1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VAN 9 PHUONG KI 2

27 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: / 1/ 2018 Ngày dạy: / / 2018 Tuần 20 - Bài 18 Tiết 91: VB - BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Qua học, HS cần : Kiến thức:- Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - Hiểu PP đọc sách cho có hiệu Kĩ năng: - Biết cách đọc - hiểu văn dịch Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận Thái độ: Học sinh có tinh thần ham đọc sách, ý thức đọc sách có hiệu Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ, ngôn ngữ, cảm thụ - HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm II CHUẨN BỊ: Thầy : - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu - Dự kiến tích hợp: + Văn - T.L.V: Văn nghị luận + Văn - sống: Vấn đề đọc sách học sinh Trò: Đọc soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, Dùng lời có nghệ thuật Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Trình bày phút, Động não VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động * ổn định lớp: *Kiểm tra cũ : ( không) *Tổ chức khởi động : Gv cho HS xem clip ngày hội đọc sách ? Em suy nghĩ sau xem clip Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Đọc, Tìm hiểu chung I Đọc, Tìm hiểu chung - PP : gợi mở vấn đáp,hoạt động nhóm, hợp đồng - Kĩ thuật : đặt câu hỏi - - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ, ngôn ngữ, cảm thụ Đọc, tìm hiểu thích (SGK) - Yêu cầu HS nêu giọng đọc VB GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu Gọi học sinh đọc GV nhận xét - GV yêu cầu HS giải thích thích SGK ( 1,2 ) - GV sử dụng PP dạy học hợp đồng, yêu cầu HS thảo luận nội dung chuẩn bị gọi đại diện nhóm lên trình bày tác giả , tác phẩm ? ?Xuất xứ văn bản? ? Văn viết theo PTBĐ nào? ? Vậy vấn đề nghị luận văn gì? - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi ? Em chia văn làm phần?Nêu nội dung, giới hạn phần? Hoạt động 2: Phân tích - PP; Gợi mở vần đáp, Phân tích, Dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm -Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ, ngôn ngữ, cảm thụ ? Khi bàn cần thiết việc đọc sách tác giả đưa luận điểm nào? ? Theo em hiểu học vấn có nghĩa Học vấn thu qua sách gì.? Tác giả, tác phẩm * Hoàn cảnh đời xuất xứ * Phương thức nghị luận * Vấn đề nghị luận: Bàn vai trò cách thức việc đọc sách *Bố cục: phần + Phần Từ đầu '' phát giới mới'' -> Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách + Phần Tiếp ''tự tiêu hao lực lượng '' -> Những khó khăn, đọc sách + Phần Còn lại -> Bàn phương pháp đọc sách II Phân tích 1.Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách - Đọc sách đường quan trọng học vấn - Học vấn kiến thức tích luỹ từ mặt Học vấn thu qua sách hiểu biết người qua đọc sách mà có ?Từ tác giả muốn ta nhận thức điều quan hệ đọc sách học vấn? GV: giảng ? Theo tác giả sách gì? ? Tác giả nói mục đích việc đọc sách.? -> Đọc sách điều cần thiết, quan trọng để có học vấn Muốn có học vấn phải đọc sách - Sách kho tàng quý báu nhân loại - Đọc sách '' điểm xuất phát '' để vươn lên từ văn hoá, học thuật - Đọc sách để kế thừa tri thức nhân loại - Đọc sách để trả nợ với thành nhân loại khứ - Đọc sách để hưởng thụ kiến thức, lời dạy người xưa, để tự vũ trang cho tầm cao trí tuệ để '' làm trường chinh giới mới''' - GV sử dụng kĩ thuật động não ? Đọc sách coi hưởng thụ có nghĩa nào? - Khơng đọc sách xố bỏ hết - HS nêu ý kiến thành ( ) khứ Chẳng khác ? Để tăng tính thuyết phục tác giả nói giật lùi, làm kẻ lạc hậu rõ tác hại việc không đọc sách nào? - Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp đơi + Lí lẽ xác đáng, phân tích cụ thể, chặt ?Em có nhận xét nghệ thuật lập luận chẽ, sâu sắc, dẫn chứng sinh động tác giả? - HS thảo luận trình bày -> bổ sung => Sách vốn quý nhân loại Đọc ? Những lí lẽ tác giả cho em hiểu sách để có học vấn Muốn tiến lên đọc sách lợi ích đọc sách? đường học vấn phải đọc sách - GV giảng ? Riêng em, em cảm nhận lợi ích sách mà em đọc? ( HS liên hệ ) GV: liên hệ Hoạt động luyện tập -Nêu luận điểm ? - Để nói tầm quan trọng việc đọc sách, tác giả đưa luận điểm nào.? - Theo em cần phải đọc sách ? Hoạt động vận dụng -Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em ý nghĩa sách mà em đọc Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm đọc sách “ Hạt giống tâm hồn” - Đọc lại văn - Nắm hệ thống lí lẽ làm rõ luận điểm - Hiểu tầm quan trọng đọc sách - Xem soạn tiếp phần lại Ngày soạn: / 1/ 2018 Ngày dạy: 11 / / 2018 Tuần 20 - Bài 18 Tiết 92: VB - BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( tiếp ) ( Chu Quang Tiềm ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Qua học, HS cần Kiến thức:- Hiểu khó khăn đọc sách, phương pháp đọc sách cho có hiệu Kĩ năng: - Biết cách đọc - hiểu văn dịch Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, trau dồi tri thức cách đọc sách Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích - HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm II CHUẨN BỊ: Thầy : - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu - Dự kiến tích hợp: + Văn - T.L.V: Văn nghị luận + Văn - sống: Vấn đề đọc sách học sinh Trò: Đọc soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, Dùng lời có nghệ thuật Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Trình bày phút, Động não VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động * ổn định lớp: *Kiểm tra cũ : Vai trò việc đọc sách? *Tổ chức khởi động : Tìm câu danh ngơn nói vai trò sách Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Phân tích II Phân tích - PP; Gợi mở vần đáp, Phân tích, Dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm -Kĩ thuật : Trình bày phút, đặt câu hỏi - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích Tác hại việc đọc sách không phương pháp ? Theo tác giả, tình hình đọc sách - Hiện sách nhiều việc ? đọc sách ngày không dễ ? Tác giả thiên hướng * Một là: Sách nhiều khiến người đọc việc đọc sách ? không chuyên sâu ( ham đọc nhiều mà ? Em hiểu đọc không chuyên không đọc kĩ, đọc hời hợt ) sâu.? - Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp -Học giả trẻ khoe đọc hàng vạn đôi sách ?Tác giả phân tích thiên hướng đọc Cách đọc liếc qua nhiều mà lưu sách sao? tâm đọc khơng biết nghiền - HS thảo luận, trình bày->Bổ sung ngẫm - Tác giả so sánh với cách đọc người xưa, đọc ấy, đọc kĩ càng, nghiền ngẫm câu chữ ( cách đọc chuyên sâu ) ? Theo em, thiên hướng đọc sách ntn -> Khơng tích lũy kiến thức dẫn đến hậu gì? - GV: giảng ? Tác giả tiếp tục thiên hướng sai * Hai là: Sách nhiều khiến người ta lệch việc đọc sách ? chọn lạc hướng, chọn lầm, chọn sai sách nhạt nhẽo, tầm phào, vơ bổ, chí độc hại ? Tác giả phân tích hại sao.? -Khơng phân biệt tác phẩm đích thực với vô thưởng vô phạt - Học vấn không nâng cao, tâm hồn khơng bồi đắp mà lãng phí tiền bạc, thời gian, công sức ? Để tăng sức thuyết phục tác giả lập - '' Chiếm lĩnh học vấn giống đánh luận ntn việc đọc sách ? trận '' ? Nhận xét cách lập luận tác giả.? + Cách so sánh mẻ, độc đáo, thực tế lí thú ? Thiên hướng đọc sách sai lệch -> Lãng phí thời gian,ảnh hưởng xấu dẫn đến hậu gì? đến nhận thức ? Từ việc phân tích trên, tác giả muốn => Cần phải biết lựa chon sách mà gửi gắm thơng điệp gì.? đọc, đọc mà nhiều mà rỗng, đọc sách có giá trị đích thực để nâng cao trình độ ?Em mắc phải sai lầm đọc sách ? - Hs liên hệ GV: giảng - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm Phương pháp đọc sách ? Tác giả đưa phương pháp * Chọn cho tinh, đọc cho kĩ đọc sách? - Đọc 10 không quan trọng ? Những PP làm sáng tỏ khơng đọc có giá trị lí lẽ nào? - Đọc 10 lướt qua không ? NX nghệ thuật lập luận tác giả đọc lấy đọc 10 lần ? NX PP đọc sách mà tác giả - Sách hay đọck nhiều lần không chán đưa ra? - Đọc mà đọc khơng kĩ tập thành -HS thảo luận -> trình bày-> bổ sung nếp nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ khí chất *Đọc sách có hệ thống:Sách phổ thơng, Sách chun mơn - Đọc để có kiến thức phổ thơng đọc rộng theo yêu cầu môn học song phải cần chọn sách tiêu biểu cho môn, lĩnh vực Kiến thức cần thiết cho tất người -Trên đời khơng có học vấn lập ,tách rời học vấn khác -GV:giảng - Gv sử dụng kĩ thuật trình bày phút : yêu cầu HS trình bày nội dung học điều cần biết thêm Hoạt động 3: Tổng kết - Kĩ thuật hỏi trả lời: Yêu cầu HS đặt câu hỏi trả lời nghệ thuật nội dung - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích - Khơng biết rộng khơng thể chun Khơng thơng thái khơng thể nắm gọn -Biết rộng sau nắm +NT: Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh với lối so sánh ví von, cụ thể thú vị ( có sức thuyết phục ) => Phương pháp đọc sách đắn III Tổng kết 1,Nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh với lối so sánh ví von, cụ thể thú vị 2,Nội dung - Đọc sách để có học vấn - Cần phải biết lựa chon sách mà đọc, đọc mà nhiều mà rỗng - Kết hợp đọc rộng với đọc sâu * Ghi nhớ 3.Hoạt động luyện tập - Vấn đề nghị luận văn Luận đề triển khai luận điểm nào? -Tác giả phân tích phương pháp đọc sách sao? - Em học tập phương pháp đọc sách mà tác giả đưa ra? Hoạt động vận dụng - Giới thiệu với bạn sách mà em yêu thích Hoạt động tìm tòi mở rộng -Tìm đọc thêm sách liên quan đến nội dung học tập - Học theo nội dung - Học tập theo cách phân tích tồn diện, tỉ mỉ, có đối chiếu, so sánh - Chuẩn bị '' Khởi ngữ '' Ngày soạn: / / 2018 Tuần 20 - Bài 18 Tiết Ngày dạy: 12 / 2018 : TV - KHỞI NGỮ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua học này, HS cần: Kiến thức: - Biết đặc điểm khởi ngữ -Hiểu công dụng khởi ngữ Kĩ năng: Nhận diện khởi ngữ vận dụng khởi ngữ câu - Đặt câu có khởi ngữ Thái độ: Có ý thức học tập tích cực Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp - HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ Thầy: - Soạn tham khảo tài liệu - Dự kiến tích hợp: + TV - TV: Thành phần chủ ngữ, vị ngữ, quan hệ từ + TV - Văn: Một số văn có thành phần khởi ngữ 2.Trò: Học cũ, chuẩn bị kĩ III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Động não VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động * ổn định lớp: * Kiểm tra cũ( không) *Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Hoạt động : Đặc điểm cơng dụng khởi ngữ - Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành - Kĩ thuật : Đặt câu hỏi - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp - GV yêu cầu HS đọc ví dụ a,b,c - GV yêu cầu HS thảo luận theo Nội dung cần đạt I Đặc điểm công dụng khởi ngữ Tìm hiểu ví dụ ( SGK/ ) a Còn anh, anh / khơng gìm xúc động nhóm ? Hãy câu có chứa từ in đậm ví dụ ? ? Hãy xác định thành phần câu ? ? Quan sát ví dụ em thấy từ in đậm đứng vị trí câu.? ? Khi đứng trước chủ ngữ , từ có vai trò gì.? - HS thảo luận -> trình bày ->bổ sung -GV: Các từ in đậm gọi khởi ngữ ( đề ngữ, thành phần khởi ý) ? Vậy em hiểu khởi ngữ.? ? Căn vào dấu hiệu giúp ta phân biệt thành phần khởi ngữ với chủ ngữ.? ? Hãy lấy ví dụ cho trường hợp đó? ? Trước thành phần khởi ngữ có thêm quan hệ từ nào? ? Khởi ngữ có đặc điểm Cơng dụng sao? b Giàu, / giàu c Về thể văn nghệ, / đẹp ( ) - Các từ in đậm đứng trước chủ ngữ câu - Để thông báo nhấn mạnh vào đề tài nói đến câu => Y ghi nhớ - Khởi ngữ phân biệt với chủ ngữ dấu phẩy trợ từ '' '' VD: - Về mơn Văn tơi học tốt - Đối với môn Văn , học tốt - Thêm quan hệ từ: còn, về, => Y ghi nhớ Ghi nhớ ( SGK/ ) 3.Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò - Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành - Kĩ thuật : Đặt câu hỏi - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp ? Xác định khởi ngữ VD? Nội dung cần đạt II Luyện tập Bài tập (SGK / 7) a Điều b Đối với - GV : Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi -> HS trình bày -> HS nhận xét ? Chuyển từ in đậm thành khởi ngữ ? c Một d Làm khí tượng e Đối với cháu Bài tập (SGK / 7) a - Làm bài, anh cẩn thận - ( Về ) làm bài, anh cẩn thận - Làm ( )anh cẩn thận b - Hiểu, hiểu giải tơi chưa giải - Hiểu tơi hiểu giải chưa giải Bài ?Đặt câu có chứa thành phần khởi ngữ -HS đặt câu Hoạt động vận dụng - Viết đoạn văn có sử dụng khởi ngữ Hoạt động tìm tòi mở rộng - Sưu tầm tập khởi ngữ - Học nắm nội dung học - Hoàn thành tập - Xem trước bài: Phép phân tích, tổng hợp =============================== Ngày soạn: / 1/ 2018 Ngày dạy: 12 / / 2018 Tuần 20 - Bài 18 Tiết 94 : TLV - PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua học này, HS cần: Kiến thức: - Biết đặc điểm phép lập luận phân tích tổng hợp Hiểu khác hai phép lập luận - HS hiểu tác dụng hai phép lập luận văn nghị luận Kĩ năng: - HS nhận diện hai phép lập luận - Biết vận dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp tạo lập đọc hiểu văn nghị luận Thái độ: Học sinh có ý thức tự giác học tập Định hướng lực - phẩm chất : GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ 3.Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò -Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành - Kĩ thuật : Đặt câu hỏi - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp -GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS thảo luận -> gọi HS trình bày -> gọi HS nhận xét ? Phân tích để làm sáng tỏ luận điểm '' Học vấn học vấn '' ? ?Phân tích lí phải chọn sách để đọc? - GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp đơi -> HS trình bày -> HS nhận xét ? Tầm quan trọng PP đọc sách tác giả phân tích nào? => ỳ1 ghi nhớ Ghi nhớ ( SGK / 10 ) Nội dung cần đạt II Luyện tập Văn bản: Bàn đọc sách - Chu Quang Tiềm '' Học vấn không học vấn'' - Học vấn nhân loại -> sách lưu truyền + Sách kho tàng quý báu + Nếu không đọc sách -> xoá bỏ thành nhân loại - > giật lùi, lạc hậu Lí chọn sách + Sách nhiều khiến đọc không chuyên sâu + Sách nhiều dễ bị lạc hướng PP đọc sách + Đọc sách không cần nhiều mà phải chọn tinh, đọc kĩ + Kết hợp đọc kiến thức phổ thông kiến thức chuyên sâu 4.Hoạt động vận dụng - Viết đoạn văn ô nhiễm môi trường Trong đoạn văn em có sử dụng phép phân tích tổng hợp Hoạt động tìm tòi mở rộng - Sưu tầm văn nghị luận có sử dụng phép phân tích tổng hợp - Họcbài, thuộc ghi nhớ - Hoàn chỉnh tập - Chuẩn bị kĩ tiết: Luyện tập phân tích tổng hợp Ngày soạn: 5/ 1/ 2018 Ngày dạy: 13 / / 2018 Tuần 20 - Bài 18 Tiết 95: TLV - LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua học này, HS cần Kiến thức: - Hiểu rõ mục đích, đặc điểm,tác dụng việc sử dụng phép phân tích tổng hợp Kĩ năng:- Nhận dạng rõ văn có sử dụng phép lập luận phân tích tổng hợp - Sử dụng phép phân tích tổng hợp thục đọc - hiểu tạo lập văn nghị luận Thái độ: Học sinh có ý thức học tập đắn Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp - HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ Thầy: - Soạn bài, tham khảo tài liệu - Dự kiến tích hợp: + TLV - Văn:: Một số văn nghị luận + TLV - TLV: Văn nghị luận lớp 7, Phép phân tích phép tổng hợp 2.Trò: Học cũ, chuẩn bị kĩ III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành Kĩ thuật : Đặt câu hỏi VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động * ổn định lớp: * Kiểm tra cũ: Thế phép phân tích tổng hợp, tác dụng? *Tổ chức khởi động : Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt *Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành *Kĩ thuật : Đặt câu hỏi - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp Bài tập (SGK / 11) -GV yêu cầu nhóm 1+2 thảo luận câu a Phép lập luận phân tích a, nhóm 3+4 thảo luận câu b -> HS - Từ hay hồn lẫn xác hay trình bày -> NX tác giả hay hợp thành (1) Tác giả dùng phép lập luận nào? hay theo trình tự: (2) Phép lập luận thể + Cái hay điệu xanh ntn ? + cử động + vần thơ + chữ không non ép , b Phép lập luận phân tích ( theo trình tự ): + Đoạn văn đầu nêu quan hệ mấu chốt thành đạt + Đoạn văn tiếp phân tích quan niệm đúng, sai - Lập luận tổng hợp: Do thân chủ quan người GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đơi -> Trình bày -> NX (1) Vấn đề cần phân tích gì.? (2)Vấn đề phân tích lí lẽ nào.? (3) Theo em tác hại học đối phó gì.? ?Nếu phải tổng hợp điều em Bài tập ( SGK / 12 ) - Lối học đối phó: + Học đối phó học khơng lấy việc học làm mục đích, xem việc học phụ + Học đối phó với thầy cơ, thi cử, cha mẹ + Là cách học hình thức, khơng sâu vào thực chất * Tác hại: + Học đối phó-> khơng hứng thú-> chán học-> hiệu thấp-> ảnh hưởng tương lai + Đầu óc rơng tuếch => Học đối phó học bị động, hình thức khơng lấy việc học làm mục đích phân tích em tổng hợp nào.? ? Dựa vào văn '' Bàn đọc sách'' em phân tích lí khiến người cần đọc sách.? ? Hãy viết đoạn văn để tổng hợp điều phân tích bai tập 3? Lối học khơng làm cho ngườị học mệt mỏi mà chẳng tạo nhân tài cho đất nước Bài tâp ( SGK/12 ) + Sách đúc kết tri thức nhân loại tích luỹ từ xưa đến + Muốn tiến phát triển phải đọc sách để tiếp thu tri thức + Đọc sách để có kiến thức phổ thơng + Đọc sách để có kiến thức chuyên sâu + Đọc sách thường thức để làm đẹp tâm hồn Bài tập ( SGK/12 ) -> Tóm lại muốn đọc sách có hiệu phải chọn sách quan trọng mà đọc cho kĩ đoòng thời trọng đọc rộng thích đáng, dễ hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu 3.Hoạt động vận dụng -Viết đoạn văn sử dụng phép lập luận phân tích tổng hợp vai trò người mẹ đời mơi người ? Hoạt động tìm tòi mở rộng -Sưu tầm tập có sử dụng phép lập luận phân tích tổng hợp - Học - Nắm kĩ phân tích, tổng hợp - Soạn văn '' Tiếng nói văn nghệ '' +Đọc vb +Tìm hiểu TG TP + Trả lời câu hỏi ============================ Ngày soạn: / / 2017 Ngày dạy: / / 2017 Tuần 21- Bài 19 Tiết 96: VB - TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ ( Nguyễn Đình Thi ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua học này, HS cần: Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung văn nghệ sức mạnh kì diệu sống người Hiểu thêm nghệ thuật lập luận Nguyễn Đình Thi văn Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận - Thể suy nghĩ, tình cảm tác phẩm văn nghệ Thái độ: Giáo dục thái độ yêu mến văn nghệ Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp - HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, yêu quê hương, yêu văn nghệ II CHUẨN BỊ Thầy:- Soạn giáo án, tham khảo tài liệu Trò: Học cũ, soạn theo hệ thống câu hỏi III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời có nghệ thuật, hợp đồng Kĩ thuật : Đặt câu hỏi VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động * ổn định lớp: * Kiểm tra cũ : Phân tích PP đọc sách Chu Quang Tiềm qua văn Bàn đọc sách ? *Vào : Gv giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Đọc, Tìm hiểu chung I Đọc, Tìm hiểu chung *Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, hợp đồng * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi - VB cần đọc với giọng điệu ntn ? GV hướng dẫn đọc-> đọc mẫu Gọi HS đọc-> HS khác nhận xét GV nhận xét GV cho HS giải thích thích 2,9 SGK Đọc tìm hiểu thích * Đọc tìm hiểu thích - Đọc - Chú thích : SGK Tác giả, tác phẩm - GV yêu cầu HS lí hợp đồng a.Tác giả tác giả tác phẩm b Tác phẩm - Hs thảo luận lí hợp đồng * Hồn cảnh đời xuất xứ : viết năm 1948, in vấn đề văn học * PTBĐ : Nghị luận * Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu '' cách sống tâm hồn '' => Nội dung phản ánh, thể văn nghệ - Phần 2: Tiếp '' Mắt không rời trang giấy '' => Sức mạnh kì diệu văn nghệ sống người - Phần 3: Còn lại => Con đường văn nghệ đến với người đọc ? Từ hệ thống luận điểm văn - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt em có nhận xét bố cục tự nhiên văn bản.? - Các phần trình bày mạch lạc, có liên kết chặt chẽ Các luận điểm có giải thích cho nhau, tiếp nối theo hướng phát triển ngày sâu Hoạt động 2: Phân tích II PHÂN TÍCH *Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Nội dung phản ánh, thể Hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời văn nghệ có nghệ thuật * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi ? Tìm câu văn chứa luận điểm giúp ta - Câu văn chứa luận điểm :Tác hiểu nội dung phản ánh văn phẩm mẻ nghệ ? ? Nội dung văn nghệ phản ánh điều gì.? ?Vậy qua thực văn nghệ muốn phản ánh điều gì.? ? Theo em điều mẻ ? GV ;giảng - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi ? Để chứng minh, làm rõ luận điểm tác giả đưa dẫn chứng ? ? Qua dẫn chứng đó, tg muốn gửi gắm điều gì? ? Qua việc phân tích dẫn chứng Nguyễn Đình Thi, em thấy lời gửi văn nghệ có đặc biệt ? - Hs thảo luận trình bày, NX ? Nội dung phản ánh văn nghệ tác phẩm có giống khơng Nó tuỳ thuộc vào điều kiện ? ? Theo tác giả Nguyễn Đình Thi thơng?qua tác phẩm NT, người nghệ sĩ mang đến cho người đọc điều ? ? Em có nhận xét cách lập luận tác giả ? ? Qua lí lẽ, lập luận tác giả khẳng định điều ? -> Văn nghệ phản ánh thực khách quan không chép nguyên si khách quan sống - Văn nghệ muốn nói điều mẻ - Đó lời nhắn nhủ, tư tưởng, tình cảm, tâm hồn, lòng người nghệ sĩ + Dẫn chứng tác phẩm '' Truyện Kiều'' Nguyễn Du, tác phẩm '' Anna Ca-rê nhi-a '' Lép Tôn-xtôi -> Nguyễn Du gửi gắm lại rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên, trước sống tươi trẻ luôn tái sinh -> Lép Tôn-xtôi gửi vào người đọc suy nghĩ, vương vấn vui buồn - Tác phẩm nghệ thuật học ln lí hay triết lí đơì người mà say sưa, vui - buồn, yêu - ghét mơ mộng, phẫn khích -> Tác động tới tâm hồn - Mỗi tác phẩm rọi vào ta ánh sáng riêng, không giống phụ thuộc vào rung cảm nhận thức người -> thay đổi quan điểm cách nghĩ - Những người nghệ sĩ mang đến cho thời đại họ cách sống tâm hồn + Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, câu văn giàu hình ảnh, có sức thuyết phục =>Nội dung mà văn nghệ phản ánh thực mang tính cụ thể, sinh động, - GV: ( khác hẳn với nội dung phản đời sống tình cảm người qua ánh môn KH khác , khơng nhìn tình cảm chủ quan tác môn khoa học làm ) giả GV :giảng khái quát nội dung Hoạt động luyện tập ? Hãy nét đặc thù nội dung phản ánh văn nghệ ? ? Nhận xét cách lập luận tác giả phần đầu ? Hoạt động vận dụng -Lựa chọn tác phẩm văn học mà em học cho biết thực tại, điều mẻ tác giả phản ánh văn ? Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm đọc tác phẩm văn học để hiểu thêm nội dung phản ánh văn nghệ - Học nắm nội dung phần - Soạn tiếp phần lại văn bản: +Sức mạnh kì diệu văn nghệ + Con đường đến với người đọc Ngày soạn: / / 2017 Ngày dạy: / / 2017 Tuần 21- Bài 19 Tiết 97 : VB - TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ ( TIẾP ) ( Nguyễn Đình Thi ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua học này, HS cần: Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung văn nghệ sức mạnh kì diệu sống người Hiểu thêm nghệ thuật lập luận Nguyễn Đình Thi văn Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận - Thể suy nghĩ, tình cảm tác phẩm văn nghệ Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp - HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, yêu quê hương, yêu văn nghệ II CHUẨN BỊ Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu Trò: Học cũ, soạn theo hệ thống câu hỏi III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời có nghệ thuật Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, trình bày phút VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động * ổn định lớp: * Kiểm tra cũ : Phân tích nội dung phản ánh văn nghệ? *Vào : Gv giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Phân tích ( tiếp) II Phân tích ( tiếp ) *Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Sức mạnh kì diệu ý nghĩa hoạt động nhóm, phân tích, dùng lời văn nghệ sống người có nghệ thuật * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, trình bày phút ? Sức mạnh kì diệu văn nghệ - Văn nghệ tác động người tác giả thể qua hình đời u tối, người nhà quê ảnh ? lam lũ -> họ '' biến đổi khác hẳn '', gieo vào bóng tối luồng ánh sáng ? Văn nghệ tác động đến họ -> Văn nghệ đem lại niềm tin, làm cho nào.? tâm hồn họ thực sống Lời gửi -GV giảng văn nghệ sống - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi ? Từ em thấy văn nghệ có sức mạnh sao? ? Vì văn nghệ lại có sức mạnh kì diệu vậy? - HS thảo luận trình bày, NX ?Tác giả lí giải chỗ đứng văn nghệ gì.? -Văn nghệ có khả cảm hố kì diệu - Văn nghệ nói chuyện với tất tâm hồn - Văn nghệ nói nhiều với cảm xúc: - Vì văn nghệ khơng xa rời sống, tác động đến c/s đường tình cảm - Chỗ đứng văn nghệ chỗ giao tâm hồn người với sống, tình yêu- ghét, niềm vui- buồn, -> '' Chiến khu '' văn nghệ ? Theo em hiểu ''Chiến khu '' văn nghệ.? - HS giải thích ? Tại tác giả lại nói vậy? ? Em hiểu câu nói Lep-Tơn-xtơi ? ? Tiếng nói nghệ thuật có đặc biệt? ? Theo em tư tưởng hình thành đâu? ? Cách thể tư tưởng có đặc biệt? ? Em thấy có tác động đến người đọc? ? Em có nhận xét hệ thống lí lẽ mà tác giả trình bày? ? Qua em thấy sức mạnh kì diệu văn nghệ đặc biệt nào? -GV;giảng ? Nếu khơng có văn nghệ đời sống người ? ?Theo tác giả văn nghệ đến với người đọc theo cách ? ? Con đường mà văn nghệ đến với có đặc biệt ? ? Em hiểu điều ? -> Trong hồn cảnh văn hố, văn nghệ CM hình thành cần phải rõ để người dễ hiểu - Nghệ thuật tiếng nói tình cảm: nghệ thuật thể tình cảm, gửi gắm tư tưởng, tình cảm, tác động đến tư tưởng, cảm xúc người đọc - Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng, khơng thể thiếu tư tưởng, '' nảy ra, thấm c/s hàng ngày - Tư tưởng nghệ thuật không lộ liễu, khơ khan mà '' náu n lặng '', lặng sâu -> Rung động cảm xúc, tâm hồn người đọc + Lí lẽ liền mạch, có kết nối, chuyển tiếp mạch lạc, rõ ràng => Văn nghệ có sức mạnh kì diệu tác động đến tâm hồn, cảm xúc tư tưởng chúng ta.Góp phần làm tươi mát sống , giúp người tự hoàn thiện tâm hồn - Tâm hồn người khô khan vv Con đường văn nghệ đến với người đọc - Người nghệ sĩ qua tác phẩm truyền tư tưởng đến người đọc - Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, NT vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường - Nghệ thuật mở rộng khả tâm hồn, làm cho người vui- buồn, yêughét nhiều - Nghệ thuật giải phóng cho ? Nhận xét ý kiến tác giả ? ? Vậy em có suy nghĩ đường nghệ thuật đến người tiếp nhận ? - GV sử dụng kĩ thuật trình bày phút nêu cảm nhận nội dung văn điều thắc mắc Hoạt động 3: Tổng kết *PP: gợi mở- vấn đáp *Kĩ thuật : Đặt câu hỏi ? Hãy nét đặc sắc cách viết văn nghị luận tác giả ? ? Bài tiểu luận làm bật nội dung ? người , xây dựng người , làm cho người tự xây dựng + Xác đáng, giàu nhiệt tình lí lẽ => Con đường nghệ thuật đến với người đọc độc đáo, người nghệ sĩ khơi dậy nhiệt tình, tâm, niềm tin, đánh thức tình yêu tạo sống cho tâm hồn người đọc III Tổng kết Nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, câu văn giàu hình ảnh, có sức thuyết phục Nội dung - Góp phần làm tươi mát sống , giúp người tự hồn thiện tâm hồn => Ghi nhớ ( SGK / 17 ) 3.Hoạt động luyện tập ?Cách viết văn nghị luận Nguyễn Đình Thi có giống khác với văn '' Bàn đọc sách '' Chu Quang Tiềm ? - Giống: Lập luận từ luận cứ, giàu lí lẽ, dẫn chứng - Khác: '' Tiếng nói văn nghệ '' nghị luận văn chương (giống ''ý nghĩa văn chương '' Hoài Thanh ) nên tinh tế phân tích, sắc sảo tổng hợp, lời văn giàu hình ảnh, gợi cảm, hấp dẫn 4.Hoạt động vận dụng - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em sứ mạnh kì diệu văn nghệ? Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm đọc tác phẩm văn nghệ để hiểu thêm sức mạnh văn nghệ - Nắm nội dung văn - Thấy học tập cách viết văn nghị luận Nguyễn Đình Thi - Chuẩn bị '' Các thành phần biệt lập ''-> Đọc trả lời câu hỏi SGK Ngày soạn: / / 2017 Ngày dạy: 20/ / 2017 Tuần 21- Bài 19 Tiết 98: TV - CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua học này, HS cần: Kiến thức: Học sinh nhận biết hai thành phần biệt lập: Tình thái, cảm thán - Hiểu công dụng thành phần câu Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết, đặt câu có thành phần tình thái thành phần cảm thán Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc cho học sinh Năng lực - phẩm chất - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp - HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu - Dự kiến tích hợp: + TV - Văn: Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa + TV - Thực tế: Các từ ngữ xưng hô thực tế 2.Trò: Học cũ, chuẩn bị kĩ III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành Kĩ thuật : Đặt câu hỏi VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động * ổn định lớp: * Kiểm tra cũ : Nêu đặc điểm hình thức công dụng khởi ngữ, cho VD? *Vào : Gv giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Thành phần tình thái I Thành phần tình thái *Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Tìm hiểu ví dụ ( SGK / 18 ) Hoạt động nhóm, phân tích * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi -GV yêu cầu HS đọc ví dụ ( SGK )và ý từ in đậm - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm a Chắc: - Sự việc '' Anh nghĩ cổ ? Theo em việc nói đến anh '' VD ? b Có lẽ: - Sự việc '' khổ tâm ? Các từ in đậm câu thể nhận định người nói việc nêu câu nào? ? Nếu bỏ từ in đậm câu nghĩa việc câu có khác khơng Vì sao? - HS thảo luận trình bày, NX - Các từ '' '', ''có lẽ '' thành phần tình thái Vậy em hiểu thành phần tình thái.? '' Chắc: Nhận định với thái độ tin cậy cao Có lẽ: Nhận định với thái độ tin cậy thấp - Khơng có từ in đậm ý nghĩa việc câu khơng thay đổi Vì: + Nó khơng tham gia diễn đạt nghĩa việc câu + Những từ thể cách nhìn người nói việc nói đến câu -> Chắc , có lẽ : Thành phần tình thái => Ý ghi nhớ ?Từ ví dụ a, b em có nhận xét yếu tố tình thái? Chú ý - Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy việc nói đến: + Chỉ độ tin cậy cao: chắn, hẳn + Chỉ độ tin cậy thấp: hình như, dường như, GV lấy ví dụ để mở rộng có vẻ, có lẽ - Theo sách hay ? Từ ''theo tơi'' thể điều gì? Ngồi - Yếu tố tình thái gắn với ý kiến người từ có từ nào? nói ( theo tơi, ý ông ấy, theo anh ) ? Từ ''ạ'' câu sau có tác dụng nào.? - Yếu tố tình thái thái độ người nói: VD:- Chúng em chào cô ạ! à, ạ, a, hử, hả, nhé, nhỉ, đây, ( thường đứng cuối câu ) Hoạt động 2: Thành phần cảm thán *.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, II Thành phần cảm thán Hoạt động nhóm, phân tích Tìm hiểu ví dụ ( SGK / 18 ) * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi - GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK ý từ in đậm ? Các từ in đậm câu a có vật, việc khơng? b Trời ? Nhờ vào từ ngữ câu - Các từ in đậm không vật, việc mà hiểu người Nhờ vào phần câu đứng sau từ mà ta nói kêu '' '' kêu '' trời ''? hiểu người nói kêu '' '', '' trời '' - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đơi ?Sự việc nói đến câu gì? ? Căn vào việc em cho biết từ in đậm câu dùng để làm gì.? -HS thảo luận trình bày,NX -GV: Các từ gọi thành phần cảm thán ?Vậy thành phần cảm thán gì? ? Qua việc tìm hiểu thành phần tình thái, thành phần cảm thán , em thấy thành phần có điểm giống nhau.? ?Vậy thành phần biệt lập ? GV yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ SGK Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò *Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đơi-> HS trình bày-> HS nhận xét -Tìm thành phần cảm thán, tình thái câu sau ? - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm -> HS trình bày-> HS nhận xét ? Sắp xếp theo trình tự tăng dần độ tin cậy? ? Từ người nói chịu trách nhiệm cao độ tin cậy SV nói ra, với từ trách nhiệm thấp ? ? Tại Nguyễn Quang Sáng lại chọn + ''ồ'': Sự việc '' vui thế'' + ''trời ơi'': Sự việc '' phút'' +''ồ'' -> thái độ vui vẻ +''trời ơi'' -> thái độ lo lắng, nuối tiếc người nói việc thời gian phút -> , trời : thành phần cảm thán => ý ghi nhớ - Thành phần tình thái thành phần cảm thán không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa SV câu ( thể cách nhìn, nhận định, trạng thái tâm lí ) -> Thành phần biệt lập => ý3 ghi nhớ Ghi nhớ ( SGK / 18 ) Nội dung cần đạt III Luyện tập Bài tập ( SGK / 19 ) TP tình thái: có lẽ, hình như, chả nhẽ, TP cảm thán: chao ôi! Bài tập ( SGK / 19 ) dường -> -> -> có lẽ - - hẳn - chắn Bài tập ( SGK / 19 ) - Chắc: độ tin cậy cao - Hình như: độ tin cậy thấp + Với tình cảm cha SV phải diễn từ '' ''? cách chắn + Do thời gian ngoại hình SV diễn khác chút Bài tập ( SGK / 19 ) GV hướng dẫn nhà HS nhà làm 4.Hoạt động vận dụng - Viết đoạn văn cảm nhận đức tính khiêm tốn anh niên Trong đoạn văn có sử dụng TP tình thái cảm thán (gạch chân thích) Hoạt động tìm tòi mở rộng - Sưu tầm thêm tập hai thành phần biệt lập học - Học Nắm nội dung - Thuộc ghi nhớ - Hoàn thành tập - Chuẩn bị '' Nghị luận đời sống ''-> Đọc trả lời câu hỏi /SGK Quí thày liên hệ số 0987556503 -0916226557 để có trọn năm giáo án Ngoài em nhận làm: - Nhận cung cấp giáo án tất mơn theo hình thức soạn hoạt động - Nhận gia công giáo án, soan power point theo yêu cầu - Cung cấp chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu - Cung cấp hồn thiện loại hồ sơ, kế hoạch chun mơn, tổ, nhà trường ... trả lời câu hỏi SGK Ngày soạn: / / 20 17 Ngày dạy: 20 / / 20 17 Tuần 21 - Bài 19 Tiết 98 : TV - CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua học này, HS cần: Ki n thức: Học sinh nhận biết hai thành... =============================== Ngày soạn: / 1/ 20 18 Ngày dạy: 12 / / 20 18 Tuần 20 - Bài 18 Tiết 94 : TLV - PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua học này, HS cần: Ki n thức: - Biết đặc điểm phép... ============================ Ngày soạn: / / 20 17 Ngày dạy: / / 20 17 Tuần 21 - Bài 19 Tiết 96 : VB - TIẾNG NĨI CỦA VĂN NGHỆ ( Nguyễn Đình Thi ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua học này, HS cần: Ki n thức: Học sinh hiểu nội

Ngày đăng: 23/02/2020, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w