1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kt văn 9 giữa kì 2

5 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 53 KB

Nội dung

Cụm đồng minh Năm học: 2009 - 2010 đề kiểm tra giữa kỳ ii môn NGữ VĂN khối 9 thời gian 90 phút SBD: Phòng thi: Điểm Lời cô phê: đề số I A. trắc nghiệm (2đ) Khoanh tròn vào đáp án câu trả lời đúng nhất Câu 1. Bài thơ Con cò của Chế Lan Viên đợc in trong tập thơ: A. Điêu tàn C. Hoa ngày thờng - Chim báo bão B. ánh sáng và phù sa D. Hái theo mùa Câu 2. Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ trớc hiên nhà Và trong hơi mát câu văn Hình ảnh con cò trong những dòng thơ trên gợi biểu tợng về sự dìu dắt của ngời mẹ đối với con: A. ở tuổi ấu thơ C. Lúc trởng thành B. ở tuổi đến trờng D. Suốt cả cuộc đời Câu 3. Bài thơ Con cò mang A. Âm điệu lời hát ru C. Giọng ngâm có cả triết lí B. Giọng điệu êm ái, dịu dàng D. Gồm A, B, C Câu 4. Bài thơ Con cò thành công nhất trong việc: A. Vận dụng sáng tạo ca dao B. Sử dụng điệp từ C. Thể thơ tự do D. Thơ đúc kết đợc những suy ngẫm sâu sắc Câu 5. Thành phần phụ chú không thờng gặp trong trờng hợp A. Bổ sung một số chi tiết cho nội dung B. Duy trì quan hệ giao tiếp C. Chú giải điều nói trớc D. Nêu xuất xứ của lời nói, của ý kiến Câu 6. Đoạn thơ sau sử dụng thành phần biệt lập nào? Cô bé nhà bên (có ai ngờ) Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cời khúc khích Mắt đen tròn (thơng thơng quá đi thôi A. Thành phần biệt lập cảm thán C. Thành phần biệt lập gọi - đáp B. Thành phần biệt lập tình thái D. Thành phần biệt lập phụ chú Câu 7. Bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý giống với bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống ở điểm: A. Rút ra những t tởng về đạo lí đời sống sau khi phát triển B. Xuất phát điểm C. Nghiêng về t tởng, khái niệm, lí lẽ D. Sử dụng nhiều phép lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, tổng hợp Câu 8. Nghị luận về một bài thơ là: A. Phân tích các yếu tố về ngôn ngữ B. Nhận xét đánh giá về nghệ thuật C. Trình bày nhận xét về nội dung D. Trình bày nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật B. tự luận (8đ) Câu 1 (2đ). Chép nguyên đoạn 3 trong bài Con cò của Chế Lan Viên. Câu 2 (6đ). Em hãy phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Cụm đồng minh Năm học: 2009 - 2010 đề kiểm tra giữa kỳ ii môn NGữ VĂN khối 9 thời gian 90 phút SBD: Phòng thi: Điểm Lời cô phê: đề số II A. trắc nghiệm (2đ) Khoanh tròn vào đáp án câu trả lời đúng nhất Câu 1. Nhà thơ Y Phơng là ngời dân tộc Tày, tên khi sinh của nhà thờlà: A. Hứa Vĩnh Sớc C. Hứa Vinh Phớc B. Hứa Vĩnh Phớc D. Hứa Văn Sớc Câu 2. Bài thơ Nói với con của Y Phơng đã A. Gợi về cội nguồn sinh dỡng mỗi con ngời B. Gợi về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hơng mình C. Thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng D. Cả A, B, C Câu 3. Hai dòng thơ sau đã thể hiện điều gì? Đan lờ cái nan hoa Vách nhà ken câu hát A. Lòng yêu thơng, chăm chút và mong chờ của cha mẹ đối với con B. Con lớn lên trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình quê hơng C. Cuộc sống lao động cần cù và vui tơi của ngời quê hơng D. Sức sống mạnh mẽ, tinh thần đoàn kết của ngời đồng mình Câu 4. Dòng thơ Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng diễn đạt ý nghĩa: A. Ngời đồng mình mộc mạc B. Ngời đồng mình giàu chí khí, niềm tin C. Ngời đồng mình lao động, cần cù xây dựng quê hơng D. Ngời đồng mình luôn tự hào về truyền thống tốt đẹp Câu 5. Hàm ý không có đặc tính A. Hàm ý có thể giải đoán đợc B. Hàm ý có thể chối bỏ đợc C. Hàm ý dùng chung và hàm ý dùng riêng D. Đợc diễn đạt trực tiếp bằng câu và từ ngữ trong lời nói Câu 6. Trong câu in đậm sau có chứa hàm ý gì? Dễ dànglà thói hồng nhan Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều A. Mỉa mai chua xót C. Mỉa mai, ngọt ngào B. Đay nghiến đe doạ D. Ngợi khen hết lời Câu 7. Trong bài nghị luận về tác phẩm truyện <đoạn trích> những nhận xét, đánh giá của ngời viết về tác phẩm không đợc xuất phát từ: A. Nhận xét, đánh giá chủ quan của ngời viết B. ý nghĩa của cốt truyện C. Tính cách, số phận nhân vật D. Nghệ thuật của tác phẩm Câu 8. Nghị luận về tác phẩm truyện <đoạn trích> là trình bày nhận xét, đánh giá về: A. Nhân vật của một tác phẩm C. Nghệ thuật của một tác phẩm B. Chủ đề của một tác phẩm D. Ba câu trả lời đều đúng B. tự luận (8đ) Câu 1 (2đ). Chép nguyên đoạn 1 trong bài Nói với con của Y Phơng Câu 2 (6đ). Phân tích diễn biến tâm lí hành động của bé Thu trong truyện Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng đáp án đề số II- Văn 9 A. Trắc nghiệm (2đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D C C D B A D B. Tự luận (8đ) Câu 1 (2đ). Chép nguyên văn từ đầu đến: Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời Câu 2 (6đ). A. Mở bài (1đ). - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Khái quát về nhân vật (tính cách, tình cảm) B. Thân bài (4đ) + Hình ảnh - tâm trạng của bé Thu khi anh Sáu bắt đầu về nhà: Ngạc nhiên - hoảng hốt - sợ hãi + Hình ảnh - tâm trạng của bé Thu trong những ngày anh Sáu nghỉ phép ở nhà: - Thái độ: vùng vằng, nói trống không - Hành động: quyết liệt (không trả lời, không gọi ông sáu là ba, hất trứng cá, bơi xuống xuồng qua nhà bà Ngoại ) Học sinh bình luận bé Thu vừa đáng yêu vừa đáng trách, bé ơng ngạnh, bớng bỉnh, cứng đầu, nhng cũng không thể đáng trách vì trong hoàn cảnh trắc trở của chiến tranh bé còn quá nhỏ để hiểu đợc khắc nghiệt, éo le của cuộc sống. + Hình ảnh - tâm trạng của bé Thu khi anh Sáu lên đờng - Khi nhận ra anh Sáu là cha - Nỗi ân hận: nghe bà kể, nó nằm im lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài nh ngời lớn - Tình yêu thơng và nỗi nhớ cha đã dồn nén từ lâu, nay bùng cháy, mạnh mẽ (tiếng kêu, hành động: ôm chặt lấy cổ ba nó, hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa ). Lời nói: nói trong tiếng khóc. Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu cho thấy tình cảm của em với cha thật là sâu sắc, mạnh mẽ, dứt khoát, rạch ròi. - Tác giả đã miêu tả diễn biến tâm lí của bé Thu thật sinh động, sát với tâm lí ở tuổi của em. C. Kết bài (1đ). Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật, để lại trong em ấn tợng gì? Tình cảm của em với nhân vật đáp án đề số I văn 9 A. Trắc nghiệm (2đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C D A B D D D B. Tự luận (8đ) Câu 1 (2đ). Chép đúng nguyên văn đoạn 3 của bài thơ Con cò ( Cả nội dung, hình thức trình bày) Câu 2 (6đ). A. Mở bài (1đ). - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Khái quát về nhân vật anh thanh niên B. Thân bài (4đ) - Lần lợt học sinh phân tích, nhận xét, đánh giá về nhân vật anh thanh niên. Có thể là những luận điểm: + Anh thanh niên đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề + Ngời có tinh thần trách nhiệm cao với công việc + Anh rất nhân ái cởi mở, hiền hậu + Anh có nhiều phẩm chất tốt đẹp, có bản lĩnh, rất khiêm tốn , anh luôn tận tình tận lực, tự giác làm việc với tính luật cao - Đánh giá một vài nét nghệ thuật xây dựng thành công nhân vật anh thanh niên + Cốt truyện khá nhẹ nhàng + Chi tiết chân thực tinh tế + Ngôn ngữ đối thoại sinh động C. Kết bài (1đ). Khẳng định giá trị, tác dụng của nhân vật của tác phẩm Đa ra suy nghĩ triết lí của bản thân . Cụm đồng minh Năm học: 20 09 - 20 10 đề kiểm tra giữa kỳ ii môn NGữ VĂN khối 9 thời gian 90 phút SBD: Phòng thi: Điểm Lời cô phê: đề số I A. trắc nghiệm (2 ) Khoanh tròn vào đáp án câu. Long. Cụm đồng minh Năm học: 20 09 - 20 10 đề kiểm tra giữa kỳ ii môn NGữ VĂN khối 9 thời gian 90 phút SBD: Phòng thi: Điểm Lời cô phê: đề số II A. trắc nghiệm (2 ) Khoanh tròn vào đáp án câu. số I văn 9 A. Trắc nghiệm (2 ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C D A B D D D B. Tự luận (8đ) Câu 1 (2 ). Chép đúng nguyên văn đoạn 3 của bài thơ Con cò ( Cả nội dung, hình thức trình bày) Câu 2 (6đ).

Ngày đăng: 10/07/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w