1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van 7 t13 20

61 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 105,4 KB

Nội dung

Tuần Ngày soạn: 05/9/2016 Ngày dạy: 13/9/2016 Tiết 13NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN - Bài – I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu thực đời sống người dân lao động qua hát than thân - Thấy số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu việc xây dùng hình ảnh sử dụng ngơn từ ca dao than thân Kĩ năng: - Đọc hiểu câu hát than thân - Biết phân tích giá trị nội dung nghệ thuật câu hát than thân học Thái độ: - Đồng cảm với số phận người - Có tinh thần phê phán xã hội phong kiến đầy ải người lương thiện II CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn bài- đọc sách tham khảo Sưu tầm ca dao chủ đề - Phương pháp: Dạy học hợp tác, giảng bình, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề Học sinh: soạn bài, đọc thuộc ca dao cách diễn cảm, xem kĩ khái niệm cd III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ : - Đọc thuộc ca dao số chùm ca dao tình yêu quê hương, đất nước - Ở ca dao học chùm ca dao này, tình yêu quê hương đất nước bộc lộ khía cạnh nào? + Tự hào miền đất, địa danh, vùng quê với phong cảnh đẹp, giàu truyền thống văn hóa + Tự hào trù phú quê hương sức sống dạt người Tiến trình học Ca dao tiếng tơ lòng mn điệu, trải dài với cung bậc cảm xúc, tâm tư tình cảm người lao động bình dân Tiết học em hiểu thêm tiếng hát trữ tình dân gian thật lắng đọng bi Đó chùm ca dao câu hát than thân Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - Phương pháp: vấn đáp, dạy học nhóm, thuyết trình I Đọc tìm hiểu chung - KT: Đặt câu hỏi, trình bày phút, hỏi trả lời Đọc – Tìm hiểu thích * Đọc - NL: Tự học, giải vấn đề, tư sáng tạo ? Em đọc cd với giọng đọc ntn? GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu: to, rõ, nghỉ nhịp lục bát, ý từ ngữ thể cảm xúc, nhấn mạnh cụm từ lặp lại “thương thay”, “thân em” Tìm hiểu chung văn - HS đọc - GVNX - Thể loại: Trữ tình dân gian (Cdao, dca) * Chú thích: SGK - Đọc thích SGK/ 48, 49 - Thể thơ: lục bát - Ptbđ: Biểu cảm - Chủ đề: than thân ? văn thuộc thể loại gì? ?Thể thơ? ?phương thức biểu đạt ? - Than thân: than thở cho thân phận ?Chú ý nhan đề vb, qua việc đọc ca dao, em thấy chùm ca dao có chủ đề gì? ? Em hiểu than thân gì? GV: Hầu hết cd than thân mượn chuyện vật, đồ vật để giãi bày nỗi chua xót đắng cay cho đời khổ cực kiếp người bé mọn xã II Phân tích hội cũ Bài ca dao số - Đọc lại ca - Kết cấu: cặp lục bát, cặp lời than thân phận vật ? Em có nhận xét kết cấu ca dao này? - Hình ảnh: tằm, lũ kiến, hạc, cuốc ? Trong lời than mình, tgiả dân gian + tằm: ăn - nhả tơ nhiều nhắc đến hình ảnh vật nào? + lũ kiến: li ti, tìm mồi - Trong cặp lục bát đầu, tgiả dgian cho ta hình dung ntn c.đời tằm kiến? Gv: Tằm đời ngắn ngủi ăn dâu Cuối đời phải rút ruột đến tận để nhả tơ quý cho người lại xác khơng + Kiến ăn ko đáng mà đêm ngày kéo lũ tìm mồi ni kiến chúa ? Hình ảnh hạc cuốc lên ntn cặp lục bát cuối ca dao? + hạc lánh đường mây: bay mỏi cánh + cuốc trời: kêu máu có người Gv: nghe + Hạc lánh đường mây (lánh: tìm nơi ẩn náu; đường mây: từ ước lệ ko gian phóng khống, nhàn tản) Nó bay mỏi cánh phiêu bạt khắp chốn mà ko biết ngày + Cuốc: H/a cuốc trời gợi nhỏ bé, cô độc không gian mênh mông vô tận Tiếng kêu khắc khoải, quặn đau đến bật máu mà chẳng nghe ? Những hình ảnh vật có điểm chung? ? Theo em, ca dao có hồn tồn nói thân phận lồi vật hay khơng? ->những vật gần gũi với chốn đồng quê, lại yếu đuối, bé nhỏ, có sống vất vả triền miên ? Những nỗi khổ cực vật gợi cho em liên tưởng đến ai? ? Em nhận biện pháp tu từ sử dụng ca dao này? GV giảng: dân gian ta xưa thường có thói quen nhìn vật lại liên tưởng đến cảnh + NT: ẩn dụ -> mượn chuyện loài vật để ngộ Đồng thời họ đồng cảm tự nhiên với vật nhỏ bé, tội người dân lao động nghiệp mà họ cho có số kiếp, thân phận khốn khổ ? Em thấy tương đồng tằm, lũ kiến, hạc, cuốc với người dân lao động ta xưa? Tằm -> người lđ suốt đời bị người khác bòn rút sức lực - Vậy em hiểu ca dao lời ai? Mượn lời ca tiếng hát để bày tỏ điều gì? Kiến -> thân phận nhỏ nhoi, xi ngược vất vả mà nghèo khó Hạc -> c/đời phiêu bạt khắp nơi, vô vọng Gv bình: người hát lên ca dao mang trái tim lớn, nhân hậu, bao la, cảm thương chia sẻ với vật bé mọn Song , sâu sắc lòng thương người, đồng cảm với đời người dân lao động vất vả, nghèo khó Bức tranh lồi vật khổ đau tranh kiếp người đau khổ Cuốc -> thân phận thấp cổ bé họng, có nỗi oan trái ko đc soi tỏ Bài ca dao lời người lao động thương thân phận bé nhỏ, khốn khổ nhiều bề ? Bài ca dao tạo nên cặp lục bát Mở đầu cặp lục bát có đặc biệt? (Đó NT gì?) ? Việc lặp lại lần cụm từ có tác dụng ntn việc bộc lộ cảm xúc t/gdgian? GV: thương thay thán từ, tiếng kêu xót xa, khó kìm nén, biểu thị sắc thái thương xót mức độ cao Mỗi lần lặp lại nhấn mạnh thêm nỗi xót xa, thương cảm + NT: điệp ngữ “Thương thay” cho người lđộng - Theo em, người lao động ta xưa lại phải chịu nỗi khổ nhiều bề vậy? Ai người tạo nỗi đau khổ cho họ? (GV mở rộng nâng vấn đề, liên hệ số vb truyện lớp 8) ? Vậy theo em, qua cao dao nhân dân ta muốn bộc lộ thái độ với xh xưa ? Gv chốt, chuyển ý -> Nhấn mạnh, tơ đậm nỗi xót xa, thương cảm - Đọc ca - tầng lớp thống trị XHPK - Bài ca dao đc mở đầu cụm từ nào? - Ca dao dca có nhiều mở đầu nvậy ko? - Mở đầu nvậy cho em biết ca dao nói thân phận ai? - Để diễn tả thân phận người phụ nữ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Ptích? -> Bài ca dao tiếng nói tố cáo xã hội bất cơng, vơ nhân đạo - Trái bần loại ntn? (cthích 7/tr49) - Tích: tên gọi trái bần gợi cho em nghĩ đến từ ghép có nghĩa là: nghèo khổ, đói rét? (bần hàn, bần ) - Vậy so sánh thân em với trái bần gợi liên tưởng thân phận người phụ nữ xhpk? Bài ca dao số Thân em trái bần trơi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu - Mở đầu “thân em” -> môtip mở đầu quen thuộc ca dao GV: Cây bần mọc dại ven sơng, nói thân phận người phụ nữ ví nỗi khốn khổ, nghèo hèn người xhpk phụ nữ nông thôn Việt Nam thời xa xưa - NT so sánh: thân em – trái bần - h/ả trái bần miêu tả cụ thể qua cụm từ nào? - Em hiểu gió dập sóng dồi gì? ? NX nghệ thuật việc sd từ ngữ lời cd? ? Tác dụng việc sử dụng NT đó? - Bài ca dao giúp em hiểu thân phận người phụ nữ xh cũ? -> Gợi liên tưởng thân phận bé nhỏ, nghèo khó GV bình, liên hệ số câu cd bắt đầu bàng thân em -> Trong xhpk, chế độ nam quyền tư tưởng trọng nam khinh nữ, người phụ nữ ko có quyền đc làm chủ cđ - Gió dập sóng dồi: bị gió to, sóng lớn xơ đẩy - Khái qt đặc sắc nội dung nghệ thuật ca dao này? + Ẩn dụ, động từ -> cđ chịu nhiều sóng gió, chìm nổi, lênh đênh, vơ định - GV NX -> ghi nhớ SGK/ 49 => Thân phận người phụ nữ xã hội xưa: bé mọn, chìm nổi, trơi dạt vơ định sóng gió đời - Đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn -> gọi HS làm - GV gọi HS nhận xét - GVNX -> cho điểm III Tổng kết 1.Nghệ thuật: - Nghệ thuật ẩn dụ, so sánh giàu hình ảnh Nội dung: - Đồng cảm với đời đau khổ, đắng cay người lao động - Phản kháng, tố cáo xh phong kiến xưa * Ghi nhớ SGK/49 IV Luyện tập Bài tập *Về nội dung: - Cả diễn tả đời, thânphận người xã hội cũ - ngồi ý nghĩa than thân có ý nghĩa phản kháng *Về nghệ thuật - Cả sử dụng thể thơ lục bát có âm điệu than thân thương cảm - sử dụng hình ảnh so sánh ẩn dụ mang tính truyền thống ca dao để diễn tả đời thân phận người - Đều có cụm từ mang tính truyền thống sử dụng nhiều ca dao có hình thức câu hỏi tu từ Hoạt động vận dụng: gv cho hs thảo luận trình bày quan điểm cá nhân ?Theo em, sống văn minh đại thời nay, chùm ca dao có ý nghĩa hay khơng? Hoạt động tìm tòi mở rộng: -GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu nội dung lại -Học Chuẩn bị mới: Những câu hát châm biếm (đọc, soạn- trả lời câu hỏi tìm hiểu bài, tìm ca dao có chủ đề) ================================ Tuần Ngày soạn: 07/9/2016 Ngày dạy: 15/9/2016 Tiết 14NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM - Bài – I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Phát nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ( hình ảnh, ngôn ngữ) ca dao chủ đề châm biếm Thuộc ca dao văn Kĩ năng: - Biết cách khai thác ca dao chủ đề châm biếm đặc biệt nghệ thuật gây cười ca dao như: khai thác hình ảnh ngược đời, dùng hình ảnh ẩn dụ tượng trưng, biện pháp phóng đại Thái độ: - Có tinh thần phê phán tượng khơng bình thường xã hội lười nhác đòi sang trọng, việc tự nhiên mà thành bí ẩn, việc buồn hóa vui, có danh mà không thực II CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn bài- đọc sách tham khảo Sưu tầm ca dao chủ đề - Phương pháp: Dạy học hợp tác, giảng bình, vấn đáp, nêu vấn đề Học sinh: soạn III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ : - Qua chùm ca dao than thân, em hiểu thân phận người lao động xã hội xưa? Tiến trình học Cùng với tiếng hát than thân xót xa, buồn tủi, tiếng hát giao duyên đằm thắm nghĩa tình, ca dao dân ca VN vang lên tiếng cười hài hước châm biếm, trào phúng đầy màu sắc, thể tâm hồn, tính cách, quan niệm sống nd-> Tìm hiểu học Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt - Phương pháp: vấn đáp, dạy học nhóm, thuyết trình I Đọc tìm hiểu chung - KT: Đặt câu hỏi, trình bày phút, hỏi trả lời Đọc – Tìm hiểu thích * Đọc - NL: Tự học, giải vấn đề * Tìm hiểu thích - GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu - GV gọi HS đọc - GVNX - Đọc thích SGK/ 51, 52 ? văn thuộc thể loại gì? Tìm hiểu chung văn - Ca dao trữ tình Vì chúng phản ánh tượng bất bình thường sống;đều gây cười; có ý nghĩa châm biếm - Biểu cảm Thể thái độ phê phán tượng đáng cười sống ?Theo em, ca dao khác lại hợp thành văn bản? Bài 1: Chế giễu hạng người nghiện ngập, lười biếng ? Xác định phương thức biểu đạt ca dao này? Vì em lại xác định vậy? Bài 2: Chế giễu kẻ hành nghề mê tín dị đoan Bài 3: Châm biếm hủ tục ma chay xã hội cũ cao, hoà hợp người với thiên nhiên IV Tổng kết * Ghi nhớ SGK/ 81 Hoạt động luyện tập: ? Cảnh sắc thiên nhiên Côn Sơn miêu tả ntn? ? Hình ảnh nhân vật trữ tình khắc họa sao? Hoạt động vận dụng: Cách ví von tiếng suối Nguyễn Trãi hai câu thơ: Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Và Hồ Chí Minh câu thơ: Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lòng hoa Có giống khác nhau? Hoạt động tìm tòi mở rộng: -Tìm hiêu thêm Nguyễn Trãi, Di tích lịch sử Cơn Sơn - Học thuộc lòng thơ; Làm tập phần luyện tập SGK/ 77 SGK/ 81 - Chuẩn bị mới: Buổi chiều đứng phù Thiên Trường trông + Đọc kĩ văn trả lời câu hỏi phần đọc- hiểu + Tìm hiểu vua Trần Nhân Tông ***************************************************** Ngày soạn: 21/9/2017 Ngày dạy: 28/9/2017 Tiết 22- Bài BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Thiên trường vãn vọng) (Trần Nhân Tông) I- MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs cảm nhận hồn thơ thắm thiết tình quê Trần Nhân Tông " Buổi chiều đứng phủ thiên Trường trông ra" Kĩ năng: Biết cách tìm hiểu, phân tích đặc sắc nội dung nghệ thuật thể thất ngôn tứ tuyệt Thái độ: + Biết yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước Năng lực phẩm chất + Phẩm chất: sống yêu thương, yêu quê hương đất nước + Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tích hợp Từ Hán Việt, Đặc điểm văn biểu cảm Học sinh: soạn Sưu tầm thơ Trần Nhân Tông III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC + Phương pháp PP giải vấn đề,hoạt động nhóm, giảng bình + Kĩ thuật: Chia nhóm, động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học 1) Hoạt động khởi động * Ổn định: * Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc thơ Côn Sơn ca nêu cảm nhận khái quát thơ? * Vào - GV giới thiệu 2) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thày trò Nội dung cần đạt - Phương pháp: vấn đáp, dạy học nhóm, thuyết trình I Đọc tìm hiểu chung - KT: Đặt câu hỏi, trình bày phút, hỏi trả lời - NL: Tự học, giải vấn đề, tư sáng tạo Tác giả: - Trần Nhân Tông ( 1258-1308) Tên thật Trân Khâm- trưởng Trần Thánh Tông - Là vị vua yêu nước, anh hùng tiếng khoan hòa, nhân ? Nêu số nét khái quát tác giả thơ? - GV giới thiệu thêm tác giả sgv/ 78 Tác phẩm: a- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng (Cùng vua cha lãnh đạo k/c chống M-N Ông theo đạo Phật 1299 tu chùa Yên Tử trở thành vị tổ thứ dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử) tác dịp t/g thăm quê cũ Thiên Trường (Nam Định) b) Đọc, hiểu thích: - Đọc ? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? - Chú thích(sgk) c- Thể loại: thơ trữ tình ? Theo em nên đọc thơ ntn? d- Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt GV: đọc chậm rãi, ung dung, thản, ngắt nhịp 4/3, 2/2/3 - GV gọi HS đọc,NX e- Ptbđ: biểu cảm - HS đọc thích 1,2 g- Cấu trúc: phần: ? Thể loại? + câu đầu:Cảnh chiều thơn xóm + câu đầu cuối:Cảnh chiều đồng ? Về thể thơ, thơ giống với thơ học? Đặc điểm nó? II Tìm hiểu chi tiết văn ? Ptbđ thơ? 1) Hai câu đầu: ? Em chia cấu trúc vb làm phần ? Khái quát nd phần? + Thời gian: Lúc chiều về, tối “Đạm tự yên”: mờ mờ có khói phủ “ Bán vơ bán hữu”: Nửa có nửa k -> Chiều muộn thơn quê Bắc Bộ đẹp, mờ ảo,yên bình ? Thời gian không gian tranh cảnh vật câu đầu? ? Nhận xét cảnh vật? Gv giảng:Cảnh chiều muộn vùng thơn q bắc Thơn xóm có màu khói sương bao phủ khiến cảnh vật nhạt nhòa tạo nên vẻ mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã -> Tạo cảnh thực cảm xúc t/g với cảnh 2) Hai câu cuối: - Hình ảnh, âm : cò trắng /tiếng sáo ? Theo em, vẻ đẹp tạo yếu tố nào? ? Giữa không gian khung cảnh ngồi thơn xóm gợi tả qua hình ảnh, âm nào? -> Khơng gian cao rộng, thống đãng, yên ả ? Không gian câu thơ cuối ntn? - dấu hiệu đặc trưng buổi chiều làng q (Hình ảnh tác động đến thính giác, thị giác người) -> Đẹp, thơ mộng, bình ? Tại t/g lại chọn hình ảnh, âm để miêu tả? ? câu cuối thơ giúp em cảm nhận điều tranh ngồi thơn xóm? - Cho hs thảo luận cặp ? Qua cảnh xóm, ngồi thơn,bài thơ gợi lên em khung cảnh làng quê ntn? * Cảnh làng q bình, hạnh phúc, nguời hồ hợp với thiên nhiên - Trần Nhân Tông vị vua có địa vị tối cao tâm hồn gắn bó máu thịt với q hương thơn dã -> Yêu quê hương, yêu thiên nhiên ? Từ giúp em hiểu thêm điều - Thời nhà Trần: đất nước bình, nhân tâm hồn vị vua trẻ tuổi Trần Nhân dân yên ổn, hạnh phúc Tông thời đại nhà Trần? - Đại diện trình bày, nhậ xét III Tổng kết: - Gv bổ sung - GV bình, liên hệ với lịch sử * Ghi nhớ: SGK/77 ? Bài thơ có vẻ đẹp NT ND? HS đọc ghi nhớ, GV chốt kt Hoạt động luyện tập: ? Nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Hoạt động vận dụng: Từ việc đọc hiểu hai câu thơ cuối, trí tưởng tưởng mình, viết đoạn văn tả lại cảnh mục đồng thổi sáo dẫn trâu làng chiều bng xuống Hoạt động tìm tòi mở rộng: -Tìm hiểu thêm vua Trần Nhân Tơng đất nước ta dười thời Trần - Học thuộc lòng thơ; Làm tập phần luyện tập SGK/ 77 SGK/ 81 - Chuẩn bị văn bản: Bánh trôi nước, Sau phút chia ly + Đọc VD trả lời câu hỏi sgk ********************************************** Ngày soạn: 21/9/2017 Ngày dạy: 28/10/2017 Tiết 23- Bài 6TỪ HÁN VIỆT(Tiếp theo) I- MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs hiểu sắc thái ý nghĩa riêng biệt từ Hán Việt Kĩ năng: Sử dụng từ Hán Việt nói, viết nhằm tăng hiệu biểu cảm thêm sức thuyết phục Thái độ: Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghĩa, sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt Năng lực phẩm chất + Phẩm chất: sống yêu thương, yêu quê hương đất nước + Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tích hợp văn biểu cảm, Từ Hán Việt ( tiết 18) Học sinh: Học cũ, chuẩn bị III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC + Phương pháp PP giải vấn đề,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành + Kĩ thuật: Chia nhóm, động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học 1) Hoạt động khởi động *Ổn định: * Kiểm tra cũ ?Đơn vị cấu tạo nên từ Hán Việt gọi gì? Cấu tạo từ ghép Hán Việt * Vào - Gv giới thiệu 2) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - Phương pháp: vấn đáp, dạy học nhóm, thuyết trình - KT: Đặt câu hỏi, trình bày phút, hỏi trả lời - NL: Tự học, giải vấn đề, tư sáng tạo, giao tiếp I Sử dụng từ Hán Việt Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm a Xét VD VDa: - Dùng từ "phụ nữ" tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tơn kính - Dùng từ " từ trần, mai táng" tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tơn kính - Đọc VD SGK/ 81, 82 ? So sánh sắc thái từ: phụ nữ - đàn bà; từ trần – mai táng;thi thể - xác chết ? - Dùng từ "tử thi" tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ VDb: "kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần" tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu khơng khí xã hội xa xưa b Ghi nhớ ? Lấy VD số trường hợp có sử dụng từ Khơng nên lạm dụng từ Hán Việt Hán Việt để tạo sắc thái trang trọng, tao nhã sắc thái cổ? (phu nhân, thiếp, tiện a Xét VD thiếp, tiểu thư, chàng ) Câu thứ có cách diễn đạt hay ? Vậy sử dụng từ Hán Việt tạo Vì: a Dùng từ "đề nghị" không cần thiết sắc thái biểu cảm nào? (nó thường dùng cơng việc) - GV NX -> ghi nhớ b Dùng từ "nhi đồng" ko sắc thái biểu cảm ko phù hợp với hcảnh giao tiếp - Đọc VD SGK/ 82 - Cho hs thảo luận nhóm ? Trong cặp câu đó, câu có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao? b Ghi nhớ: SGK/ 83 - Đại diện trình bày, nhậ xét - Gv bổ sung ? Lấy vài VD thực tế sử dụng từ Hán Việt không phù hợp? (HS lấy vd) ? Vậy nói, viết khơng nên lạm dụng từ Hán Việt? - GV NX -> Ghi nhớ SGK/ 83 Hoạt động luyện tập: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt II Luyện tập Bài tập - Hs thảo luận theo bàn, trả lời Điền vào chỗ trống từ - Hs khác nhận xét a mẹ, thân mẫu - Gv chốt b Phu nhân, vợ c Sắp chết, lâm chung d Giáo huấn, dạy bảo - Hs làm việc cá nhân, trả lời Bài tập - Hs khác nhận xét Vì từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng - Gv chốt Bài tập Hs thảo luận theo bàn, trả lời - Hs khác nhận xét - Gv chốt Các từ ngữ HV: giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, nhan sắc tuyệt trần Hoạt động vận dụng: ? Đặt câu có sử dụng từ Hán Việt? - Tìm tài liệu thống kê từ Hán Việt sử dụng văn bản: Cuộc chia tay búp bê Hoạt động tìm tòi mở rộng: -Tìm hiểu thêm từ Hán Việt - Học Làm lại tập lại (SGK/ 83, 84 ) - Chuẩn bị bài: Quan hệ từ + Đọc trước ví dụ, trả lời câu hỏi sgk Ngày soạn: 20/9/2017 Ngày dạy: 29/9/2017 Tiết 24- Bài TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua học, HS cần: Kiến thức - Hiểu văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu biểu cảm người - Hiểu rõ khái niệm văn biểu cảm, vai trò đặc điểm kiểu văn biểu cảm - Biết cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm Kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm cách biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp văn cụ thể - Tạo lập văn có sử dụng yếu tố biểu cảm - Biết cách vận dụng kiến thức văn biểu cảm để đọc - hiểu văn biểu cảm Thái độ: - Có ý thức ban đầu văn biểu cảm bộc lộ tình cảm văn Năng lực phẩm chất + Phẩm chất: sống yêu thương, yêu quê hương đất nước + Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, II/ CHUẨN BỊ: 1:Thầy: tích hợp VH: ca dao, dân ca, tài liệu tham khảo, máy chiếu 2: Trò: Học cũ, chuẩn bị III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC + Phương pháp: PP giải vấn đề,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành + Kĩ thuật: Chia nhóm, động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học 1) Hoạt động khởi động * Ổn định: * Kiểm tra cũ: ? Nhắc lại văn tự sự, văn miêu tả ? * Vào - Gv giới thiệu 2) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - Phương pháp: vấn đáp, dạy học nhóm, thuyết trình I Nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm Nhu cầu biểu cảm người - KT: Đặt câu hỏi, trình bày phút, hỏi trả lời a Xét VD - NL: Tự học, giải vấn đề, tư sáng tạo VD1: Thương thân phận thấp cổ bé họng, có nỗi đau khổ oan trái không lẽ công soi tỏ - Gv chiếu VD, HS đọc ? Mỗi câu ca dao thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì? VD2: Cảm xúc yêu quý tự hào vể vẻ đẹp sức sống quê hương người -> Thổ lộ t/c để người khác biết đồng cảm - Khi có tình cảm chất chứa muốn biểu cho người khác cảm nhận người ta có nhu cầu biểu cảm ? Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì? - Hs thảo luận cặp ? Vậy người ta có nhu cầu biểu cảm? Người ta biểu cảm cách (phương tiện nào) ? - Đại diện trả lời, nhận xét - GV chốt: thư, văn, thơ thể loại văn biểu cảm - Các cách biểu cảm: Viết thư, làm văn, làm thơ, ca hát, vẽ tranh, nhảy múa, thổ sáo b Ghi nhớ * Ghi nhớ ý 1, (SGK/73) Đặc điểm chung văn biểu cảm ? Vậy văn biểu cảm? Văn biểu Ví dụ cảm thường viết thể - Đoạn văn (1) biểu nỗi nhớ nhắc loại văn học nào? lại kỉ niệm Đoạn văn (2) biểu tình cảm gắn bó - Đọc đoạn văn SGK/ 72 với quê hương đất nước - GV chia nhóm thảo luận tìm hiểu đoạn văn theo câu hỏi SGK/ 72, 73 (Thời gian phút) - Cả đoạn khơng kể chuyện hồn chỉnh, gợi lại kỉ niệm đoạn (2) tác giả sử dụng biện pháp miêu tả từ miêu tả mà liên tưởng gợi cảm xúc sâu sắc -> Thể tình cảm, cảm xúc người viết Nhóm + 2: Đoạn văn (1) Nhóm + 4: Đoạn văn (2) - GV gọi HS đại diện trình bày - GV gọi HS khác NX, bổ sung - GV NX -> chốt (Đoạn văn 1: Người viết gọi tên đối tượng biểu cảm, nói thẳng tình cảm mình) (Đoạn văn 2: bắt đầu miêu tả tiếng hát đêm khuya đài, im lặng, tiếng hát tâm hồn, tưởng tượng Tiếng hát cô gái biến thành tiếng hát quê hương, ruộng vườn, nơi chôn rau, đất nước Tác giả khơng nói trực tiếp, mà gián tiếp thể tình yêu quê hương) - Tình cảm đoạn văn tình cảm đẹp, vơ tư, mang lí tưởng đẹp, giàu tính nhân văn - Đoạn văn (1)biểu cảm trực tiếp - Đoạn văn (2) biểu cảm gián tiếp b Ghi nhớ * Ghi nhớ ý 3, (SGK/73) ? Qua tìm hiểu em thấy văn biểu cảm có đặc điểm tình cảm cách biểu cảm? HS Đọc ghi nhớ 3.Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt II Luyên tập - Cho hs xác định yêu cầu tập Bài tập - Hs làm việc nhân, trả lời - Đoạn văn b văn biểu cảm Vì đoạn văn b tả kể hoa hải đường, nhằm biểu khêu gợi tình cảm yêu hoa để mong đồng cảm đoạn văn có yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi ức để khêu gợi bày tỏ cảm xúc - Hs khác nhận xét Bài tập -Hs thảo luận theo bàn, trả lời - Nhận xét - Bài "Sông núi nước Nam" thể lĩnh khí phách dân tộc ta: Nêu cao chân lí vĩnh viễn nhất, lớn lao nhất: nước Việt Nam người Việt Nam, không xâm phạm, xâm phạm thất bại - Bài "Phò giá kinh" thể khí chiến thắng ngọai xâm hào hùng dân tộc bày tỏ khát vọng xây dùng, phát triển sống hòa bình, với niềm tin đất nước bền vững mn đời Hoạt động vận dụng: - Gv nêu tình huống: Em điểm tốt bị điểm xấu nhà em nói với bố mẹ? - Hs trả lời Hoạt động tìm tòi mở rộng: -Học Làm tập 3, (SGK/74) - Chuẩn bị bài: Đặc điểm văn biểu cảm + Đọc VD rả lời câu hỏi ***************************************************** Q thày liên hệ số 0987556503 -0916226557 để có trọn năm giáo án Ngoài em nhận làm: - Nhận cung cấp giáo án tất mơn theo hình thức soạn hoạt động - Nhận gia công giáo án, soan power point theo yêu cầu - Cung cấp chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu - Cung cấp hoàn thiện loại hồ sơ, kế hoạch chuyên môn, tổ, nhà trường ... sgk/ 57 -Học Hoàn thiện BT phần luyện tập (SGK/ 57) - Làm thêm BT sách tập - Chuẩn bị mới: Luyện tập tạo lập văn (làm phần chuẩn bị nhà) ======================== Tuần Ngày soạn: 9/9 /201 6 17/ 9 /201 6... thơ? Nội dung phần? ======================================= Tuần Ngày soạn: 11/9 /20 17 Tiết 17 : Ngày dạy: 18/9 /20 17 SÔNG NÚI NƯỚC NAM < Lý Thường Kiệt > I- MỤC TIÊU: Qua học, hs cần: Kiến thức:... hiểu kiện lịch sử nói đến thơ ************************************* Ngày soạn: 14/9 /20 17 Ngày dạy: 21/9 /20 17 Tiết 18 : PHÒ GIÁ VỀ KINH < Trần Quang Khải > I- MỤC TIÊU: Qua học, hs cần: Kiến thức:

Ngày đăng: 23/02/2020, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w