1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Văn nghị luận là gì ? Văn nghị luận tồn tại ở những dạng nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung kiến thức giờ học trước.
Hoạt động 1: HDHS làm bài tập 1
HS đọc bài tập 1.
GV: Đây có phải là bài văn nghị luận không? HS: Trả lời
II. Luyện tập
Bài tập 1:
- Đây là 1 bài văn nghị luận vì nhan đề là 1 ý kiến, một luận điểm. Mở bài là nghị luận, kết bài
GV: Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó?
HS: Nêu các câu văn
GV: Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?
HS: Trả lời
là nghị luận, thân bài trình bày những thói quen xấu cần loại bỏ. Bài viết gọn.
- Ý kiến đề xuất của tác giả: cần chống lại những thói quen xấu và tạo ra những thói quen tốt trong đời sống xã hội.
- Ý kiến đó được thể hiện bằng những câu sau: có thói quen tốt và thói quen xấu ..có người biết phân biệt tốt xấu… nhưng đã thành thói quen …xã hội. - Tác giả đưa ra những lí lẽ dẫn chứng:
GV: Bài nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không? Em có tán thành ý kiến của bài viết không? Vì sao?
+ thói quen tốt: luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách
+ Thói quen xấu : hút thuốc là, hay cáu giận, mất trật tự, gạt tàn thuốc bừa bãi ra cả nhà, vứt rác bừa bãi ( ăn chuối xong là vứt toẹt cái vỏ ra cửa, ra đường …) những nơi khuất, nơi công cộng, rác ừa lên ném chai, cốc vỡ ra đường rất nguy hiểm + Bài viết này nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế khắp cả nước ta. Chúng ta tán thành với ý
HS: Nêu ý kiến
Hoạt động 2: HDHS làm bài tập 2
GV: Hãy tìm hiểu bố cục của bài văn trên? HS: Xác định và nêu bố cục bài văn
kiến trong bài viết vì những kiến giải của tác giả nêu đều đúng đắn, cụ thể.
Bài tập 2:
Bố cục của văn bản trên: 2 phần + Phần 1 : từ đầu đến nguy hiểm + Phần 2: phần còn lại
Bài tập 4:
- Đây là bài văn nghị luận viết theo lối qui nạp mà phần tự sự ở đầu đoạn chính là dẫn chứng
Hoạt động 3: HDHS làm bài tập 4
HS đọc vb Hai biển hồ
GV: Bài văn bản tự sự hay nghị luận? Vì sao? HS: - Bài văn kể chuyện để nghị luận. Cái hồ có ý nghĩa tượng trưng. Từ hai cái hồ mà nghĩ tới hai cách sống của con người.
được đưa ra trước để rối từ đó rút ra 1 suy nghĩ, một định lí trong cuộc sống con người.
4. Củng cố:
- Nghị luận là gì?
- Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận cần như thế nào?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Chuẩn bị bài: Tục ngữ về con người và xã hội