1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thương mại công bằng đối với ngành cà phê – kinh nghiệm của một số quốc gia và bài học cho việt nam

80 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 811,93 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH CAEO CEPCO CNOC EFTA FINE FLO FLO – The Agricultural Marketing Agency of the State of Oaxaca The Oaxaca State Coffee Producers Network Mexican National Coordinator of Coffee Producing Organisations The European Fair Trade Association Unofficial coalition of IFAT, FLO, NEWS and EFTA Fair Trade Labelling Organisation, or Fairtrade International FLO’s body in charge of Fair Tổ chức xúc tiến nông nghiệp bang Oaxaca Mạng lưới nhà sản xuất cà phê bang Oaxaca Tổ chức điều phối sản xuất cà phê quốc gia Mexico Hiệp hội thương mại công châu Âu Tổ chức liên kết thành viên IFAT, FLO, NEWS EFTA Tổ chức dán nhãn thương mại công giới Tổ chức thành viên FLO, CERT Trade certification The National Federation of Colombian Coffee Growers Fair Trade USA, or Transfair USA The Green Mountain Coffee Roasters International Coffee Organisation The International Fair Trade Association The Network of European World Shops Non-governmental Organisation chịu trách nhiệm nhãn hiệu thương mại cơng Liên đồn người trồng cà phê Colombia Tổ chức thương mại công Mỹ Hiệp hội người rang sấy cà phê “Green Mountain” FNC FTUSA 10 GMCR 11 ICO 12 IFAT 13 NEWS 14 NGO 15 UCEPCO The Oaxaca State Credit Union of Coffee Producers 16 USDA The United States Department of Agriculture Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ 17 WFTO World Fair Trade Organisation Tổ chức thương mại công giới Tổ chức cà phê giới Hiệp hội thương mại công giới Mạng lưới “Cửa hàng giới châu Âu” Tổ chức phi phủ Hiệp hội tín dụng cho người sản xuất cà phê bang Oaxaca LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất từ kỷ XX, Thương mại công trở thành xu chủ đạo thương mại quốc tế Theo tổ chức thương mại công giới, thương mại công trực tiếp giúp bảo đảm sống cho 1,24 triệu người tham gia hiệp hội thương mại công gián tiếp tạo lợi ích to lớn cho cộng đồng tồn giới Thương mại cơng đóng vai trò quan trọng việc giảm tỷ lệ đói nghèo nước phát triển Các lý thuyết thương mại cổ điển tân cổ điển dựa giả thuyết mang tính suy đốn bao gồm thơng tin hồn hảo, khả tiếp cận thị trường tín dụng hồn hảo, khả chuyển đổi kỹ thuật sản xuất Tuy nhiên, điều kiện thường không xuất bối cảnh xã hội nông nghiệp Thế giới Thứ ba Những người ủng hộ thương mại cơng cho nguyên nhân gây phân bố cải bất bình đẳng thương mại quốc tế Họ xem xét thương mại cơng "tồn cầu hóa mới" tìm cách sửa chữa thất bại việc tự hóa thương mại để phân bổ giàu có cách đồng Liên quan đến sản phẩm thương mại công bằng, cà phê hàng hóa chứng nhận kinh doanh theo nhãn hiệu thương mại công Ba thập kỉ áp dụng thương mại cơng có cải thiện đáng kể nhiều cộng đồng sản xuất cà phê Peru, Colombia, Nicaragua, Mexico, Honduras Guatemala thị trường thị trường cà phê thương mại công bằng, chiếm tới 70% lượng xuất năm 2009/10 Ở Việt Nam, đơn vị sản xuất cà phê phải đối mặt với nhiều thách thức, bao gồm biến động giá cả, cân quyền lực vị trí thấp chuỗi giá trị tồn cầu thương mại công coi câu trả lời toàn diện cho vấn đề ngành cà phê Việt Nam Tuy nhiên, việc áp dụng thương mại cơng ngành cà phê Việt Nam hạn chế quy mơ lẫn hiệu Vì vậy, người viết lựa chọn đề tài: “Thương mại công ngành cà phê – Kinh nghiệm số quốc gia học cho Việt Nam” nhằm tìm giải pháp cho phát triển Cà phê Thương mại công Việt Nam thơng qua phân tích kinh nghiệm từ số quốc gia giới Mục đích nghiên cứu Khóa luận nhằm mục đích học dẫn đến thành công phong trào cà phê thương mại công Mexco, Colombia Guatemala Từ đó, khóa luận tìm kiếm số gợi ý để Việt Nam phát triển ngành cà phê thương mại công bằng, tạo phát triển bền vững cộng đồng cà phê Việt Nam rộng toàn xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận phân tích kinh nghiệm việc phát triển phong trào cà phê thương mại công quốc gia Mexico, Colombia, Guatemala thực trạng phong trào cà phê thương mại công Việt Nam Khái niệm thương mại công ứng dụng ngành cà phê từ thành lập vào năm 1940 đề cập tới Mặt khác, phong trào cà phê thương mại cơng chủ yếu hướng tới việc tăng cường lợi ích nơng dân trồng cà phê bán cà phê xanh thị trường quốc tế nên khóa luận nhấn mạnh đến hai ngành sản xuất phụ ngành cà phê sản xuất cà phê xuất cà phê xanh Phương pháp nghiên cứu Người viết khóa luận sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác bật thống kê, tổng hợp, phân tích, diễn giải; kết hợp nghiên cứu lý luận phân tích thực tiễn, từ rút đánh giá Nội dung khóa luận Nội dung khóa luận chia thành chương: Chương 1: Lý thuyết Thương mại công việc áp dụng Thương mại công ngành cà phê Chương 2: Phân tích việc áp dụng Thương mại cơng ngành cà phê Mexico, Colombia Guatamala Chương 3:Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc áp dụng Thương mại công ngành cà phê Qua đề tài, góc độ sinh viên, tác giả hi vọng đóng góp phần nhỏ vào công nâng cao giá trị ngành cà phê Việt Nam đồng thời cải thiện phần sống người nông dân trồng cà phê Mặc dù cố gắng hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tiễn giới hạn thời gian, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Nội dung khóa luận tồn hạn chế cách nhìn nhận số khía cạnh vấn đề chưa sâu sắc Do đó, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy để có hội hồn thiện Nhân đây, tác giả xin cảm ơn khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế trường Đại học Ngoại Thương tạo điều kiện tốt cho tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Thị Lý hướng dẫn tận tình, quý báu giúp đỡ suốt q trình thực viết khóa luận CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG VÀ VIỆC ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG ĐỐI VỚI NGÀNH CÀ PHÊ 1.1 Giới thiệu chung khái niệm Thương mại công 1.1.1 Bối cảnh đời Thương mại công Trong vài thập kỉ trở lại đây, thương mại quốc tế góp phần đáng kể việc chia sẻ thịnh vượng quốc gia thuộc giới thứ với quốc gia thuộc giới thứ ba Tuy nhiên, lúc đó, thương mại quốc tế gạt nhiều quốc gia khác châu Phi cận Sahara, châu Á châu Mỹ Latinh vào vòng xoay đói nghèo Mặt khác, trình chuyển hướng từ sản xuất nông nghiệp phục vụ tiêu dùng sang sản xuất nông nghiệp phục vụ xuất sách thương mại quốc tế quốc gia khiến quan hệ cung – cầu nông sản giới diễn biến bất ổn, kéo theo mức giá bấp bênh khiến rủi ro trút lên vai người sản xuất nhỏ Sự phân chia lợi nhuận không công người sản xuất với người trung gian thương mại quốc tế truyền thống khiến người sản xuất nghèo khó nước trì mức thu nhập mức vừa đủ sống cần vụ thất bát họ trắng tay Thêm vào đó, tự hóa thương mại phân phối lợi nhuận không công người sản xuất trung gian tạo nên nghịch lý quốc tế, gọi “nghịch lý cà phê” - Sự bùng nổ nhu cầu người tiêu dùng với hàng nông sản (mà điển hình cà phê) nước phát triển Bắc bán cầu diễn lúc với khủng hoảng trầm trọng sản xuất nông nghiệp nước phát triển Nam bán cầu Trong bối cảnh đó, thương mại cơng đời ý tưởng nhằm giúp đỡ người sản xuất khốn khó quốc gia phát triển, sở mối quan hệ tương hỗ người tiêu dùng có ý thức nhà sản xuất nhỏ thông qua hoạt động thương mại 1.1.2 Định nghĩa thương mại công Theo tổ chức cấp nhãn hiệu thương mại công quốc tế FLO (Fair Trade Labelling Organisation): “Thương mại công mối quan hệ thương mại đặt tảng đối thoại, minh bạch, tôn trọng lẫn tôn trọng môi trường thiên nhiên Thương mại công hướng đến công thương mại quốc tế, góp phần tạo nên phát triển bền vững thông qua việc đề điều kiện thương mại tốt hơn, đảm bảo quyền lợi cho nguời sản xuất nhỏ đặc biệt người sản xuất phía Nam bán cầu Các tổ chức thương mại công cam kết hỗ trợ nguời sản xuất nhỏ việc nâng cao nhận thức thay đổi quy tắc, thông lệ thương mại truyền thống” (Fairtrade International, 2012, tr.38) Mục tiêu thương mại công mang lại cho người sản xuất nhỏ bất lợi nước phát triển hội để khỏi đói nghèo thơng qua việc làm cho họ tiếp cận thị trường, điều kiện thuận lợi hơn; trao quyền cho người sản xuất để họ tự phát triển kinh doanh, mở rộng mạng lưới thông qua thương mại quốc tế Thương mại công đưa mô hình mối quan hệ người sản xuất người tiêu dùng, kết nối sản xuất với tiêu dùng thơng qua mơ hình chuỗi cung ứng tiên tiến Đây mơ hình mà việc phân chia lợi ích kinh tế tiến hành công cho chủ thể tham gia Thương mại công cố gắng giải thiếu cân tổng thể thông tin nguồn lực người bán người mua, điển hình người sản xuất phía Nam bán cầu người tiêu dùng phía Bắc bán cầu việc khắc phục thất bại thị trường thương mại quốc tế Mơ hình thương mại cơng hỗ trợ người sản xuất nhỏ, người mà tốn nhiều công sức để tạo hàng hóa nhận phần nhỏ lợi ích, cách tối thiểu hóa khâu trung gian mua bán, thiết lập mức giá công bằng, đảm bảo cho người sản xuất nhỏ đạt mức sống mà có hội tiếp tục phát triển sản xuất cách công 1.2 Những nguyên tắc thương mại công Thương mại công cụ thể hóa nguyên tắc sau: − Mức giá tối thiểu: Mức giá tối thiểu thỏa thuận thường thiết lập cao giá tối thiểu thị trường Mức giá thương mại cơng tính tới điều kiện kinh tế địa phương nên đảm bảo mức thu nhập cho người sản xuất Với sản xuất có quy mơ nhỏ, FLO tính tốn mức giá sàn thương mại công bằng, mức đủ để trang trải chi phí sản xuất, dự phòng cho thành viên gia đình cải thiện điều kiện sản xuất Ngồi ra, giá thương mại cơng trả khơng bao gồm chi phí sản xuất mà bao gồm khoản tiền thưởng, tiền phúc lợi để phát triển cộng đồng bảo vệ môi trường − Tập trung hỗ trợ phát triển công nghệ Việc tập trung hỗ trợ phát triển công nghệ thông qua việc trả cho người sản xuất mức tiền thưởng (thường 10% 10% chi phí sản xuất hàng hóa) Mức thưởng trả cho người sản xuất để họ tiếp cận thực dự án phát triển lớn tham gia đào tạo kĩ sản xuất, phát triển sản phẩm mới, xây dựng trường học… − Mua hàng trực tiếp từ người sản xuất Mục tiêu thương mại công giảm thiểu ảnh hưởng nhà môi giới, đại lý trung gian khác chuỗi cung ứng toàn cầu, gia