1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án văn 7 tuần 19- dinh

39 258 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

TUẦN 19 ( Tiết 73- 76) Tiết 73- Văn bản TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Giảng 7A . 7B I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu được khái niệm tục ngữ. - Hiểu nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật (kết cấu nhịp, điệu, cách lập luận) của những câu tục ngữ trong bài học. - Tích hợp: Liên hệ, sưu tầm tục ngữ liên quan đến bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: - Đọc- hiểu, các lớp nghĩa của tục ngữ về TN và LĐSX. - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. 3. Thái độ: Bước đầu biết tích luỹ kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. 2. Trò: Soạn bài theo câu hỏi SGK; sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường. III.Tiến trình bài dạy: 1. Ỏn định tổ chức 2. Kiểm tra : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu định nghĩa về tục ngữ. HS: Đọc chú thích * SGK/3 GV? Đọc một số câu tục ngữ, em tục ngữ là gì? GV: Lưu ý: TN có khi không hoàn toàn đúng ( chỉ đúng từng nơi, từng lúc) bởi nó mang tính kinh nghiệm và chủ I. Định nghĩa * Chú thích SGK / 3 . yếu là kết quả của KN-> chưa thể toàn diện, khoa học và chẩn xác. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu từ khó. * Bước 1: Hướng dẫn đọc, giải nghĩa từ khó. GV hướng dẫn HS cách đọc: Chú ý ngắt nhịp từng vế câu, giọng đọc to, rõ ràng, rành mạch, giọng điệu chẫm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng. GVđọc mẫu - HS đọc => Nhận xét GV kiểm tra việc hiểu chú thích của HS: 3,7, 8 GV: VB này có 8 câu thuộc mấy đề tài ? Hãy sắp xếp các II. Đọc- hiểu văn bản. 1. Đọc- giải nghĩa từ ( SGK) câu vào mỗi nhóm đề tài ? - Từ câu 1 đến câu 4 tục ngữ về thiên nhiên. - Các câu còn lại tục ngữ về lao động sx. GV: Có thể gộp các câu tục ngữ trên vào cùng một VB. * Bước 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản Bước 2.1: Tìm hiểu những câu tục ngữ về thiên nhiên. HS đọc câu tục ngữ 1: GV: Nhận xét về vần, nhịp và các biện pháp nghệ thuật khác trong câu tục ngữ? Nhịp 3/4 hoặc 3/2/2; vần lưng; p đối, phóng đại, nói quá. 2. Tìm hiểu văn bản 1. Tục ngữ về thiên nhiên Câu1: GV: Câu tục ngữ này có ý nghĩa gì ? GV: Phép đối xứng giữa hai vế câu này có tác dụng gì? HS: - Làm nổi bật sự trái ngược tính chất đêm và ngày giữa mùa hạ với mùa đông. Dễ nói, dễ nhớ. GV: Bài học rút ra từ ý nghĩa câu tục ngữ này là gì? GV: Bài học đó được áp dụng NTN trong thực tế ? HS: - giúp con người có ý thức chủ động sử dụng thời gian , công việc vào thời điểm khác nhau. HS đọc câu tục ngữ thứ 2 GV: Câu tục ngữ nhận xét về hiện tượng gì? Từ mau, - Tháng 5: Ngày dài, đêm ngắn - Tháng 10: Ngày ngắn, đêm dài - Vần lưng, phép đối, nói quá. => Cần phải tranh thủ, sắp xếp công việc, tiết kiệm thì gian. Câu 2 : vắng đồng nghĩa với những từ nào? - Sao dày thì ngày hôm sau trời nắng. - Nghĩa của vế: vắng sao thì mưa (Vắng: ít hoặc không có; sao đêm ít hoặc không có thì ngày hôm sau sẽ mưa.) GV: Vậy nghĩa của cả câu là gì? Kinh nghiệm được đúc kết từ hiện tượng này là gì? Trông sao đoán thời tiết GV: Trong thực tế đời sống, kinh nghiệm này được áp dụng như thế nào ? GV: Cấu tạo hai vế đối xứng trong các câu tục ngữ này có tác dụng gì? Nhấn mạnh sự khác biệt về sao sẽ dẫn đến sự khác biệt về mưa, nắng ( điều kiện- giả thiết- kết quả). Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. --> Nắm trước thời tiết nắng, mưa để chủ động công việc - Nghệ thuật đối xứng => nhấn mạnh sự khác biệt về sao sẽ dẫn đến sự khác biệt về mưa, nắng. HS đọc câu tục ngữ thứ 3 GV: Câu tục ngữ này có mấy vế? Nghĩa của từng vế? HS: - ráng mỡ gà: sắc vàng màu mỡ gà xuất hiện ở phía chân trời; có nhà thì giữ: trông giữ nhà cửa của mình. GV: Vậy nghĩa của cả câu tục ngữ này là gì ? GV: Dân gian không chỉ xem ráng đoán bão , mà còn xem chuồn chuồn để đoán bão. Câu tục ngữ nào đúc kết kinh nghiệm này ? (Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão) GV: Liên hệ thực tế. Câu 3: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ, - > sắp có bão to. HS đọc câu tục ngữ thứ 4 GV: Nghĩa của câu tục ngữ thứ tư là gì ? Kinh nghiệm nào được rút ra từ hiện tượng kiến bò tháng bảy này? HS: - Kiến ra nhiều vào tháng bảy âm lịch sẽ còn lụt. GV: Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian này là gì? HS: - Vẫn phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng bảy âm lịch. GV? Rút ra đặc điểm chung của 4 câu tục ngữ trên? *Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường GV? Trước những tai hoạ mà TN mang lại, chúng ta phải làm gì để hạn chế bão lũ hàng năm? ( trồng cây, bảo Câu 4: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. - > Hiện tượng lũ lụt. => Bốn câu TN đúc kết về kinh ghiệm thì gian, thời tiết, bão lụt cho thấy phần nào vệ rừng .) Bước 2.2: Tìm hiểu những câu tục ngữ về kinh nghiệm trong lao động sản xuất. HS đọc từ câu tục ngữ thứ 5: GV? Ý nghĩa câu tục ngữ này. Đây có phải là biện pháp so sánh không? Ngoài ra còn biện pháp nào nữa? GV: Hình thức câu rút gọn ngắn nhất với bốn tiếng đặt ra trong vế đối xứng có tác dụng gì? -Thông tin nhanh, nêu bật giá trị của đất, dễ nói, dễ nghe, dễ nhớ. GV: Bài học thực tế từ kinh nghiệm này là gì ? cuộc sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt ở nước ta. 2. Tục ngữ về kinh nghiệm trong lao động sản xuất Câu 5: Tấc đất tấc vàng. - Nghệ thuật: ẩn dụ, phóng đại - > Giá trị,vai trò của đất đối với mọi người đặc biệt là người nông dân. [...]... ngữ chép vào sổ tay văn học - Chuẩn bị bài: "Tìm hiểu chung về văn nghị luận" theo câu hỏi SGK, giờ sau học Tiết 75 - Tập làm văn Giảng 7A 7B TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Giúp HS : - Hiểu được khái niệm văn nghị luận - Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống - Nắm được những đặc điểm chung của văn nghị luận 2 Kĩ năng : - Nhận biết được văn bản nghị luận khi... Làm ruộng đến tháng chín được rơm không được thóc - Người Mường: Nóng tốt mạ, giá (rét) tốt cải - Người Cao Lan: Sấm động ầm ầm, đất phồng lên mầm hạt 3 Kinh nghiệm trong việc sắp xếp thời gian lao động - Người Tày: + Tháng giêng hái rào, tháng hai hái cọc phai + Tháng ba gieo mạ, tháng năm cấy ruộng - Người Dáy: + Tháng ba đắp phai cá, tháng tư đắp phai ruộng + Tháng ba vãi mạ, tháng năm cấy lúa 4... tiếp theo (Luyện tập) Tiết 76 - Tập làm văn Giảng 7A 7B I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Giúp HS : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN - Hiểu được khái niệm văn nghị luận - Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống - Nắm được những đặc điểm chung của văn nghị luận 2 Kĩ năng : - Nhận biết được văn bản nghị luận khi đọc sách, báo chuẩn bị tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này 3 Thái... văn bản quan trọng này 3 Thái độ : Hiểu đúng giá trị của loại văn bản này trong đời sống II Chuẩn bị 1 Thầy: Bài soạn, một số bài nghị luận 2 Trò: Đọc kĩ đoạn văn và tập trả lời các câu hỏi trong SGK III Tiến trình bài dạy 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên những thể loại Tập làm văn các em đã học ở lớp 6 và kì I lớp 7? 3 Bài mới : * Giới thiệu bài: Văn nghị luận là 1 trong những kiểu văn. .. nhau,viết thành những đoạn đối thoại ngắn - Sưu tầm một số câu tục ngữ liên quan đến môi trường - Chuẩn bị bài: Chương trình đại phương phần văn và tập làm văn ( ST TN, ca dao địa phương tuyên Quang) Tiết 74 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần văn và tập làm văn) Giảng 7A 7B I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp HS : - Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao đại phương... bị tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này 3 Thái độ : Hiểu đúng giá trị của loại văn bản này trong đời sống II Chuẩn bị: 1 Thầy: Đoạn văn nghị luận mẫu 2 Trò: Đọc và tìm hiểu kĩ phần luyện tập III Tiến trình bài dạy: 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: Văn nghị luận là gì ? Văn nghị luận tồn tại ở những dạng nào? 3 Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV yêu cầu học sinh... bài văn nghị luận không? - Đây là 1 bài văn nghị luận vì nhan đề là 1 ý HS: Trả lời kiến, một luận điểm Mở bài là nghị luận, kết bài là nghị luận, thân bài trình bày những thói quen xấu cần loại bỏ Bài viết gọn GV: Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng, câu - Ý kiến đề xuất của tác giả: cần chống lại những văn nào thể hiện ý kiến đó? thói quen xấu và tạo ra những thói quen tốt trong HS: Nêu các câu văn. .. có thể và nhất định làm được ( tạo nièm tin cho người đọc ) GV: Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bắng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Vì sao? HS: - Không vì phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục (các văn bản trên không có) GV: Vậy em hiểu thế nào là văn nghị luận? HS: Trả lời ghi nhớ sgk 2/ 9 GV: Chuẩn kiến thức b Kết luận: Nghị luận là kiểu VB được viết ra... dùng kiểu vb nào? Hãy kể tên một vài kiểu vb mà em biết ?- bình văn nghị luận luận, xã luận, bình luận thời sự, bình luận thể thao, các mục nghiên cứu, phê bình, hội thảo khoa học … GV ? Khi nào con người có nhu cầu nghị luận? HS: Đọc ghi nhớ 1/ 9 GV: cho HS q/ sát cuốn tạp chí văn học ( bài phê bình VH) 4 Củng cố: Khái niệm và nhu cầu văn bản nghị luận trong đời sống? 5 Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài... rồi mới đến làm vườn và trồng lúa GV: Bài học rút ra từ kinh nghiệm đó là gì? Trong thực -> So sánh hiệu quả kinh tế của 3 công tế, bài học này được áp dụng như thế nào? việc GV: Liên hệ thực tế hiện nay về mô hình VAC HS đọc câu tục ngữ thứ 7: GV: Kinh nghiệm trồng trọt được đúc kết từ câu tục ngữ Câu 7: này là gì ? nghề trồng lúa cần đủ bốn yếu tố Nhất nước,nhì phân, tam cần, tứ giống GV? Nét đặc . TUẦN 19 ( Tiết 73 - 76 ) Tiết 73 - Văn bản TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Giảng 7A . 7B I phần văn và tập làm văn ( ST TN, ca dao địa phương tuyên Quang) Tiết 74 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần văn và tập làm văn) Giảng 7A . 7B

Ngày đăng: 26/11/2013, 08:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Liên hệ thực tế hiện nay về mô hình VAC. - Gián án văn 7 tuần 19- dinh
i ên hệ thực tế hiện nay về mô hình VAC (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w