1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Van 7 nghia 19 20

133 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 13 8.2018 Ngày dạy: 20 /8/2018 TUẦN Tiết Văn bản: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lí Lan) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Học sinh cần: Kiến thức: + Cảm nhận, hiểu tình cảm thiêng liêng, cao đẹp cha mẹ + Thấy vai trò to lớn nhà trường đời cá nhân + Biết NT miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn biể80 u cảm viết dòng nhật ký người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường Thái độ: + Biết kính trọng, yêu thương bố mẹ thấy ý nghĩa nhà trường thân Năng lực phẩm chất + Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập + Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác - Năng lực chuyên biệt:Cảm nhận văn chương, sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1:GV: tích hợp với TV, tài liệu tham khảo 2: HS: - Đọc nhiều lần vb trả lời câu hỏi học III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1) Ổn định tỏ chức - Kiểm tra sĩ số hs - KT soạn hs 2, Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động - Gv cho lớp hát tập thể hát: Mái trường mến yêu ? Cảm nhận em mái trường qua hát trên? - Gv giới thiệu 2.2, Các hoạt ng hỡnh thnh kin thc Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt H 1: c v tỡm hiểu chung I- Đọc tìm hiểu chung PP: Đọc diễn cảm, vấn đáp KT: chia nhóm, đặt câu hỏi + PC: sống yêu thương, tự tin, tự lập + Năng lực: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ Tác giả ? Em có hiểu biết tác giả Lí Lan? TËp trun thiếu nhi Ngôi nhà cỏ (1984) - đc giải thëng VH thiÕu nhi cđa Héi NVVN; “BÝ mËt gi÷a thằn lằn đen (2008); Dịch truyện Harry Porter Lý Lan (1957) nhà văn, dịch giả trẻ tiếng, GV dạy Anh văn Quê: Tỉnh Bình D¬ng Tác phẩm ? Theo em vb đọc giọng ntn? * Đọc: giọng dịu dàng, chậm rãi, tha thiết, thủ thỉ, âu yếm (nhìn ngủ), bồi hồi (hồi tưởng khứ) GV cho hs đọc -> gọi H nhận xét, gv đọc - Y/ c H qsát thích tr/8-> tìm từ Hán Việt giải nghĩa số từ * Chú thích: sgk - GV tích ngang với từ ghép, từ HV - Cho hs lí hợp đồng ? Nêu xuất xứ văn bản? * Xuất xứ: in báo “Yêu trẻ” (2000) ? Vbản tự “CTMR” viết theo thể loại văn học nào? Vì em biết? * Thể loại: Kí (Tùy bút) ? Hãy tóm tắt vb câu văn? ? Với nội dung vậy, văn thuộc dạng vb em học lớp 6? ? Vb viết theo phương thức nào? ? vb chia làm đoạn xét theo nội dung? ý đoạn? - VB viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường lần * Kiểu vb: vb nhật dụng * Ptbđ chính: biểu cảm * Bố cục: đoạn: - Đ1: (Từ đầu đến ngày đầu năm học): Tâm trạng mẹ buổi tối trước ngày khai giảng - Đ2 (còn lại): Ấn tượng tuổi thơ liên tưởng mẹ HĐ 2: Tìm hiểu chi tiết văn PP: Vấn đáp, thảo luận cặp đơi, phân tích, giảng bình II- Tìm hiểu chi tiết văn KT: Chia nhóm, đặt câu hỏi + Phẩm chất: sống yêu thương, trách nhiệm, tự tin, sống tự chủ, tự lập + Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, cảm nhận văn chương, sử dụng ngôn ngữ ? Hãy cho biết qua lời kể mẹ, c/s cậu bé buổi tối trước ngày khai giảng vào lớp qua chi tiết ? 1- Nỗi lòng người mẹ: ? Các chi tiết cho thấy tâm trạng cậu bé trước ngày khai trg ntn? + Chỉ bận tâm việc dạy cho kịp * Người con: + giấc ngủ đến dễ dàng uống li sữa + Hăng hái dọn đồ chơi, c.bị sách mẹ ? Trong đêm trc ngày khai trg con, mẹ -> con: háo hức thản, nhẹ nhàng, vơ tư có khác ngày? Tìm chi tiết tả việc làm, trạng thái mẹ? * Người mẹ: + Mọi ngày: dọn dẹp, làm việc riêng + Tối nay: trìu mến quan sát con, đắp mền, buông mùng, vỗ cho ngủ, xem lại thứ chuẩn bị cho trằn trọc ko ngủ được, ko tập trung vào việc gì, ? Nhận xét MT miêu tả nvật tg? ? Qua chi tiết này, em thấy đc tâm trạng tình cảm người mẹ dành cho ntn? - Cho hs thảo luận theo cặp ? So sánh tâm trạng mẹ con? Điều +NT: Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế -> Mẹ hồi hộp, phấp phỏng; mẹ quan tâm dành cho tình cảm dịu có phù hợp với quy luật tâm lí? -2 tâm trạng khác -> phù hợp t.lí - Đại diện trình bày, nhận xét Gv bình: Lấy kiện đêm trước ngày bước vào lớp con, tùy bút CTMR ko nói nhiều đứa mà tập trung nói tâm trạng ng mẹ Với cách miêu tả tâm lí nvật tinh tế, VB có nhiều chi tiết kể cụ thể trằn trọc ng mẹ, cử chăm chút mẹ với con.Thậm chí việc xong xuôi, mẹ ko ngủ đc Ngày vào lớp trở thành - kiện trọng đại không riêng ? Đọc tiếp p2 vb cho biết, việc lo lắng, hồi hộp, chuẩn bị cho ngun nhân khiến cho đêm mẹ ko ngủ đc? ? Chi tiết vb chứng tỏ kỉ niệm ngày khai trường để lại dấu ấn sâu đậm lòng mẹ? ? Em có nhận xét cách dùng từ tgiả đoạn văn này? ? Qua em thấy tâm trạng người mẹ đêm trc ngày khai trg con? - Mẹ nôn nao nghĩ ngày khai trường năm xưa - Cứ nhắm mắt lại mẹ dường nghe tiếng đọc trầm bổng: “Hằng năm, vào cuối thu… dài hẹp ” - Mẹ nhớ nơn nao, hồi hộp nỗi chơi vơi, hốt hoảng + NT: Sd nhiều động từ trạng thái: háo hức, trằn trọc, xao xuyến, hồi hộp, ? Tại người mẹ lại nhớ ngày học hốt hoảng, nôn nao để miêu tả diễn biến đêm trước ngày tâm trạng nhân vật khai trường con? -> Mẹ thao thức, nôn nao, triền miên GV: Mẹ trằn trọc phần lo cho suy nghĩ thời thơ ấu đồng thời sống lại với kỉ niệm xưa Trong tâm trạng dạt cảm xúc, mẹ thấy trẻ lại, thấy tuổi thơ sống dậy Ngày khai trường đánh thức lòng mẹ kí ức đậm sâu lần mẹ (tức bà ngoại em bé bây giờ) đưa đến trường Cảm giác chơi vơi hốt hoảng nhìn người mẹ đứng ngồi cánh cổng trường in sâu tận ? Sau hồi tưởng lại q/khứ với ~ kỉ niệm đẹp ngày học mình, người mẹ ngầm thổ lộ mong muốn con? ? Theo em ng mẹ lại không kể cho nghe kỉ niệm ngày học mình? -> mẹ muốn đc tự trải nghiệm cảm xúc đầu đời đầy ý nghĩa ấy, mẹ ? Lời văn có phải lời người mẹ nói trực tiếp với khơng? Theo em người mẹ tâm với ai? Cách viết có tác dụng gì? GV giảng: Xun suốt văn, nhân vật người mẹ nhân vật tâm trạng, ngôn ngữ độc thoại nội tâm chủ đạo Cho nên người mẹ nói thầm với nói thầm với mình, với người Cách nói vừa thể tcảm mãnh liệt người mẹ, vừa làm bật tâm trạng, khắc hoạ tâm tư tình cảm, + Mẹ muốn nhẹ nhàng cẩn thận, tự nhiên ghi vào lòng -> Mẹ gửi gắm mơ ước vào chứa chan bao hi vọng diễn đạt điều khó nói lời trực tiếp ? Từ trăn trở suy nghĩ đến + NT: Sd lời văn độc thoại làm bật mong muốn mẹ đêm trước ngày tâm trạng, tình cảm điều thầm vào lớp 1, em có cảm nhận ntn ng kín khó nói lời trực tiếp cách tự mẹ bài? nhiên Gv bình : có lẽ đc viết lên tình u thương khát khao đc mẹ cầm tay đến trg mà “CTMR” chất chứa cảm xúc Người mẹ nói chung người mẹ VN nói riêng ln – lòng Đức hi sinh thầm lặng tự bao đời trở nên gần gũi với qua nhịp ca dao: “Con mầm đất tươi xanh Nở tay mẹ, mẹ ươm mẹ trồng Hai tay mẹ bế mẹ bồng Như sông chảy nặng dòng phù sa.” - Gv y/c HS qsát p vb ? Sau cảm xúc, tâm trạng ấy, đêm khơng ngủ, mẹ nghĩ đến điều gì? G cho H t.luận gd Nhật mở rộng ? Em hiểu giáo dục qua câu “Ai sau này”? ? Cuối bài, người mẹ động viên “đi con, can đảm lên, TG con, bước qua cánh cổng trg TG kì  Mẹ yêu thương giàu đức hy sinh diệu mở ra” Em hiểu “thế giới kì diệu” ấy? GV: Câu văn nói lên ý nghĩa to lớn nhà trường đời người phía sau cánh cổng giới vô hấp dẫn người ham hiểu biết, giới tri thức bao la, tình bạn, tình thầy trò nồng ấm tha thiết 2- Suy nghĩ người mẹ giáo dục: ? Lời động viên mẹ ý nghĩa ntn? - Y/ c H liên hệ đến ngày khai trường VN( Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường ) - Mẹ liên tưởng đến ngày khai trường Nhật nghĩ v.trò gdục trẻ ? Qua tìm hiểu vb em cảm nhận ntn người mẹ? +“Ngày khai trường…ngày lễ tồn xh G bình: Thơng qua suy nghĩ người mẹ con, giáo dục ta thấy vb ca tình mẫu tử, tin tưởng, hi vọng vào bầu trời tri thức nơi nhà trường, xh -> Trong giáo dục khơng phép sai lầm gdục định tg lai đất nc + “Bước qua TG kì diệu mở ra” - Nhà trường mơi trường gdục người tồn diện, phù hợp với yêu cầu xh -> Thể TY lòng tin sắt đá mẹ vào giáo dục nhà trường * Mẹ người chu đáo, yêu thương, lo lắng, làm Bà coi trọng vai trò nhà trường xh nói chung nói riêng HĐ 3: Tổng kết: III- Tổng kết: PP: Tổng hợp, vấn đáp KT: Đặt câu hỏi + PC: tự tin, tự lập + Năng lực: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ 1) NT: ? Khái quát nét NT tiêu biểu mà t/g sdụng vb? - Cách viết nhật kí - Sử dụng ngơn ngữ biểu cảm, lời văn tha thiết, sâu lắng, nhỏ nhẹ ? Như dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ sâu lắng, em cảm nhận đc qua viết này? - Y/c H đọc ghi nhớ sgk/tr 2) ND: - Tình cảm sâu nặng người mẹ - Vai trò to lớn nhà trường sống người * Ghi nhớ SGK/tr 2.3) Hoạt động luyện tập - Tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường khắc họa ntn? Vì mẹ lại có tâm trạng thế? - Một bạn cho có nhiều ngày khai trường ngày khai trường để vào lớp ngày đặc biệt nhất? Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao? 2.4.Hoạt động vận dụng Viết đoạn văn kỉ niệm đáng nhớ ngày khai trường em 2.5, Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm đọc văn, thơ viết ngày khai trường - Nắm vững kiểu vb nhật dụng nội dung học Làm BT /tr9 - Đọc nhiều lần , soạn vb “ Mẹ ”, trả lời câu hỏi sgk ******************************************************* Ngày soạn: 16.8.2018 8.2018 Tiết 2- Bài Ngày dạy: 23 Văn bản: MẸ TƠI (Ét- mơn- Đờ A-mi-xi) I Mục tiêu cần đạt: Học