủ tối đa để “ghé thăm” địa quen thuộc cho “đỡ nhớ” Khơng khó để bắt gặp hình ảnh đám bạn chơi, uống cà phê với không gian, người cầm tay smart phone làm việc “check in”, up ảnh, lướt facebook… Thay chuyện trò hỏi thăm nhau, tâm sự, chia sẻ giới trẻ lại "cắm mặt" vào giới áo Một “tín đồ cuồng” facebook cho biết bạn dành tiếng/ngày cho việc lên facebook, chí có bạn cập nhật facebook tất thời điểm ngày Có người trở thành “cú đêm” facebook Như vậy, vơ hình chung, giới trẻ tự đẩy mối quan hệ thân bạn bè trở nên xa cách Và nguy hiểm , giới trẻ dần kỹ giao tiếp cuôcc̣ sống thực , trở nên thờ ơ, lạnh nhạt xa lánh Trên mạng, người ta vô cảm thực dụng gấp nhiều lần Khơng trang facebook lợi dụng nỗi đau người khác , giở trò câu like rẻ tiền Người dùng facebook vơ tình tiếp tay cho kẻ trục lợi đạt mục đích Thực chất, “like” hồn tồn hành vi ảo vơ nghĩa , đâu thểquy tiền mua đồăn , thức uống , đâu thểchuyển hóa thành vắc-xin cho trẻ nhỏ, mái ấm cho người già…? Một nghiên cứu Đại học Michigan, Mỹ rằng: Hầu hết người chia sẻ “những khoảnh khắc lung linh” thân Facebook Do đó, việc dành nhiều thời gian săm soi điều vui vẻ người khác khiến thân bạn cảm thấy sống thật tẻ nhạt Thạc sĩ tâm lí Đào Lê Hòa An cho rằng, khơng thể phủ nhận tính giải trí tác động “cực lớn” mạng xã hội việc kết nối thơng tin, tìm kiếm bạn bè Dùng mạng xã hội, người có tầm nhìn rộng sống, quen biết nhiều bạn bè mới, tìm kết nối bạn bè cách nhanh chóng Nhưng sống giới “phẳng” “ảo” nên nhiều bạn trẻ cư xử thiếu văn hóa facebook trang mạng xã hội khác Thật nghịch lý hình ảnh phản cảm lại “câu” nhiều “like” người xem, kèm theo dòng “comment” gây sốc, văng tục chửi thề thiếu văn hóa Khơng nên có nhìn phiến diện Sự phát triển mạnh mẽ trang mạng xã hội thời gian gần đây, nơi thu hút đông đảo thành viên đủ thành phần xã hội tham gia địa gặp gỡ quen thuộc Từ Yahoo, Twitter, Zing, Blogspot đặc biệt bùng nổ Facebook Công mà nói, mạng xã hội khơng có tội Sự đời thịnh hành trang mạng thực mang lại nhiều tiện ích cho cơng việc quan hệ cá nhân Mọi người dễ dàng tìm hiểu, trao đổi thơng tin, chia sẻ với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cần thiết… cách nhanh chóng với chi phí rẻ 126 Một tiện ích khơng thể khơng nhắc tới khả kết nối tuyệt vời, giúp người mở rộng phạm vi kết bạn hay tìm kiếm, liên lạc với bạn bè, đồng nghiệp Nếu sử dụng có chừng mực mục đích, mạng xã hội trở thành kênh giải trí hồn hảo lành mạnh rảnh rỗi; địa điểm để xả stress lý tưởng Ứng xử với mạng xã hội Đã có khơng ý kiến phản ứng dội u cầu “đóng cửa” mạng xã hội Theo chúng tơi, để mạng xã hội tiếp tục phát huy ưu điểm vượt trội nó, trước hết, thành viên cộng đồng thiết phải xây dựng cho thái độ ứng xử đẹp sử dụng với mục đích nghiêm túc Giao tiếp lịch thiệp, nhã nhặn, tôn trọng người khác nguyên tắc cao cần phải đảm bảo Ngoài ra, tiết chế kiểm sốt có hiệu thời gian sử dụng việc làm cần thiết, đặc biệt với đông đảo giới trẻ, mà thực tế cho thấy tầng lớp tùy tiện lãng phí q nhiều thời gian Thay mải mê với thếgiới ảo , mở lòng với ccc̣ đời thực Lúc rảnh rỗi, quan tâm tới gia đình , bạn bè , tham gia hoạt đơngc̣ xã hôị , từ thiêṇ… Bạn dần nhâṇ thấy rằng, thếgiới bên ngồi rơngc̣ lớn , sinh đơngc̣ tuyêṭvời gấp nhiều lần giới trước hình máy tính Bản lĩnh đích