Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long (tóm tắt)

14 371 0
Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢN TÓM TẮT LUẬN ÁN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I Tổng quan nghiên cứu 1.1 Lý lựa chọn đề tài Tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững mục tiêu chủ yếu quốc gia, đặc biệt nước phát triển Tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên để nâng cao đời sống vật chất tinh thần phúc lợi xã hội cho tầng lớp dân cư giảm tỷ lệ thất nghiệp mà quốc gia kỳ vọng,… Do tăng trưởng kinh tế nghiên cứu yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế vấn đề thu hút quan tâm phủ nghiên cứu nhà hoạch định sách kinh tế - xã hội Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu mối quan hệ đầu công với tăng trưởng kinh tế song mối quan hệ hai yếu tố nhiều tranh luận Trong số đó, không công trình nghiên cứu, khẳng định tác động tích cực đầu công đến tăng trưởng kinh tế nghiên cứu Easterly Rebelo, 1993; Abiad & cộng sự, 2015,… Bên cạnh đó, số nghiên cứu lại tác động tiêu cực tác động không đáng kể đến tăng trưởng kinh tế, thường quốc gia phát triển (Devarajan cộng sự, 1996; Shi, 2013; Wamer, 2014) Nguyên nhân khác biệt cách tiếp cận khác khác biệt quan điểm nghiên cứu Hơn nữa, nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu cấp độ quốc gia, nghiên cứu cấp độ địa phương khiêm tốn (Sử Đình Thành, 2014) Các công trình nghiên cứu tác động tương quan Việt Nam có kết ban đầu nhiều hạn chế Chính lẽ đó, luận án mong muốn tham gia nghiên cứu để tìm kiếm kết cần thiết trường hợp Việt Nam, cụ thể Đồng sông Cửu Long Điều kiện kinh tế Việt Nam, tình trạng nước phát triển, cấu kinh tế lạc hậu; việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại hóa hội nhập yêu cầu xúc Để chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia, đòi hỏi phải có chuyển dịch đồng cấu kinh tế vùng (như: vùng đồng Bắc Bộ, vùng Đông Bắc, vùng Tây Bắc, vùng Bắc Trung Bộ, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ (Đồng sông Cửu Long) Sự chuyển dịch đồng nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng kinh tế Việc nghiên cứu chiến lược sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhằm xác lập cấu kinh tế hợp lý hướng tới phát triển kinh tế bền vững đặt Đồng sông Cửu Long Việt Nam xác định vùng kinh tế trọng điểm giữ vai trò bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Tuy nhiên, việc phát triển vùng đồng sông Cửu Long nhiều hạn chế, bất cập chưa tương xứng với tiềm vốn có vùng Tình trạng chậm phát triển kinh tế Đồng sông Cửu Long xuất phát từ nhiều nguyên nhân kết cấu hạ tầng – xã hội yếu kém, công nghiệp phát triển chậm, hệ thống giáo dục nhiều hạn chế,… (Nguyễn Hữu Thịnh, 2015) Bắt nguồn từ thực tế đó, mục tiêu đặt cho đề tài nghiên cứu: - Hệ thống hóa lý thuyết tác động đầu công đến tăng trưởng kinh tế để đối chiếu vận dụng phù hợp với điều kiện đặc thù vùng Đồng sông Cửu Long - Vận dụng hệ thống lý thuyết phân tích thực tế để rút thực tiễn Đồng sông Cửu Long tìm giải pháp tương ứng - Đề xuất giải pháp mối quan hệ tác động đầu công đến tăng trưởng kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long đầu phát triển đồng phương tiện như: Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp, đào tạo, phúc lợi an sinh xã hội mối quan hệ biện chứng chúng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu luận án 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Chọn lọc hệ thống hóa quan điểm lý luận để hình thành khung lý thuyết, sở lý luận đầu công ý nghĩa đầu công; tác động đầu công đến tăng trưởng kinh tế, tạo môi trường cho phát triển bền vững; đồng thời vận dụng kết vào nghiên cứu cho vùng Đồng sông Cửu Long - Một vùng kinh tế trọng điểm đất nước với nhiều tiềm chưa hội đủ hội để phá Đồng thời, kết hợp lý luận với phân tích thực tế để rút ý nghĩa thực tiễn điểm mạnh, yếu, thời cơ, thách thức vùng Đồng sông Cửu Long tìm hội cho tăng trưởng, phát triển vùng thông qua nguồn vốn đầu Trong vốn đầu từ ngân sách nhà nước (ngân sách TW ngân sách địa phương) giữ vai trò trọng yếu Từ kết trên, luận án tìm kiếm phương hướng giải pháp nâng cao hiệu đầu công cho vùng Đồng sông Cửu Long theo trật tự ưu tiên; với mong muốn cho vùng Đồng sông Cửu Long có mức độ tăng trưởng kinh tế cao đón nhận hội cho phát triển đột phá để Đồng sông Cửu Long hướng tới phát triển bền vững theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế toàn cầu Mặt khác luận án đề cập đến cảnh báo biến đổi khí hậu, nhiễm mặn mà Đồng sông Cửu Long đối mặt cần thiết đầu ứng phó với tượng đó, nhằm bảo đảm ổn định tăng trưởng kinh tế 1.2.2 Các mục tiêu cụ thể Về mục tiêu cụ thể, luận án hướng đến hai mục tiêu cụ thể sau:  Đánh giá thưc nghiệm tác động đầu công đến tăng trưởng kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2001-2014  Phân tích thực trạng đầu công, quy trình quản lý đầu công tỉnh, thành vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2001-2014 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đặc điểm đặc thù kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long bao gồm: lợi thế, yếu thế, hội, thách thức, đặc biệt thời kỳ hội nhập kinh tế từ 2001 - 2014 bất cập đặt Nghiên cứu hướng đến phân tích trạng ngành kinh tế - xã hội: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, giáo dục đào tạo vấn đề an sinh xã hội; đặc biệt sở hạ tầng kinh tế - xã hội mối quan hệ với đầu công tác động đầu công đến tăng trưởng kinh tế vùng làm sở cho trình phát triển bền vững Luận án tham khảo, đối chiếu kinh nghiệm mặt lý thuyết thực tiễn số nước tương đồng, vận dụng vào điều kiện Việt Nam Trên sở luận án tham gia đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao tác động đầu công đến tăng trưởng kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu vị trí, điều kiện, đặc điểm kể đặc thù tiềm kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long, vùng kinh tế trọng điểm - bảo đảm an ninh xuất lương thực quốc gia Theo đó, đề cập đến khả đầu công đến tăng trưởng kinh tế chiến dịch kinh tế theo hướng đại hóa hội nhập quốc tế Đồng sông Cửu Long Luận án nghiên cứu hoạt động ngành kinh tế - xã hội - văn hóa vùng với tác động đầu công Không gian nghiên cứu xem xét đến mối quan hệ tương tác Đồng sông Cửu Long với thành phố Hồ Chí Minh vị đầu tàu kinh tế quốc gia miền Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu tác động đầu công đến tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2001 - 2014 Theo Huy Vũ (2016), năm gần đây, đồng sông Cửu Long có nhiều chuyển biến phương tiện sở hạ tầng kinh tế xã hội, theo tăng trưởng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, giáo dục, đào tạo vấn đề