1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van 9 (T13-18)

45 236 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 497,5 KB

Nội dung

Tiết 61, 62 LÀNG(Kim Lân) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Kiến thức:- Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. - Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: Xây dựng tình huống tâm lý, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng. -Kó năng: Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lý nhân vật. -Thái độ:Bồi dưỡng tình cảm gắn bó với làng xóm quê hương, yêu làng xóm gắn bó với truyền thống cội nguồn, là bước khởi đầu cho tình yêu đất nước. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Nghiên cứu soạn giáo án, bảng phụ, chân dung Kim Lân. - Học sinh : Đọc trước văn bản, soạn bài. C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: Khởi động ( 6’ ) • Ổn đònh lớp : • Kiểm tra bài cũ : - Kiểm diện . • Hỏi : 1. Yêu cầu học sinh đọc theo trí nhớ bài thơ, cho biết chủ đề bài thơ. - Lớp trưởng báo cáo. - Cá nhân :Trả bài. GV: Dương Hữu Thuận Trang 161 TUẦN 13 BÀI 13 Tiết 61, 62 : LÀNG Tiết 63 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT Tiết 64 : ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI, ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. Tiết 65 : LUYỆN NÓI TỰ SỰ KẾT HP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU • Bài mới : LÀNG (Kim Lân) 2. Tư tưởng mà nhà thơ gởi gấm qua bài thơ là gì? -Giới thiệu bài mới: Liên hệ tình yêu nước: “Đồng Chí”, “Bài thơ . không kính” để giới thiệu tình yêu nước trong bài “Làng”. - Nghe giáo viên giảng. - Ghi tựa bài. HĐ2: Đọc - hiểu văn bản ( 72 / ) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: Kim Lân - Nguyễn Văn Tài (1920) là nhà văn chuyên viết truyện ngắn về đề tài nông thôn 2. Tác phẩm: “Làng” được viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên báo Văn Nghệ 1948. • H: Hãy tóm tắt những nét khái quát về tác giả Kim Lân ? - Chốt y ù->ghi bài. - Giới thiệu chân dung tác giả. • Yêu cầu :Hãy giới thiệu vài nét về tác phẩm “Làng”. +Chốt y ù->ghi bài. - Hướng dẫn học sinh đọc văn bản. * Đọc 1 đoạn. - Yêu cầu học sinh đọc tiếp (đoạn in chữ to, tóm tắt đoạn chữ nhỏ). - Tóm tắt cho học sinh nghe đoạn lược bớt ở phần đầu. - Yêu cầu học sinh nêu thắc mắc về ý nghóa của từ (chú thích - nếu có). - Cá nhân tóm tắt theo chú thích *. - chốt y ù->ghi bài.- Xem ảnh tác giả. - Cá nhân: giới thiệu theo chú thích SGK. - chốt y ù->ghi bài. - Nghe GV hướng dẫn đọc và nghe đọc. - Đọc theo yêu cầu GV. - Cá nhân tóm tắt. - Cá nhân xem lại chú thích. II. Phân tích : 1. Tình huống truyện : - Ông Hai nghe tin làng theo giặc (Làng Việt gian, theo Pháp, phản cách mạng). - Tình huống có tác dụng: + Tạo mâu thuẫn trong nội tâm nhân vật, góp phần bộc lộ tâm trạng nhân vật. + Góp phần giải quyết chủ đề của tác phẩm. • H: Để làm nổi bật chủ đề truyện và tính cách nhân vật, tác giả đã đặt nhân vật chính vào tình huống như thế nào ? • H: Tình huống ấy, theo em tác động thế nào đến tâm lý nhân vật ? đến nội dung của truyện. - Chốt y ù->ghi bài . -Giảng bình:Đặt ông Hai vào tình huống làng theo giặc, tác giả đã làm bộc lộ sâu sắc mâu thuẩn giữa tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước ở nhân vật ông Hai… - Cá nhân: căn cứ vào nội dung truyện trả lời câu hỏi. - Trao đổi nhóm nhỏ đại diện phát biểu. - Nghe và ghi bài. Tiết 2 • Ổn đònh lớp : • Kiểm tra bài cũ : • Bài mới : 2. Diễn biến tâm trạng và - Kiểm diện . -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung tiết trước. - Lớp trưởng báo cáo. -Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. GV: Dương Hữu Thuận Trang 162 tình yêu làng, yêu nước của ông Hai : Nghe làng theo giặc cảm giác đột ngột, sửng sờ “Cổ ông . thở được”. - Làng theo giặc : nỗi day dứt trong ông : cúi gầm mặt xuống mà đi, không dám đi đâu, lo lắng nghe ngóng bên ngoài: “Một đám đông tụm lại . thôi lại chuyện ấy rồi”. - Tủi thân nhìn lũ con: “Nhìn lũ con . hắt hủi đấy ư”. - Căm ghét, khinh bỉ làng. ⇒ Tác giả miêu tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề, thường xuyên, tâm trạng đau xót tủi nhục của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc. - Sau câu chuyện với mụ chủ nhà : ông Hai lâm vào tình thế bế tắc, tuyệt vọng. - Mâu thuẫn nội tâm gay gắt : + Không về làng được - Làng theo Việt gian. + Ở đây - không ai chứa. → Tư tưởng dứt khoát: “Làng thì yêu thật . phải thù”. - Tâm sự với đứa con nhỏ ông Hai bày tỏ tình yêu làng sâu nặng, lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng. → Tình yêu làng và tình yêu nước của ông Hai quan hệ chặt chẽ, thống nhất với tinh thần kháng chiến. 3. Nghệ thuật: - Ngôn ngữ mang đậm tính - Yêu cầu học sinh thuật lại diễn biến tâm trạng và hành động của ông Hai từ lúc nghe tin “Làng” theo giặc đến kết thúc truyện. • H: Tâm trạng của ông Hai biểu hiện như thế nào khi nghe tin làng theo giặc ? Làng theo giặc trở thành nỗi day dứt trong lòng ông ra sao ? • H: Khi về đến nhà, nhìn lũ con, ông cảm thấy như thế nào ? • H: Thái độ của ông đối với làng yêu quý, bây giờ như thế nào ? • H: Em cảm nhận thế nào tâm trạng của ông Hai từ lúc nghe tin làng theo giặc đến lúc về nhà ? - Chốt y ù->ghi bài . - Giảng bình. • H: Sau cuộc trò chuyện giữa mụ chủ nhà với bà Hai, ông Hai lâm vào tình trạng như thế nào ? • H: Ông đã trải qua những mâu thuẫn nội tâm ra sao ? • H: Ông có thái độ như thế nào với làng ? • H: Tuy dứt khoát tư tưởng : “Làng theo Tây mất rồi . phải thù”. Nhưng tình yêu làng vẫn sâu nặng trong lòng ông Hai. Tình yêu làng, tâm trạng tuyệt vọng đã được ông Hai chia sẻ như thế nào với đứa con nhỏ ? • H: Qua lời chia sẻ, nhắn nhủ với đứa con út, ông Hai muốn bày tỏ điều gì ? • H: Theo em, tình yêu làng và tình yêu nước của ông Hai có quan hệ như thế nào ? -Giảng, bình. • H: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của truyện, của nhân vật ? (Gợi ý: Văn nói ? văn viết ? từ đòa phương - Cá nhân: trả lời dựa vào nội dung SGK tóm tắt diễn biến tâm trạng nhân vật. - Cá nhân: trả lời câu hỏi (phân tích tâm lý nhân vật). - Cá nhân: trả lời câu hỏi vào nội dung SGK - Cá nhân: căm thù. - Cá nhân nêu cảm nhận riêng. - Nghe GV giảng và ghi bài. - Cá nhân đọc thầm SGK tr.168 đoạn cuối và trả lời. - Thảo luận (nhóm 2) và trả lời. - Cá nhân: vào nội dung văn bản. - Cá nhân đọc thầm SGK tr.170 và trả lời (căn cứ vào đối thoại của nhân vật). - Cá nhân: tình yêu làng sâu nặng, lòng thuỷ chung với k/chiến,với cách mạng - Cá nhân nêu nhận xét (chặt chẽ, thống nhất). - Nghe GV giảng. - Trao đổi nhóm nhỏ và trả lời. GV: Dương Hữu Thuận Trang 163 khẩu ngữ, lời ăn tiếng nói nông dân Bắc bộ, vừa có nét riêng của nhân vật. - Tâm lý nhân vật được tác giả miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, sinh động, gợi cảm, diễn biến nội tâm sâu sắc qua ngôn ngữ độc và đối thoại và ý nghó. - Tình huống bất ngờ, hấp dẫn, tạo thử thách để bộc lộ chiều sâu tâm lý. vùng nào ? .) • H: Tâm lý nhân vật được tác giả miêu tả như thế nào ? • H: Dạng ngôn ngữ nào được sử dụng để miêu tả nội tâm nhân vật. Tác dụng của dạng ngôn ngữ ấy ? • H: Em có nhận xét gì về cách xây dựng tình huống của tác giả ? - Chốt y ù->ghi bài . - Giảng bình. - Cá nhân nhận xét. - Cá nhân (liên hệ với tác phẩm và tập làm văn đã học) trả lời câu hỏi. - Cá nhân nêu nhận xét riêng. - Nghe và ghi bài. HĐ3: Hướng dẫn tổng kết ( 8’) III. Tổng kết : - Nội dung: Nhân vật ông Hai thể hiện tình yêu làng quê, yêu nước, yêu kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư thật sâu sắc chân thực. -Nghệ thuật: Xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lý ngôn ngữ nhân vật. • H: Qua nhân vật ông Hai, tác giả muốn ca ngợi điều gì ở người nông dân Việt Nam ? • H: Thành công của tác giả ở mặt nghệ thuật trong truyện Làng là gì ? - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ và ghi bài. - Giảng tổng kết bài. - Căn cứ vào ghi nhớ, cá nhân trả lời. - Cá nhân trả lời. - Đọc ghi nhớ. - Ghi bài. HĐ4: Củng cố, dặn dò ( 4’) * Nhắc học sinh: - Đọc lại văn bản và học ghi nhớ. - Chọn 1 trong 2 bài tập tr.174 SGK và viết ở nhà, góp cho GV. - Chuẩn bò: “Lặng lẽ Sa Pa”. + Đọc văn bản, chú thích. + Tìm chủ đề của truyện, các phương thức biểu đạt. + Tìm nét chính của các nhân vật. - Nghe GV dặn và thực hiện. GV: Dương Hữu Thuận Trang 164 Tiết : 63 Chương trình đòa phương phần:TIẾNG VIỆT ********************* A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh: -Kiến thức: Hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng, miền đất nước. -Kó năng: Biết sử dụng phương ngữ hợp lí trong những hoàn cảnh nói và viết tiếng Việt khác nhau. -Thái độ: Trân trọng và yêu mến từ ngữ đòa phương mình. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Nghiên cứu soạn giáo án. - Học sinh : Chuẩn bò bài trước ở nhà. C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HĐ1: Khởi động ( 5’ ) • Ổn đònh lớp : • Kiểm tra bài cũ : • Bài mới : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Tiếng Việt) - Kiểm diện . - Kiểm tra bài soạn ở nhà của học sinh. • H: Em hiểu thế nào là phương ngữ ? Hãy nêu một phương ngữ Nam bộ. - Chuyển ý, giới thiệu bài mới. - Lớp trưởng báo cáo. - Lớp phó học tập kiểm. - Cá nhân trả lời. - Nghe GV giới thiệu, ghi tựa bài. HĐ2: Hương dẫn Luyện tập ( 36 / ) 1- Vd a) Bồn bồn (Nam bộ) Xoài tượng (Nam bộ) Răng, rứa, mô . (Trung) Vd b) Đồng nghóa, khác âm : Bắc: Bố, U Trung: Bọ, Mạ Nam: Tía, Vú, Má, . Vd c) Đồng âm, khác nghóa: Bắc: Khốn nạn : Tội nghiệp Nam: Khốn nạn: Hèn hạ, ti tiện, . 2- Những từ ngữ xuất hiện ở đòa phương này nhưng không xuất hiện ở đòa phương khác, vì có những vật, hiện tượng chỉ xuất hiện ở một đòa phương, từ đó cho thấy đất nước Việt Nam có khác biệt: Điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý, phong tục, tập quán giữa các vùng (nhưng ít) dần sẽ thành từ toàn dân. - Yêu cầu học sinh đọc 1 lần câu hỏi 1 SGK tr.175. + Xác đònh yêu cầu câu hỏi ở từng mục a, b, c. + Làm bài tập theo hướng dẫn của GV. (Yêu cầu xem mẫu ở SGK) +Tổng kết ý giải bài tập của học sinh và nêu đáp án. - Hướng dẫn học sinh ghi bài. • H: Vì sao những từ ngữ đòa phương ở bài tập 1a không có từ ngữ tương đương ở đòa phương khác và trong ngôn ngữ toàn dân ? Sự xuất hiện những từ ngữ đó thể hiện tính đa dạng của ngôn ngữ nước ta như thế nào ? *Chốt ý. - Đọc to, rõ (cá nhân đọc) cả lớp theo dõi SGK. + Mỗi cá nhân xác đònh yêu cầu câu hỏi. + Làm bài tập theo yêu cầu của GV. (Chú ý mẫu ở SGK) - Nghe GV giảng. - Ghi bài. - Nhóm thảo luận, cá nhân nhóm trả lời câu hỏi. - Lớp góp ý cho nhau. - Cá nhân xem bảng mẫu 1b,c và trả lời câu hỏi. GV: Dương Hữu Thuận Trang 165 3- Những từ dùng làm từ toàn dân thường là từ miền Bắc, từ của vùng Thủ đô (Hà Nội). 4- Từ đòa phương: - Rứa, nờ, tui, răng, ưng, mụ. - Từ vùng: Thái Bình, Quảng Trò, Thừa Thiên Huế. - Từ đòa phương góp phần thể hiện chân thực hình ảnh, tình cảm của bà mẹ quê (Trung) làm tăng sự sống động, gợi cảm của tác phẩm. • H: Quan sát bảng mẫu 1b,c và cho biết cách hiểu nào được xem là ngôn ngữ chung ? *Chốt ý. • H: Yêu cầu học sinh đọc đoạn thơ và tìm từ đòa phương và nêu tác dụng của các từ đòa phương trong đoạn thơ. *Chốt ý. - Nghe GV giảng & ghi. - Đọc đoạn thơ và tìm từ đòa phương xác đònh đòa phương nào ? Nêu tác dụng của từ đòa phương. - Nghe GV giảng & ghi. HĐ3: Củng cố, dặn dò ( 4’) *khắc sâu kiến thức: • H: Em hiểu gì về phương ngữ ? Phương ngữ góp phần gì cho ngôn ngữ toàn dân ? *Nhắc học sinh: Soạn bài: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. Luyện nói. Soạn bài ôn tập TV (SGK tr.190 ) - Cá nhân trả lời câu hỏi theo kiến thức đã học. - Nghe GV dặn và thực hiện. GV: Dương Hữu Thuận Trang 166 Tiết : 64 Đối thoại,độc thoại,độc thoại nội tâm trong văn bản: TỰ SỰ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh : -Kiến thức: Hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, tác dụng của chúng trong vbản tự sự. -Kó năng: Rèn kỹ năng nhận diện và biết tập hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng như viết văn tự sự. -Thái độ: Có ý thức đưa các yếu tố này vào vào bài văn tự sự. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Chuẩn bò bài tập, giáo án. - Học sinh : Ôn tập và chuẩn bò bài tập ở nhà. C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: Khởi động ( 6’ ) • Ổn đònh lớp : • Kiểm tra bài cũ : • Bài mới : ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI,ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. - Kiểm diện . • H: Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ? • H: Có mấy cách miêu tả nội tâm của nhân vật ? - Nhận xét bài cũ của học sinh, chuyển ý giới thiệu bài mới. - Lớp trưởng báo cáo. - Cá nhân trả lời (ghi nhớ SGK tr. 117). - Nghe GV nhận xét. - Ghi tựa bài. HĐ2: Hình thành kiến thức ( 15 / ) I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm . 1. Đối thoại: - Hình thức đối đáp trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. - Thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở mỗi lượt lời đối đáp. 2. Độc thoại: - Là lời nói với chính mình hay với ai đó trong tưởng tượng. Có 2 cách biểu hiện: + Độc thoại thành lời, - Yêu cầu học sinh đọc ngữ liệu I1 và trả lời câu hỏi : • H: Trong 3 câu đầu đoạn trích có mấy lời ai nói với ai ? Tham gia câu chuyện có mấy người ? Dấu hiệu nào cho ta biết đó là cuộc trò chuyện ? - Chốt ý. - Hướng dẫn học sinh ghi. • H: Câu: “Hà nắng gớm về nào ?”. Ông Hai nói với ai ? Đây có phải là câu đối thoại không ? Vì sao ? Hãy tìm trong đoạn trích các câu thuộc kiểu này ? - Cá nhân đọc to, lớp theo dõi SGK. - Cá nhân:Có2 người tản cư đang nói chuện với nhau. Dấu hiệu nhận biết đây là cuộc nói chuyện:có 2 lượt lời qua lại: Nội dung hướng tới người tiếp chuyện, hình thức : có 2 gạch đầu dòng - Nghe GV chốt ý. - Ghi bài. - Cá nhân quan sát SGK và trả lời câu hỏi. - Chú ý đoạn cuối văn bản để tìm câu trả lời. GV: Dương Hữu Thuận Trang 167 phía trước câu có dấu gạch đầu dòng. + Độc thoại không thành lời (độc thoại nội tâm), không có dấu gạch đầu dòng). 3. Tác dụng của yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại trong văn bản tự sự : Đối thoại, độc thoại là những hình thức quan trọng để khắc họa rõ nét tính cách, phẩm chất nhân vật. • H: Những câu “chúng nó . tuổi đầu” là nói với ai ? Vì sao không có dấu gạch đầu dòng trước nó ? • H: Từ các VD, em rút ra được kết luận gì về cách viết để thể hiện ngôn ngữ độc thoại của nhân vật. - Chốt y,ù ghi bảng. • H: Qua tìm hiểu yếu tố đối thoại và độc thoại trong ví dụ I1, em cho biết các yếu tố này có tác dụng thế nào đối với việc thể hiện nhân vật ? - Chốt y,ù ghi bảng. - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK tr.178 - Cá nhân: suy và nghó trả lời. - Quan sát cách trình bày ở SGK để trả lời câu hỏi. - Nghe GV giảng, ghi bài. - Cá nhân: Đọc thầm phần ghi nhớ, vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. - Nghe GV giảng và ghi bài. HĐ3:Hướng dẫn Luyện tập ( 20’) II. Luyện tập : BT1- Tái hiện cuộc hội thoại này, tác giả làm nổi bật tâm trạng chán chường, buồn khổ tuyệt vọng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc. BT2- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng: đối thoại, độc thoại. - Yêu cầu HS đọc bài tập 1 SGK tr.178 và trả lời câu hỏi: • H: Trong đoạn trích có mấy lượt lời ? Trong 3 lượt lời ấy có mấy lời đáp ? • H: Qua cuộc đối thoại của vợ chồng ông Hai, tâm trạng ông Hai được thể hiện thế nào ? Hãy nêu tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích ? +Chốt y,ù ghi bảng. - Yêu cầu HS đọc rõ và xác đònh yêu cầu của bài tập 2 SGK tr.179 và làm bài.  Viết đoạn tự sự đề tài tự do.  Sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại. - Góp bài HS. - Chấm và sửa 4 bài (của 4 nhóm trong lớp - bài tiêu biểu). - Chấm các bài còn lại ở nhà. - Cá nhân: đọc to, lớp theo dõi SGK. - Cá nhân quan sát SGK và trả lời câu hỏi. - Trao đổi với bạn cùng bàn để trả lời câu hỏi. - Lớp góp ý bổ sung. - Nghe GV giảng, ghi bài. - Đọc thầm bài tập, xác đònh yêu cầu của câu hỏi và làm bài trên giấy tập. - Góp bài cho GV. - Nghe GV sửa một số bài tiêu biểu, rút kinh nghiệm. HĐ4: Củng cố, dặn dò ( 4’) *khắc sâu kiến thức: Yêu cầu HS đọc lại một lần ghi nhớ SGK tr.178. *Nhắc học sinh: -Lập đề cương cho 3 bài tập 1,2,3 SGK tr.179.Chuẩn bò bài nói trên lớp cho 3 đề cương đã lập.( viết ra bảng phụ) - Chuẩn bò bài ở SGK tr.192 - Cá nhân: đọc to, rõ. Lớp theo dõi SGK. - Nghe GV dặn và thực hành ở nhà. GV: Dương Hữu Thuận Trang 168 Tiết :65 Luyện nói : TỰ SỰ KẾT HP VỚI BIỂU CẢM, NGHỊ LUẬN,MIÊU TẢ NỘI TÂM VÀ CHUYỂN ĐỔI NGÔI KỂ . A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh : -Kiến thức: Biết trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba.Trong khi kể cần kết hợp: miêu tả nội tâm, nghò luận có đối thoại, độc thoại. -Kó năng: Có kó năng kể lại 1 câu chuyện theo ngôi thứ nhất hoạc ngôi thứ 3 có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghò luận, có đối thoại và độc thoại. -Thái độ: Mạnh dạn, tự tin nói trước đám đông. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Nghiên cứu soạn giáo án. - Học sinh : Chuẩn bò bài tập trước ở nhà. C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: Khởi động ( 8’) • Ổn đònh lớp : • Kiểm tra bài cũ : • Bài mới : Luyện nói TỰ SỰ KẾT HP BIỂU CẢM,NGHỊ LUẬN,MIÊU TẢ NỘI TÂM VÀ CHUYỂN ĐỔI NGÔI KỂ. - Kiểm diện . - Kiểm tra : • H: Nêu tác dụng của ngôi kể thứ 1 và ngôi kể thứ 3. • H: Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả, nghò luận, biểu cảm trong văn tự sự. - Nhận xét chuyển ý sang bài mới. Nêu yêu cầu tiết luyện nói. - Lớp trưởng báo cáo. - Cá nhân trả lời theo nội dung đã học. - Lớp bổ sung. - Nghe GV nhận xét và hiểu yêu cầu tiết học. HĐ2: Luyện tập ( 33 / ) Đề cương 1 SGK/179 1. Mở bài: Nêu sự việc có lỗi. 2. Thân bài: a. Diễn biến sự việc : - Nguyên nhân dẫn đến sai trái. - Sự việc gì ? Mức độ có lỗi ? - Có ai biết hay 1 mình em biết. b) Tâm trạng : - Vì - Vì sao em suy nghó, dằn vặt ? Do tự vấn lương tâm hay có ai nhắc nhở ? - Em suy nghó thế nào tự hứa ra sao với bản thân ? - Yêu cầu của nhóm chuẩn bò nói (bốc thăm đề tài sẽ nói). - Hướng dẫn học sinh : + Trình bày đề cương. + Xây dựng bài nói trước tập thể, theo đề cương, nói từng phần: * Mở bài. * Thân bài. * Kết bài. - Hướng dẫn học sinh góp ý. (Gợi ý: Đề cương hợp lý chưa ? Cần bổ sung ý gì ? Cách diễn đạt ra sao ? Nội dung diễn đạt đủ yêu cầu của tiết học chưa ?) - Tổng kết ý, nhận xét bài học sinh. - Nhóm bốc thăm để tài sẽ nói. - Treo đề cương chuẩn bò (bảng phụ). - Đại diện nhóm nói trên cơ sở đề cương của nhóm (có thể 1HS hay nhiều HS, mỗi HS nói 1 phần). - Lớp theo dõi, lớp góp ý. + Bổ sung đề cương. + Bài nói của bạn (diễn đạt, phong cách, nội dung, .) - Nghe GV giảng. GV: Dương Hữu Thuận Trang 169 Bài tập 2 SGK/179. 1. Mở bài: Thời gian, đòa điểm lý do đưa ra ý kiến. 2. Thân bài: - Không khí chung của buổi sinh hoạt lớp. - Sinh hoạt nhiều hay một nội dung, góp ý phê bình cho bạn Nam. - Thái độ của các bạn đối với bạn Nam. - Nội dung ý kiến của em: + Phân tích nguyên nhân khiến các bạn hiểu lầm Nam (chủ quan, khách quan, cá tính Nam, quan hệ của Nam, .) + Lý lẽ + dẫn chứng chứng tỏ Nam tốt. 3. Kết bài: Cảm nghó của người viết về sự hiểu lầm đáng tiếc và bài học chung cho quan hệ bạn bè. Bài tập 3 SGK/179. 1. Mở bài: Lý do Trương Sinh kể lại câu chuyện (ân hận) 2. Thân bài: - Nêu những phẩm chất của Vũ Nương lúc mới về nhà chồng, lúc chồng đi lính. - Tâm trạng Trương Sinh khi nghe lời con trẻ và nghi ngờ vợ, ghen tuông che mờ lí trí, làm ngơ trước lờn biện bạch của Vũ Nương. - Nghe lời trẻ lúc đêm về, biết vợ bò oan, hối hận, ray rứt. 3. Kết bài: Bài học rút ra. - Hướng dẫn học sinh ghi đề cương hoàn chỉnh. - Hướng dẫn HS trình bày đề cương. - Hướng dẫn, gợi ý HS nói theo đề cương. - Hướng dẫn HS, góp ý, bổ sung. - Nhận xét. +Chốt ý. - Hướng dẫn HS ghi đề cương hoàn chỉnh. - Yêu cầu HS xác đònh ngôi kể. - Hướng dẫn HS trình bày đề cương. - Hướng dẫn, gợi ý, giúp HS nói. - Hướng dẫn HS góp ý, bổ sung. +Giảng tổng kết ý. +Ghi bảng. - Ghi đề cương. - Nhóm treo đề cương (bảng phụ) trước lớp. - Đại diện nhóm nói theo đề cương. - Lớp theo dõi đề cương và bài nói của bạn. - Lớp góp ý bổ sung: + Đề cương. + Nội dung diễn đạt. - Nghe GV nhận xét, rút kinh nghiệm. - Nghe GV tổng kết. - Ghi bài. - Treo đề cương. (bảng phụ lên bảng) - Đại diện nhóm kể bằng văn nói dựa theo yêu cầu của đề và đề cương. - Lớp theo dõi và góp ý bổ sung. - Nghe GV giảng. - Ghi bài. HĐ3: Củng cố, dặn dò (4’) *Giáo viên tổng kết chung: Nhắc lại các tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghò luận trong văn bản tự sự. *Nhắc học sinh: + Đọc kỹ các câu hỏi ôn tập ở SGK/206 và ôn lại kiến thức. + Trả lời các câu hỏi. - Nghe GV giảng, củng cố kiến thức. - Ôn tập theo yêu cầu của GV. GV: Dương Hữu Thuận Trang 170 [...]... Nguyễn Thành Long ( 192 5 - và sự chuẩn bò bài ở nhà hãy nêu tóm tắt +Tiểu sử tác giả (Căn cứ chú thích *) 199 1) Duy Xuyên - Quảng GV: Dương Hữu Thuận Trang 172 Nam, nhà văn chuyên viết truyện ngắn và ký + Giới thiệu tác phẩm 2 Tác phẩm: “Lặng lẽ SaPa” viết 197 0, sau +Chốt ý, ghi bảng chuyển đi Lào Cai của tác giả, -Cho học sinh xem ảnh tác giả trong tập “Giữa trong xanh” in năm 197 2 - Hướng dẫn học... cầu của GV - Nghe, ghi nhận và thực hiện Trang 192 Tiết : 79, 80,81 Ôn tập TẬP LÀM VĂN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh: -Kiến thức: Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong chương trình ngữ văn khối 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung - Thấy được nét kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với những nội dung kiểu văn... mới : - Yêu cầu HS tóm tắt ngắn gọn ý chính II Phân tích : đoạn trích 1 Nhân vật bé Thu : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn : “Thu a) Trước lúc nhận ra cha : - Bất ngờ, ngạc nhiên “Nghe con nó về” (tr .95 , 96 , 97 /SGK) và cho biết : Diễn biến thái độ của bé Thu như gọi ngơ ngác lạ lùng” - Ngờ vực, sợ hãi: “ như muốn thế nào trong những ngày đầu gặp lại hỏi là ai, mặt nó bỗng tái đi cha? (Tìm dẫn chứng)... Nghe GV giới thiệu Ghi vào tập HĐ2: Đọc hiểu văn bản ( 70/ ) GV: Dương Hữu Thuận Trang 1 79 I Tìm hiểu chung : 1 Tác giả: Nguyễn Quang Sáng ( 193 2) Chợ Mới - An Giang - Ông viết nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kòch bản phim hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ 2 Tác phẩm : “Chiếc lược ngà” ( 196 6) được viết khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ, in trong tập truyện cùng tên,... quan Tiết 2 + 3 Bài 7: Các nội dung văn bản tự sự và miêu tả ở lớp 9 giống và khác nhau như thế nào so với kiểu văn bản đã học ở lớp dưới * Giống: Văn bản tự sự * Khác: Lớp 9 nâng cao Bài 8: Trong văn tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm mà vẫn xem là văn bản tự sự vì: những yếu tố ấy chỉ có vai trò hỗ trợ nhằm làm bật phương thức chính Bài 9: Đánh dấu x vào chỗ trống (Học sinh làm theo mẫu SGK) nêu yêu... SỐ 3 Tiết : 68, 69 A MỤC TIÊU :Giúp học sinh : -Kiến thức: Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hiện viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghò luận -Kỹ năng: Rèn kỹ năng: diễn đạt, trình bày -Thái độ:Ý thức được việc làm sai trái của bản thân B CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Nghiên cứu, soạn giáo án, đề kiểm tra - Học sinh : Tham khảo trước các đề ở SGK tr. 191 C TIẾN TRÌNH TỔ... trong sách thuộc phần nào của tác phẩm - Nghe GV giảng +Chốt ý - Ghi bài +Ghi bảng - Hướng dẫn đọc: văn tự sự chú ý thể hiện lời thoại phù hợp với tâm trạng nhân vật +Đọc 1 đoạn : tr 195 SGK +Yêu cầu HS đọc tiếp từ trang 196 200 +Tóm tắt cho HS nghe đoạn cuối • H: Trong đoạn trích, em hãy cho biết đâu là tình huống của truyện ? • H: Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào ? • H: Em có nhận... tả người, tả cảnh, đưa ra nhận xét, đánh giá về những điều được kể HĐ3: Luyện tập ( 20’) III Luyện tập : Bài tập 1 tr. 193 : - Ngôi kể 1 (tôi) là Nguyên Hồng (tác giả) - Ưu : đi sâu vào miêu tả tâm lý, tình cảm của nhân vật - Khuyết: Hạn chế miêu tả bao quát, khách quan Bài tập 2 tr. 194 : - Ngôi kể “tôi” - Chuyển ngôi kể cho đoạn văn HĐ3: Củng cố, dặn dò ( 4’) • H: Qua phân tích ví dụ, em hãy cho biết:... giáo án - Học sinh : Ôn bài theo nội dung SGK tr. 190 C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: Khởi động ( 3’) • Ổn đònh lớp : • Kiểm tra bài cũ : - Kiểm diện - Kiểm tra bài chuẩn bò của HS - Lớp trưởng báo cáo - Lớp phó học tập báo cáo - Nghe GV, ghi tựa bài • Bài mới : - Chuyển ý sang bài mới HĐ2: Ôn tập kiến thức ( 19/ ) I Các phương châm hội thoại : 1 Phương châm... Kiểm tra bài cũ : • Bài mới : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) HĐ2: Đọc tìm hiểu văn bản ( 118/ ) I Giới thiệu chung 1 Tác giả: - Lỗ Tấn (1881 - 193 6) - Quê ở Phủ Thụ Hưng, tỉnh Chiếc Giang - Là nhà văn, nhà tư tưởng lớn của Trung Quốc 2 Tác phẩm: - Cố Hương được in trong tập “Gào thét” ( 192 3) - Nội dung: Viết về tâm trạng của “Tôi” trong một chuyến về quê - ở quê - rời quê 3 Bố cục: Ba phần - Phần 1: “Tôi không quản . hiểu văn bản ( 70 / ) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: Nguyễn Thành Long ( 192 5 - 199 1) Duy Xuyên - Quảng - Yêu cầu học sinh căn cứ vào chú thích * và sự chuẩn. chính đoạn trích. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn : “Thu con . nó về” (tr .95 , 96 , 97 /SGK) và cho biết : Diễn biến thái độ của bé Thu như thế nào trong những

Ngày đăng: 27/09/2013, 00:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giáo viê n: Nghiên cứu soạn giáo án, bảng phụ, chân dung Kim Lân. - Học sinh : Đọc trước văn bản, soạn bài. - van 9 (T13-18)
i áo viê n: Nghiên cứu soạn giáo án, bảng phụ, chân dung Kim Lân. - Học sinh : Đọc trước văn bản, soạn bài (Trang 1)
• H: Quan sát bảng mẫu 1b,c và - van 9 (T13-18)
uan sát bảng mẫu 1b,c và (Trang 6)
HĐ2: Hình thành kiến thức ( 15/ ) - van 9 (T13-18)
2 Hình thành kiến thức ( 15/ ) (Trang 7)
- Chốt y,ù ghi bảng. - van 9 (T13-18)
h ốt y,ù ghi bảng (Trang 8)
Tiết 66, 67 Lặng lẽ SAPA - van 9 (T13-18)
i ết 66, 67 Lặng lẽ SAPA (Trang 12)
- Giáo viê n: Nghiên cứu soạn giáo án, bảng phụ, ảnh tác giả. - Học sinh : Đọc trước văn bản, soạn bài. - van 9 (T13-18)
i áo viê n: Nghiên cứu soạn giáo án, bảng phụ, ảnh tác giả. - Học sinh : Đọc trước văn bản, soạn bài (Trang 12)
-Nội dung: Khắc họa hình ảnh   người   lao   động,   khẳng định vẻ đẹp người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng - van 9 (T13-18)
i dung: Khắc họa hình ảnh người lao động, khẳng định vẻ đẹp người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng (Trang 15)
HĐ2: Hình thành kiến thức (15/ - van 9 (T13-18)
2 Hình thành kiến thức (15/ (Trang 17)
- Giáo viê n: Nghiên cứu soạn giáo án, bảng phụ, chân dung tác giả. - van 9 (T13-18)
i áo viê n: Nghiên cứu soạn giáo án, bảng phụ, chân dung tác giả (Trang 19)
Từ tựng hình từ tượng thanh 2:0,5đ 2/0,5đ - van 9 (T13-18)
t ựng hình từ tượng thanh 2:0,5đ 2/0,5đ (Trang 25)
hình? - van 9 (T13-18)
h ình? (Trang 26)
- Hình thành kiến thức mục 1: - van 9 (T13-18)
Hình th ành kiến thức mục 1: (Trang 30)
- Hình ảnh con đường là biểu hiện của một niềm tin vào sự thay đổi của xã hội, tìm một con đường đi mới cho người dân Trung Quốc trong   những   năm   đầu   của TK XX. - van 9 (T13-18)
nh ảnh con đường là biểu hiện của một niềm tin vào sự thay đổi của xã hội, tìm một con đường đi mới cho người dân Trung Quốc trong những năm đầu của TK XX (Trang 31)
- Giáo viê n: Soạn giáo án, bảng phụ, phần màu. - Học sinh : Trả lời trước câu hỏi SGK. - van 9 (T13-18)
i áo viê n: Soạn giáo án, bảng phụ, phần màu. - Học sinh : Trả lời trước câu hỏi SGK (Trang 37)
- Hình thành kiến thức mục1. - van 9 (T13-18)
Hình th ành kiến thức mục1 (Trang 38)
-Ghi đề lên bảng. - van 9 (T13-18)
hi đề lên bảng (Trang 41)
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌ C: - van 9 (T13-18)
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌ C: (Trang 41)
+ Hình thành dàn ý, cho học sinh đối chiếu với bài làm. - van 9 (T13-18)
Hình th ành dàn ý, cho học sinh đối chiếu với bài làm (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w