thực người rèn giũa cuôcc̣ đời họ sống , học , kinh nghiêṃ xương máu rút từ cọ xát thực tế mang lại, đâu đo đếm cuôcc̣ rong chơi thếgiới ảo (Nguồn: báo Đời sống pháp luật) Facebook nhuốm màu "đen" giới trẻ? Khơng bạn trẻ có thái độ sống chán chƣờng, than thân trách phận niềm tin vào sống Trên Facebook, gõ từ khóa "Hội người muốn chết" cho hàng chục kết Ngoài ra, "Hội người hay chán nản muốn chết sống sờ sờ", "Hội người muốn chết quách cho xong", "Bỗng dưng muốn chết", "Hội người muốn tự tử tập thể", "Hội người chán sống sợ chết" điển hình cho thái độ sống nói Những "vựa than" Chưa mảnh tình vắt vai có ngoại hình thơ kệch, đại học điều xa tầm với nợ tín vài mơn học, làm bị chủ chèn ép mức lương N.T.V.A (28 tuổi, quận 1, TP.HCM) ngày thu trước hoạt động tập thể, đám cưới bạn bè nơi V.A không xuất "Đã gái mà xấu, thất bại mà dám kết bạn với ai" - V.A giải thích cho dòng status đầy tâm trạng Facebook, vẻ mặt ln cau có, thiểu não bao năm qua Thời gian rảnh, V.A nhà luyện phim lang thang vào hội than mạng thay học thêm vi tính, tiếng Anh tập thể dục "Sinh vốn xấu phấn đấu chi cho mệt!" - V.A cười đầy chua chát Còn Trần Bảo Anh (28 tuổi, chuyên viên CNTT) cho biết vừa xuống tay chặn nick cô bạn "chịu hết xiết than nàng!" "Cô bạn túc trực Yahoo lại toàn treo status "chán", "quá mệt mỏi", "chẳng thiết sống nữa" Ngày bị status đập vào mắt khiến tơi nhiều bị ức chế theo!" - Bảo Anh giải thích Là học sinh giỏi trường THPT lớn Q.Thủ Đức (TP.HCM) N.H.P.L (17 tuổi) thể tâm trạng đau khổ, niềm tin vào tình yêu trang Facebook cá nhân 127 Quá nửa diện tích Facebook P.L dòng thơ, tự đầy bi quan như: "Nhớ người khơng nhớ mệt mỏi, đau khổ, vô vọng, ngu ngốc, dại khờ ", "Đừng sống thật đừng yêu thiết tha Đau đấy!" Một tháng trước, P.L khiến bạn bè hoảng vía đăng hình cánh tay bị rạch ba vết rớm máu với thích: "Cuối tơi tìm hình phạt cho nhớ em Từ nay, lần nhớ em rạch lên tay nhát " Một bạn nữ P.L xót xa: "Bạn bảnh trai, mặt mũi sáng sủa, học tốt không hiểu lại dễ bi quan, lụy tình đến vậy" Mỗi người câu chuyện, bạn trẻ có điểm chung thấy đời nhạt nhẽo, vô vị biết sống cách vật vờ, không khát vọng Thái độ sống điều định Theo Th.S tâm lý Đào Lê Hoài An (phó giám đốc Trung tâm đào tạo kỹ sống Ý Tưởng Việt), có nhiều nguyên nhân dẫn đến thái độ sống bi quan phận giới trẻ đại: không xác định mục tiêu sống, không tìm giá trị sống nghĩa (do chuẩn mực xã hội liên tục bị đảo lộn), cảm thấy không yêu thương trải qua biến cố gây tổn thương tâm lý Khi vướng phải vấn đề trên, bạn có xu hướng thu mình, cảnh giác mức, dè dặt, hay nghi ngờ cảm xúc bộc phát không kiềm chế Nhiều trường hợp thay đổi hoạt động giao tiếp gia tăng việc sử dụng rượu, thuốc chất kích thích khác "Dọn dẹp" Facebook MC Thanh Tùng, trưởng ban nội dung YAN TV, tiết lộ anh nhắc khéo ứng viên "dọn dẹp" Facebook sau buổi vấn "Tôi nghĩ không nhà tuyển dụng muốn nhận vào công ty nhân viên có thái độ sống bi quan, nhìn tiêu cực vào người, sống nên bắt gặp Facebook ứng viên la liệt lời lẽ than thân trách phận, hận đời hận người 100% tơi loại" - anh Tùng cho biết Ơng Nguyễn Tuấn Quỳnh, phó tổng giám đốc Cơng ty Vàng bạc đá quý Phú Nhuận, khẳng định cân nhắc hội đề bạt, chí đuổi việc nhân viên có thái độ sống tiêu cực Theo ông, để tự giúp thân vượt qua giai đoạn khó khăn, trước tiên bạn trẻ phải học cách chấp nhận chuyện xảy với mình, tập trung chăm sóc thân ln tự động viên "mình vượt qua được" Ngồi ra, người trẻ nên tìm kiếm hỗ trợ từ gia đình, bạn bè, tình thật nghiêm trọng tìm đến trung tâm tham vấn trị liệu tâm lý "Điều quan trọng bạn trẻ phải chọn lựa khỏi khủng hoảng, khơng để bi quan, yếm "điều hành" sống mình" - ơng phân tích 128 Còn theo ThS tâm lý Nguyễn Thị Trang Nhung, để thoát khỏi tâm trạng bi quan, chán nản "hoạt động" từ khóa quan trọng cho bạn trẻ Có nhiều cấp độ hoạt động để bạn trẻ tìm thấy niềm vui ý nghĩa sống như: tích cực tham gia hoạt động trường lớp, tham gia câu lạc đội nhóm môn khiếu để khám phá thân, tham gia hoạt động thiện nguyện, cộng đồng để hiểu giá trị thân Bên cạnh đó, người nên thiết lập cho mục tiêu sống cụ thể để có định hướng hoạt động, học tập rõ ràng, qua tránh khỏi chán nản, bế tắc, hoang mang đối diện câu hỏi "Tôi sống để làm gì?" Ngồi ra, việc thay đổi quan niệm sống điều nên làm Đây điều khó khơng phải khơng làm được, bạn cần tư rằng: khơng phải khó khăn, hội để biết lực mức Đây bế tắc, hội để thử giải vấn đề theo cách (Nguồn: Báo Đời sống Pháp luật) 129 Giới trẻ "nhiễm độc" nặng từ Facebook Nhằm thỏa mãn thú vui Facebook, nhiều bạn trẻ không ngần ngại chế hình ảnh kinh dị, chí phản cảm, thiếu nhân văn để "câu" đƣợc nhiều "like" khoe uy với bạn bè Và đông đảo lớp trẻ ngày đêm "nghiện" Facebook dần bị nhiễm đủ tạp chất từ văn hóa Facebook đƣa lại Ngàn kiểu "phơi hàng" để "câu like" Một người bạn dân văn phòng "nghiện" Facebook xúc cho biết: "Thời gian gần đây, khơng hiểu có nhiều trang Facebook lạ hay cập nhật hình ảnh, nội dung phản cảm vào trang thông tin Nhiều đồng nghiệp bạn bè gặp trường hợp tương tự, họ bất bình đề nghị khiếm nhã "buộc" họ phải like trang tin thiếu văn hóa " Từ thơng tin trên, PV thực khảo sát trang thông tin nhân vật Hầu hết họ cho biết, trung bình ngày có từ đến trang Facebook lạ làm phiền với yêu cầu like thông điệp "bất mãn" Đa số Facebook lạ thường dùng hình ảnh bắt mắt, khêu gợi tò mò, gây cười kèm theo lời cảnh báo người xem phải like (thích), hay comment (bình luận) Trên trang: "Giới trẻ ngày thật đẹp: X" đăng tải trang thơng tin hàng nghìn người dùng Facebook hình ảnh đứa trẻ ngộ nghĩnh dẫn dắt chủ đề: "Không like đừng nói lời cay đắng" Nhưng ảnh lại có dòng hiệu: "Ai khơng like sau vơ sinh ráng chịu" Và tính đến thời điểm PV thực khảo sát (ngày 19/6/2013) nội dung câu 12.674 người like 517 lượt comment Trên trang "Những người phát cuồng k53 lữ hành" lại đăng tải video hình trẻ em điện tử mặc quần nhỏ, áo sát nách nhảy điệu khêu gợi "chế" hát chửi đời cách hợm hĩnh cuối hướng mục đích "like" cho tư tưởng Câu kết hát nhấn mạnh, xem mà khơng like, coi người không theo kịp xu "ếch ngồi đáy giếng" Một trang khác đăng từ người dùng có tên Facebook "Khơng cười khơng phải người" hình bé gái mặt "búng sữa" "nam mơ a di đà phật" kèm theo dòng chữ: "Cầu cho người bấm like gặp may mắn gia đình ln ln hạnh phúc" Từ lời mời gọi này, hình ảnh "câu" 29.959 người like 222 người bình luận Ngồi trang Facebook có nội dung kêu gọi người like trên, dân chơi Facebook bị "thả bom" hàng loạt lệnh, lời đe dọa từ trang facebook lạ yêu cầu like nội dung "rùng mình" Từ trang Facebook: "Những câu nói bất hủ" đăng hình ảnh có dòng chữ in đậm: "Nếu chàng trai khơng ngần ngại mua cho bạn BVS tháng tới, lấy anh ấy" Câu hiệu thu hút 2.197 người like 311 người comment Hay từ trang: "Yêu tớ nhé, gật đầu Ngầu: 3" đăng hình cậu bé mọc chưa đủ mồm ngậm điếu thuốc với lời đe dọa: "Không like đen tháng" Theo đó, hình uy hiếp 120.879 người like, 3.072 người comment Không giới hạn đó, với trang Facebook có tên: "Đ đùa đâu" đăng ảnh quán karaoke bạn nữ sinh mặc quần soóc trèo lên ghế nhảy hát tưng bừng trước hai người bạn trai trạng thái sợ hãi Trên tiêu đề ảnh ghi: "Đố thánh biết em ý hát zì đây?" đăng "câu" 11.487 người like 3.174 người bình luận 130 Tiếp tục khảo sát với giới trẻ, thực trạng đưa lại facebook nhiều người có nhiều trò vượt xa suy nghĩ người Trường hợp ghép hình người tàn tật để câu like, hình thù ma quái với câu kêu gọi rùng rợn, bắt người xem khơng thể khơng like Những câu mang tính chất cảnh báo: Trông cảnh đáng thương không like người, không like bạn bị tật nguyền, không like giới tính bạn có vấn đề Đặc biệt, vụ tai nạn thảm khốc, số người dùng facebook ghép thêm nhiều hình ảnh gây sốc cho người xem không quên kèm theo lời đe dọa "Nếu khơng like bạn trường hợp này" Và đăng thường "chém" hàng nghìn lượt người like comment "Câu like sốc" nhận đƣợc "comment khủng bố" Để xử lý trang Facebook có nội dung kêu gọi, cảnh báo chí đe dọa để "câu like", nhiều người phải like cách cưỡng ép ủng hộ Nhưng bên cạnh số khác lại phản ứng gay gắt comment đầy thù hằn có tính khiêu khích Theo đó, trang thơng tin đưa lên ngòi nổ cho chiến khơng có hồi kết với đủ loại ngơn ngữ góp chung sân chơi Nhiều người phải đỏ mặt câu chửi tục tĩu, lời bình phẩm chế giễu, chê bai, khích bác đe dọa Văn hóa Facebook bị báo động đủ thành phần tham gia Với ý nghĩa trang mạng cá nhân nhằm giúp người chia sẻ, giao lưu, học hỏi lẫn từ trang tin thiếu lành mạnh vơ hình trung facebook trở thành dao hai lưỡi nguy hiểm cho người Trao đổi với chun gia tâm lý Trịnh Trung Hòa, ơng cảnh báo: "Theo điều tra gần cho biết, có tới 90% giới trẻ nghiện facebook Trang mạng Facebook trang mạng cơng cộng, hoạt động facebook cá nhân công khai trưng diện rộng rãi Nhưng hình ảnh, dòng tâm trạng, thơng tin người đưa lên facebook khơng có kiểm sốt mà chủ yếu xây dựng ý thức họ Khi họ khơng nhận biết điều mà đưa lên hình ảnh phản cảm, thiếu văn hóa đưa thông tin xấu, gây tổn hại đến người khác khơng khác họ người chịu hậu Tình trạng khơng quan chức quan tâm để lại nhiều hệ lụy sau cho hệ tương lai đất nước" (Nguồn: báo Ngƣời đƣa tin ) Một số vấn đề đặt từ tƣơng tác mạng xã hội báo chí Mạng xã hội (Social Network) dịch vụ nối kết thành viên mạng internet lại với nhau, với nhiều mục đích khác nhau, không phân biệt không gian thời gian Mạng xã hội giới xuất lần năm 1995 với đời trang Classmate với mục đích đơn kết nối bạn học Năm 2004, MySpace đời với tính phim ảnh (embedded video) nhanh chóng thu hút hàng chục ngàn thành viên ngày vòng năm, MySpace trở thành mạng xã hội có nhiều lượt xem nhiều Google Tuy nhiên, dấu ấn bước ngoặt cho phát triển hệ thống mạng xã hội vào năm 2006, với đời Facebook dựa tảng lập trình "Facebook Platform" cho phép thành viên tạo công cụ (apps) cho cá nhân thành viên khác dùng Facebook Platform