Kinh nghiệm vay nợ nước ngoài của một số quốc gia và bài học cho việt nam (1)

53 125 2
Kinh nghiệm vay nợ nước ngoài của một số quốc gia và bài học cho việt nam (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Kinh nghiệm vay nợ nước số quốc gia học cho Việt Nam GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi Nhóm 5: Đỗ Quỳnh Anh Nguyễn Ngọc Diệp Đỗ Thị Linh Linh Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Mục lục Danh mục viết tắt Từ viết tắt Nguyên nghĩa ADB Ngân hàng Phát triển châu Á FDI Đầu tư trực tiếp nước FPI Đầu tư gián tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Qũy tiền tệ quốc tế NĐ Nghị định NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức QĐ Quyết định TT Thông tư UAE Các tiếu vương quốc Arap thống UN Liên hợp quốc UNDP OECD WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới Danh mục bảng biểu Số thứ tự Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1 Cac skhoanr dư nợ nước quốc gia từ 2013-2017 18 Bảng 2.2 Ccác cỉ tiêu nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia 19 Bảng 2.3 Tỷ lệ nợ nước so với tổng dư nợ quốc gia 20 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn phân loại mức độ nợ ngân hàng giới 21 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nợ nước Việt Nam 20 Lời mở đầu Ngày nay, xu hội nhập trở thành xu chung tất yếu tất quốc gia Và không quốc gia muốn phát triển lại đứng ngồi q trình vận chuyển luồng vốn quốc tế Đặc biệt với nước phát triển hội nhập tạo hội thuận lợi cho nước, tiếp cận với cơng nghệ mới, tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài, đồng thời đặt cho nước thách thức, khó khăn Sử dụng vốn vay nước ngồi hợp lý đem lại hiệu to lớn, chọn lựa tốt để rút ngắn thời gian tích luỹ vốn, nhanh chóng phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, phải lưu ý sử dụng vốn vay tạo cho khoản nợ đáng kể đặc biệt nước phát triển, hậu nợ nước lại bộc lộ rõ Các khoản nợ nước ngoài, khoản vay ODA Chính phủ nước phát triển cung cấp cho nước phát triển thường hay kèm với điều kiện ràng buộc trị, kinh tế, quân … Chính cần phải hiểu rõ việc sử dụng nợ nước ngồi cần có chiến lược cụ thể, hợp lý; khơng khoản nợ lại rào cản phát triển kinh tế đất nước, cản trở trình hội nhập vào kinh tế giới Nằm xu hướng vận động đó, Việt Nam bước khỏi nhóm nước phát triển thu nhập thấp, chuyển sang nhóm nước phát triển có mức thu nhập trung bình Có thành đó, bên cạnh phát huy nội lực, Việt Nam nhận trợ giúp từ phía nước phát triển Hiện có 50 đối tác đặt quan hệ song phương, đa phương nỗ lực hỗ trợ Việt Nam đổi theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc vay nợ nước từ quốc gia nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đầu tư, đồng thời thúc đẩy xuất tăng trưởng, nhằm tạo nguồn vốn trả nợ đảm bảo phát triển bền vững Từ lợi ích trên, nhận thấy kinh nghiệm vay yếu tố quan trọng hàng đầu trước có chiến lược quản lý hay sử dụng vốn vay hiệu Học hỏi từ học vay số nước giới, Việt Nam kết hợp với tình hình thực tế đất nước rút nhiều kinh nghiệm vay nợ nước tương lai Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm vay nợ nước Nợ nước quốc gia tổng khoản nợ nước ngồi Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp tổ chức khác vay nước theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định pháp luật Việt Nam Theo Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng tái thiết quốc tế (BIS), Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) đưa định nghĩa nợ nước cách bao quát sau: “Tổng vay nợ nước khối lượng nghĩa vụ nợ vào thời điểm giải ngân chưa hoàn trả, ghi nhận hợp đồng người cư trú việc hồn trả khoản gốc với lãi khơng lãi, việc hoàn trả khoản lãi với gốc không với khoản gốc” Nợ nước quốc gia đồng nghĩa với việc quốc gia thực cam kết để có đồng vốn vay đồng thời kèm theo nghĩa vụ trả nợ Trong đó, cam kết nghĩa vụ chắn cho vay, bảo lãnh bảo đảm khoản tiền cụ thể theo điều khoản điều kiện tài cụ thể Nghĩa vụ trả nợ đề cập tới việc hoàn trả gốc, lãi khoản phí Khoản trả nợ thực tế tổng số tiền phải toán để thực đầy đủ nghĩa vụ nợ, bao gồm gốc, lãi khoản phí đến hạn tốn Nghĩa vụ nợ trả theo lịch tồn khoản tốn bao gồm tốn gốc, lãi phí phải trả thời điểm thời gian trả nợ Căn theo quy định Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01/11/2005 Chính phủ xác định: “nợ nước ngồi quốc gia số dư nghĩa vụ nợ hành (khơng bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) trả gốc lãi thời điểm khoản vay nước Việt Nam Nợ nước quốc gia bao gồm nợ nước khu vực cơng nợ nước ngồi khu vực tư nhân” Theo đó, định nghĩa vay nước ngồi phát biểu sau: “Vay nước khoản vay ngắn hạn (có thời hạn vay đến năm), trung dài hạn (có thời hạn vay năm), có khơng phải trả lãi, Nhà nước, Chính phủ Việt Nam tổ chức tài quốc tế, Chính phủ nước, tổ chức cá nhân người không cư trú (sau gọi tắt người cho vay nước ngoài).” Như xét chất nợ nước ngồi, khơng có khác biệt đáng kể định nghĩa nợ nước Việt Nam hay tổ chức Quốc tế Tuy nhiên, định nghĩa nợ Quốc tế rõ ràng hơn, vào chất Khái niệm nợ nước mang ý nghĩa thống kê quán với Hệ thống thống kê tài khoản quốc gia (SNA) 1.2 Phân loại vay nợ nước 1.2.1 Phân loại theo chủ thể vay 1.2.1.1 Nợ cơng nợ tư nhân Chính phủ bảo lãnh Nợ công định nghĩa “các nghĩa vụ nợ khu vực công” bao gồm nợ khu vực công với nợ khu vực tư nhân khu vực công bảo lãnh Khu vực công bao gồm loại thể chế sau: (1) Chính phủ trung ương bộ, ban ngành; (2) Các quan trị cấp dưới, tỉnh, huyện thành phố; (3) Các ngân hàng trung ương; (4) Các thể chế tự quản, ngân sách thể chế phải Chính phủ phê duyệt đạt nửa số thành viên Hội đồng quản trị đại diện Chính phủ trường hợp phá sản, nhà nước phải chịu trách nhiệm khoản nợ thể chế Bất kỳ đơn vị thể chế nước không đáp ứng ba điều kiện nêu phân loại khu vực tư nhân Nợ nước khu vực tư nhân khu vực công bảo lãnh xác định khoản nợ nước khu vực tư nhân mà nghĩa vụ trả nợ bảo lãnh theo hợp đồng đối tượng thuộc khu vực công cư trú kinh tế với bên nợ 1.2.1.2 Nợ tư nhân Nợ tư nhân bao gồm khoản nợ nước khu vực tư nhân mà không khu vực công kinh tế bảo lãnh theo hợp đồng Về chất khoản nợ khu vực tư nhân tự vay, tự trả Trong thực tế, có khoản nợ nước khu vực tư nhân thể chế thuộc khu vực công cư trú kinh tế bảo lãnh phần theo hợp đồng Đối với khoản nợ giá trị khoản toán bảo lãnh xếp vào loại nợ nước khu vực tư nhân công quyền bảo lãnh, khoản tốn khơng bảo lãnh xếp vào loại nợ nước khu vực tư nhân không bảo lãnh Chẳng hạn, phát sinh khoản nợ nước doanh nghiệp tư nhân hoạt động đa lĩnh vực sản xuất thương mại, Ngân hàng Nhà nước bảo lãnh khoản vay liên quan đến vay để sản xuất giá trị khoản vay sản xuất cộng vào nợ nước khu vực tư nhân công quyền bảo lãnh, giá trị khoản vay nhằm mục đích thương mại thuộc loại nợ nước ngồi khu vực tư nhân khơng cơng quyền bảo lãnh 1.2.2 Phân loại theo chủ thể cho vay Gồm khoản vay song phương đa phương Vay đa phương chủ yếu đến từ quan Liên hợp quốc, Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng phát triển khu vực, quan đa phương OPEC liên phủ Vay song phương đến từ phủ nước nước thuộc OECD nước khác đến từ tổ chức quốc tế nhân danh phủ dạng hỗ trợ tài chính, viện trợ nhân đạo vật 1.2.3 Phân loại theo loại hình vay Bao gồm vay hỗ trợ phát triển thức ODA vay thương mại Vay hỗ trợ phát triển thức (ODA): Theo định nghĩa tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển (OECD) hỗ trợ phát triển thức bao gồm chuyển khoản song phương (giữa phủ) đa phương 25% tổng giá trị chuyển khoản cho không Vay hỗ trợ phát triển thức loại hình vay nợ có nhiều điều kiện ưu đãi, ưu tiên lãi suất, thời gian trả nợ thời gian ân hạn Lãi suất vay hỗ trợ phát triển thức thấp nhiều so với vay thương mại Thời gian cho vay hỗ trợ phát triển thức dài (có thể 10,15 hay 20 năm) thời gian ân hạn dài Do vậy, nước phát triển thường hướng tới vận dụng tối đa nguồn vốn cho trình xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, vay hỗ trợ phát triển thức có mặt trái nó, việc cho vay hỗ trợ phát triển thức đơi kèm theo điều kiện ràng buộc khiến giá phải trả tăng lên Vay thương mại: Vay thương mại khác với vay hỗ trợ phát triển thức khơng có ưu đãi lãi suất thời gian ân hạn Lãi suất vay thương mại lãi suất thị trường tài quốc tế thường thay đổi theo lãi suất thị trường Chính vậy, vay thương mại có giá cao chứa đựng nhiều rủi ro Việc vay thương mại phủ phải cân nhắc cẩn trọng 1.2.4 Phân loại theo thời hạn vay Bao gồm vay ngắn hạn vay dài hạn Vay ngắn hạn loại vay có thời gian đáo hạn năm trở xuống Vì thời gian đáo hạn ngắn nên khối lượng thương lượng không đáng kể, vay ngắn hạn thường không thuộc đối tượng quản lý chặt chẽ vay dài hạn Tuy nhiên, vay ngắn hạn không trả gây ổn định hệ thống ngân hàng Nợ dài hạn cơng nợ có thời gian đáo hạn gốc theo hợp đồng gia hạn kéo dài năm tính từ ngày ký kết vay nợ ngày đến hạn khoản toán cuối Nợ dài hạn loại nợ cần quan tâm quản lý nhiều khả tác động lớn tới tài quốc gia với lượng vốn vay lớn cộng với việc tiềm ẩn rủi ro định thời gian vay kéo dài Các tổ chức tài quốc tế thường xuyên theo dõi phân tích nợ dài hạn tất quốc gia cách có hệ thống, từ số liệu phân tích đánh giá tình hình vay nợ quốc gia Hàng năm hàng quý, Ngân hàng Thế giới yêu cầu nước vay nợ phải nộp Báo cáo bên nợ (DRS), bao gồm báo cáo tất khoản nợ dài hạn phải trả đồng tiền nước bên nợ hàng hóa 10 dịch vụ phát triển thường chuyển từ trạng thái nghèo, thu nhập thấp sang giai đoạn mới, phát triển ổn định thoát khỏi ngưỡng nghèo, thường liền với thay đổi cấu nợ từ chỗ phụ thuộc vốn ODA sang vay thương mại ngày cao hơn” Mỗi nguồn vốn có đặc điểm riêng, có điểm mạnh điểm yếu riêng, cần phối hợp nguồn vay nợ nước cách thích hợp, theo mục đích sử dụng nguyên tắc khai thác triệt để nguồn vốn vay ưu đãi có thời gian dài, thời gian ân hạn dài, lãi suất thấp, tỷ lệ ưu đãi cao viện trợ phát triển thức để đầu tư phát triển sở hạ tầng, cần vốn đầu tư lớn, tác động đến tăng trưởng lâu dài, bền vững 4.2.1.3 Gia tăng dự trữ ngoại hối Dự trữ ngoại tệ phương tiện đảm bảo khả toán quốc tế nhằm thoả mãn nhu cầu nhập khẩu, mở rộng đầu tư, hợp tác kinh tế với nước ngồi Bên cạnh dự trữ ngoại tệ sử dụng lực lượng để can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm điều tiết tỷ giá hối đối để đối phó với khủng hoảng tài - tiền tệ xảy Như vậy, dự trữ ngoại tệ có vai trò đặc biệt kinh tế Do đó, để gia tăng dự trữ ngoại hối, đề xuất số giải pháp cần thiết sau: ● Cải thiện cán cân tài khoản vãng lai Muốn cải thiện cán cân tài khoản vãng lai phải đẩy mạnh xuất hàng hố, chí xuất dịch vụ Để đẩy mạnh xuất phải có nỗ lực từ phía Chính phủ lẫn doanh nghiệp ● Gia tăng cán cân tài khoản vốn Muốn gia tăng tài khoản vốn, cần thu hút quản lý hiệu dòng vốn quốc tế bao gồm nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI) đầu tư gián tiếp nước (FPI) Dòng vốn quan trọng kinh tế, khơng góp phần cung cấp cho phát triển kinh tế - xã hội mà đem lại nguồn ngoại tệ làm gia tăng quỹ dự trữ quốc gia, đặc biệt nguồn vốn FPI 39 ● Khuyến khích kiều hối chảy nước Cần có sách khuyến khích thu hút nhiều lượng kiều hối từ nước Gần đây, Nhà nước có sách ưu đãi nhằm kiều bào đóng góp xây dựng quê hương Tuy nhiên, cần có sách thơng thống đối xử bình đẳng với Việt kiều người dân nước, tạo niềm tin cho kiều bào ổn định kinh tế, trị, xã hội nước để họ yên tâm chuyển tiền nước Cơ quan hải quan cần kiểm soát chặt chẽ nguồn kiều hối lậu chảy về, NHNN khuyến khích NHTM mua để tăng nguồn kiều hối thu hút vào ngân hàng bán cho NHNN Thực nghiêm cấm trao đổi mua bán hàng hóa ngoại tệ thị trường nội địa Tổ chức hữu hiệu mạng lưới thu đổi ngoại tệ cho khách hàng vào Việt Nam, trước hết sân bay, bến cảng, cửa khẩu, nhà ga trung tâm, sau đến thành phố, thị xã, trung tâm kinh doanh, dịch vụ tập trung địa phương 4.2.2 Các biện pháp giảm chi phí vay nợ 4.2.2.1 Chính sách tỷ giá hối đối Thúc đẩy phát triển thị trường mở mở rộng hoạt động nghiệp vụ thị trường tiền tệ hoán đổi (Swap), kỳ hạn (Forward), quyền chọn (Option)… để điều tiết cung cầu ngoại tệ hợp lý hạn chế rủi ro hối đoái giúp cho ngân hàng tự bảo vệ Thúc đẩy hỗ trợ tăng trưởng xuất giúp cải thiện cán cân tài khoản vãng lai nhân tố phát triển lực cho kinh tế, cải thiện tỷ giá hối đoái.Xây dựng tỷ giá hối đoái dựa rổ tiền tệ hợp lý mối quan hệ thương mại, đầu tư vay nợ, tránh ảnh hưởng lớn, dựa vào USD 4.2.2.2 Ổn định lạm phát Ổn định lạm phát vấn đề quan trọng tình hình kinh tế giới kinh tế Việt Nam có nhiều biến động nay, lẽ khơng làm gia tăng nợ nước ngồi mà tiêu vĩ mô đánh giá sức khỏe kinh tế quốc gia Muốn bình ổn lạm phát có hiệu điều quan quan trọng phải tìm nguyên nhân từ có giải pháp thích hợp Lạm phát Việt Nam năm gần lạm phát chi phí đẩy, phải giảm bớt việc phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ nước vào việc nhập xăng dầu Việt Nam cần phải có giải pháp ổn định giá sinh hoạt nay, tăng giá đồng tiền nội địa, việc kiểm sốt ngăn chặn tình trạng 40 đơla hóa mức cao độ kinh tế bị đơla hố cao việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ có sách tiền tệ bị giảm hiệu tình trạng đơla hóa Chính phủ phải thực kiểm soát cung tiền để kiểm soát lạm phát Khi gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO), NHNN cần phải tích cực tham gia thị trường ngoại hối để mua đồng đôla từ hệ thống NHTM, bên cạnh Chính phủ phải triển khai phát hành trái phiếu thị trường mở để giảm áp lực lên cung tiền tệ Tăng cường phối hợp hiệu sách tài khố sách tiền tệ Chính phủ NHNN cần phải cơng khai hố thơng tin có liên quan đến lạm phát, đừng lạm phát lên cao vượt mức kế hoạch đề mà che dấu, phải công bố hướng đến chế lạm phát mục tiêu Trong tình hình lạm phát xảy có phần chi phí đẩy, để chống lại lựcđẩy chi phí, lực tác dụng ngược trở lại giảm chi phí Các doanh nghiệp cần rà soát lại khâu, phận triệt để cắt giảm chi phí, song cắt giảm chi phí có giới hạn nó, vấn đề doanh nghiệp phải có biện pháp phòng ngừa rủi ro, tăng giảm thất thường mặt hàng không không riêng giá xăng dầu, đơla, vàng, sắt, thép, phân bón… 4.2.2.3 Thay đổi hình ảnh Việt Nam thị trường giới ● Nâng cao tình thần chống tham nhũng Cần nghiên cứu chất nguyên nhân tham nhũng để thực chiến lược phòng chống tham nhũng cụ thể phù hợp Theo báo cáo Tổ chức Minh bạch Quốc tế, thời Việt Nam xếp hạng thứ 116 178 quốc gia khảo sát mức độ tham nhũng năm 2010 Điều làm cản trở hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam Để giảm bớt tình trạng tham nhũng cần: (i) cơng khai, minh bạch đầy đủ thông tin thông tin liên quan đến tài thủ tục hành Các quy 41 hoạch, định mức, tiêu chuẩn tiêu sử dụng Ngân sách Nhà nước phải công khai, phù hợp với mặt giá thời kỳ định; (ii) cần cải cách hành chính, giảm bớt khâu, thủ tục không cần thiết gây phiền hà cho dân (iii) định mức thời gian cho việc lập quy trình nghiệp vụ chuẩn cho tất cơng việc, từ công vụ hàng ngày đến việc thực dự án lớn, tránh tình trạng quy hoạch treo đầu tư kéo dài; (iv) giảm bớt hội họp, phong bì, thay việc hội họp việc phân công, phân nhiệm rõ ràng (v) gắn liền với trách nhiệm Quyền lợi trách nhiệm phải cụ thể hoá cá nhân, quy hoạch tài khen thưởng cụ thể hoá vật chất đổi lại có quy định bền bù thiệt hại sai phạm sai sử dụng công quỹ để đền bù thiệt hại vật chất; (vi) tránh tình trạng có luật mà không chịu thi hành.Việc giám sát, phát sai phạm phải thể tính chun nghiệp, khơng giám sát cách tự phát tình cờ mà phải có chun mơn, phải có chiến lược lâu dài Cá nhân, quan thực giám sát phải thực có quyền phải đảm bảo an tồn tính mạng tài sản Thực quyền đòi hỏi phải phân cấp cụ thể hoá luật ● Gia tăng hệ số tín nhiệm quốc gia Khi định đầu tư hay cho vay, nhà đầu thường đánh giá tương quan rủi ro thu nhập Thông tin đáng tin cậy mà nhà đầu tư thường tham khảo hệ số tín nhiệm công ty quốc tế hàng đầu đánh giá Nếu hệ số tín nhiệm quốc gia đánh giá cao, quốc gia dễ dàng tiếp cận nguồn tài thị trường quốc tế, giảm chi phí huy động vốn, đặc biệt cho đợt phát hành Chính vậy, Việt Nam cần phải cải thiện hệ số tín nhiệm cách tăng dần thu nhập bình quân đầu người cải tổ hệ thống tài chính, nhằm tiếp tục củng cố lòng tin cho nhà đầu tư lựa chọn đầu tư vào Việt Nam Chi tiết hơn, việc cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia nhóm tiêu đánh giá: rủi ro trị bao gồm hệ thống trị, mơi trường xã hội, quan hệ quốc tế nhóm tiêu đánh giá rủi ro kinh tế bao gồm trạng thái nước ngoài, linh hoạt cán cân toán quốc tế, cấu mức tăng trưởng kinh tế, quản lý kinh tế, triển vọng kinh tế 4.2.3 Biện pháp sử dụng vốn vay hiệu Nợ nước ngồi có hai mặt đối lập, mặt nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác quản lý không tốt, hiệu sử dụng vốn thấp, không hợp lý, dẫn tới khủng hoảng nợ gây hậu nghiêm trọng cho đất nước Do đó, việc hoàn thiện quản lý nợ vay sử dụng nợ có hiệu 42 mang lại nhiều lợi ích cho phát triển kinh tế - xã hội tránh khủng hoảng nợ 4.2.3.1 Kiểm soát nợ nước ngồi Có thời gian kiểm sốt, rút kinh nghiệm vấn đề vay nợ, chuyển khoản tiền vay nợ cho doanh nghiệp vay lại, từ điều cách kiểm sốt việc cấp vốn cho phù hợp mang lại lợi ích cao cho quốc gia Các tiêu nợ nước quốc gia đánh giá giám sát theo ngưỡng an toàn nợ gồm: Giá trị nợ nước so với GDP, giá trị nợ nước so với kim ngạch xuất hàng hoá dịch vụ, nghĩa vụ trả nợ hàng năm so với kim ngạch xuất hàng hoá dịch vụ, nghĩa vụ trả nợ so với GDP, nghĩa vụ trả lãi so với kim ngạch xuất khẩu, tất thông tin cần phải công bố công khai định kỳ kịp thời dân chúng Cần so sánh mức tăng trưởng GDP với mức tăng trưởng nợ nước ngồi Khơng nên để nguồn thu ngoại tệ vượt quá, tránh tình trạng vay mượn tràn lan xảy chênh lệch lớn có cắt giảm nguồn ngoại tệ đột ngột, làm thay đổi tỷ giá hối đối Vì tốc độ vốn vào nhanh làm tỷ giá hối đoái thực tế giảm, đồng thời lượng vốn vào lớn so với mức khống chế lúc xảy điều ngược lại Điều làm thay đổi vòng quay sản xuất việc làm dẫn đến tình trạng thất nghiệp mức sản lượng giảm sút Chú ý đến khả chịu đựng nợ nước Việt Nam, không nên chủ quan dựa vào ngưỡng an tồn cho nợ nước ngồi theo thơng lệ quốc tế 40% GDP Trong thực tế, theo tiêu chuẩn phân loại mức độ nợ Ngân hàng Thế giới (WB) cho tỷ lệ nợ nước ngoài/GDP khoảng 30% - 50% có nghĩa quốc gia mức độ khó khăn Với tình hình ngân sách ln bị thâm hụt, cơng tác kiểm sốt nợ khơng chặt chẽ hiệu khả vượt ngưỡng an toàn gần Ngoài ra, cần phải tính đến tổng nợ nước ngồi phải trả, 43 với tổng khoản vay mới, tránh tình trạng tổng phải trả lớn tổng khoản vay năm qua số trả nợ thấp, khoản vay chưa đến hạn năm đến chịu áp lực trả nợ hạn tốn đến theo thơng tin từ Bộ Tài chính, giai đoạn 2006 – 2010, Việt Nam phải trả nợ nước từ 10 – 11 tỷ USD, tính bình qn năm phải trả tỷ USD Các quan chức có liên quan cần phải phát triển nhân viên có lực nhằm gia tăng quản lý nợ rủi ro quốc gia Có phân cơng rõ ràng trách nhiệm quản lý theo dõi nguồn thu từ vay nợ, phân bổ nguồn vốn vay, kế hoạch thực trả khoản nợ, tránh tình trạng chồng chéo không rõ ràng 4.2.3.2 Các biện pháp nhằm sử dụng nợ nước ngồi có hiệu Một vấn đề khác không phần quan trọng trước cân nhắc vấn đề vay nợ nước ngồi sử dụng nguồn vốn cho hiệu Vì vậy, cần phải: ● Xem xét cách độc lập, khách quan đánh giá cẩn trọng phương án kinh doanh, lực tiềm doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn, cần định giá lợi nhuận ròng phương án phải cao lãi suất vay ● Công bố công khai định kỳ (ngắn hạn) thường xuyên số liệu tình hình sản xuất kinh doanh, tiến độ dự án đơn vị vay lại nguồn tiền phát hành ● Nhằm phân chia rủi ro cho việc phân bổ khoản vay vào dự án đầu tư nên phần vốn vay vào dự án đầu tư lĩnh vực, ngành nghề khác chủ yếu tập trung vào ngành kinh tế mũi nhọn ● Có biện pháp chế tài mạnh không dành riêng cho doanh nghiệp vay lại nguồn vốn từ trái phiếu mà với vị trí lãnh đạo liên quan từ khâu đề nghị, xét duyệt dự án, điều hành thực dự án, có ràng buộc trách nhiệm tài ● Với Quy chế kiểm sốt trái phiếu quốc tế năm 2005, Bộ Tài nên nhận báo cáo tài Vinashin theo định kỳ q, khơng phải đợi đến 15 ngày sau có biên kiểm tốn kết thúc năm tài ● Bộ Tài cần quan tâm kiểm sốt có bắt buộc Quỹ hồn trái điển hình Quỹ hoàn trái Vinashin Với Quỹ hoàn trái này, Vinashin 44 phải có trách nhiệm trích quỹ định kỳ hàng tháng dành cho việc toán lãi Riêng việc trích Quỹ để hồn trả vốn gốc cần tiến hành trích định kỳ hàng năm ● Đa dạng hoá khai thác triệt để nguồn vốn vay nước ngồi Coi trọng vốn vay dài hạn hình thức ưu đãi tổ chức tài - tiền tệ, đặc biệt nguồn vốn ODA Hạn chế vay thương mại với lãi suất cao, thời gian ngắn, cần cân nhắc vay nợ cho lợi Phải có sách vay trả nợ nước thận trọng, đầu tư hợp lý: ● Xây dựng đề án để có khả sử dụng vốn vay hợp lý có hiệu Ngăn chặn vay nợ đầu tư tràn lan, đầu tư vào dự án khơng hiệu quả, khơng có khả hồn trả vốn vay ● Khi vay nợ phải xem xét kỹ điều khoản vay trả nợ, thực đàm phán để tránh rủi ro không đáng có ● Cần hạn chế việc đầu tư mức nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ vào dự án khơng có khả tạo nguồn ngoại tệ để trả nợ ● Việc vay nợ nước phải theo kế hoạch tổng hạn mức Vay trả nợ nước hàng năm phải quốc hội phê duyệt sở vay nợ phải vào nhu cầu đầu tư, khả hấp thụ vốn kinh tế khả hoàn trả nợ Nghĩa số khả hấp thụ vốn vay (Tổng nợ/GDP) nhỏ 50% tiêu khả hồn trả nợ vay theo thơng lệ quốc tế nhỏ 150% ● Sử dụng vốn vay phải đảm bảo cấu đầu tư phù hợp với tình hình kinh tế xã hội đất nước Trước hết, khâu quy hoạch, khâu làm khơng tốt dễ gây lãng phí lớn, muốn phải quy hoạch đồng bộ, phải kết hợp theo ngành với vùng, lãnh thổ, thực hướng ưu tiên phát triển 4.2.4 Các biện pháp quản lý nợ vay nước 45 Để đảm bảo việc quản lý nợ nước ngồi có hiệu quả, Việt Nam cần phải có sách kinh tế vĩ mô cụ thể, phù hợp với thông lệ quốc tế luật pháp Việt Nam Thành lập hội đồng tư vấn nợ Tổ chức có trách nhiệm giúp Thủ tướng Chính phủ sách vay, trả nợ nước ngoài, kế hoạch vay trả nợ hàng năm Nhưng tổ chức phải hoạt động độc lập với việc thẩm định dự án, người làm tổ chức phải thực có đạo đức, vơ tư, khơng có khả dùng quyền lực để đặt giá với đơn vị xây dựng, đề án xin vay vốn nhằm tránh tượng tiêu cực xảy đánh giá xét duyệt dự án vay nợ nước Thiết lập quan chuyên trách trực thuộc Chính phủ quản lý nợ nước Hiện quan quản lý nợ nước như: Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước bước hồn chỉnh chương trình quản lý nợ nước đại, tuân thủ pháp luật Nhà nước Tuy nhiên, dừng lại mức quản lý hành nghiệp vụ Do đó, phải thành lập quan quản lý nợ nước ngoài, quan có chức quản lý nợ quốc gia cho vừa đảm bảo tính thống cơng tác quản lý Nhà nước, vừa đảm bảo nguyên tắc đạo tập trung gắn kết quản lý nợ nước ngồi với cân đối kinh tế vĩ mơ Nhiệm vụ tổ chức theo dõi, tổng hợp báo cáo tình hình huy động sử dụng vốn vay nước ngồi, tình hình nợ quốc gia tồn đọng để báo cáo với Thủ tướng Chính phủ Đổi mới, hồn thiện chế sách quản lý nợ nước ngoài, gạt bỏ chồng chéo mâu thuẫn phân công, phân nhiệm Việc gắn trách nhiệm sử dụng vốn vay với việc trả nợ cần thiết, tạo cho doanh nghiệp ý thức sử dụng nguồn vốn vay có hiệu Cần tổ chức lại hệ thống thơng tin nợ nước ngồi Hệ thống thơng tin nợ nước ngồi Việt Nam nghèo nàn, chưa đầy đủ liên tục, chất lượng thông tin nợ thiếu tin cậy Bên cạnh đó, khơng cơng khai thơng tin bộ, ngành dẫn đến tượng bưng bít thông tin gây hậu xấu công tác quản lý nợ Các tác giả thực dự án quản lý nợ vay nước (dự án VIE 01/010) khuyến cáo Việt Nam cần đảm bảo số liệu nợ kiểm chứng thống cập nhật cách quán, thông tin từ khoản vay cần hồn chỉnh để có đầu 46 báo cáo cần thiết Do đó, cần lập mạng thơng tin trao đổi công khai quan giao chuyên trách quản lý nợ Cần xây dựng số liệu cập nhật kinh tế vĩ mô quán đáng tin cậy, điều cho phép chuẩn bị dự báo thực tế nhu cầu tài cho phát triển kinh tế Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá nợ phù hợp với đặc điểm Việt Nam tuân thủ theo nguyên tắc quốc tế Tìm kiếm khả giảm nợ thông qua việc chủ động cấu lại nợ, chuyển đổi nợ Thu hút luồng tài khơng mang tính chất nợ đầu tư trực tiếp nước ngoài… Khi thực phát hành trái phiếu quốc tế cần xem xét đến khả trả nợ nhằm hạn chế rủi ro Đặc biệt doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vay lại nguồn vốn này, cần phải rà soát nhu cầu thực tế doanh nghiệp này, doanh nghiệp phải có kế hoạch khai thác sử dụng nguồn vốn cách hiệu hợp lý Việc sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu làm tăng độ tín nhiệm độ an toàn, khả hoàn trả nợ chủ thể phát hành nhà đầu tư, kết tạo thuận lợi cho lần phát hành trái phiếu quốc tế kế tiếp, khả chấp nhận nhà đầu tư cao chi phí giảm bớt niềm tin nâng cao Cần có chế giám sát mang tính thị trường DNNN vay vốn từ nguồn vốn phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ để đảm bảo khả trả nợ 4.2.5 Biện pháp nâng cao khả hoàn trả nợ nước 4.2.5.1 Lựa chọn danh mục vay hợp lý Nhằm đảm bảo cấu nợ bền vững, cần đánh giá cẩn thận vay mới, đặc biệt quan tâm đến việc trì cấu nợ theo thời gian hợp lý Theo điều 20, Thông tư 09/2004/TT - NHNN ban hành ngày 2/12/2004, doanh nghiệp đăng ký khoản vay ngắn hạn với Ngân hàng Nhà nước Như vậy, doanh nghiệp thực toán nợ qua Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nhà nước từ kiểm sốt khối lượng nợ hình thức Nếu khơng có chế kiểm sốt kịp thời thích hợp luồng vốn ngắn hạn 47 trở thành rủi ro quản lý nợ Việt Nam thời gian tới Để hạn chế tác động tiêu cực luồng vốn ngắn hạn kinh tế với an ninh tài quốc gia, trước tự hóa giao dịch vốn cần: (i) tăng cường kiểm soát luồng vốn ngắn hạn thông qua yêu cầu báo cáo đầy đủ kịp thời giao dịch vốn ngắn hạn; (ii) xây dựng củng cố lực phân tích, quản trị tài doanh nghiệp, (iii) xây dựng sở pháp lý chặt chẽ Tuy nhiên, khơng phải kiểm sốt văn mệnh lệnh hành mà phải tuân thủ quy luật khách quan thay đổi luồng vốn vào nước phát triển "các nước phát triển thường chuyển từ.trạng thái nghèo, thu nhập thấp sang giai đoạn phát triển ổn định thoát khỏi ngưỡng nghèo thường liền với thay đổi cấu nợ từ chỗ phụ thuộc vào ODA sang vay thương mại ngày cao hơn" Lựa chọn hợp lý nguồn vay nước nhằm hướng tới nâng cao chất lượng nguồn vay Mỗi nguồn vốn có đặc điểm riêng, có điểm mạnh điểm yếu riêng, cần phối hợp nguồn vay nợ nước ngồi cách thích hợp theo mục đích sử dụng nguyên tắc khai thác triệt để nguồn vốn ưu đãi có thời gian dài, thời gian ân hạn dài, lãi suất thấp, tỷ lệ ưu đãi cao viện trợ phát triển thức để đầu tư phát triển sở hạ tầng, cần vốn đầu tư lớn, tác động đến tăng trưởng lâu dài, bền vững 4.2.5.2 Duy trì cấu nợ hợp lý Cơ cấu nợ hàm chứa thông tin quan trọng mức độ rủi ro việc vay nợ Thông thường rủi ro cao tỷ trọng nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ thương mại tỷ lệ nợ song phương cao Các tiêu đánh giá cấu gồm: Nợ ngắn hạn / Tổng nợ: Phản ánh tỷ trọng khoản nợ cần toán thời gian nhỏ năm tổng nợ Tỷ lệ cao, áp lực trả nợ lớn Nợ ưu đãi / Tổng nợ: Tỷ lệ cao, gánh nặng nợ nước nhẹ Nợ đa phương / Tổng nợ: Các khoản nợ đa phương thường nhằm mục đích hỗ trợ, mưu cầu lợi nhuận, việc tăng tỳ trọng nợ đa phương tổng nợ phản ánh tình hình nợ nước nước thay đổi theo chiều hướng tốt Như để đảm bảo cấu nợ hợp lý Việt Nam cần thực việc trì tỷ lệ nợ ngắn hạn/Tổng nợ mức thấp, Nợ ưu đãi/Tổng nợ cao Nợ đa phương/Tổng nợ lớn Để làm điều đòi hỏi Việt Nam phải tăng cường 48 hoạt động xúc tiến thông qua tổ chức quốc tế, diễn đàn đa phương để mở rộng quan hệ hợp tác không quốc gia mà tổ chức có nguồn tài mạnh giới Mặt khác để đảm bảo thu hút nhiều thêm nguồn vốn dài hạn, Vốn ưu đãi ODA Việt Nam cần chứng minh nhu cầu khả quản lý sử dụng nguồn vốn Một cấu nợ hợp lý với áp lực trả nợ không bị đè mạnh lên vai đất nước đảm bảo cho kinh tế phát triển tăng hiệu việc sử dụng vốn, tạo nhiều nguồn thu cho đất nước, đảm bảo khả trả nợ quốc gia 4.2.6 Các biện pháp hỗ trợ khác 4.2.6.1 Ổn định môi trường thể chế Ổn định môi trường thể chế điều kiện tiên cho tăng trưởng kinh tế Theo hướng năm qua Việt Nam tiến nhiều, loạt luật văn pháp quy ban hành sửa đổi nhằm cải thiện môi trường kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, việc thay đổi liên tục luật lệ sách kinh tế gây trở ngại cho đầu tư dài hạn Những việc cấp thiết phải làm thời cải cách kinh tế cách sâu rộng, bao gồm đổi phát triển thể chế Chỉ xu hướng cải cách dài hạn thực thi đổi việc phát triển thể chế có tác dụng Ổn định tăng trưởng hai mặt tiến trình phát triển Ổn định cần thiết để tăng trưởng ổn định có ý nghĩa đảm bảo cho tăng trưởng nhanh bền vững Ngược lại, tăng trưởng cao trì thời gian dài đảm bảo ổn định, có sách quản lý phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: 49 ● Chính phủ khơng can thiệp vào vấn đề kinh tế trước mà phải điều chỉnh luật Luật không phù hợp với thông lệ quốc tế, hiến pháp Việt Nam, mà phải khả thi có chế chế tài hiệu ● Giải vấn đề cụ thể kiềm chế lạm phát, giảm thâm hụt ngân sách, kiểm soát lượng cung tiền, quản lý tỷ giá hối đối ● Có sách tiền tệ tỷ giá linh hoạt, nhạy bén hơn, cho phù hợp với biến động tình hình kinh tế giới 4.2.6.2 Cải thiện mơi trường đầu tư Đây vấn đề xúc mà hầu hết doanh nghiệp điều yêu cầu Chính phủ thực Các nhà đầu tư hội thảo đầu tư trực tiếp nước diễn đàn doanh nghiệp thường yêu cầu: ● Cải cách mạnh mẽ hành cơng, đặc biệt quy định cơng chứng, thủ tục hành chính, thủ tục đầu tư; cải thiện tính minh bạch luật lệ sách đảm bảo tính quán văn luật cấp, tăng cường xây dựng sách kinh tế dựa theo thị trường ● Hợp lý hoá thuế thu nhập cá nhân, đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước ngồi nhằm tạo điều kiện cho cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi dễ dàng tìm kiếm việc tìm kiếm nhân lực vị trí chủ chốt ● Đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật để đầu tư quốc doanh diễn thuận lợi Còn theo số doanh nghiệp tư nhân, khu vực tư nhân không cần ưu tiên, ưu đãi, cần: 50 ● Được đối xử bình đẳng thành phần kinh tế, đặc biệt lĩnh vực đất đai, vay vốn ngân hàng, minh bạch quyền lợi ● Đổi chế, giảm bớt thủ tục hành phiền hà việc cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục thuế ● Có kênh thơng tin rõ ràng, chi tiết dự án đầu tư, sách đầu tư nước, mở rộng lĩnh vực đầu tư, đặc biệt tham gia vào lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng Kết luận Nợ nước ngồi nói riêng vốn nước ngồi nói chung phận tổng thể nguồn lực Xét dài hạn nợ nước ngồi khơng thể đóng vai trò định so với nguồn lực riêng vốn có thân nước Hay nói cách khác nợ nước ngồi có khả thúc đẩy phát triển, yếu tố định phát triển; yếu tố cần yếu tố đủ Để phát triển nước ta nay, vay nợ nước giải pháp hiệu hợp lý để phát triển kinh tế sở hạ tầng cho mục tiêu phát triển Tuy nhiên, dù hình thức tài trợ hay cho vay nữa, tất chúng ta, từ cấp phủ, quan đến người dân phải nhận rõ ý thức rằng: khoản nợ Dù có lãi suất thấp, với thời hạn vay dài, … phải có trách nhiệm tính tốn, sử dụng có hiệu quả, đề sinh lời đạt lợi ích từ hoạt động vay Cần phải sử dụng có hiệu mực khoản vốn vay, vụ phá sản Vinashin học lớn lực quản lý điều hành Chính phủ Việt Nam Hiện nay, nguồn hỗ trợ, rót vốn vào Việt Nam nhiều, phải sáng suốt tìm lựa chọn phương pháp hợp lý để tiếp nhận Sử dụng vốn vay phải kèm với mục tiêu xác định, tính tốn hợp lý, xem xét lực khả quốc gia Việc quản lý nợ nước nước ta trở thành vấn đề cấp thiết cần hướng đắn, có hiệu khơng ngắn hạn hay trung hạn mà phát triển dài hạn 51 Tài liệu tham khảo: Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01/11/2005 Chính phủ ban hành quy chế quản lý vay trả nợ nước Quyết định số 958/QĐ-TTg ngày 27/7/2012 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 2011 – 2015”, Đề án cấp Bộ, 2012 Bộ Tài Chính (2017), “Bản tin nợ công 7” TS Trần Văn Giao (2010), “Vấn đề vay nợ quản lý vay nợ Việt Nam nay”, Tạp chí cộng sản điện tử số 15, 2010 Khánh Huyền (2011), “Vay nợ nước – cần xây dựng chiến lược”, Tạp chí Kinh tế số 56, 2011 TS Lê Quốc Lý (2003), Nợ nước vấn đề lý luận thực tiễn quản lý Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội TS Vũ Thị Kim Oanh (2011), Hỗ trợ phát triển thức giới thời đại ngày nay, NXB Thế giới, Hà Nội TS Nguyễn Minh Phong (2008), “Tác động hai mặt vốn nước đến phát triển Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế dự báo số 16, 2008 10 Lê Huy Trọng (2009), “Tăng cường huy động vốn vay nước cho đầu tư phát triển”, Tạp chí kinh tế phát triển số 78, 2009 11 Vũ Minh Long (2012) “Khủng hoảng nợ công số kinh tế giới - Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, biện pháp khắc phục hàm ý sách cho Việt Nam”, Bài nghiên cứu NC-28 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách 12 Vu Cuong, Nguyen Quynh Hoa, Nguyen Ngoc Son Managing external debt in Vietnam after becoming a middle-income country from 52 http://ifeama.org/conference/15th%20in%20Kyoto/15th%20kyoto %20articles/2F2%20Vu%20Cuong%20-%20Nguyen%20Quynh%20Hoa %20-%20Nguyen%20Ngoc%20Son.pdf 13 53 Benedict Clements, Rina Bhattacharya, Toan Quoc Nguyen (2003) “External Debt, Public Investment, and Growth in Low-Income Countries” IMF Working Paper From https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2003/wp03249.pdf ... khoản vay nước Việt Nam Nợ nước quốc gia bao gồm nợ nước khu vực cơng nợ nước ngồi khu vực tư nhân” Theo đó, định nghĩa vay nước phát biểu sau: Vay nước khoản vay ngắn hạn (có thời hạn vay đến... lý 2.2 Tình hình vay nợ nước Việt Nam Số liệu nợ nước ngồi Việt Nam Bộ Tài tổng hợp báo cáo cho IMF Báo cáo nợ quốc gia hàng năm Số liệu nợ nước ngồi chưa cơng khai hệ thống số liệu thống kê... IMF WB cho nợ nước ngồi Việt nam quản lý Xét giá trị tuyệt đối số nợ bình quân đầu người số nợ Việt Nam không lớn so với số nợ nước số nước phát triển 21 Qua bảng 2.2 ta thấy, năm gần nợ nước so

Ngày đăng: 21/12/2019, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan