1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VAN 9 THUY 18 19

33 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN (Tiết 1-> 5) Ngày soạn: 13/8/2018 Ngày dạy: 21/8/2018 Tiết 1+2- Bài 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Tiết 1+2) I MỤC TIÊU Mục tiêu bài học: - Chỉ phân tích chi tiết, hình ảnh thể vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh; nhận xét nghệ thuật văn - Hiểu biết vận dụng số phương châm hội thoại (phương châm lượng, phương châm chất) giao tiếp - Biết sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Phẩm chất và lực: - Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ; sống trách nhiệm - Năng lực: tự học; hợp tác; sử dụng CNTT TT; lực giao tiếp; lực thưởng thức văn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: + Máy chiếu, bảng phụ + Phương pháp đọc sáng tạo; dùng lời có NT; vấn đáp, gợi tìm; trực quan; thảo luận nhóm ; nêu giải vấn đề; quan sát phân tích ngơn ngữ, rèn luyện theo mẫu + Kĩ thuật trình bày phút, kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật đặt câu hỏi; kĩ thuật động não; kĩ thuật đồ tư duy; KT đọc tích cực Học sinh: Đọc văn bản, chia bố cục, tìm hiểu chung văn trả lời hệ thống câu hỏi SHD III NỘI DUNG Tiết Hình thức tổ chức Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - PP, KTDH: trực quan; KT trình bày phút - Năng lực: tự học, giao tiếp * HĐ cá nhân;KT trình bày phút, máy chiếu - Chiếu hình ảnh sống, sinh hoạt Chủ tịch Hồ Chí Minh ? Những hình ảnh gợi cho em suy nghĩ sống, sinh hoạt Chủ tịch Hồ Chí Minh? Hãy chia sẻ cảm nhận em với bạn -> GTB B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Tìm hiểu chung - PP, KTDH: đọc sáng tạo; vấn đáp; trực quan, KT đọc tích cực, KT động não - NL: tự học, giao tiếp,hợp tác * Hđ cá nhân Tác phẩm - Nêu xuất xứ văn bản? - Xuất xứ: Trích từ Phong cách Hồ Chí Minh - vĩ đại gắn với giản dị in Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam * HĐ lớp Lê Anh Trà - Hướng dẫn đọc : đọc chậm, nhẹ Đọc, thích nhàng, sâu lắng; ý danh từ riêng, từ HV - Đọc mẫu, y/c hs đọc, nhận xét - Y/c hs đọc thầm thích từ khó * Hoạt động cặp, KT động não, KT đọc tích cực, máy chiếu Tìm hiểu chung văn ? PTBĐ văn gì? ? Vấn đề nghị luận gì? - Phương thức biểu đạt chính: nghị luận ? Xét tính chất nội dung, VB - Vấn đề nghị luận: Phong cách Hồ Chí Minh xếp vào cụm VB nào? - Cụm văn nhật dụng ? Bố cục văn - Bố cục: chia làm phần + Phần 1: Từ đầu đến “rất đại”: Vẻ đẹp phong cách văn hố Bác + Phần 2: Còn lại: Vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Bác II Tìm hiểu văn - PP, KTDH: vấn đáp;trực quan, dùng lời có NT, KT đọc tích cực, KT động não - NL: giao tiếp,hợp tác, thưởng thức VH * HĐ cá nhân, KT đọc tích cực, máy Vẻ đẹp phong cách văn hóa Hồ chiếu Chí Minh ? Bác Hồ tiếp xúc với văn hóa - Trong đời cách mạng “đầy truân nước hoàn cảnh nào? chuyên", Bác qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều văn hóa từ Đơng sang Tây ? Điều tạo cho Người vốn - Bác am hiểu nhiều dân tộc nhân văn hóa nào? Tìm chi tiết dân giới, văn hóa giới sâu sắc ? Nghĩa Bác có vốn tri thức văn -> Bác có vốn tri thức văn hóa sâu rộng hóa ntn * Hoạt động cặp , KT động não, máy chiếu ? Vì Người lại có vốn tri thức - Để có vốn tri thức văn hóa sâu rộng văn hóa sâu rộng ? ấy, Bác : + Nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn ngữ ( Bác nói viết thạo nhiều thứ tiếng) + Qua công việc, lao động mà học hỏi + Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc ? Từ đó, em hiểu Bác? -> Bác người ham học hỏi, có nhu cầu cao việc mở rộng tri thức văn hóa * Dạy học lớp, máy chiếu - Cách tiếp thu: ? Lời văn diễn tả cách tiếp nhận + Tiếp thu hay, đẹp, phê phán tiêu văn hóa Bác? cực - Giảng cách tiếp thu + Ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc ? Em nhận xét cách tiếp thu đó? -> Tiếp thu chủ động, chọn lọc ? Nhờ thế, Bác thu kết gì? - Bác trở thành nhân cách Việt Nam đại ? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, cách (+) NT: Ngơn ngữ giản dị; kết hợp kể bình lập luận phần đầu VB luận ? Từ nội dung phân tích trên, em * Vốn tri thức văn hóa sâu rộng, kết hợp hài khái quát vẻ đẹp phong cách văn hòa truyền thống đại, dân tộc hóa Hồ Chí Minh? nhân loại * Bình ? Thái độ tác giả - Tác giả: ca ngợi, tự hào Tiết Hình thức tổ chức Nội dung B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC II Tìm hiểu văn (Tiếp) - PP, KTDH: vấn đáp;trực quan, dùng lời có NT, KT đọc tích cực, KT động não - NL: giao tiếp,hợp tác, thưởng thức VH * HĐ cá nhân, máy chiếu, KT đọc Vẻ đẹp phong cách sinh hoạt tích cực Bác ? Tác giả nhắc đến phương diện - Sinh hoạt, lối sống: phong cách sinh hoạt, lối sống Bác? Mỗi phương diện + Nơi ở, làm việc đơn sơ: Chiếc nhà sàn vài diễn tả cụ thể qua chi tiết phòng nào? +Trang phục giản dị: áo bà ba, áo trấn thủ, dép lốp + Ăn uống đạm bạc: Rau luộc, cá kho, cháo hoa + Tư trang ỏi: va li * HĐ lớp, máy chiếu ? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ (+) NT: Ngôn ngữ giản dị, dân dã; nhiều số tác giả? từ, lượng từ số lượng ỏi ? Cách lập luận có đáng ý? Kết hợp kể b.luận; DC tiêu biểu - Giảng tồn diện; đối lập ? Từ đó, em có cảm nhận phong -> Giản dị, đạm, gần gũi cách sinh hoạt Bác? * Hoạt động cặp, KT động não, máy chiếu ? Lối sống Bác khiến tác giả liên - Liên tưởng tới tưởng tới điều gì? + Những nguyên thủ quốc gia khác + Cuộc sống Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm ? Cách viết tác giả có đặc (+ )NT: Lối viết so sánh, liên tưởng, dùng sắc nhiều từ Hán Việt có sắc thái trang trọng, dẫn thơ ? Qua đó, em có suy nghĩ lối  Lối sống gần gũi với bậc hiền sống Bác triết xưa, gắn với thú quê đạm bạc mà tao * Hoạt động cá nhân, máy chiếu - Lối sống giản dị Bác: ? Tác giả lí giải ntn lối sống giản dị + "Khơng phải cách tự thần thánh hóa, làm Bác vị danh nho cho khác đời, người xưa ? Vậy, em có thêm nhận xét lối sống Bác * Dạy học lớp ? Nhận xét nghệ thuật viết văn nghị luận tác giả phần ? Cảm nhận chung vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Bác Bình ? Qua đó, tác giả bày tỏ tình cảm, thái độ * HĐ lớp, KT trình bày phút, máy chiếu ? Nêu đặc sắc nghệ thuật nghị luận văn? ? Qua đó, em hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh? - Chuẩn xác + Đây lối sống cao, cách di dưỡng tinh thần, cách sống có văn hóa trở thành quan niệm thẩm mĩ: đẹp giản dị, tự nhiên -> Giản dị, đạm bạc mà lại vô cao, sang trọng (+) NT: Lập luận chặt chẽ, thuyết phục dc xác thực,toàn diện Kết hợp phương thức tự sự, biểu cảm, nghị luận; sử dụng NT so sánh, đối lập * Một lối sống đẹp, giản dị mà cao - Tác giả: ngợi ca, ngưỡng mộ Tổng kết a Nghệ thuật - Sử dụng ngôn ngữ trang trọng - Kết hợp nghị luận với tự biểu cảm - Lối viết so sánh, liên tưởng; đối lập b Nội dung - Vẻ đẹp phong cách HCM kết hợp hài hòa truyền thống văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, cao giản dị C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - PP, KTDH: trực quan, KT viết tích cực, KT trình bày phút - NL: giao tiếp, thưởng thức VH * HĐ cá nhân, KT trình bày Bài tập phút, KT viết tích cực a Giá trị cốt lõi cao đẹp phong - Hướng dẫn HS viết đoạn văn (mục cách HCM kết hợp hài hòa truyền 1.b) thống văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa - Gọi đọc, sửa chữa nhân loại, cao giản dị D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - PP, KTDH: thảo luận nhóm, KT động não, KT học tập hợp tác - NL: giao tiếp, hợp tác * Hoạt động cặp, KT động não Bài tập - GV tích hợp với vận động Học - Cần giữ gìn phát huy sắc văn hóa tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh dân tộc thời kì hội nhập - Tiếp thu văn hóa nhân loại chủ động, chọn lọc - Rèn lối sống giản dị E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Hướng dẫn HS thực mục nhà chia sẻ bạn lớp * Hướng dẫn học tập - Học nhớ nội dung học - Hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh - Hoàn thành tập - Chuẩn bị mục 3, mục 4, C.2, D.2 + Đọc ngữ liệu + Trả lời câu hỏi + Sưu tầm mẩu chuyện _ _ Ngày soạn: 15/8/2018 Ngày dạy: 22/8/2018 Tiết 3+4 - Bài 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Tiết 3+4) Tiết Hình thức tổ chức Nội dung B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC III Tìm hiểu phương châm hội thoại - PP, KTDH: vấn đáp;trực quan, quan sát phân tích ngữ liệu, rèn luyện theo mẫu, KT đọc tích cực, KT động não - NL: tự học, giao tiếp,hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * HĐ cặp, KT đọc tích cực, KT động Phương châm lượng não, máy chiếu * Ví dụ - Sử dụng câu hỏi mục a - Nhà triết học muốn hỏi địa điểm cụ thể - Câu trả lời người nông dân vừa thừa (ở xe), vừa thiếu (không nêu tên địa điểm) -> Cần nói có nội dung, lượng tin vừa đủ, khơng thừa khơng thiếu - GV chốt: Đó nội dung phương châm lượng ? Em hiểu phương châm lượng? - Chuẩn xác * HĐ cá nhân, KT đọc tích cực, KT động não, máy chiếu - Sử dụng câu hỏi mục b - GV chốt: Đó nội dung phương châm chất ? Em hiểu phương châm chất? - Chuẩn xác * Ghi nhớ - Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa (phương châm lượng) Phương châm chất * Ví dụ - Truyện cười phê phán thói khốc lác -> Khi hội thoại, khơng nói khơng có chứng xác thực * Ghi nhớ - Khi giao tiếp,đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực (phương châm chất) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - PP, KTDH: nêu giải vấn đề, nghiên cứu tình huống, KT động não, KT học tập hợp tác - NL: tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Bài tập * Hoạt động cá nhân, KT đọc tích a Vi phạm phương châm lượng vì: cực, máy chiếu - Tình 1: Câu trả lời Lan thiếu - Sử dụng câu hỏi mục a thơng tin - Tình 2: Câu nói anh giúp việc q dài dòng, thừa thơng tin * Hoạt động nhóm, KT động não, KT b Giải thích nghĩa thành ngữ: học tập hợp tác, máy chiếu - Ăn ốc nói mò: nói khơng có - Sử dụng câu hỏi mục b - Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt - Cãi chày, cãi cối: cố tranh cãi, khơng có lí lẽ - Khua mơi múa mép: nói ba hoa, khốc lác, phơ trương - Hứa hươu hứa vượn: hứa để lòng khơng thực lời hứa * Hoạt động cặp, KT động não, KT học tập hợp tác, máy chiếu - Sử dụng câu hỏi mục c -> Chỉ cách nói, nội dung nói khơng tuân thủ PC chất c - Người nói muốn báo cho người nghe biết thông tin đưa chưa kiểm chứng (tuân thủ PC chất) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Hướng dẫn HS thực mục nhà chia sẻ bạn lớp Tiết Hình thức tổ chức Nội dung B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC IV Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - PP, KTDH: vấn đáp;trực quan, quan sát phân tích ngữ liệu, rèn luyện theo mẫu, KT đọc tích cực, KT động não, KT học tập hợp tác, KT hỏi chuyên gia - NL: tự học, giao tiếp,hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * HĐ lớp, KT hỏi chuyên gia, Văn thuyết minh máy chiếu a - Sử dụng câu hỏi mục a - Là kiểu văn thông dụng đời