nhanh chóng gặt hái thành cơng vược bậc, mang lại hàng trăm tính cho Facebook thu hút gần 600 triệu thành viên, đứng đầu bảng mạng xã hội giới 131 Trong kiện trận động đất, sóng thần xảy Nhật Bản năm 2011, riêng buổi chiều ngày 11-3, có 9.000 video liên quan đến trận động đất 7.000 video liên quan đến trận sóng thần tải lên Youtube Những hình ảnh video clip sau báo chí Nhật giới xâu chuỗi sử dụng, góp phần thơng tin cho cơng chúng tồn giới nhìn tồn cảnh thảm họa thiên nhiên Đây ví dụ minh chứng cho tương tác mạnh mẽ mạng xã hội báo chí tượng tương tác tất yếu xu phát triển internet nói chung mạng xã hội nói riêng Sự tác động qua lại hình thức chuyển tải thơng tin có tính chất truyền thống thống (báo chí) với loại hình giao tiếp mẻ động kéo theo nhiều tiện ích hệ lụy mà cần nhận thức nhanh chóng rõ ràng Ở Việt Nam, số người dùng mạng xã hội tăng lên nhanh chóng Theo thống kê nhất, số đối tượng 18 tuổi trở lên có tài khoản mạng xã hội thì: 43% dân số có tài khoản, 25% có hai tài khoản, 13% có bốn tài khoản trở lên Theo số liệu từ DoubleClick Ad Planner(1), tháng 1-2012, lượng người dùng Internet Việt Nam 23 triệu (chiếm 26% dân số Việt Nam) lượt xem 18,4 tỉ Về mạng xã hội ViệtNam, Zing Me (me.zing.vn) có lượng người dùng cao (8,2 triệu), thời gian truy cập nhiều (1 tỉ phút) lượt xem 540 triệu Đứng thứ hai Facebook.com với 5,6 triệu người dùng, thứ ba yume.vn (2,2 triệu người dùng), thứ tư tamtay.vn (1 triệu người dùng) Theo Cục Quản lý phát thanh, truyền hình thơng tin điện tử (Bộ Thơng tin Truyền thơng), cơng cụ tìm kiếm mạng xã hội hai dịch vụ hàng chục triệu người dùng internet sử dụng rộng rãi (100% sử dụng tìm kiếm, 80% sử dụng mạng xã hội) Tính đến tháng năm 2012, lĩnh vực thông tin điện tử, nước có 61 báo, tạp chí điện tử, 191 mạng xã hội, 1.000 trang thông tin điện tử tổng hợp Sự tương tác loại hình thơng tin diễn vơ sơi động Nghị định 97/2008/NĐ-CP Chính phủ quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ internet thông tin điện tử internet thống mặt khái niệm: “Mạng xã hội trực tuyến dịch vụ cung cấp cho cộng đồng rộng rãi người sử dụng khả tương tác, chia sẻ, lưu trữ trao đổi thông tin với môi trường internet, bao gồm dịch vụ tạo blog, diễn đàn (forum), trò chuyện trực tuyết (chát) hình thức tương tự khác” Các hình thức tương tự khác đây, hiểu thư điện tử (e-mail), điện thoại, xem phim, ảnh (voichat), chia sẻ tập tin (files), trò chơi (games) Với tính này, mạng xã hội mang đến liên kết mẻ đa dạng, rộng lớn cho hàng trăm triệu thành viên khắp giới, tác động không nhỏ lĩnh vực đời sống xã hội, có báo chí Về tƣơng tác mạng xã hội báo chí Mạng xã hội “kho” thơng tin cho báo chí Hàng ngày, nhiều kiện, thơng tin, liệu đời sống cá nhân cập nhật liên tục mạng xã hội nhiều nhà báo nhanh nhạy theo dõi đón bắt Mỗi thành viên mạng xã hội xem “nguồn tin” tiết lộ thông tin mà báo chí chưa đủ khả để nắm Tất nhiên, “kho” thông tin này, chứa đựng “tin rác”, “tin vịt” “tin vàng” Bằng nhạy cảm nghề nghiệp, khả thâu tóm xử lý thơng tin, nhà báo tìm thấy hàng triệu tin tức, chia sẻ mạng xã hội khơng chủ đề cho báo 132 Với khả liên kết mạnh mẽ, mạng xã hội góp phần quảng bá thơng tin từ báo chí, nâng cao hiệu tun truyền báo chí Một báo có thông tin công chúng quan tâm, cập nhật, lan truyền