sinh cần: Kiến thức - Biết sơ giản tác giả Ét-môn-đô A-mi-xi Tuần Ngày soạn: 17/9/2018 Ngày dạy: 24/9/2018 Tiết 19- Bài 5: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (VIẾT Ở NHÀ) I/ Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - HS củng cố lại kiến thức kĩ học văn tự sự, tạo lập văn bản, tác phẩm văn học học (Cuộc chia tay búp bê) cách sử dụng từ ngữ, đặt câu Kĩ năng: - HS đánh giá chất lượng làm so với yêu cầu đề bài; nhờ có kinh nghiệm tâm để làm tốt sau Thái độ: - HS có ý thức phê tự phê Năng lực phẩm chất + Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập + Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: sáng tạo ngôn từ, lực thẩm mĩ, tạo lập văn bản, đọc sáng tạo, cảm thụ văn chương II CHUẨN BỊ: 1:GV: Chấm bài, liệt kê lỗi làm hs 2: HS: chuẩn bị theo hướng dẫn III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Ổn định tổ chức * Kiểm tra sĩ số * Kiểm tra cũ Tổ chức hoạt động dạy học 2.1) Hoạt động khởi động - Cho hs hát đơn ca hát đọc diễn cảm thơ mẹ - Gv giới thiệu 2.2) Hoạt động luyện tập Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt I Tìm hiểu lại yêu cầu đề - PP: Vấn đáp,dạy học nhóm , luyện tập thực hành - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - PC: tự tin, tự lập, trách nhiệm - NL: Hợp tác, sáng tạo ngôn từ, thẩm mĩ, tạo lập văn Phần I – Đọc- hiểu văn (3đ) HS xác định yêu cầu đề Phần I – Đọc- hiểu văn - Cho hs thảo luận cặp đôi, trả lời Câu 1: Sắp xếp lại câu đoạn văn theo trật tự hợp lí để có liên kết chặt chẽ? - Đại diện trình bày, nx Câu 1: Sắp xếp lại câu đoạn văn cho trước theo trật tự hợp lí để có liên kết chặt chẽ “Một ô tô buýt chở đầy khách lao xuống dốc Con dốc sâu thăm thẳm Chiếc xe lao lúc nhanh Một người người đàn ông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại gắng chạy theo xe Thấy vậy, bà thò đầu - Gv chốt cửa kêu lớn: “Ơng ơi! Khơng kịp đâu! Đừng đuổi theo vơ ích!” Người đàn ơng gào lên: “Khơng được! Tơi phải đuổi theo nó, tơi tài xế xe mà!”” Câu 2: Nêu đặc điểm tính liên kết văn Phần II: Tạo lập văn Câu 1: Câu 2: Nêu đặc điểm tính liên kết văn bản? a) Về kĩ năng: Phần II: Tạo lập văn - Viết đoạn văn miêu tả kể chuyện - HS hđ cá nhân, trả lời Câu 1: Viết đoạn văn miêu tả kể chuyện theo chủ đề tự chọn, có sử dụng số từ để liên kết Hãy từ liên kết - - Đại diện trình bày, nx - Gv chốt - Diễn đạt rõ ràng, chữ viết sẽ, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Liên kết chặt chẽ b) Về kiến thức: - Chọn chủ đề bất kì, câu phải hướng đến chủ đề chung Câu 2: a) Kĩ năng: - Đảm bảo cấu trúc văn…… - Cho hs thảo luận nhóm xây dựng lại dàn - Vận dụng đơn vị kiến thức lí thuyết học bố cục, tính mạch lạc, tính liên kết văn vào làm Câu 2: đóng vai nhân vật En-ri-cơ văn “Mẹ tôi” viết thư gửi cho mẹ - Không mắc lỗi câu,từ, tả - Đại diện trình bày, nx + Nêu lí viết thư cho mẹ - Gv chốt + Nêu lên thấu cảm với lòng b) Kiến thức: người mẹ + Hiểu tình cảm mà mẹ dành cho + Thấy sai lầm + Xin lỗi mẹ hứa khơng bao giò tái phạm II Trả - GV trả cho học sinh - GV yêu cầu HS đọc lại III Nhận xét - GV yêu cầu HS trao đổi cho bạn ngồi bên cạnh -> đọc - PP: luyện tập thực hành - KT: Giao nhiệm vụ 1, HS đọc tự nhận xét: - PC: tự tin, tự lập, trách nhiệm - NL: sáng tạo ngôn từ, thẩm mĩ 2, GV nhận xét chung: - GV gọi HS tự nhận xét mình, bạn - GV nhận xét ưu, nhược điểm làm học sinh a Ưu điểm - Nộp thời hạn - Một số sâu sắc, có cảm xúc, mạch văn sáng - Một số trình bày đẹp, - Đa số làm có bố cục phần rõ ràng b Nhược điểm - Một số chưa có bố cục phần rõ ràng: - Một số trình bày bẩn, viết sai tả nhiều, viết hoa tùy tiện, nội dung sơ sài: Tiến, Thắng, Thủy ( 7A), Dương, Huy, Duy, Quảng ( 7B) - Một số thể ý thức làm chưa tốt: chưa đầu tư t/g, làm qua loa, chống đối: Trần Hương, Huy, Đạt IV, Chữa lỗi điển hình - PP: luyện tập thực hành - KT: Giao nhiệm vụ - Lỗi tả, dùng từ: - PC: tự tin, tự lập, trách nhiệm + Lôn nao – trói trang – cho lên – sụt xùi – lức lở - NL: sáng tạo ngôn từ, thẩm mĩ + lòng mẫu tử - GV ghi lỗi HS bảng phụ -> Yêu cầu HS phát lỗi sai sửa => Sửa: - GV treo bảng phụ sửa lỗi cho học sinh quan sát + Nôn nao – chói chang – sụt sùi – + tình mẫu tử - Lỗi ngữ pháp: + Nghĩ đến mẹ Em bật khóc + Sửa: Nghĩ đến mẹ, em bật khóc … V, Đọc – bình số đoạn văn, văn hay - PP: luyện tập thực hành - KT: Giao nhiệm vụ - PC: tự tin, tự lập, trách nhiệm - NL: sáng tạo ngôn từ, thẩm mĩ, đọc sáng tạo, cảm thụ văn chương - GV đọc số đoạn văn, văn hay cho lớp nghe - Cho hs đọc đoạn văn làm bạn mà em ấn tượng Hoạt động vận dụng: - Em làm việc có lỗi với bố ( mẹ) thầy chưa? Nếu có viết thư xin lỗi bố ( mẹ) thầy 2.4 Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Đọc thêm tài liệu văn miêu tả, kể chuyện - Xem lại Bài yếu viết lại - Chuẩn bị mới: Tìm hiểu chung văn biểu cảm + Đọc VD trả lời câu hỏi ======================================== Ngày soạn: 20/9/2018 Ngày dạy: 27/9/2018 Tiết 21 – Bài Văn bản: CÔN SƠN CA (Nguyễn Trãi) I- MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs cảm nhận hòa nhập nên thơ, cao Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ " Bài ca Cơn Sơn” Kĩ năng: Biết cách tìm hiểu, phân tích đặc sắc nội dung nghệ thuật thể thơ lục bát Thái độ: + Biết yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước Năng lực phẩm chất + Phẩm chất: sống yêu thương, yêu quê hương đất nước + Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: sáng tạo ngôn từ, lực thẩm mĩ, đọc sáng tạo, cảm thụ văn chương II CHUẨN BỊ: Giáo viên: + PT: Bài soạn(Tích hợp TV: Từ Hán Việt, TLV: Đặc điểm văn biểu cảm Liên hệ môi trường lành Côn Sơn; Ảnh chân dung Nguyễn Trãi Học sinh: soạn Sưu tầm tranh ảnh Côn Sơn III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Ổn định tổ chức * Kiểm tra sĩ số * Kiểm tra cũ ? Đọc thuộc thơ “Sông núi nước Nam” “ Phò giá kinh” nêu cảm nhận khái quát thơ? Tổ chức hoạt động dạy học 2.1) Hoạt động khởi động - GV chiếu số hình ảnh Cơn Sơn ? Trình bày hiểu biết em địa danh trên? - Gv giới thiệu 2.2) Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt HĐ 1: Đọc tìm hiểu chung I Đọc tìm hiểu chung - PP: vấn đáp, đọc sáng tạo, trực quan - KT: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời - PC: tự tin, tự lập - Năng lực: Năng lực đọc-hiểu văn bản, tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ Tác giả - Nguyễn Trãi (1380 - 1442), hiệu ức Trai ? Nêu số nét khái quát tác giả thơ? - Quê gốc: Chí Linh - Hải Dương GV: - Là nhân vật lịch sử tồn đức tồn tài có Cuộc đời nhiều thăng trầm, chịu án oan thảm khốc vào bậc lịch sử nước nhà (chu di tam tộc) Sau đc vua Lê Thánh Tông minh oan, UNC - Là nhà thơ lớn, anh hùng dt, danh nhân VH TG công nhận: danh nhân VHTG - Gv giới thiệu ảnh chân dung Ng Trãi ? Văn “Bài ca Côn Sơn” sáng tác hoàn cảnh nào? Tác phẩm: a- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ đời t/g Nguyễn Trãi cáo quan ẩn Côn Sơn quê ngoại - GV giới thiệu địa danh Côn Sơn: núi non hùng vĩ, sơn thủy hữu tình, nơi gắn bó máu thịt với NT từ thuở ấu thơ đến lúc tuổi già ? Cần đọc giọng ntn? b Đọc, tìm hiểu thích: (đọc êm ái, ung dung, chậm rãi) - Đọc - GV gọi HS đọc GVNX, đọc - Chú ý thích sgk/80 - Chú thích: sgk/80) - Cho hs hỏi trả lời thể loại, thể c- Thể loại: thơ trữ tình TĐ thơ, PTBĐ, bố cục văn d- Thể thơ: lục bát (bản dịch) - Gv nx e- PTBĐ: Miêu tả + biểu cảm f Bố cục - Các câu nói cảnh sắc CS - Các câu nói người cảnh sắc ấy) HĐ 2: Tìm hiểu chi tiết văn - PP: vấn đáp, giải vấn đề, dạy học nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày phút - PC: tự tin, tự lập, sống trách nhiệm, yêu quê hương đất nước II Tìm hiểu chi tiết văn Cảnh Cơn Sơn - Năng lực: Năng lực đọc-hiểu văn bản, tự học, giải vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ - Cho hs hđ cá nhân ? Khung cảnh thiên nhiên Côn Sơn đc tg miêu tả cảm nhận qua từ ngữ nào? - suối rì rầm (âm thanh) - có đá rêu phơi (màu sắc) ?Tg sd biện pháp nghệ thuật để làm bật khung cảnh Cơn Sơn? - thơng mọc nêm bóng mát (xúc giác) - Đại diện trả lời, nx - có bóng trúc râm xanh mát (màu - Gv nx sắc) GV giảng: nhà thơ có cách tả tài tình suối nước CS thành suối nhạc, đá CS rêu phủ trăm năm thành thảm biếc.Thông mọc ngút ngàn cứng cáp,trúc quân tử cao + NT: so sánh ,sử dụng từ láy,tính từ, động từ - GV sử dụng kĩ thuật trình bày phút ? Qua em cảm nhận ntn thiên nhiên( cảnh sắc) Côn Sơn? - Gọi đại diện trả lời ? Qua việc miêu tả cảnh đẹp C/Sơn, em thấy t/g người ntn? -> Cảnh sắc (thiên nhiên) Cơn Sơn lành, ngun sơ, tĩnh,khống đạt, nên thơ mà gần gũi * GV bình giảng: H/ả so sánh khiến ta nhớ đến câu thơ HCM: Tiếng suối hát xa Câu -T/g Là người yêu, hiểu, quý trọng thơ NT HCM giống giá trị thiên nhiên điểm vượt qua tính khn sáo thi pháp thơ trung đại lấy thiên nhiên làm chuẩn mực cho đẹp NTr lấy âm sống, ng để tả tiếng suối Bức tranh CS nhìn thi nhân NT lên sinh động, đầy ắp âm thanh, màu sắc, Với NT, CS tiếng gọi trở qhương Tg ngợi ca vẻ đẹp nơi = tình cảm ng` yêu, hiểu CS Vì thiên nhiên nguyên sơ trở nên gần gũi - Cho hs thảo luận nhóm ? Trong đoạn thơ, “ta” ai? ? Hãy hành động, việc làm nhân vật “ta” Côn Sơn? ? Khái quát NT đc sử dụng? ? Việc sử dụng NT tác dụng gì? - Đại diện trả lời, nx - Gv nx Con người cảnh vật Cơn ? Đặt vào hồn cảnh stác thơ (lúc Sơn: NT tâm bị chèn ép, - “ta” ( Nguyễn Trãi) nghi ngờ, phải cáo quan quê ẩn, thật chán chường, u uất) câu - Ta nghe tai thơ em có nhận thấy chán - Ta ngồi đá chiếu êm nản, buồn rầu NT khơng? Vì - Tìm nơi ta nằm sao? ? H/ả nhân vật trữ tình lên - Ta ngâm thơ nhàn câu thơ cuối đoạn “Trong màu xanh + NT: đại từ, động từ, điệp ngữ mát ta ngâm thơ nhàn” gợi cho em -> Tư ung dung tự do, tự tại, làm suy nghĩ gì? chủ thiên nhiên ? Từ em cảm nhận tâm hồn thi nhân? GV: Đoạn thơ cho thấy NT ung dung, nhàn nhã, tâm hồn thản, thoải mái không vướng bận chuyện đời Đằng sau tranh tn CS tươi đẹp tâm hồn tinh tế, cốt cách sáng, cao, (Khơng có chút chản chường, u uất, buồn phiền Chính cảnh sắc tĩnh, nên thơ, khoáng đạt CS làm nên điều đó) -> Sự giao hòa tuyệt đối Tích môi trường: người người với thiên nhiên đại nhịp sống gấp gáp bỏ quên chẳng nhận vẻ đẹp tiềm ẩn nơi thiên nhiên  Tâm hồn thi nhân cao, hoang dã sáng, yêu thiên nhiên hòa nhập với thiên nhiên HĐ 3: Tổng kết - PP: vấn đáp ("Cơn Sơn ca" ca cách sống cao, hoà hợp người với thiên nhiên) - KT: Đặt câu hỏi - PC: tự tin, tự lập - Năng lực: tự học, giải vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ ? Nhắc lại nét đặc sắc nghệ thuật văn bản? ? Nội dung văn gì? III Tổng kết Nghệ thuật - Điệp ngữ, so sánh - Từ ngữ gợi tả Nội dung * Ghi nhớ SGK/ 81 2.3 Hoạt động luyện tập: ? Cảnh sắc thiên nhiên Côn Sơn miêu tả ntn? ? Hình ảnh nhân vật trữ tình khắc họa sao? 2.4 Hoạt động vận dụng: Cách ví von tiếng suối Nguyễn Trãi hai câu thơ: Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Và Hồ Chí Minh câu thơ: Tiếng suối tiếng hát xa Có giống khác nhau? Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Tìm hiêu thêm Nguyễn Trãi, Di tích lịch sử Cơn Sơn - Học thuộc lòng thơ; Làm tập phần luyện tập SGK/ 77 SGK/ 81 - Chuẩn bị mới: Buổi chiều đứng phù Thiên Trường trông + Đọc kĩ văn trả lời câu hỏi phần đọc- hiểu + Tìm hiểu vua Trần Nhân Tơng Q thày liên hệ số 0987556503 -0916226557 để có trọn năm giáo án Ngoài em nhận làm: - Nhận cung cấp giáo án tất mơn theo hình thức soạn hoạt động - Nhận gia công giáo án, soan power point theo yêu cầu - Cung cấp chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu - Cung cấp hồn thiện loại hồ sơ, kế hoạch chun mơn, tổ, nhà trường ... tr /19 Làm hoàn thiện bt lại - Chuẩn bị vb “ Cuộc chia tay búp bê” + Đọc kĩ văn trả lời câu hỏi *************************************************** Tuần Ngày soạn: 20. 8 .201 8 8 .201 8 Ngày dạy: 27. .. Lớ Lan? Tập truyện thiếu nhi Ngôi nhà cỏ (198 4) - đc giải thởng VH thiếu nhi Hội NVVN; Bí mật thằn lằn đen (200 8); Dịch truyện Harry Porter Lý Lan (19 57) nhà văn, dịch giả trẻ tiếng, GV dạy Anh... cấu tạo loại *************************************************** Ngày soạn: 16 8 .201 8 Tiết - Bài Ngày dạy: 23 8 .201 8 TỪ GHÉP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Học sinh cần Kiến thức: - Biết cấu tạo loại từ

Ngày đăng: 23/02/2020, 22:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w