an sinh xã hội tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế toàn vùng Có thể nói, thời kỳ tạo cho Đồng sông Cửu Long có nhiều hội tăng trưởng kinh tế, nhờ nhận nhiều nguồn vốn đầu tư, nguồn quan trọng đầu công trình ngân sách TW ngân sách địa phương Mặt khác, luận án đề cập đến cần thiết phải kết hợp đồng thời đầu công từ ngân sách nhà nước với loại hình đầu khác, tạo điều kiện để Đồng sông Cửu Long chuyển biến tích cực theo xu hướng hội nhập 1.4 Phương pháp nghiên cứu Luận án kết hợp phương pháp nghiên cứu phù hợp với mục tiêu đặt Các phương pháp nghiên cứu vận dụng để thực luận án là: - Phương pháp phân tích liệu thống kê Luận án tập hợp chọn lọc sử dụng hệ thống số liệu “thứ cấp” xử lý quan thống kê từ TW địa phương Đồng thời, hệ thống hóa, phân loại theo tiêu chí để phân tích đánh giá tượng thực đối tượng nghiên cứu đúc kết thành nội dung cần thiết phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu đề tài - Phương pháp điều tra khảo sát Điều tra khảo sát thực phương diện: + Khảo sát điều kiện, đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương vùng Đồng sông Cửu Long để tạo thêm phân tích đánh giá khả năng, tiềm lực thuận lợi, khó khăn tiếp nhận vốn đầu công hiệu tăng trưởng kinh tế + Tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà quản lý, nhà hoạch định chiến lược sách đầu công tác động đầu công đến tăng trưởng kinh tế điều kiện kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long như: NGND GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền – Nguyên hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Trường Đại học Kinh tế Tài TP.HCM; TS Võ Hùng Dũng Giám đốc VCCI Chi nhánh Cần Thơ; TS Trần Thanh Mẫn - Phó Chủ tịch, Tổng thư ký UBTW MTTQ VN; PGS.TS Mai Văn Nam - Trưởng khoa sau Đại học Trường Đại học Cần Thơ; TS Trần Ngọc Nguyên - Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ Cần Thơ + Tìm hiểu, quan sát yếu tố, tạo hội thuận lợi để Đồng sông Cửu Long tiếp cận với nguồn vốn đầu công dạng khác - Phương pháp phân tích tổng hợp Dựa kết việc hệ thống hóa liệu thống kê khảo sát nói trên; luận án phân tích theo góc độ, có kết hợp lý luận với thực tiễn để tổng hợp rút kết luận vấn đề nghiên cứu đặt ra, làm cho việc đề xuất giải pháp hướng tới Ngoài luận án sử dụng phương pháp suy diễn qui nạp phương pháp phân tích SWOT để tìm điểm mạnh, yếu, thời thách thức đầu công vùng mục tiêu hướng đến tăng trưởng kinh tế bền vững - Phương pháp phân tích định lượng Cụ thể, phân tích định lượng, kết nghiên cứu thảo luận chủ yếu dựa phương pháp Bình phương tổng quát khả dụng (Feasible General Least Square - FGLS) hiệu phương pháp việc xử lý phương sai thay đổi tự tương quan Bên cạnh đó, hệ thống biến tương tác thích hợp đưa vào mô hình kiểm định hướng đến mục tiêu kiểm định cụ thể 1.6 Lược khảo tài liệu Một lý để luận án thực đề tài nghiên cứu xuất phát từ lược khảo tổng hợp tài liệu nghiên cứu trước lĩnh vực Luận án tham khảo cách có hệ thống công trình nghiên cứu lĩnh vực công bố, nhằm kế thừa tri thức trải nghiệm; đồng thời để tích luỹ thêm kiến thức vận dụng nghiên cứu khoa học 1.6.1 Lược khảo nghiên cứu giới Các nghiên cứu thường xem xét tác động đầu công chung (Pereira, 2000, 2001; Dessus & Herrera, 2000; Bose & cộng sự, 2003; Le & Suruga, 2005; Arslanalp & cộng sự, 2010) đến tăng trưởng kinh tế xem xét