mạng xã hội tạo sức lan tỏa rộng lớn nhiều lần so với việc phát hành sạp báo Các thành viên mạng xã hội tạo thảo luận, bình luận xung quanh nội dung báo, có người cung cấp thêm thơng tin liên quan Điều lại có tác dụng phản hồi trở lại với người cầm bút, quan báo chí Quan niệm “bài báo mở” có lẽ bắt nguồn từ tương tác Mạng xã hội nơi tương tác báo chí công chúng Nhiều vấn đề, kiện xã hội quan tâm, bàn luận sôi trang mạng xã hội dư luận xã hội mà báo chí quan tâm muốn nắm bắt Triển khai đề tài, ý tưởng, giải đáp xúc, nhu cầu thơng tin cách nhanh chóng, hiệu mà báo chí mang lại Sự nhanh nhạy quan báo chí người làm báo, trả lời thắc mắc cung cấp trúng, nhu cầu thông tin công chúng “gãi” “chỗ ngứa” cơng chúng Thông thường, thành viên sau tham gia mạng xã hội kiện, vấn đề “nóng” thường muốn tìm kiếm thơng tin từ báo chí, nơi mà họ cho “chính thống” để giải đáp thêm, thông tin thêm kiện dạng lan truyền mạng “lời đồn” Tờ báo nhanh nhạy đáp ứng tìm kiếm có khả “hút” độc giả cách mạnh mẽ rộng lớn Một số vấn đề đặt Trước hết, cần khẳng định thông tin mạng xã hội hồn tồn khơng phải báo chí Những đón nhận mở máy tính, truy cập internet, chia sẻ với cộng đồng mạng đơn thơng tin mang tính cá nhân mà thơi Nó thơng tin hay, xác, thơng tin có giá trị tin rác, tin “vịt” Nó nghiêm túc trò đùa ác ý Nó nhìn nhận xã hội người cách sắc sảo, hợp lý góc nhìn quy chiếu hẹp, thiển cận Nó thơng tin “kim cương” thông tin thất thiệt, thiếu kiểm chứng Khơng loại trừ, số có bàn tay lực thù địch muốn lợi dụng phạm vi tác động lớn mạng xã hội để chống phá nghiệp đổi Đảng nhân dân ta Trên thực tế, bên cạnh số trang mạng xã hội cấp phép Việt Nam, số lực thù địch lợi dụng internet dùng thủ đoạn xây dựng trang web, đặt máy chủ nước ngồi, đăng tải thơng tin, luận điệu phản động, sai trái, kích động, trái phong mỹ tục… nhằm chống phá Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam Những lực này, với tư cách thành viên trang mạng xã hội, đưa lên mạng lời lẽ bình luận khơng khách quan thơng tin sai thật, chí bịa đặt, nhằm gây nhiễu loạn thơng tin, bơi nhọ hình ảnh, nói xấu chế độ… Bằng q trình tác nghiệp cẩn trọng, tỉ mỉ, khách quan chân thật, báo chí “chính thống hóa” thơng tin mạng xã hội theo hai hướng: Nếu thông tin từ mạng xã hội đúng, báo chí kịp thời ngợi khen, cổ vũ khai thác tốt Còn ngược lại, thông tin từ mạng xã hội sai, báo chí chấn chỉnh, phê phán kịp thời định hướng thơng tin xác Chẳng hạn, vụ clip ghi lại hình ảnh ném phao thi Đồi Ngô, Bắc Giang hồi tháng 5-2012 sau xuất trang mạng xã hội báo chí sử dụng để phân tích, làm sáng rõ tiêu cực xảy ra, tạo hiệu ứng xã hội mạnh mẽ 133 Khai thác thông tin mạng xã hội: cần thận trọng! Việc nhà báo khai thác, nắm bắt thơng tin từ mạng xã hội hồn tồn khơng phải việc xấu, chí cần thiết mạng xã hội thực nơi người cầm bút thu thập, phát vấn đề, phát nhu cầu thông tin công chúng cách nhanh Tuy nhiên, người cầm bút cần cẩn trọng kỹ khai thác lấy thông tin từ mạng xã hội làm chất liệu cho báo Mỗi nhà báo, quan báo chí phải thực trở thành “người gác cổng thơng tin” Có tạo nên tác phẩm báo chí có giá trị, góp phần định hướng cho người đọc Mới đây, dư luận xôn xao việc MC diễn viên Quyền Linh bị cơng an bắt vận chuyển buôn bán "hàng cấm" ma túy clip quay cảnh tung lên youtube Một loạt báo lớn vào tìm hiểu, xác minh thông tin xem clip đọc phản hồi mạng xã hội Thực chất cảnh quay truyền hình nói hậu trường đằng sau vụ án… Nếu báo chí khơng “tỉnh táo”, tin vào hình ảnh “mắt thấy” từ clip mạng xã hội sa đà vào việc thông tin khơng xác, bơi nhọ hình ảnh cá nhân, vi phạm đạo đức nghề nghiệp báo chí Mạng xã hội tạo quy trình tác nghiệp cho người làm báo Trong tương tác qua lại này, mạng xã hội - tự thân gián tiếp thúc đẩy quy trình tác nghiệp cho người làm báo Những nhà báo đại ngày nay, lướt web hàng ngày, truy cập trang mạng xã hội để nắm bắt thông tin, tâm trạng vấn đề mà cư dân mạng quan tâm Họ trao đổi trực tiếp với thành viên mạng hình thành đầu ý tưởng cho nhiều báo Các tin tức mà báo chí đề cập trở nên nhanh hơn, cụ thể hơn, sát thực đáp ứng nhu cầu công chúng tốt so với thời kỳ làm báo trước Nhiều tòa soạn, trước vấn đề “nóng” tập hợp đội ngũ nòng cốt để triển khai ý tưởng Hơn hết, cơng chúng quan tâm góc độ đó, có khả “định hướng” thơng tin tờ báo, tham gia vào trình đời báo Các nhà báo dửng dưng với thơng tin nóng hổi mạng Chính họ khơng phải khác phải đóng vai trò nắm bắt dư luận xã hội định hướng thông tin tạo ổn định cộng đồng mạng xã hội Thời gian qua, nhiều thông tin báo chí sử dụng từ mạng xã hội liên quan đến đời tư nghệ sỹ, chuyện sử dụng hàng hiệu đắt tiền, tình yêu tay ba, tay tư hay chuyện nghệ sỹ “mạt sát”, hạ bệ nhau, nghệ sỹ dùng mạng xã hội để PR cho thân… Việc lên tiếng phê phán, từ định hướng lối sống lành mạnh cho lớp trẻ lợi dụng thông tin để tạo viết có tính “lá cải”, túy câu “view”, cổ vũ cho lối sống vị kỷ, tôn sùng vật chất phận giới trẻ phụ thuộc vào đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp, tính chuyên nghiệp người làm báo Làm để tận dụng ưu tương tác Tương tác mạng xã hội báo chí điều tất yếu xảy Vấn đề phải làm để tận dụng ưu tính tương tác hạn chế mặt tiêu cực mạng xã hội, để góp phần đưa mạng xã hội phát triển hướng, báo chí tận dụng điểm mạnh để nâng cao hiệu tuyên truyền Theo Tiến sĩ Nguyễn Thế Kỷ, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, trước tiên, cần tăng cường công tác đạo, quản lý báo chí, báo chí điện tử, trang tin điện tử trang mạng xã hội internet… Cần có biện pháp hành động kiên nhằm giảm tối đa tác động tiêu cực internet đời sống xã hội; tăng cường tra, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi sử dụng internet, trang mạng xã hội, trang thơng tin 134 điện tử có tên miền Việt Nam tên miền quốc tế thuê máy chủ (hosting) nước để đăng tải tài liệu, truyện, tranh, phim, ảnh có nội dung xấu, chống đối chế độ, trái phong mỹ tục dân tộc (2) Thứ hai, nâng cao vai trò lãnh đạo quan chủ quản, lãnh đạo quan báo chí, đặc biệt báo mạng điện tử Sự đạo hướng, vạch chiến lược phát triển cho tờ báo mình, đặc biệt việc khai thác, sử dụng, thẩm định thơng tin cuối “chính thức hóa” thơng tin trang báo góp phần tạo thành cơng cho sản phẩm báo chí Ngược lại, người đứng đầu “bật đèn xanh” cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên sử dụng thơng tin thiếu kiểm định, thiếu xác, hướng tới câu “view”, chạy theo xu hướng “lá cải” họ góp phần làm giảm uy tín tờ báo, tất yếu người đọc chân tẩy chay Thứ ba, hết, người cầm bút cần nâng cao trách nhiệm, đạo đức kỹ nghề nghiệp Việc nắm bắt nhu cầu cơng chúng, sàng lọc, kiểm chứng, xác minh độ tin cậy thông tin mở rộng phân tích theo chủ đề việc làm tối cần thiết nhà báo Chính họ “bộ lọc” với máy tòa soạn trở thành “người gác cổng thơng tin” Tránh xu hướng số phóng viên chăm chăm lướt web, khai thác “tin nóng” từ diễn đàn cắt dán ý kiến người người để tạo sản phẩm mà họ cho “báo chí” Mỗi người cầm bút ln nhớ điều: Báo chí đòi hỏi tính khách quan, chân thật tính thẩm mỹ cao Thứ trưởng Bộ Thơng tin truyền thơng Đỗ Q Dỗn nêu quan điểm Hội nghị thông tin mạng: “Các nhà báo tòa soạn báo cần tự xây dựng cho phương thức xác định thật từ thông tin mạng xã hội Vấn đề kiểm chứng thông tin e ngại thơng tin từ mạng xã hội Phía quan quản lý phải nghiên cứu thấu đáo, tạo môi trường lành mạnh để mặt tích cực mạng xã hội phát triển” (3) Mạng xã hội trở thành phần tất yếu ngày cho hàng trăm triệu thành viên khắp giới Muốn thu hút, lơi độc giả, báo chí cần phải thay đổi phương thức truyền thống, phải nhanh nhạy với xu Theo thống kê chuyên gia nước ngồi, có tới 75% phóng viên thấy blog hữu ích để phát triển ý tưởng, 21% số bỏ ngày tiếng để đọc blog 16% số có trang blog riêng Nhiều tòa soạn báo chí giới nước tận dụng mạng xã hội để mở rộng phạm vi tác động, mở rộng lượng công chúng Ở Việt Nam, số báo mạng điện tử lớn VnExpress, VietNamNet… đưa sản phẩm lên facebook, Twitter, Zing Me… nhằm khai thác tương tác rộng công chúng tờ báo, công chúng tác giả, tác phẩm báo chí, hướng tới mục đích nâng cao hiệu tuyên truyền báo chí Ngày nay, bối cảnh cạnh tranh thông tin gay gắt, người làm báo mặt, cần nhanh nhạy, tích cực chủ động nữa, mặt khác, phải đề cao đạo đức, trách nhiệm tính chuyên nghiệp người cầm bút Tận dụng ưu mạng xã hội khơng phải bị theo để trở thành báo “lá cải” “tin vịt” Báo chí đặc biệt báo mạng điện tử cần tăng cường phương thức tạo tương tác với cơng chúng, góp phần thu hút công chúng phản hồi, đối thoại chia sẻ với quan báo chí người viết Sự tương tác quý báu vừa góp phần tạo mối quan hệ gắn kết người cung cấp thơng tin người tiếp nhận thơng tin, vừa góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm báo chí./ - 135 (1) Kết thống kê Ad Planner dựa theo liệu tìm kiếm Google, thơng tin chia sẻ ẩn danh Google Analytics, liệu người dùng tự nguyện chia sẻ, nghiên cứu thị trường bên thứ ba, kết hợp với thuật toán Google (2) Nguyễn Thế Kỷ, Báo điện tử, trang tin điện tử mạng xã hội: Định hướng phát triển quản lý, Tạp chí Cộng sản số 12-2011 (3) Phát biểu Hội thảo phân tích tác động thơng tin báo chí truyền thống thông tin mạng xã hội diễn Huế ngày 28-10-2011 Nguyễn Minh Huế (Nguồn: Tạp chí Tuyên Giáo số 8) 136 ... 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIỚI TRẺ 46 2.1 Thực trạng việc sử dụng mạng xã hội giới trẻ 46 2.1.1 Các mạng xã hội giới trẻ sử dụng phổ... mạng xã hội giới trẻ dạng riêng lẻ, tách 11 rời khía cạnh khác Bởi vậy, thực đề tài nghiên cứu: Tác động mạng xã hội đến giới trẻ đề tài nghiên cứu toàn diện hệ thống tác động mạng xã hội đến. .. ngày 50 2.1.6 Ngôn ngữ giới trẻ sử dụng mạng xã hội 51 2.1.7 Quan điểm giới trẻ việc sử dụng mạng xã hội .53 2.2 Mạng xã hội tác động đến lối sống giới trẻ 54 2.2.1 Thay đổi thời

Ngày đăng: 24/02/2020, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan