1. Tác giả:
- Lỗ Tấn (1881 - 1936) - Quê ở Phủ Thụ Hưng, tỉnh Chiếc Giang.
- Là nhà văn, nhà tư tưởng lớn của Trung Quốc.
2. Tác phẩm:
- Cố Hương được in trong tập “Gào thét” (1923). - Nội dung: Viết về tâm trạng của “Tôi” trong một chuyến về quê - ở quê - rời quê.
3. Bố cục: Ba phần
- Phần 1: “Tôi không quản ... làm ăn sinh sống”
- Cho học sinh đọc chú thích *
• YC: Hãy tóm tắt vài nét chính về tác giả. + Chốt ý → ghi bài.
• H: Truyện ngắn “Cố Hương” được in trong tập truyện nào ?
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm văn bản và tìm hiểu từ khó.
+ Giáo viên đọc mẫu và tóm tắt phần chữ nhỏ.
+ Gọi học sinh đọc tiếp (3HS).
• YC: Dựa vào nội dung của văn bản hãy chỉ ra bố cục của văn bản.
+ Nhận xét → ghi bài.
• H: Em có nhận xét gì về bố cục của bài
- Cá nhân: Đọc.
- Cá nhân: Trả lời dựa vào chú thích.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: Trả lời dựa vào chú thích.
- Nghe. - Đọc.
- Cá nhân: Dựa vào trình tự chuyến về quê.
→ về quê. - Phần 2: “Tinh mơ sáng ... sáng hôm sau” → những ngày ở quê. - Phần 3: “Thuyền chúng ... đường thôi” → rời quê.
4. Phương thức biểu đạt:
- Phương thức tự sự là chủ yếu và có xen kẽ đoạn hồi ức.
- Ngoài ra còn sử dụng phương thức biểu cảm, miêu tả, nghị luận.
văn ?
+ Giảng: Về quê suy tư trên một chiếc
thuyền, bầu trời u ám, rời quê cũng trên một chiếc thuyền với tâm trạng suy tư của “Tôi”.
+ Hướng dẫn học sinh phát hiện ở phần 2 có thể chia làm nhiều đoạn nhỏ và sự xuất hiện của Nhuận Thổ là có dụng ý.
• H: Trong văn bản tác giả chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào ? cách kể chuyện có gì đặc biệt ?
+ Nhận xét → ghi bài.
• H: Ngoài phương thức tự sự còn có những phương thức biểu đạt nào khác ?
+ Nhận xét → ghi bài.
+ Giảng: Để học sinh hiểu rõ hơn vai trò
của ngôi kể và phương thức biểu cảm có mặt ở mỗi câu, mỗi hình ảnh, mỗi chi tiết trong tác phẩm.
- Cá nhân: Đầu cuối tương ứng.
- Nghe.
- Cá nhân: Tùy vào học sinh.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: Tùy vào học sinh.
- Ghi vào tập.
Tiết 2
• Ổn định:
• Kiểm tra bài cũ:
• Bài mới: