1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HINH HOC 9 3 COT MAU

64 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 887,8 KB

Nội dung

Ngày soạn: 16/8/2018 Ngày dạy:…………… Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG tam giác vuông Tiết 1:MỘT SỐHỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I Mục tiêu: Qua giúp HS: Kiến thức -.Nhận biết cặp tam giác đồng dạng chứng minh hệ thức lượng - Thiết lập hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông củng cố định lý Pitago - Vận dụng kiến thức làm tập Kỹ - Bước đầu vận dụng kiến thức giải số tập liên quan - Liên hệ với thực tế Thái độ - Nghiêm túc hứng thú học tập, ý lắng nghe Định hướng lực, phẩm chất - Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II Chuẩn bị: - Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, êke - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước III Tiến trình dạy học: Ổn định :(1 phút) 2.Kiểm tra cũ : (Thông qua) 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG A – Hoạt động khởi động – 2p GV giới thiệu chương trình hình học 9, yêu cầu môn học quy định khác Trong tam giác vuông, biết hai cạnh cạnh góc nhọn tính góc cạnh lại tam giác hay khơng? Tiết học hơm nghiên cứu vấn đề B – Hoạt động hình thành kiến thức 1: Hệ thức cạnh góc vng hình chiếu cạnh huyền(12 phút) *Giao nhiệm vụ: nắm định lý, viết GT,KL cho định lý, làm ví dụ *Hình thức hoạt động: Hđ cá nhân, cặp đơi hoạt động nhóm *Mục tiêu: Hs nắm quan hệ cạnh góc vng hình chiếu cạnh huyền GV giới thiệu ký hiệu đồng tồn học HS vẽ hình, ghi lại kí hiệu hình vẽ để sử dụng tồn học * NV1: Tìm cặp tam giác vng đồng dạng hình trên? HS tìm tất cặp tam giác vng đồng dạng có hình vẽ A b c B h b' ' c H a C * NV2: Nêu nội dung định lý 1, chứng minh định lý - GV hướng dẫn HS chứng minh định lý “phân tích lên” để tìm điều cần chứng minh: HS đọc định lý nêu GT, KL định lý � GT ABC , A  90 AB=c,AC=b,BC=a, AH=h,BH=c’,CH=b’ KL b2=ab’, c2=ac’ AHC : BAC AHB : CAB * NV 3:Mấu chốt việc cm hai hệ thức - HS ý trả lời câu hỏi để đến cách chứng minh định lý 1 Quan hệ cạnh góc vng hình chiếu cạnh huyền Định lý 1: Học SGK/65 - HS trả lời miệng, gv ghi bảng Áp dụng làm tập tr 68 (Đưa đề hình vẽ lên bảng phụ) CM: Xét ABC AHB có: - Từ b2=ab’ c2=ac’ cộng vế theo vế ta � � � A  H  900 (gt) ; B : chung điều phải chứnh minh � ABC : HBA GV: Từ kết định lý vận dụng c/m định lý Pitago � Hay c2=a.c’ Em chứng minh hệ thức 2 Tương tự ta có: b2=a.b’ a =b +c *NV4: Làm 2/68 AB BC = BH AB � AB2=BC.BH HS tính BC = Từ áp dụng tính x y Bài 2/68 A y x B C H KQ: x= ;y=2 Một số hệ thức liên quan tới đường cao (15p) - Mục tiêu: HS nêu nội dung định lí, chứng minh định lí, vận dụng định lí làm ví dụ - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan - GV giới thiệu nội dung định lý 2, cho số HS HS nhắc lại nội dung nhắc lại nội dung định lý * NV1: Chứng minh định lý - Hướng dẫn HS HS làm ?1 vào kết luận, dùng phân tích mình, hướng lên để xác định cần chứng dẫn GV minh hai tam giác vuông đồng dạng AHB CHA *NV2: làm ?1 Định lý 2: SGK/65 � GT: ABC , A  90 AH  BC, AB=c, AC=b, BC=a, AH=h, BH=c’, CH=b’ h2=b’c’ KL: CM: ?1 Xét ABH AHC có: HS nghiên cứu ví dụ 2, quan sát bảng phụ trả lời câu hỏi gv �  BHC � BHA = 900 (gt) � � BAH ACH ( phụ với góc ABH ) � AHB � CHA AH HB = CH HA � AH2=HB.HC Hay h2=b’.c’ *NV3: nghiên cứu VD C 2,25 B m 1,5 m A D ? Trong tam giác vuông Xem SGK/66 E 1,5 m ? Đề yêu cầu ta tính gì? Ví dụ 2: 2,25 m (Đưa đề hình vẽ lên bảng phụ ) hs lên bảng ADC ta biết gì? Tính đoạn BC: ?Cần tính đoạn nào? Cách tính? Áp dụng định lý HS nhận xét làm - GV đánh giá việc thực bảng nhiệm vụ hs * Gv: VD cho ta cách đo gián tiếp chiều cao AC với dụng cụ đơn giản êke (hoặc góc vng sách), cách đo khơng dễ dàng người đo phải chọn vị trí đứng thích hợp Một cách xđ chiều cao mà người quan sát đứng vị trí bất kìdddược nêu “Thực hành ngồi trời” C- Hoạt động luyện tập – p *Mục tiêu: Củng cố định lí định lí *Giao nhiệm vụ: Làm tập 1(SGK) *Cách thức hoạt động: +Giao nhiệm vụ: hoạt động cá nhân +Thực nhiệm vụ: Hs lên bảng trình bày Bài 1/68: a) Ta có (x+y) = (Đ/L Pitago)  x +y = 10 Mà 62 = 10 x (Đ/L 1)  x = 3,6; y = 10 – 3,6 = 6,4 ta có: BD2=AB.BC Hay 2,252=1,5.BC BC= 2,252/1,5 = 3,375 (m) Vậy chiều cao : AC = AB + BC = 1,5+3,375 = 4,875 (m) b) 122 = 20 x (Đ/L 1)  x = 122 : 20 = 7,2 y = 20 – 7,2 = 12,8+Gv gọi Hs khác nhận xét làm bạn chốt lại vđ D - Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải toán *Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức quan hệ cạnh đường cao tam giác vuông vào làm tập tính tốn yếu tố tam giác vng *Giao nhiệm vụ: Làm tập : Cho tam giác vuông ABC vuông A, đường cao AH.Biết AB=12cm, BH = 6cm Tính AC,BC,AH,CH *Cách thức hoạt động: +Giao nhiệm vụ: hoạt động nhóm +Thực nhiệm vụ: AB AB  BH BC � BC   24 � CH  BC  BH  18 BH Áp dụng định lí 1, ta có: 2 Áp dụng định lý 2, ta có: AH  BH CH  6.18 � AH  108 Áp dụng định lý Pi ta go ta có: AC  432 +Gv yêu cầu nhóm nhận xét kq lẫn chốt lại vấn đề E - Hoạt động hướng dẫn nhà – 2p Mục tiêu:- HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau + Học thuộc hai định lý + Làm tập SGK,1,2 SBT /T 89 Ngày soạn: 16/8/2018 Ngày dạy:…………… Tiết 2:MỘT SỐHỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp) I Mục tiêu: Qua giúp HS: Kiến thức -Hs nhắc lại định lý 1, cạnh đường cao tam giác vuông -Biết thiết lập hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông hướng dẫn GV -Vận dụng kiến thức làm tập nhằm củng cố hệ thức học Kỹ - Bước đầu vận dụng kiến thức giải số tập liên quan - Liên hệ với thực tế Thái độ - Nghiêm túc hứng thú học tập, ý lắng nghe - Có ý thức học tập tốt, tư logic sử dụng ngơn ngữ xác Định hướng lực, phẩm chất - Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II Chuẩn bị: - Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, êke - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài, ôn lại cách tính diện tích tam giác vng III Tiến trình dạy học: Ổn định (1 phút) Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG A - Hoạt động khởi động – 8p Mục tiêu: HS thuộc công thức, làm tập PP: Nêu vấn đề, vấn đáp * GV giao nhiệm vụ: 1, Phát biểu nội dung định lý định lý 2, vẽ tam giác vng ABC với kí hiệu độ dài cạnh đường cao sau ghi hệ thức cho định lý HS1 phát biểu nội dung hai định lý học viết hệ thức tương ứng HS 2: chữa tập Kết quả: y = 2, Chữa tập 4/69sgk c2 = a.c’; b2= a.b’ h2 = b’c’ Chữa 4/sgk: (Đưa đề lên bảng phụ) * Gv nhận xét đánh giá việc thực nhiệm vụ HS bảng Kết quả: x = y= - GV: Ngồi hệ thức có hệ thức liên hệ đường cao với cạnh huyền cạnh góc vng B - Hoạt động hình thành kiến thức – 24p - Mục tiêu: HS nhắc lại cơng thức tính diện tích tam giác vng, nêu cách chứng minh định lí dùng diện tích tam giác đồng dạng, bước đầu vận dụng làm tập - Nhận biết cách tìm đại lượng lại biết đại lượng - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan * NV1: Hãy nêu cơng thức tính diện AC � AB SABC = Định lý 3: tích tam giác vng ?Từ em rút điều Hoặc SABC = b.c=a.h BC � AH  AC.AB = - GV: Đó nội BC.AH dung định lý 3, liên hệ cạnh góc hay b.c = a.h vuông, cạnh huyền Hs nêu định lý đường cao, nêu nội dung định lý? Hs nhắc lại nội dung định lý - Gv khẳng định nội dung định lý Các câu trả lời em phần c/m định lý, ngồi c/m theo cách khác? CM: ?2: Xét ABC AHB có: � � �  900 A H (gt): B chung HBA � ABC AC BC � = HS lớp làm ? AH AB 2/67 vào theo cá � AC.BA=BC.HA nhân -GV hướng dẫn HS tìm cách chứng minh định lý phương pháp “phân tích Một HS đứng lên”, qua luyện cho chỗ trình bày cách HS phương pháp làm giải toán thường dùng - GV Đặt vấn đề: Nhờ HS nghe GV đặt hệ thức (3) nhờ vấn đề định lý Pytago, ta chứng minh hệ thức sau: (4) *NV1: Chứng minh định lý HS đọc định lý HD CM theo sơ đồ phân tích lên HS nghe GV Hay b.c=a.h Định lý 4: 1  2 2 h b c GV hướng dẫn HS dựa vào tỉ số lượng giác hai góc phụ để làm câu c Gv chốt kiến thức Hs trả lời (Hs làm theo HD Gv) Hs ghi Hoạt động 2: Tìm tòi mở rộng( phút) - Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực - Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học GV: Giao nội dung hướng dẫn việc làm tập nhà Học sinh ghi vào để thực Bài cũ Ôn lại công thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, quan hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ Bài Đọc trước bài: Một số hệ thức cạnh góc tam giác vuông Trả lời câu hỏi sgk Ngày soạn: ………… Ngày dạy:…………… Tiết 9: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GĨC TRONG TAM GIÁC VNG I Mục tiêu: Qua giúp HS: Kiến thức -HS thiết lập hệ thức cạnh góc tam giác vng thơng qua định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn Kỹ - HS có kĩ vận dụng hệ thức để giải số tập, thành thạo việc sử dụng máy tính bỏ túi cách làm tròn số - HS thấy tác dụng việc sử dụng tỉ số lượng giác để giải số toán thực tế Thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc, trình cẩn thận, rõ ràng Định hướng lực, phẩm chất - Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học Phẩm chất: Tự tin, tự lập II Chuẩn bị: - Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, êke, Compa, thước thẳng, MTBT - Hs: Đồ dùng học tập, học đọc trước III Tiến trình dạy học: Ổn định (1 phút) Bài học A- Hoạt động khởi động – phút Kiểm tra cũ ? Cho tam giác ABC có: = 900, AB = c, AC = b, BC = a Hãy viết tỉ số lượng giác góc B góc C GV yêu cầu HS lên bảng HS: Ta có: CosB = SinC = c a tan B  CotC  b c CotB  tan C  c b SinB  CosC= b a GV nhận xét – Cho điểm Ở học trước ta biết hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông Vậy cạnh góc tam giác vng liên hệ với hệ thức nào? Chúng ta nghiên cứu học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG B - Hoạt động hình thành kiến thức – 22 phút - Mục tiêu: HS nêu hệ thức cạnh góc tam giác vng - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp *Mục tiêu: HS hiểu nắm HS diễn đạt lời hệ thức cạnh góc tam giác vng * Cách thức tiến hành: NV1: Hoạt động cá nhân Gv lấy phần kiểm tra cũ để đặt câu hỏi Định lý: Cho ABC ( �A  90 ) b  a.sin B  a.cos C ? Từ tỉ số tên c  a.sin C  a.cos B suy cách tính cạnh góc vng b; b  c.tan B  c.cot C c? c  b.tan C  b.cot B (tức tính b = ? c =?) -NV2: Nắm định lý ? Hãy diễn đạt lời hệ thức + GV vào hình vẽ nhấn mạnh để phân biệt cho hs thấy góc đối, góc kề cạnh tính HS nhắc lại nội dung định lý Ta có hệ thức: b  a.sin B  a.cos C c  a.sin C  a.cos B b  c.tan B  c.cot C c  b.tan C  b.cot B +GV giới thiệu định lý - HS: Có cách +Yêu cầu hs nhắc lại nội dung định lý Ví dụ 1: 500km/h ? Qua định lý có cách tính cạnh góc vuông ? -NV3: Nghiên cứu VD1, VD2 GV treo bảng phụ ghi đề hình vẽ ví dụ SGK/86 300 ? Nêu cách tính AB? ? Nêu cách tính BH * Thực cá nhân VD 2: GV yêu cầu hs lên vẽ hình H A HS: tính cạnh AB AB tính theo cơng thức: S  v.t BH = AB.Sin A * Vấn đáp: ? Để tính BH, trước tiên ta cần tính đoạn B Ví dụ 2: B 3m - HS: Biết cạnh huyền 650 A � AB = 3m, A = 650cần tính cạnh BC - HS : vận dụng hệ thức Cạnh huyền nhân sin góc đối cos góc kề AC  AB.c osA=3.cos650 �1, 27 (m) C với số liệu biết ? Khoảng cách chân thang chân tường tốn tính Gv chốt : toán thực tế, áp dụng hệ thức để giải cần: - Xác định rõ cần tính cạnh nào, cho biết cạnh nào, ch hay cgv , HS vận dụng hệ thức góc cho góc cạnh góc đối hay góc kề tam giác vng - Sử dụng hệ thức phù hợp GV: Như trả lời toán đặt đầu ? Để tính khoảng cách từ chân thang đến chân tường vận dụng kiến thức ? C Hoạt động luyện tập – phút - Mục tiêu: HS nhắc lại hệ thức cạnh góc tam giác vng, bước đầu vận dụng kiến thức làm tập - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp *Mục tiêu: HS nắm vững hệ thức cạnh góc tam giác vng *Giao nhiệm vụ: Làm BT củng cố định lý *Cách thức thực hiện: Làm việc cá nhân Bài tập1: Cho hình vẽ Mỗi khẳng định sau hay sai HS trả lời miệng, với kết sai sửa lại -GV treo bảng phụ ghi đề bài: KQ: Câu đúng: a, c Câu sai: a/ n  m.sinN b/ n  p.cotN c/ n  m.cosP d/ n  p.sinN b, n  p.tanN  p.cotP d, n  m.sinN  mcosP Tam giác ABC vng A có � AB=21, C =400 Hãy tính độ dài AC, BC Giải: * Đàm thoại: Gv treo bảng phụ ghi đề HS vẽ hình vào ? Muốn tính AC BC ta làm nào? -Áp dụng hệ thức liên hệ cạnh góc tam giác vuông * Làm việc cá nhân: Bài tập2: Trong  ABC ( �A  90 ) Gọi HS lên bảng làm ta có : AC=AB.cotC - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào =21.cot400 �25,027 AB=BcsinC AB 21 � BC sinC = sin400  BC �32,670 HS nhận xét làm bạn D- Hoạt động vận dụng – phút *Mục tiêu: Hs biết vận dụng hệ thức cạnh góc tam giác vng vào tốn tính góc cạnh tam giác vng *Giao nhiệm vụ: Làm tập 62 – SBT: Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH, Biết HB = 25cm, HC = 64cm Tính góc B, góc C? *Cách thức hoạt động: +Giao nhiệm vụ: Hoạt động nhóm +Thực hoạt động: Áp dụng hệ thức cạnh đường cao AH  BH CH  64.25  1600 tam giác vng ABH ta có: � AH  400 AH 40  tan B   1, BH 26 �  900  580  320 C � B 580 + Gv yêu cầu nhóm nhận xét lẫn nhau, Gv chốt lại vấn đề E - Tìm tòi mở rộng – phút - Mục tiêu:- HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau - Năng lực: Giải vấn đề, lực tự học + Đọc lại định lý học , Đọc lại ví dụ làm + Làm tập 26/88,28/89 SGK 54,52 SBT Ngày soạn: 27/9/2018 Ngày dạy:…………… Tiết 10: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp) I Mục tiêu: Qua giúp HS: Kiến thức -HS nhắc lại khắc sâu hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông -HS làm quen thuật ngữ "giải tam giác vuông" - HS vận dụng hệ thức việc giải tam giác vuông Kỹ - Bước đầu vận dụng kiến thức giải số tập liên quan - Hs thấy việc ứng dụng tỉ số lượng giác để giải số toán thực tế Thái độ - Nghiêm túc hứng thú học tập, ý lắng nghe Định hướng lực, phẩm chất - Năng lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II Chuẩn bị: - Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, êke - Hs: Đồ dùng học tập, học đọc trước III Tiến trình dạy học: Ổn định (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (6 phút) ? Cho ΔDEF vuông D Viết hệ thức cạnh góc tam giác DEF? (Gv thu Hs, đánh giá, nhận xét cho điểm số Hs) 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG A - Hoạt động khởi động – 1p Ở tiết trước ta nắm hệ thức cạnh góc tam giác vng Ứng dụng hệ thức để giải tam giác vng Vậy giải tam giác vuông? Chúng ta nghiên cứu học hôm B - Hoạt dộng hình thành kiến thức – 22p - Mục tiêu: HS nhắc lại hệ thức học, bước đầu vận dụng giải ví dụ có liên quan - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp *Mục tiêu: hiểu thuật ngữ "giải tam giác vuông" Áp dụng giải tam giác vng gì? Ví dụ 3: Xem SGK/87 *Nhiệm vụ: Nghiên cứu VD3, VD4, VD5 làm ?2, ?3 * Vấn đáp: ?Để giải tam giác vng cần yếu tố? Trong số cạnh nào? - HS: Cần biết yếu tố, phải có cạnh Lưu ý: Số đo góc làm tròn đến độ Số đo độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ + GV yêu cầu HS nghiên cứu VD3 SGK/87 với yêu cầu sau: toán cho ta biết điều gì? u cầu tính gì? Trong phần giải người ta làm nào? ? Có cách khác để tính BC ?2 Ta có: - HS đọc ví dụ SGK/ 87 thời gian phút theo yêu cầu GV  1,6 � � B ≈580 tanB= BC  AC  �9,433 sinB sin580 Ví dụ 4: Xem SGK/87 HS trả lời, + Gọi HS nhận xét làm bạn - HS lớp làm ?2 vào mình, HS + Cho HS đọc to đứng chỗ trả lời phần ví dụ HS nhận xét làm bạn - Một HS đọc ví dụ ?3 OP=PQ.cosP =7.cos360 �5,663 OQ=PQ.cosQ -Cho HS làm ?3 HS lớp lắng nghe =7.cos540 �4,114 *Hoạt động nhóm +GV: Ta sử dụng tính chất tỷ số lượng giác hai góc phụ để tìm OP, OQ theo hai cách * Đàm thoại: HS làm VD + ?Để giải tam giác vng LMN ta cần tìm yếu tố nào? GV hướng dẫn HS cách tính bảng phụ * GV chốt vấn đề: Qua ba ví dụ ta thấy dựa vào hệ thức học ta tính cạnh góc lại tam giác vng biết hai cạnh cạnh góc +Cho HS đọc nhận xét/88 HS làm tiến hành thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên trình bày Ví dụ 5: Xem SGK/87 -Nhận xét: Xem SGK/88 HS nhận xét làm bạn HS trả lời nghe gv hướng dẫn cách tính cạnh góc lại tam giác LNM HS đọc nhận xét SGK C - Hoạt động luyện tập – phút * Mục tiêu: HS vận dụng hệ thức cạnh góc tam giác vng việc giải tam giác vuông * Vấn đáp: ? Nêu cách tìm góc nhon; cạnh góc vng; cạnh huyền qua việc giải tam giác vuông + Gv treo bảng phụ ghi kiến thức để hs ghi nhớ HS trả lời miệng HS làm theo yêu cầu gv Bảng phụ : - Để tìm góc nhọn tam giác vng: +, Nếu biết góc nhọn  góc lại = 900 -  Nếu thời gian cho hs hoạt động nhóm làm 27/88, 0 � � nhóm câu sau KQ:a/ B  90  C  60 ; gv thu nhà chấm AB �5,774(cm) GV chữa nhanh BC �11,547(cm) tập �  450 b/ B�  90  C ; AC=AB=10(cm) BC �14,142(cm) 0 c/ C�  90  B�  55 ; AC �11,472(cm) AB �16,383(cm) b  �� d/ tanB c � B  410 �  900  B �  490 C a �27,437(cm) D - Hoạt động vận dụng – phút +, Nếu biết hai cạnh tìm tỉ số lượng giác góc từ tìm góc - Để tìm cạnh góc vng ta dùng hệ thức cạnh góc - Để tìm cạnh huyền ta suy từ hệ thức: b  asinB  acosC sử dụng định lý Pitago *Mục tiêu: Hs biết vận dụng hệ thức cạnh góc tam giác vng vào tính yếu tố cạnh góc tam giác thường *Giao nhiệm vụ: Làm tập số 57(SBT) *Cách thức tổ chức hoạt động: A +Giao nhiệm vụ: Hoạt động nhóm +Thực hoạt động: C AC  N AN 6,77   13,54(cm) sin C sin 300 AN  AB.sin B  11.sin 380 �6,77(cm) +Gv yêu cầu nhóm nhận xét lẫn gv nhận xét , chốt vấn đề E - Hoạt động tìm tòi mở rộng – phút + Học lại lý thuyết, đọc lại ví dụ + làm tập SGK, làm thêm tập SBT : 56,57,58,59 trang 97,98 Q thày liên hệ số 0987556503 0916226557 để có trọn năm giáo án nhé, thầy n tâm chất lượng Ngồi em nhận làm: - Nhận cung cấp giáo án tất mơn theo hình thức soạn hoạt động B - Nhận gia công giáo án, soan power point theo yêu cầu - Cung cấp chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu - Cung cấp hồn thiện loại hồ sơ, kế hoạch chun mơn, tổ, nhà trường ... Bài 3a(SBT): + HS1 phát biểu đlý 1, chữa tập 3a SBT + HS1 phát biểu đlý 1, chữa tập 3a SBT Ta có: + y2 = 72 + 92 = 130 ( Đ/l Pitago) �y = + HS 2: phát biểu đlý 3, chữa tập 4a SBT + x.y = 7 .9 (đ/l... 7 .9 (đ/l 3) � x= Ta có: + y2 = 72 + 92 = 130 ( Đ/l Pitago) �y = + HS 2: phát biểu đlý 3, chữa tập 4a SBT Ta có: +) 32 = 2.x ( Đlý 2) � x = = 4,5 +) y2 = x(x + 2)(Đlý 1) + x.y = 7 .9 (đ/l 3) � x=... 9) .9 = 25 .9 � y2 = 225 �y = 225 = 15 225 = 15 * Cách 2: Ta có: DF2 = EF.KF (đlý 1) � y2 = (16 + 9) .9 = 25 .9 � y2 = 225 �y = 225 = 15 Bài 4b(SBT) HS lớp nx, chữa AB  AC + Ta có: 15  � AC � 3AC

Ngày đăng: 23/02/2020, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w