• H: Cảnh vật quê hương trong quá khứ và hiện tại như thế nào ? Tìm những câu văn cho thầy điều đó ?
+ Chốt ý → ghi bảng. + Giảng.
• H: Qua cái nhìn của nhân vật “Tôi” hình ảnh con người ở hiện tại và quá khứ hiện lên như thế nào ? Nhân vật biểu hiện sự thay đổi rõ nhất là nhân vật nào ?
• H: Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trước
mắt “Tôi” so với 20 năm về trước khác nhau như thế nào ?
+ Cho học sinh thảo luận (4HS). + Nhận xét → ghi bài.
• H: Nhuận Thổ đã lí giải như thế nào về
cuộc sống của mình ? Giữa Nhuận Thổ và thím 2 Dương có điểm gì giống nhau ?
• H: Thím 2 Dương suy nghĩ gì về Nhuận
Thổ và Bà đã hành động gì ?
• H: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì ? Cho biết tác dụng của biện pháp ấy
- Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Cá nhân: học sinh trả lời theo nhiều hướng khác nhau.
- Cá nhân: Con người thời quá khứ và hiện tại khác nhau, nhân vật trung tâm là Nhuận Thổ.
- Nhóm: Đại diện trả lời.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: Đông con, mất mùa, thuế cao, trộm cướp ...
- Cá nhân: nghĩ xấu cho Nhuận Thổ ...
bần hèn.
* Biện pháp đối chiếu ⇒
tình cảnh sa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỷ XX ⇒ tố cáo các thế lực tàn bạo đã tạo nên thực trạng đáng buồn ấy.
?
+ Nhận xét → ghi bài.
+ Giảng: những mặt tiêu cực còn nằm ngay cả trong con người của người dân lao động: mê tín, quan niệm cũ kỹ về đẳng cấp.
sinh.
- Ghi vào tập. - Nghe.
Tiết 3
• Ổn định:
• Kiểm tra bài cũ:
• Bài mới:
2. Cảm xúc, suy nghĩ của“Tôi”: “Tôi”:
a. Lúc về quê:
Đau buồn trước sự tiêu điều của Cố Hương.
b. Những ngày ở quê:
- Ngạc nhiên trước sự xuất hiện của thím Hai Dương và Nhuận Thổ.
- Điếng người trước lời chào của Nhuận Thổ.
- Đau buồn khi nghe hoàn cảnh gia đình của Nhuận Thổ.
c. Khi rời quê:
- Lòng không chút lưu luyến, cảm thấy ngột ngạt, lẻ loi.
- Thế hệ trẻ phải sống một cuộc đời mới, cuộc đời tôi chưa từng sống.
- Hình ảnh con đường là biểu hiện của một niềm tin vào sự thay đổi của xã hội, tìm một con đường đi mới cho người dân Trung Quốc trong những năm đầu của TK XX.
- Kiểm diện ...
- Kiểm tra việc nắm kiến thức ở tiết trước.