tác động đầu công lĩnh vực cụ thể đến tăng trưởng kinh tế, thường đầu công phát triển sở hạ tầng (Aschauer, 1998; Pereira, 2001; Ramirez, 2004), lượng ( Lee & Chang, 2005; Hye & Riaz, 2008), nông nghiệp (Mishra & Chand, 1995; Mogues & cộng sự, 2012) hay giáo dục (Kuhl Teles & Andrade, 2008) Tuy nhiên, đa phần nghiên cứu thường nghiên cứu với liệu chuỗi thời gian đầu công quốc gia (Aschauer, 1989; 1998; 2010; Pereira, 2000, 2001; Pereira & Andraz, 2001; Chen, Shen-Tung, & Lee, 2005; Hye & Riaz, 2008; Abounoori & Nademi, 2010 ) liệu bảng với nhiều quốc gia (Devarajan & cộng sự, 1996; Dessus & Herrera, 2000; Bose & cộng sự, 2003; Haque, 2004; Gupta & cộng sự, 2005; World Bank, 2007; Arslanalp & cộng sự, 2010) Các nghiên cứu cấp vùng địa phương khiêm tốn (Auteri & Constantini, 2004; Matinez-López, 2005; Ezcurra & cộng sự, 2005; Schaltegger & Torgler, 2006; Kortelainen & Leppänen, 2013) Kết thực nghiệm tác động đầu công chưa thống cho thấy kết trái chiều Một số nghiên cứu cho thấy kết tác động tích cực đầu công đến tăng trưởng kinh tế (Aschauer, 1989; Pereira 2000, 2001; Dessus & Herrera, 2000; Bose & cộng sự, 2003; Haque, 2004; Romp & de Haan, 2005; Gupta & cộng sự, 2005; World Bank, 2007; Arslanalp & cộng sự, 2010) Tuy nhiên, số nghiên cứu khác lại tác động tiêu cực tác động không đáng kể đầu công đến tăng trưởng kinh tế (Deverajan & cộng sự, 1996; Folster & Henrekson, 2001; Schaltegger & Torgler, 2006) Một số nghiên cứu tác động phi tuyến chi tiêu công/ đầu công đến tăng trưởng kinh tế (Chen & Lee, 2005; Abounoori & Nademi, 2010; Odarawa, 2010; Herath, 2012; Altunc & Aydin, 2013) Chính kết kiểm định tác động đầu công chưa thống nhất, dòng nghiên cứu tập trung vào hiệu đầu công hay phân tích chế quản lý đầu công trường hợp nghiên cứu khác (Fontaine, 1997, Richard & Daniel, 2001; Florio & Vignetti, 2005; Rajaram & cộng sự, 2010; Dabla-Norris & cộng sự, 2012) 1.6.2 Lược khảo nghiên cứu Việt Nam Tương tự, vai trò đầu công Việt Nam học giả quan tâm nghiên cứu Một số nghiên cứu tập trung vào phân tích thực nghiệm tác động đầu công đến tăng trưởng kinh tế trường hợp nghiên cứu Việt Nam ( Nguyễn Thị Cành, 2008; Tô Trung Thành, 2011; Sử Đình Thành 2011, 2013) Ở cấp độ địa phương, số nghiên cứu vào xem xét tác động sách tài khóa hay quy mô phủ đến cấp tỉnh, thành (Phạm Thế Anh, 2008; Hoàng Thị Chinh Thon, 2010; Sử Đình Thành, 2013; Đặng Văn Cường & Bùi Thanh Hoài, 2014) Tuy nhiên, nghiên cứu thường nghiên cứu với phạm vi nghiên cứu rộng tất tỉnh thành Việt Nam, việc xem xét tác động đầu công đến vùng cụ thể Đồng sông Cửu Long dường khiêm tốn Việc gây khó khăn định việc đề xuất ý tưởng, hàm ý sách hiệu đầu công cho vùng miền cụ thể Một số nghiên cứu vào phân tích thực trạng chế quản lý đầu công Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu thường xem xét vài khía cạnh cụ thể chế quản lý đầu công (Nguyễn Hồng Thắng, 2008; Sử Đình Thành & Bùi Thị Mai Hoài, 2012; Nguyễn Xuân Điền, 2015; Phạm Thị Anh Đào, 2015) Hơn nữa, tập trung vào chế quản lý đầu công, chứng thực nghiệm tác động đầu công đến tăng trưởng kinh tế nghiên cứu chưa trọng Như vậy, vai trò đầu công tăng trưởng kinh tế nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu phát triển nhiều hướng khác Trong đó, nghiên cứu tác động đầu công đến tăng trưởng kinh tế cấp độ vùng, địa phương khiêm tốn Bên cạnh đó, việc kết hợp tìm kiếm chứng thực nghiêm tác động đầu công đến tăng trưởng kinh tế phân tích chế quản lý công trường hợp nghiên cứu chưa trọng Chính vậy, luận án hướng đến mục tiêu kiểm định thực nghiệm tác động đầu công đến tăng trưởng kinh tế phân tích thực trạng chế quản lý đầu tỉnh, thành vùng Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2001-2014 1.7 Những điểm luận án Trong trình nghiên cứu, tác giả cố gắng, gắn kết chặt chẽ đầu công với đặc thù Đồng sông Cửu Long để phân tích tìm cách thức đầu phù hợp, nhằm tác động tích cực có hiệu quan hệ đầu công với tăng trưởng kinh tế, tạo tảng cho phát triển bền vững vùng Đặc biệt ý đến mối quan hệ biện chứng đầu ngành, nhằm tạo nên tác động dây chuyền cho trình Cụ thể với đặc điểm Đồng sông Cửu Long, giữ vai trò an ninh lương thực cần phải ưu tiên đầu cho nông nghiệp, để phát triển đồng trước tiên cần đẩy mạnh đầu sở hạ tầng, đầu vào giao thông vận tải có ý nghĩa đòn bẩy cho phát triển liên đới với ngành: Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ nâng cao phúc lợi xã hội toàn vùng Đặc điểm bật Đồng sông Cửu Long phải đương đầu với biến đổi khí hậu nhiễm mặn; vấn đề xúc đặt phải tái cấu trúc qui hoạch kinh tế - xã hội toàn vùng Đồng sông Cửu Long đầu công cần có thích ứng để hiệu đầu nâng cao Tuy nhiên, lực nghiên cứu tác giả hạn chế; ý tưởng này, chừng mực chưa thể đáp ứng đầy đủ mong muốn 1.8 Cấu trúc luận án Luận án cấu trúc thành chương ứng với nội dung nghiên cứu rút ra: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận đầu công tác động đầu công đến tăng trưởng kinh tế Chương 3: Phân tích thực trạng đánh giá thực nghiệm tác động đầu công đến tăng trưởng kinh tế vùng đồng sông Cửu Long Chương 4: Phân tích chế thực trạng quản lý đầu công vùng Đồng sông Cửu Long Chương 5: Những dự báo kinh tế vùng đồng sông Cửu Long Chương 6: Kết luận hàm ý sách II Cơ sở lý luận Chương II luận án trình bày khái quát sở lý thuyết đầu công tăng trưởng kinh tế vấn đề lý thuyết liên quan đến chế quản lý đầu công Một số nghiên cứu lý thuyết vai trò quan trọng, thiết yếu đầu công đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, số lý thuyết lại đầu công tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, tùy vào hiệu ứng “chèn lấn” hay “lấn át” đầu công so với đầu nhân Kết nghiên cứu thực nghiệm tác động đầu công đến tăng trưởng kinh tế chưa thống nhiều tranh luận Một số nghiên cứu tác động tích cực đầu công đến tăng trưởng kinh tếtrường hợp khác, số nghiên cứu lại cho thấy điều ngược lại Tuy nhiên, nghiên cứu tác động đầu công đến tăng trưởng cấp độ địa phương khiêm tốn Vì vậy, việc nghiên cứu tác động đầu công đến tăng trưởng kinh tế, đặc biệt cấp độ vùng (đia phương) cần thiết Như vậy, đầu công có thể có tác động tích cực có tác động tiêu cực đến đến tăng trưởng kinh tế Chính vậy, dòng nghiên cứu vào xem xét hiệu sử dụng vốn đầu công Có nhiều tiêu để đánh giá hiệu sử dụng vốn tiêu sử dụng phổ biến cấp độ tổng thể hệ số ICOR vốn đầu công Lược khảo nghiên cứu trước cho thấy, hiệu sử dụng vốn quốc gia phát triển Việt Nam cao, theo đó, thực trạng chế quản lý đầu công Việt Nam nói chung nhu vùng Đồng sông Cửu Long nói riêng cần quan tâm xem xét Chính vậy, dựa sở lý luận này, luận án hướng đến hai mục nghiên cứu phân tích tác động đầu công đến đến tăng trường kinh tế phân tích chế quản lý đầu công vùng ĐBSCL III Phân tích thực nghiệm tác động đầu công đến tăng trưởng kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long Chương III trình bày kết phân tích thực nghiệm tác động đầu công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành vùng ĐBSCL giai đoạn 2001 - 2014 Bên cạnh đó, Chương giới thiệu tổng quan vùng ĐBSCL Có thể thấy, vùng ĐBSCL vùng kinh tế trọng điểm quốc gia, có lợi to lớn điều kiện thiên nhiên, vị trí địa lý tiềm kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận, phát triển vùng nhiều hạn chế nhiều lĩnh vực, chưa tương xứng với tiềm phát triển vùng Để thực hiệnmục tiêu nghiên cứu thứ nhất, luận án triển khai mô hình nghiên cứu Le & Suruga (2005) nhằm kiểm định tác động đầu công đến tăng trưởng kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long giai đoạn Theo đó, tỷ lệ tăng trưởng có dạng sau: 1⁄ x αϕ(1−ϕ) H 1−ϕ ( ) ( ) y̅ = (1 − τ)(1 − ϕ)A θ y̅ Y (1−α)ϕ ⁄1−ϕ −ρ A= ƒ ( F ) > Trong đó, y tốc độ tăng trưởng; A suất yếu tố tổng hợp; F vốnFDI; τ thuế suất; h x tỷ lệ chi tiêu phủ không dùng để đầu vốn đầu công giá trị đầu Như vậy, mối quan hệ nhân tố có dạng sau: y̅ = f ( τ,A,x,h ) Có thể nói, mô hình lý giải tác động đầu công, chi thường xuyên (chi tiêu phủ không dùng để đầu tư), thuế suất vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế Do đó, kiểm định thực nghiệm, luận án nghiên cứu đầu công, chi thường xuyên FDI biến giải thích Tương tự nghiên cứu Le & Suruga (2005), luận án bỏ qua tác động thuế suất Điều phù hợp với trường hợp nghiên cứu tỉnh thành Việt Nam mà phủ áp dụng mức thuế suất thống cho tất tỉnh thành Việt Nam Kết kiểm định cho thấy, không kì vọng ban đầu, đầu công lại chưa cho thấy tác động có ý nghĩa đến tăng trưởng kinh tế trường hợp nghiên cứu Mặc dù trái với kì vọng ban đầu, kết phần phản ánh thực tế tình hình đâu công Việt nam nói chung tỉnh, thành ĐBSCL nói riêng Nhiều nghiên cứu thực trạng cho thấy, đầu công Việt Nam năm qua chủ yếu trọng quy mô tăng giá trị đầu mà không ý đến hiệu đầu tư, từ chưa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Nhóm soạn thảo báo cáo VDR12, 2012) Hơn nữa, đầu công Việt Nam đầu dàn trải, không hiệu (Đinh Thị Nga, 2013) Theo đó, điều làm đầu công tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Trong đó, tác động chi thường xuyên FDI kỳ vọng ban đầu, FDI có tác động tích cực có ý nghĩa chi thường xuyên có tác động âm có ý nghĩa đến tăng trưởng kinh tế trường hợp nghiên cứu Đầu nhân nước tác động có ý nghĩa đến tăng trưởng kinh tế, điều xuất phát từ hạn chế mặt thống kê liệu nghiên cứu tỉnh, thành Việt Nam nói chung cụ thể tỉnh, thành ĐBSCL nói riêng Để hiểu rõ tác động biến quan tâm đến tăng trưởng kinh tế trường hợp nghiên cứu này, tương tự Le & Suruga (2005), luận án đưa thêm biến tương tác đầu công FDI; chi thường xuyên FDI vào mô hình FGLS(2) FGLS(3) Có thể thấy rằng, hai hai biến tương tác đưa vào có tác động âm có ý nghĩa thống kê Như vậy, đầu công tỉnh thành ĐBSCL không khuyến khích tăng trưởng kinh tế mà có hiệu ứng chèn lấn đầu nước FDI, làm giảm tác động tích cực đầu nước FDI đến tăng trưởng kinh tế Tương tự, chi thường xuyên có tác động làm giảm tác động tích cực đầu nước đến tăng trưởng kinh tế trường hợp nghiên cứu Kết nghiên cứu thực nghiệm động lực để luận án thực phân tích chế thực trạng quản lý đầu công tỉnh thành ĐBSCL giai đoạn 2001-2014 chương sau Kết hợp kết kiểm định thực nghiệm chương phân tích thực trạng chương sau, luận án hướng đến đề xuất số ý tưởng, hàm ý sách đầu công, chế thực trạng quản lý đầu công tỉnh, thành vùng ĐBSCL IV Phân tích thực trạng đầu chế quản lý đầu công vùng Đồng sông Cửu Long Chương luận án trình bày thực trạng đầu công chế quản lý đầu công Việt Nam nói chung vùng ĐBSCL nói riêng Có thể thấy rằng, bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận, tình hình đầu công tỉnh, thành vùng ĐBSCL thời gian tồn nhiều khó khăn, bất cập nhiều khía cạnh Một nguyên nhân yếu xuất phát từ chế quản lý đầu công nhiều hạn chế Dựa khung phân tích chế đầu công xây dựng Anand Rajaram & cộng (2010), luận án tiến hành phân tích thực trạng chế quản lý đầu công vùng ĐBSCL Kết phân tích cho thấy, chế quản lý đầu công tồn nhiều vấn đề như: thứ tự ưu tiên đầu tư, phối hợp quyền trung ương địa phương, lực thẩm định dự án,… Những hạn chế dẫn đến việc lựa chọn dự án đầu tư, thực thi dự án đầu hiệu sử dụng vốn đầu không hiệu quả, gây nhiều thất thóat lãng phí đầu công V Các giải pháp đầu công cho tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL Kết nghiên cứu luận án ra, đầu công vùng ĐBSCL tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế vùng mà có hiệu ứng chèn lấn đầu nhân, mà cụ thể đầu trực tiếp nước FDI Kết kiểm định thực nghiệm phù hợp với thực trạng đầu công vùng ĐBSCL năm qua Bên cạnh thành tựu đạt được, đầu công tỉnh, thành vùng ĐBSCL nhiều khó khăn, hạn chế Tỷ trọng vốn đầu công tổng vốn đầu phát triển lớn, cấu đầu công chưa hợp lý, sử dụng vốn đầu không hiệu quả; chưa thúc đẩy nguồn vốn xã hội khác Chính từ hạn chế này, luận án tiến hành phân tích thực trạng đánh giá chế quản lý đầu công vùng ĐBSCL nói riêng Việt Nam nói chung Có thể nói, chế quản lý đầu công tồn nhiều vấn đề hầu hết khâu từ định hướng đầu công, thẩm định lựa chọn dự án đầu công kiểm tra đánh giá dự án Theo đó, luận án đề xuất số nhóm giải pháp mang tính định hướng đầu công nhằm khắc phục hạn chế tồn phát huy, khai thác tiềm phát triển vùng ĐBSCL Về khái quát, giải pháp chia thành nhóm giải pháp sau:  Đầu phát triển nông nghiệp bền vững - bảo đảm an ninh lương thực quốc gia xuất  Đầu xây dựng đồng hệ thống giao thông vận tải, tạo thêm sức bật để tăng trưởng phát triển KT - XH vùng ĐBSCL  Hiện đại hóa hệ thống thông tin liên lạc  Đầu phát triển công nghiệp cho tiến trình công nghiệp hóa ĐBSCL  Mở rộng hoạt động dịch lịch, dịch vụ  Đầu phát triển hệ thống giáo dục đào tạo  Đầu đại hóa mạng lưới bảo vệ sức khỏe vùng ĐBSCL  Xây dựng công trình văn hóa, thể dục, thể thao ... sở lý luận đầu tư công tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Chương 3: Phân tích thực trạng đánh giá thực nghiệm tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế vùng đồng sông Cửu Long Chương... động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2001-2014  Phân tích thực trạng đầu tư công, quy trình quản lý đầu tư công tỉnh, thành vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. .. thực tế để rút thực tiễn Đồng sông Cửu Long tìm giải pháp tư ng ứng - Đề xuất giải pháp mối quan hệ tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long đầu tư phát triển đồng

Ngày đăng: 01/06/2017, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan