Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
23,19 KB
Nội dung
Kinh nghiệm vay nợ nước số quốc gia học cho Việt Nam Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm vay nợ nước Nợ nước quốc gia tổng khoản nợ nước ngồi Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp tổ chức khác vay nước theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định pháp luật Việt Nam Theo Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng tái thiết quốc tế (BIS), Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) đưa định nghĩa nợ nước cách bao quát sau: “Tổng vay nợ nước khối lượng nghĩa vụ nợ vào thời điểm giải ngân chưa hoàn trả, ghi nhận hợp đồng người cư trú việc hoàn trả khoản gốc với lãi không lãi, việc hoàn trả khoản lãi với gốc khơng với khoản gốc” Nợ nước ngồi quốc gia đồng nghĩa với việc quốc gia thực cam kết để có đồng vốn vay đồng thời kèm theo nghĩa vụ trả nợ Trong đó, cam kết nghĩa vụ chắn cho vay, bảo lãnh bảo đảm khoản tiền cụ thể theo điều khoản điều kiện tài cụ thể Nghĩa vụ trả nợ đề cập tới việc hồn trả gốc, lãi khoản phí Khoản trả nợ thực tế tổng số tiền phải toán để thực đầy đủ nghĩa vụ nợ, bao gồm gốc, lãi khoản phí đến hạn toán Nghĩa vụ nợ trả theo lịch tồn khoản tốn bao gồm tốn gốc, lãi phí phải trả thời điểm thời gian trả nợ Căn theo quy định Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01/11/2005 Chính phủ xác định: “nợ nước quốc gia số dư nghĩa vụ nợ hành (không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) trả gốc lãi thời điểm khoản vay nước Việt Nam Nợ nước quốc gia bao gồm nợ nước ngồi khu vực cơng nợ nước ngồi khu vực tư nhân” Theo đó, định nghĩa vay nước phát biểu sau: “Vay nước khoản vay ngắn hạn (có thời hạn vay đến năm), trung dài hạn (có thời hạn vay năm), có khơng phải trả lãi, Nhà nước, Chính phủ Việt Nam tổ chức tài quốc tế, Chính phủ nước, tổ chức cá nhân người không cư trú (sau gọi tắt người cho vay nước ngoài).” Như xét chất nợ nước ngồi, khơng có khác biệt đáng kể định nghĩa nợ nước Việt Nam hay tổ chức Quốc tế Tuy nhiên, định nghĩa nợ Quốc tế rõ ràng hơn, vào chất Khái niệm nợ nước mang ý nghĩa thống kê quán với Hệ thống thống kê tài khoản quốc gia (SNA) 1.2 Phân loại vay nợ nước 1.2.1 Phân loại theo chủ thể vay 1.2.1.1 Nợ cơng nợ tư nhân Chính phủ bảo lãnh Nợ công định nghĩa “các nghĩa vụ nợ khu vực công” bao gồm nợ khu vực công với nợ khu vực tư nhân khu vực công bảo lãnh Khu vực công bao gồm loại thể chế sau: (1) Chính phủ trung ương bộ, ban ngành; (2) Các quan trị cấp dưới, tỉnh, huyện thành phố; (3) Các ngân hàng trung ương; (4) Các thể chế tự quản, ngân sách thể chế phải Chính phủ phê duyệt đạt nửa số thành viên Hội đồng quản trị đại diện Chính phủ trường hợp phá sản, nhà nước phải chịu trách nhiệm khoản nợ thể chế Bất kỳ đơn vị thể chế nước không đáp ứng ba điều kiện nêu phân loại khu vực tư nhân Nợ nước ngồi khu vực tư nhân khu vực cơng bảo lãnh xác định khoản nợ nước khu vực tư nhân mà nghĩa vụ trả nợ bảo lãnh theo hợp đồng đối tượng thuộc khu vực công cư trú kinh tế với bên nợ 1.2.1.2 Nợ tư nhân Nợ tư nhân bao gồm khoản nợ nước ngồi khu vực tư nhân mà khơng khu vực công kinh tế bảo lãnh theo hợp đồng Về chất khoản nợ khu vực tư nhân tự vay, tự trả Trong thực tế, có khoản nợ nước khu vực tư nhân thể chế thuộc khu vực công cư trú kinh tế bảo lãnh phần theo hợp đồng Đối với khoản nợ giá trị khoản toán bảo lãnh xếp vào loại nợ nước khu vực tư nhân công quyền bảo lãnh, khoản tốn khơng bảo lãnh xếp vào loại nợ nước ngồi khu vực tư nhân khơng bảo lãnh Chẳng hạn, phát sinh khoản nợ nước doanh nghiệp tư nhân hoạt động đa lĩnh vực sản xuất thương mại, Ngân hàng Nhà nước bảo lãnh khoản vay liên quan đến vay để sản xuất giá trị khoản vay sản xuất cộng vào nợ nước khu vực tư nhân công quyền bảo lãnh, giá trị khoản vay nhằm mục đích thương mại thuộc loại nợ nước khu vực tư nhân không công quyền bảo lãnh 1.2.2 Phân loại theo chủ thể cho vay Khoản vay song phương Khoản vay đa phương 1.2.3 Phân loại theo loại hình vay ODA Vay thương mại 1.2.4 Phân loại theo thời hạn vay Vay ngắn hạn Vay dài hạn: Nợ dài hạn cơng nợ có thời gian đáo hạn gốc theo hợp đồng gia hạn kéo dài năm tính từ ngày ký kết vay nợ ngày đến hạn khoản toán cuối Nợ dài hạn loại nợ cần quan tâm quản lý nhiều khả tác động lớn tới tài quốc gia với lượng vốn vay lớn cộng với việc tiềm ẩn rủi ro định thời gian vay kéo dài Các tổ chức tài quốc tế thường xuyên theo dõi phân tích nợ dài hạn tất quốc gia cách có hệ thống, từ số liệu phân tích đánh giá tình hình vay nợ quốc gia Hàng năm hàng quý, Ngân hàng Thế giới yêu cầu nước vay nợ phải nộp Báo cáo bên nợ (DRS), bao gồm báo cáo tất khoản nợ dài hạn phải trả đồng tiền nước bên nợ hàng hóa dịch vụ 1.3 Các tiêu đánh giá vay nợ nước 1.3.1 Các tiêu đánh giá mức độ nợ nước Khả hoàn trả nợ nước Tỷ lệ nợ nước so với thu nhập quốc gia (nợ/GNI) Tỷ lệ trả nợ (tổng nợ phải trả hàng năm/kim ngạch thu xuất khẩu) 1.3.2 Các tiêu đánh giá cấu nợ nước Nợ ngắn hạn/Tổng nợ Nợ ưu đãi/Tổng nợ Nợ đa phương/Tổng nợ 1.4 Vai trò vay nợ nước Thực trạng Việt Nam 2.1 Các phương thức vay nợ 2.2 Tình hình vay nợ 2.2.1 Tình hình chung 2.2.2 Lãi suất vay nợ Việt Nam 2.2.3 Các khoản nợ nước Việt Nam số năm gần 2.2.4 Hiệu sử dụng nợ vay 2.3 Đánh giá mức độ nợ nước Việt Nam 2.3.1 Những tồn vấn đề nợ nước 2.3.2 Nguyên nhân Kinh nghiệm vay nợ nước số quốc gia 3.1 Châu Mỹ La tinh, Khu vực Đông Á cuối thập kỷ 90: 3.1.1 Khủng hoảng nợ châu Mỹ Latin năm 1980: Diễn biến Khủng hoảng nợ châu Mỹ Latin vào năm 1980 biết đến với tên “Thập kỷ mát” manh nha từ năm 1970 Trong giai đoạn đó, nước Mỹ Latin Brazil, Argentina Mexico có bước phát triển ấn tượng, chủ yếu vay nợ nước ngồi quy mơ lớn, với mục tiêu phát triển ngành công nghiệp nước cải thiện sở hạ tầng Đây giai đoạn giá dầu mỏ tăng mạnh khiến nước xuất dầu mỏ gom góp khoản tiền lớn, đầu tư nhiều vào ngân hàng giới, theo đó, tổ chức tài dư dả cho vay nước phát triển, đặc biệt nước Mỹ Latin với điều khoản dễ dãi Tuy nhiên, đến đầu năm 1980, nước Mỹ Latin bắt đầu gặp khó khăn việc trả khoản nợ khổng lồ Từ năm 1975-1982, khoản nợ công nước Latin tổ chức tài ngân hàng giới tăng với tỉ lệ gộp hàng năm lên đến 20%, khiến tổng nợ vay tăng từ 75 tỉ USD năm 1975 lên đến 315 tỉ USD năm 1983, đó, toán lãi suất trả vốn gốc tăng mạnh, từ 12 tỉ USD năm 1975 lên 66 tỉ USD năm 1982 (The berge 1999) Trong đó, vào năm 1979, đối diện với sức ép lạm phát lớn, Mỹ phải theo đuổi sách thắt chặt, dẫn đến lãi suất tăng cao Lãi suất tăng mạnh châu Âu, khiến Mỹ châu Âu trở nên hấp dẫn châu Mỹ Latin với khoản đầu tư quốc tế, đồng thời khiến khoản nợ nước Mỹ Latin gia tăng chi phí trả lãi vay Bên cạnh đó, kinh tế giới suy thối năm 1979, 1980 ảnh hưởng lớn đến quốc gia phát triển OECD, theo đó, tác động tiêu cực đến tăng trưởng xuất nợ Latin đến tăng trưởng nước Các nước phải huy động nguồn lực để trả nợ vay, hệ sản lượng nước tiêu dùng suy giảm (Hirst Thompson 2004) Ngoài ra, khoản nợ lớn mà phủ vay sử dụng cách thiếu cẩn trọng có liên quan đến tham nhũng (Wade Veneroso 1998) Như vậy, quốc gia châu Mỹ Latin khơng có khả trì tăng trưởng kinh tế cao khoản nợ nước phải trả vượt q kinh tế kiếm Rủi ro nợ cơng tích lũy kéo dài nhiều năm khủng hoảng nợ bùng phát thị trường tài giới nhận thấy nước khó trả khoản nợ Hầu hết tổ chức tài ngân hàng giới từ chối giảm cho vay nước châu Mỹ Latin khác Trong đó, khoản nợ vay phủ nước lại chủ yếu ngắn hạn nước gặp khó khăn toán nợ tổ chức cho vay từ chối gia hạn khoản vay Hàng tỉ USD nhanh chóng đến hạn tốn dòng vốn bắt đầu thoái lui khỏi quốc gia khu vực nước khơng vay thêm Khủng hoảng nợ châu Mỹ Latin bắt đầu vào tháng 8/1982 Mexico tuyên bố vỡ nợ, sau loạt nước khu vực khác Brazil, Venezuela, Argentina Bolivia tuyên bố không khả trả nợ nước ngồi Trong suốt khủng hoảng năm đầu 1980, tỉ lệ tăng trưởng GDP nước khu vực 2% Nếu tính theo đầu người, tăng tưởng nước giảm tới gần 9% (Palat 2003) Tiền lương thực tế mức sống người dân giảm mạnh Chênh lệch giàu nghèo quốc gia tăng lên 50% riêng từ năm 1976 đến năm 1983 Khủng hoảng nợ nguyên nhân dẫn đến sụp đổ vài thể độc tài khu vực Brazil Argentina Phản ứng sách: Các nước châu Mỹ Latin phải cầu viện đến hỗ trợ từ tổ chức quốc tế IMF WB để tiếp tục trả khoản nợ khổng lồ Tuy nhiên, đổi lại, nước phải thực thi sách điều chỉnh cấu khắc nghiệt IMF sách thắt lưng buộc bụng (cắt giảm ngân sách để giảm thâm hụt, trì tăng trưởng tín dụng thấp sách tiền tệ thắt chặt để giảm chi tiêu nước lạm phát), phá giá đồng nội tệ để tăng cường xuất cải cách cấu tự hóa thương mại, tư nhân hóa, gỡ bỏ kiểm sốt Chính phủ, v.v… để hỗ trợ tăng cung khu vực tư nhân cải thiện mơi trường tài Trong đó, chương trình điều chỉnh cấu trúc WB tập trung vào đổi cấu sâu rộng dài hạn Với chương trình khắc khổ vậy, nước châu Mỹ Latin phải chịu tác động nặng nề kinh tế tăng trưởng trì trệ, thu nhập bình quân đầu người suy giảm, nghèo đói chênh lệch giàu nghèo ngày gia tăng Bản thân Mỹ, nơi tổ chức tài ngân hàng chủ nợ 30% nợ công nước châu Mỹ Latin phải có động thái giải khủng hoảng cho châu Mỹ Latin Năm 1985, Mỹ khởi động kế hoạch Baker Plan, theo đó, nước phép giãn nợ vay mới, với giả định vấn đề nước châu Mỹ Latin thiếu khoản nên trì hỗn trả nợ giải vấn đề Tuy nhiên, cuối nợ khơng thể trả nợ tình trạng trở nên tồi tệ Vấn đề làm sáng tỏ: vấn đề thiếu khoản mà vỡ nợ - khơng có khả trả nợ Vì vậy, giải pháp phải giảm quy mơ nợ khơng phải trì hỗn trả nợ Vì thế, năm 1989, Mỹ đưa Kế hoạch Brady (Brady Plan) việc giảm nợ theo chế thị trường thực thi Các nước châu Mỹ Latin có hội tham gia mua nợ với giá thấp thị trường thứ cấp với công cụ khác Những khoản cứu trợ IMF WB sử dụng cho chế Tuy nhiên, kế hoạch gặp phải số vấn đề từ thực sau dẫn đến hệ số phủ tiếp tục khơng thể trả nợ vay Ví dụ, phần lãi chưa trả phần khoản nợ thương thảo lại, khiến cho nước phải trả lãi suất kép khoản nợ (tức trả lãi khoản trả lãi trước đó) Kết khủng hoảng nợ châu Mỹ Latin kéo dài dần lắng dịu vào đầu năm 1990, nước thức tuyên bố chấm dứt “Thập kỷ mát”, hồn tồn khỏi khủng hoảng nợ bắt đầu giai đoạn phát triển 3.1.2 Khủng hoảng nợ Mexico 1994: Diễn biến: Sau khủng hoảng năm đầu 1980, Mexico có gần thập niên tăng trưởng kinh tế yếu lạm phát cao, Chính phủ tiến hành tự hóa thương mại năm 1985, thực thi kế hoạch bình ổn kinh tế vào cuối năm 1987 dần áp dụng thể chế kinh tế thị trường Những cải tổ giúp kinh tế phục hồi (tăng trưởng đạt trung bình 3,1% giai đoạn 1989-1994) Năm 1993, lạm phát giảm chữ số lần hai thập niên Cùng với tăng trưởng, Mexico lại bắt đầu thu hút đầu tư nước ngồi với kiểm sốt dễ dãi, dòng vốn nước ngồi đổ vào nước ngày nhiều Từ năm 1984 đến 1994, Mexico thu hút 94 tỉ USD dòng vốn nước ngồi Theo bùng nổ tín dụng nước lại thiếu giám sát có hiệu Vì thế, kinh tế xuống vào năm 1993 (tăng trưởng giảm từ 4,5% năm 1990 xuống 0,4% năm 1993, nguyên nhân đồng peso tăng giá so với USD dẫn đến thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai) khiến nhiều khoản nợ trở thành gánh nặng Suy thối kinh tế kèm với tình trạng nợ xấu bắt đầu gia tăng mạnh Đến năm 1994, lãi suất USD tăng cao, Mexico gặp khó khăn thu hút vốn đầu tư nước phải định phá giá dần đồng peso (thay thắt chặt tiền tệ để tăng lãi suất) với hi vọng trì niềm tin nhà đầu tư nước Tuy nhiên, đồng peso giá trị, nhà đầu tư tổ chức không mặn mà với chứng kho bạc liên bang định giá peso (được gọi Cetes) chuyển sang mua trái phiếu kho bạc định giá USD (được gọi Tesobonos) Trong giá trị Cetes giảm từ 26,1 tỉ USD năm 1993 7,5 tỉ USD năm 1994 Tesobonos tăng từ 1,2 tỉ lên 17,8 tỉ USD Tuy nhiên, nghĩa vụ trả nợ vay Tesobono gia tăng dự trữ quốc gia lại suy giảm khiến nhà đầu tư bắt đầu niềm tin Sự niềm tin tăng cường hàng loạt cú sốc trị kinh tế mà đỉnh điểm dự trữ ngoại hối cạn kiệt đồng peso bị tuyên bố thả Hệ rút vốn ạt khỏi Mexico bắt đầu cho khủng hoảng tài quốc gia Phản ứng sách Rất may mắn cho Mexico Mỹ, IMF, WB, Ngân hàng Thanh toán Quốc tế có phản ứng nhanh kịp thời, hỗ trợ cho Mexico gần 40 tỉ USD để giúp quốc gia tránh khả khoản Theo đó, khoản phải trả cho trái phiếu Tesobono đến hạn vào tháng 2/1995 5,2 tỉ USD sau 8,4 tỉ USD từ tháng đến tháng toán Mexico thoát khỏi tình trạng vỡ nợ Đổi lại, Mexico áp dụng chương trình điều chỉnh cấu vĩ mơ tham vọng mục tiêu cắt giảm thâm hụt tài khoản vãng lai xuống 1% GDP vào năm 1995, thơng qua việc thắt chặt sách tài khóa sách tiền tệ, hay tiếp tục theo đuổi chiến lược tư nhân hóa tự hóa hoạt động kinh tế trước dành cho khu vực nhà nước, đồng thời có biện pháp để bảo vệ người nghèo bị tác động tác động tiêu cực trình tái cấu Kinh tế Mexico dần phục hồi từ năm 1996 với tốc độ tăng trưởng đạt 5% 7% năm tiếp theo, ngân sách trở lại cân bằng, dự trữ ngoại tệ tăng thâm hụt tài khoản vãng lai kiểm soát tốt 3.2 Bài học vay nợ Nga Dubai 3.3 Bài học vay nợ Malyasia Indonesia 3.4 Bài học cho Việt Nam - Hồn thiện thể chế sách cơng cụ quản lý nợ nước - Tiếp tục nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay - Tăng cường công tác giám sát, quản lý rủi ro, bảo đảm an toàn nợ an ninh tài quốc gia - Tăng cường quản lý nợ Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước - Thực việc công khai, minh bạch thông tin nợ thông qua chế độ báo cáo, đánh giá tình hình huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ nước quốc gia theo định kỳ đột xuất, phù hợp vớ quy định Luật pháp thông lệ quốc tế Giải pháp khắc phục khủng hoảng nợ nước Việt Nam 4.1 Các giải pháp quản lý nợ nước ngồi 4.1.1 Của phủ 4.1.2 Của doanh nghiệp 4.2 Các giải pháp đảm bảo khả tiếp nhận nợ nước 4.2.1 Đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững 4.2.2 Lựa chọn danh mục vay nợ hợp lý 4.2.3 Gia tăng dự trữ ngoại hối Tài liệu tham khảo: https://fsppm.fuv.edu.vn/cache/No%20cong%20va%20tinh%20ben%20vung%20o %20Viet%20Nam-2013-09-13-11122814.pdf http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16659/1/00050007264.pdf https://www.slideshare.net/trangtoet1/tcqt-ban-cuoi https://prezi.com/q998qq4tuc5t/kinh-nghiem-vay-no-nuoc-ngoai-cua-mot-so-quoc-giava-bai-ho/ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/mot-so-giai-phap-dambao-an-toan-no-nuoc-ngoai-cua-viet-nam-139065.html ... suất vay nợ Việt Nam 2.2.3 Các khoản nợ nước Việt Nam số năm gần 2.2.4 Hiệu sử dụng nợ vay 2.3 Đánh giá mức độ nợ nước Việt Nam 2.3.1 Những tồn vấn đề nợ nước 2.3.2 Nguyên nhân Kinh nghiệm vay nợ. .. tiêu đánh giá cấu nợ nước Nợ ngắn hạn/Tổng nợ Nợ ưu đãi/Tổng nợ Nợ đa phương/Tổng nợ 1.4 Vai trò vay nợ nước ngồi Thực trạng Việt Nam 2.1 Các phương thức vay nợ 2.2 Tình hình vay nợ 2.2.1 Tình hình... người cho vay nước ngoài) .” Như xét chất nợ nước ngồi, khơng có khác biệt đáng kể định nghĩa nợ nước Việt Nam hay tổ chức Quốc tế Tuy nhiên, định nghĩa nợ Quốc tế rõ ràng hơn, vào chất Khái niệm nợ