Chuyện đời thường và chuyện cổ tích :

Một phần của tài liệu van 9 (T13-18) (Trang 39 - 41)

- Hình thành kiến thức mục1.

3. Chuyện đời thường và chuyện cổ tích :

- Chi tiết ba đứa trẻ nhắc đến dì ghẻ: Aliôsa nghĩ đến mụ dì ghẻ độc ác trong truyện cổ tích ⇒ trí tưởng tượng phong phú và sự lo lắng cho bạn.

- Chi tiết người “mẹ thật” Aliôsa lạc vào thế giới cổ tích ⇒ động viên các bạn. - Hình ảnh người và nhân hậu: kể chuyện cho cháu nghe, thằng lớn khái quát “tất cả người bà ... mười một năm” ⇒ nhớ nhung hoài niệm những ngày sống tươi đẹp.

• H: Những đoạn văn trên tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? Nêu nhận xét của em về cách dùng biện pháp so sánh của tác giả ? Thể hiện điều gì ở Aliôsa ?

+ Nhận xét → Bổ sung → Ghi bài.

+ Giảng: Những đứa trẻ thật tội nghiệp, đáng thương bởi sự áp chế của bố.

• H: Em có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả ?

• H: Tìm những chi tiết cho thấy chuyện đời thường và chuyện cổ tích lồng vào nhau ? Cho biết ý nghĩa của những chi tiết ấy ?

+ Cho học sinh thảo luận (4HS). + Gọi đại diện nhóm trả lời. + Ghi bài.

• H: Vì sao trong câu chuyện Aliôsa không nhắc đến tên ba đứa trẻ con nhà đại tá ?

+ Cho học sinh trả lời. + GV nhận xét.

+ Giảng, bình.

- Cá nhân: học sinh nên nhận xét theo nhiều hướng khác nhau.

- Ghi vào tập. - Nghe.

- Cá nhân: đời thường và chuyện cổ tích lồng vào nhau.

- Nhóm: Học sinh thảo luận và đại diện trả lời.

- Ghi vào tập.

- Cá nhân: Vì câu chuyện xảy ra khá lâu Go-ro-ki không còn nhớ tên chúng. Hoặc nhà văn không chú tâm nhắc đến tên những đứa trẻ → câu chuyện của những đứa trẻ thêm sâu sắc.

HĐ3: Tổng kết ( 5’)

III. Tổng kết :

- Nội dung: Tình bạn thân thiết, bất chấp những cản trở trong quan hệ XH lúc bấy giờ.

- Nghệ thuật: Kể chuyện giàu hình ảnh đan xen chuyện đời thường và chuyện cổ tích.

YC: Tóm tắt nội dung và nghệ thuật

đoạn tự thuật ?

+ Chốt ý → ghi bài. + Giảng tổng kết bài.

- Cá nhân: Trả lời dựa vào ghi nhớ.

- Ghi vào tập.

+ Yêu cầu học sinh nhắc lại 3 nội dung vừa học.

- Nhắc học sinh :

+ Học bài và chuẩn bị trả bài thi HKI. + Soạn: “Tập làm thơ 8 chữ”.

- Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

Tiết : 86

Trả bài viết : SỐ 3

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh:

- Kiến thức: Củng cố kiến thức qua bài kiểm tra.

- Kỹ năng:Biết vận dụng kiến thức , kỹ năng cơ bản của chương trình TLV.

- Thái độ:Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân từ đó tìm cách khắc phục sửa chữa.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Chấm bài, phân loại bài, nhận xét. - Học sinh : Xem lại lý thuyết.

C. TIẾN TRÌNH DẠY VAØ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: Khởi động ( 3’ )

• Ổn định lớp :

• Bài mới :

TRẢ BAØI VIẾT SỐ 3

- Kiểm diện ... - Giới thiệu bài:

+ Nêu lý do giờ trả bài. + Ghi bảng.

- Lớp trưởng báo cáo. - Nghe. - Ghi vào tập. HĐ2: Tiến trình trả bài ( 39/ ) Đề : Yêu cầu cần đạt : Thể loại : Tự sự . Nội dung : Kỹ niệm đáng nhớ về thầy hoặc cô giáo chủ nhiệm cũ . Bài làm có bố cục ba phần :mở bài , thân bài ,kết bài . Bài làm có kết hợp các yếu tố miêu tả , biểu cảm và nghị luận . A. Giới thiệu kỹ niệm đáng nhớ . B . Kể lại diễn - Ghi đề lên bảng.

- Gọi học sinh phân tích đề. - Hình thành dàn ý.

- Cho học sinh đối chiếu dàn ý với bài làm - Nhận xét :

+ Ưu điểm. + Khuyết điểm. - Đọc bài: T, KH, TB, Y. - Tuyên dương bài làm tốt.

- Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Nghe. TUẦN 18

Bài 17

Tiết 86 : TRẢ BAØI VIẾT SỐ 3

Một phần của tài liệu van 9 (T13-18) (Trang 39 - 41)

w