sống, cung cấp tri thức khách quan đối tượng thuyết minh - Văn thuyết minh có tính khách quan, chân thực - Một số phương pháp: Nêu định nghĩa, giải thích; nêu ví dụ; liệt kê; dùng số liệu (con * HĐ nhóm, KT động não, KT học số); so sánh; phân loại, phân tích tập hợp tác, máy chiếu, bảng phụ Văn thuyết minh có sử dụng số - Sử dụng câu hỏi mục b biện pháp nghệ thuật b Xét văn bản: Hạ Long: Đá Nước - Đối tượng: Sự kì lạ đá nước Hạ Long - Cung cấp tri thức khách quan đối tượng - Phương pháp thuyết minh: phân loại, phân tích; liệt kê + BPNT: Nghệ thuật so sánh, liên tưởng phong phú, miêu tả sinh động; nhân hóa; liệt ? Tác dụng BPNT kê văn? -> Làm rõ kì lạ nước, bật sống * HĐ cặp, KT động não - Sử dụng câu hỏi mục c * HĐ cá nhân, KT động não, máy chiếu - Sử dụng câu hỏi mục c - Chuẩn xác động kì diệu đá Hạ Long c BPNT: kể chuyện -> Đoạn văn TM sinh động, hấp dẫn d Ghi nhớ - Muốn cho văn TM sinh động, hấp dẫn BPNT như: kể chuyện, tự thuật, đối đáp theo lối ẩn dụ, nhân hóa hình thức vè, diễn ca - Các BPNT cần sử dụng thích hợp, góp phần làm bật đặc điểm đối tượng TM gây hứng thú cho người đọc * Hướng dẫn học tập - Học nhớ nội dung học - Hiểu nội dung phương châm hội thoại - Hoàn thành tập - Chuẩn bị mục C.3, mục D 3, E.2 + Đọc ngữ liệu + Trả lời câu hỏi + Lập dàn ý cho đề văn: Thuyết minh bút bi MB, TB, KB Dự kiến sử dụng BPNT + Viết đoạn văn TM có sử dụng BPNT theo yêu cầu mục D.3 _ Ngày soạn: 17/8/2018 Ngày dạy: 24/8/2018 Tiết - Bài 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Tiết 5) Hình thức tổ chức Nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - PP, KTDH: trực quan, thảo luận nhóm, KT học tập hợp tác, KT động não - NL: hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề sáng tạo * HĐ cặp, KTđộng não, máy chiếu Bài tập - Sử dụng câu hỏi mục a a - Đoạn trích có yếu tố thuyết minh, tính chất thể việc cung cấp tri thức khách quan, chân thực phủ Tây Hồ đền thờ mẫu Liễu Hạnh - BPNT: kể chuyện -> Nội dung thuyết minh hấp dẫn, sinh động , người đọc hiểu rõ nguyên nhân xây dựng đền thờ mẫu phủ Tây Hồ * HĐ nhóm, KT học tập hợp tác, b Lập dàn ý chi tiết KTđộng não, máy chiếu, bảng phụ Đề bài: Thuyết minh bút bi - Chữa bài, chuẩn xác * Mở bài: - Giới thiệu chung bút bi, tầm quan trọng bút bi học tập, công việc * Thân bài: - Nguồn gốc, xuất xứ: + Được phát minh nhà báo Hungari Lazo Biro vào năm 1930 - Cấu tạo: + Vỏ bút: ống trụ tròn dài từ 14-15 cm làm nhựa dẻo nhựa màu + Ruột bút: bên trong, làm từ nhựa dẻo, chứa mực đặc mực nước + Bộ phận kèm: lò xo, nút bấm, nắp đậy, ngồi vỏ có đai để gắn vào túi áo, - Phân loại: Ngày soạn: 22/8/2018 Ngày dạy: 29/8/2018 Tiết 8+9 - Bài 2: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH ( Tiết 3+4) Tiết Hình thức tổ chức Nội dung B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC III Tìm hiểu phương châm hội thoại (Tiếp) - PP: vấn đáp, quan sát phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm - NL: tự học, giao tiếp,hợp tác, giải vấn đề sáng tạo 1) Phương châm quan hệ * Hoạt động cặp – KT động não – a Tìm hiểu ví dụ GV, HS đánh giá HS đọc VD - Trả lời câu hỏi mục a - Thành ngữ “ơng nói gà, bà nói vịt” tình hội thoại mà người nói đề tài khác - Hậu quả: Người nói người nghe khơng hiểu nhau, khơng đạt mục đích giao * Dạy học lớp tiếp ? Qua đó, em rút học -> Khi giao tiếp phải nói vào đề tài giao tiếp ? hội thoại - GV chốt phương châm quan hệ ? Em hiểu phương châm quan hệ - Chuẩn xác, chốt ghi nhớ b Ghi nhớ - Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề * Hoạt động cá nhân – GV đánh giá 2) Phương châm cách thức - Trả lời câu hỏi mục b a Tìm hiểu ví dụ - Các thành ngữ cách nói dài dòng, rườm rà; khơng rành mạch, khơng ý; ấp úng, - Hậu quả: Người nghe khó hiểu hiểu sai, không sát, không nội dung (không đạt hiệu GT) ? Vậy, em rút học giao tiếp ? - GV chốt phương châm cách thức ? Em hiểu phương châm cách thức ntn - Chuẩn xác, chốt ghi nhớ * Hoạt động cá nhân – GV, HS đánh giá - Trả lời câu hỏi mục c - GV chốt phương châm lịch ? Thế phương châm lịch - Chuẩn xác, chốt ghi nhớ -> Cần nói ngắn gọn, rành mạch, rõ ràng b Ghi nhớ - Khi giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ, dài dòng 3) Phương châm lịch a Tìm hiểu ví dụ - Cha ông ta khuyên giao tiếp cần tế nhị tơn trọng người đối thoại với b Ghi nhớ - Khi giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác; tránh cách nói thiếu lịch sự, coi thường người khác C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - PP: nêu giải vấn đề, nghiên cứu tình huống, rèn luyện theo mẫu - NL: tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Hoạt động cá nhân, KT lắng nghe Bài tập và phản hồi tích cực, KT đồ tư duy, máy chiếu, GV-HS đánh giá - Yêu cầu HS thực theo mục a, b/SHD - Gọi trình bày, nhận xét - Sửa chữa, chuẩn xác sơ đồ mục b * Hoạt động nhóm, KT hợp tác, KT động não, bảng phụ, máy chiếu, GVHS đánh giá - Trả lời câu hỏi tập - Chuẩn xác Bài tập a * Ví dụ 1: Vi phạm phương châm quan hệ khơng nói đề tài giao tiếp: khách hỏi người cha đứa bé trả lời tờ giấy * Ví dụ 2: Cai lệ vi phạm phương châm lịch nói khơng tế nhị, khơng tơn trọng chị Dậu, b - Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thơ bạo -> PC lịch - Nói đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu -> PC lịch - Nửa úp, nửa mở: nói mập mờ, ỡm ờ, khơng nói -> PC cách thức - Mồm loa mép giải: lời, đanh đá, nói át người khác -> PC lịch - Đánh trống lảng: lảng ra, né tránh không muốn tham dự việc đó, khơng muốn đề cập đến vấn đề mà người đối thoại trao đổi (phương châm quan hệ) c - Tránh để người nghe hiểu khơng tn thủ phương châm quan hệ - Người nói ý tuân thủ phương châm lịch - Người nói ý tuân thủ phương châm cách thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Hướng dẫn HS thực mục 1, nhà Tiết Hình thức tổ chức Nội dung B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC IV Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh - PP: vấn đáp; trực quan, quan sát phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm - NL: tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo 1) Tìm hiểu yếu tố miêu tả VBTM * Hoạt động nhóm, KT hợp tác, KT a Tìm hiểu ví dụ động não, bảng phụ, máy chiếu, GV- * Ví dụ a HS đánh giá - Nhan đề văn bản: Vai trò chuối - Sử dụng câu hỏi mục a đời sống người dân VN - Yếu tố miêu tả: + Cây chuối thân mềm vươn lên trụ cột nhẵn bóng, tỏa vòm tán xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng + Có loại chuối vỏ chuối có vệt lốm đốm vỏ trứng cuốc - Tác dụng yếu tố miêu tả: + Làm cho đặc điểm chuối thật cụ thể, sinh động + Nhấn mạnh, gây ấn tượng với người đọc vẻ đẹp công dụng chuối + Bài văn hấp dẫn * Hoạt động cặp, KT động não máy * Ví dụ b chiếu, HS đánh giá chéo - Yếu tố miêu tả : - Sử dụng câu hỏi mục b * Dạy học lớp - Sử dụng câu hỏi mục c - Chuẩn xác, chốt ghi nhớ + Cây so đũa thân thẳng thân gỗ + Lá so đũa hình bầu dục xanh biếc quanh năm + Hoa có ba màu nhụy hoa + Dù kèm khó quên - Tác dụng miêu tả : + Làm bật đặc điểm, công dụng so đũa ; gây ấn tượng với người đọc b Ghi nhớ - Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động, hấp dẫn, thuyết minh kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh bật, gây ấn tượng * Hướng dẫn học tập - Học nhớ nội dung học - Tác dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh - Hoàn thành tập - Chuẩn bị mục C.3, mục D + Đọc ngữ liệu + Trả lời câu hỏi + Viết đoạn văn TM có sử dụng yếu tố miêu tả theo yêu cầu mục D.3 Chọn vật nuôi Dự kiến sử dụng yếu tố miêu tả Viết thành đoạn văn _ Ngày soạn: 24/8/2018 Ngày dạy: 31/8/2018 Tiết 10 - Bài 2: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH ( Tiết 5) Hình thức tổ chức Nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - PP: trực quan, thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề - NL: hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề sáng tạo * HĐ cá nhân, KT viết tích cực, GV- Bài tập HS đánh giá - Sử dụng câu hỏi mục (a,b,c) a Những thông tin đối tượng: - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân viết - Đặc điểm sinh học sen: đoạn văn TM + Rễ + Thân + Lá + Hoa - Giá trị sử dụng sen: + Lá sen + Ngó sen, củ sen, hạt sen * Hoạt động cặp, KT động não, máy d Lưu ý: chiếu, HS đánh giá chéo - Sử dụng câu hỏi mục (d) - Yếu tố miêu tả làm cho đối tượng thuyết minh lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm, dễ nhận - Cần dự kiến sử dụng yếu tố miêu tả phù hợp với nội dung TM - Miêu tả văn TM cần thiết đóng vai trò phụ trợ Lạm dụng miêu tả làm lu mờ nội dung tri thức thuyết minh D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - PP: nêu giải vấn đề, rèn luyện theo mẫu - NL: giao tiếp, giải vấn đề sáng tạo * Hoạt động cá nhân, KT viết tích Bài tập cực, GV đánh giá - Hướng dẫn HS viết đoạn văn, chọn ND phù hợp để sử dụng yếu tố miêu tả cho đối tượng TM - Gọi đọc bài, sửa chữa E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Hướng dẫn HS thực mục 1, nhà chia sẻ bạn lớp * Hướng dẫn học tập - Học nhớ nội dung học - Tác dụng yếu tố miêu tả văn TM - Cách lập dàn ý, cách viết đoạn văn TM sử dụng yếu tố miêu tả - Hoàn thành tập - Chuẩn bị 3: + Trả lời câu hỏi mục A thuyết trình để trình bày trước lớp + Đọc văn bản, xuất xứ hoàn cảnh đời tác phẩm, + Trả lời câu hỏi hoàn thành bảng mục B.2 + Đọc ngữ liệu, trả lời câu hỏi mục + Đọc, chuẩn bị BT mục C.1; D.1 Rút kinh nghiệm TUẦN (Tiết 11-> Tiết 14) 4/9/2018 Ngày soạn: 28/8/2018 Ngày dạy: Tiết 11+12 - Bài TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM (Tiết 1+2) I MỤC TIÊU - Hiểu phần sống trẻ em giới nay, tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em; thấy quan tâm cộng đồng quốc tế vấn đề - Biết vận dụng phương châm hội thoại phù hợp với tình giao tiếp - Nhận diện hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt; biết sử dụng thích hợp từ ngữ giao tiếp - Biết viết văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả - Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ; sống trách nhiệm - Năng lực: tự học; hợp tác; sử dụng CNTT TT; lực giao tiếp; lực thưởng thức văn học; lực giải vấn đề sáng tạo II CHUẨN BỊ Giáo viên: + Máy chiếu, bảng phụ + Phương pháp: đọc sáng tạo; dùng lời có NT; vấn đáp; trực quan; thảo luận nhóm ; nêu giải vấn đề; quan sát phân tích ngơn ngữ, rèn luyện theo mẫu + Kĩ thuật trình bày phút, kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật đặt câu hỏi; kĩ thuật động não; kĩ thuật đồ tư duy; KT đọc tích cực, KT lắng nghe phản hồi tích cực; KT viết tích cực Học sinh: Như hướng dẫn III NỘI DUNG Tiết 11 Hình thức tổ chức Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - PP: trực quan, thảo luận nhóm; thuyết trình - Năng lực: tự học, giao tiếp, sử dụng CNTT TT * HĐ cá nhân; KT trình bày phút, KT lắng nghe và phản hồi tích cực, máy chiếu, GV- HS đánh giá - Sử dụng câu hỏi SHD, gọi HS thuyết trình - Chiếu số hình ảnh sống trẻ em, việc thực quyền trẻ em -> GTB B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - PP: đọc sáng tạo; vấn đáp; trực quan; thảo luận nhóm; dùng lời có NT; nêu giải vấn đề - NL: tự học, giao tiếp, hợp tác, thưởng thức văn học I Tìm hiểu chung * Dạy học lớp Đọc, tìm hiểu thích - HD đọc: Mạch lạc, rõ ràng - Đọc - Đọc mẫu, gọi HS đọc ? Giải thích nghĩa từ “ Cơng - Chú thích ước, hiểm hoạ, tăng trưởng, vơ gia cư” * Hoạt động cá nhân, KT đọc tích Tìm hiểu chung cực, máy chiếu, GV đánh giá ? Văn thuộc cụm văn - Văn nhật dụng ? P.thức biểu đạt - PTBĐ: Nghị luận trị - xã hội ? Văn chia làm phần? Nội - Bố cục dung phần? + Phần 1: “Từ đầu kinh nghiệm mới”: Nhận thức cộng đồng giới trẻ em quyền trẻ em ( Lí do) + Phần 2: Gồm phần - Sự thách thức: Thực trạng bất hạnh trẻ em giới - Cơ hội: Khả điều kiện thuận lợi để cộng đồng chăm sóc trẻ em - Nhiệm vụ: Những giải pháp cụ thể mà cộng đồng tâm phải làm trẻ em ? Em có nhận xét bố cục trên? => Bố cục chặt chẽ, hợp lí II Phân tích * Dạy học lớp, máy chiếu Nhận thức trẻ em và quyền trẻ em ? Tìm chi tiết nêu lên nhận thức trẻ + Trẻ em trắng, dễ bị tổn thương, em? phụ thuộc, hiểu biết, ham hoạt động, đầy ước vọng ? Với đặc điểm đó, trẻ em xứng đáng hưởng sống ntn? Tìm chi tiết ? Từ đó, tuyên bố đưa lời kêu gọi nào? Tìm câu nói ? Em có nhận xét vấn đề này? Giảng * Hoạt động cá nhân, KT đọc tích cực, HS đánh giá ? Câu văn khái quát thực trạng sống trẻ em * Hoạt động cặp, KT động não, máy chiếu, GV-HS đánh giá ? Bản tuyên bố đưa dẫn chứng gì? Tìm dẫn chứng ? Nhận xét dẫn chứng tác giả đưa ? Cách sử dụng từ ngữ? - Chiếu bổ sung số hình ảnh giảng ? Từ đó, em có nhận xét thực trạng sống trẻ em nay? Bình * Hoạt động cặp, máy chiếu, GV đánh giá ? Dựa vào mục 8,9, tóm tắt điều kiện đẩy mạnh cơng tác chăm sóc, bảo vệ phát triển trẻ em ? Nhận xét điều kiện * Hoạt động nhóm (bàn), KT động não, máy chiếu, GV-HS đánh giá ? Ở nước ta có thuận lợi cơng tác ? Giảng, liên hệ nước ta : + Đất nước hồ bình, độc lập, tự + Đảng nhà nước quan tâm + Kinh tế, văn hoá, xã hội ngày phát triển + Trẻ em có quyền sống, bảo vệ phát triển - Hãy đảm bảo cho tất trẻ em tương lai tốt đẹp => Vấn đề quan trọng, cấp bách, mang tính tồn cầu nhân văn sâu sắc Thực trạng sống trẻ em - “ Thực tế sống thời thơ ấu nhiều trẻ em lại không vậy” - Dẫn chứng: HSD/20 (+)NT: Dẫn chứng tồn diện, xác Từ ngữ lặp lại: ngày, hàng ngày => Cuộc sống nhiều trẻ em khổ cực, bất hạnh - thách thức nhà lãnh đạo Cơ hội - Những điều kiện thuận lợi để cộng đồng giới chăm sóc trẻ em - Có đồn kết quốc tế - Có sở pháp lí: công ước quền trẻ em - Những cải thiện bầu trị giới => Điều kiện thuận lợi nhiều lĩnh vực + Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế + Ý thức người dân vấn đề ngày cao * Hoạt động cá nhân, KT đọc tích cực, máy chiếu, GV đánh giá ? Những nhiệm vụ nêu để bảo vệ quyền trẻ em? * Dạy học lớp ? Để thực nhiệm vụ trên, biện pháp thực gì? Tìm chi tiết ? Nhận xét lời văn, ý văn phần ? Qua đó, em có nhận xét nhiệm vụ biện pháp đề Bình * Dạy học lớp, KT trình bày phút, máy chiếu, GV đánh giá ? V.bản có đặc sắc nghệ thuật ? Qua v/bản thể nội dung - Chuẩn xác Nhịêm vụ, giải pháp cộng đồng tâm quyền trẻ em a Nhiệm vụ: SHD/21 (mục 10->16) b Biện pháp: SHD/21 (mục 17) (+)NT: Lời văn, ý văn mạch lạc, dứt khoát => Nhiệm vụ, biện pháp cụ thể, cấp bách, cần phải làm Tổng kết a NT - Dẫn chứng tồn diện, xác - Lời văn, ý văn mạch lạc, dứt khoát b ND - Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến phát triển trẻ em vấn đề quan trọng, cấp bách có ý nghĩa tồn cầu sống còn, phát triển trẻ em, tương lai tồn nhân loại Tiết 12 Hình thức tổ chức Nội dung B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - PP: vấn đáp, quan sát phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm - NL: tự học, giao tiếp,hợp tác, giải vấn đề sáng tạo III Tìm hiểu phương châm hội thoại (Tiếp theo) * Hoạt động cặp – KT động não – 1) Quan hệ phương châm hội thoại GV, HS đánh giá với tình giao tiếp - Trả lời câu hỏi mục a a Tìm hiểu ví dụ - Chàng rể tuân thủ PC lich sự: chào hỏi, tôn * Dạy học lớp - GV chốt việc vận dụng phương châm hội thoại ? Qua ví dụ, em có nhận xét mối quan hệ phương châm hội thoại tình giao tiếp ? * Hoạt động cá nhân – GV đánh giá - Trả lời câu hỏi mục b VD1 - GV chốt * Hoạt động cặp – KT động não – GV, HS đánh giá ? Vì Khanh khơng tn thủ PC lượng? - GV chốt * Dạy học lớp, KT đặt câu hỏi - Hỏi – đáp tình 2, 3/SHD 23,24 ? Tại bác sĩ không tuân thủ PC chất? - GV chốt trọng người khác - Tuân thủ phương châm lịch không phù hợp gọi người làm việc cao xuống chào - > Người hỏi bị gây phiền tối, bực tức (chào hỏi khơng lúc, chỗ) b Ghi nhớ - Việc vận dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp (Nói với ai? Nói nào? Nói đâu? Nói để làm gì?) 2) Những trường hợp khơng tn thủ phương châm hội thoại a Tìm hiểu ví dụ * Ví dụ - Người khơng tn thủ phương châm lịch (thì lợn ) -> Do người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp * Ví dụ - Câu trả lời không đáp ứng điều Mai muốn biết khơng có thơng tin xác năm - Không tuân thủ phương châm lượng - Nếu trả lời Khanh không tuân thủ PC chất -> Người nói ưu tiên PC hội thoại khác quan trọng * Tình - Bác sĩ khơng tn thủ PC chất (nói dối) yêu cầu quan trọng: giúp bệnh nhân lạc quan để điều trị bệnh ->Người nói phải ưu tiên yêu cầu khác quan trọng * Tình - Khơng tn thủ phương châm lượng khơng cho người nghe biết thơng tin (nghĩa tường minh) - Tiền dù q khơng phải tất cả, khơng phải tình cảm, chân thành, thước đo giá trị khác sống Tiền bạc phương tiện để sống khơng phải mục đích cuối người( nghĩa hàm ý) - Câu có ý nghĩa răn dạy người ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên tất ? Vì người ta lại nói vậy? - GV chốt -> Gây ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý b Ghi nhớ ? Từ kết tập trên, em cho biết: Việc khơng tn thủ phương châm hội thoại bắt nguồn từ nguyên nhân nào? - GV chiếu chuẩn xác từ ý chốt * Hướng dẫn học tập - Học nhớ nội dung học + Nội dung tuyên bố + Tìm hiểu thêm trạng sống trẻ em + Quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp + Những trường hợp khơng tn thủ phương châm hội thoại - Hồn thành tập - Chuẩn bị mục 4, C.1,2; D.1,2 + Đọc ngữ liệu + Trả lời câu hỏi + Làm tập Q thày liên hệ số 0987556503 -0916226557 để có trọn năm giáo án Ngoài em nhận làm: - Nhận cung cấp giáo án tất môn theo hình thức soạn hoạt động - Nhận gia công giáo án, soan power point theo yêu cầu - Cung cấp chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu - Cung cấp hoàn thiện loại hồ sơ, kế hoạch chuyên môn, tổ, nhà trường ... Đọc ngữ liệu + Trả lời câu hỏi + Làm tập Ngày soạn: 22/8/2 018 Ngày dạy: 29/ 8/2 018 Tiết 8 +9 - Bài 2: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH ( Tiết 3+4) Tiết Hình thức tổ chức... văn: Thuy t minh bút bi MB, TB, KB Dự kiến sử dụng BPNT + Viết đoạn văn TM có sử dụng BPNT theo yêu cầu mục D.3 _ Ngày soạn: 17/8/2 018 Ngày dạy: 24/8/2 018 Tiết... lớp, KT hỏi chuyên gia, Văn thuy t minh máy chiếu a - Sử dụng câu hỏi mục a - Là kiểu văn thông dụng đời sống, cung cấp tri thức khách quan đối tượng thuy t minh - Văn thuy t minh có tính khách

Ngày đăng: 23/02/2020, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w