tăng hiệu quả, giảm thiểu lợi nhuận bị chia sẻ cho nhiều khâu trung gian chuỗi giá trị hàng hóa Điều đảm bảo mức giá cuối hàng hóa đem lại lợi ích kinh tế lớn cho người sản xuất − Xây dựng mối quan hệ thương mại lâu dài minh bạch Đối với nhiều nhà sản xuất nhỏ, ổn định thu nhập yếu tố sống để tồn trì sản xuất Thương mại công đảm bảo nhà nhập kí kết hợp đồng dài hạn giúp người sản xuất nhỏ vượt qua biến động thị trường Điều giúp cho nhà sản xuất nhỏ có kế hoạch lâu dài đầu tư vào cơng nghệ mở rộng sản xuất − Hợp tác Quan hệ mua bán người sản xuất người mua xây dựng sở tôn trọng lẫn Điều tạo tảng cho phương thức phân phối giá trị hiệu cho người tiêu dùng dẫn tới sản phẩm có chất lượng cao hơn, thống hệ thống cung ứng Nó tạo nhân tố quan trọng khía cạnh đạo đức sản phẩm thương mại công qua đẩy mạnh tốc độ tăng doanh số bán hàng − Đáp ứng điều kiện tín dụng có yêu cầu Do nhà nhập thường có điều kiện tiếp cận tín dụng dễ nhà sản xuất nước phát triển nên nhà nhập yêu cầu cung cấp khoản tín dụng lên tới 60% tổng giá trị hàng hóa cho người sản xuất Điều có nghĩa người sản xuất nhỏ nhận tiền hàng trước xuất hàng Đây nguồn tài quan trọng với nhà sản xuất nhỏ − Cung cấp thông tin thị trường cho người sản xuất Các tổ chức thương mại công cung cấp thông tin giá biến động thị trường thường xuyên cho nguời sản xuất Điều hữu ích việc đàm phán người sản xuất bán hàng cho người mua không thuộc hệ thống thương mại công − Nông dân công nhân hoạt động có tổ chức dân chủ Những người nông dân sản xuất với quy mô nhỏ phải thuộc nhóm sản xuất mà tổ chức cách dân chủ theo nguyên tắc nông dân có quyền dân chủ hệ thống 1.3 Chứng nhận Thương mại công Sự phát triển hệ thống chứng nhận kích thích phát triển thương mại công Trong giai đoạn đầu phong trào thương mại công bằng, hệ thống chứng nhận phân biệt sản phẩm thương mại công từ nhà sản xuất khác nhau, cho phép người tiêu dùng dễ dàng nhận chúng Trong kỷ nguyên bùng nổ quảng cáo lạm phát nhãn mác, việc từ ngữ to tát "bền vững", "hữu cơ" dán đầy sản phẩm gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Do đó, chứng nhận bên thứ ba đáng tin cậy yếu tố quan trọng để xác nhận tính đắn quảng cáo Liên quan đến quy mô thành viên, FLO trở thành tổ chức chứng nhận cấp chứng nhận thương mại công lớn giới Hiện ngoại trừ Hiệp hội Thương mại công Mỹ FTUSA (Fair Trade USA), hầu hết sáng tổ chức dán nhãn thương mại công quốc gia giới thành viên FLO Thực sứ mệnh mang hội thị trường cho nhà sản xuất nghèo giới, FLO thiết lập tiêu chuẩn nghiêm ngặt chủ yếu áp dụng cho nhà sản xuất nhỏ lẻ Để tham gia vào chứng nhận thương mại công bằng, thương nhân nhà sản xuất phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn việc kiểm 10 tra kiểm toán thực đặn tạo tin tưởng người tiêu dùng vào chứng nhận FLO Trong đó, FTUSA rút khỏi FLO năm 2011 nỗ lực họ việc hạ thấp tiêu chuẩn thương mại công làm dấy lên quan ngại đáng tin cậy chứng nhận FTUSA Tuy nhiên, FTUSA hoàn tất tiêu chuẩn quy trình chứng nhận tuân thủ nguyên tắc thương mại công đề cập trước Ngồi việc cho phép tham gia vào chứng nhận thương mại công đồn điền cà phê lớn tiêu chuẩn FTUSA giống với tiêu chuẩn FLO 1.2.1 Tiêu chuẩn Thương mại công Tiêu chuẩn thương mại công FLO chia thành nhóm chính: tiêu chuẩn cho tổ chức sản xuất nhỏ, tiêu chuẩn lao động tuyển dụng, tiêu chuẩn hợp đồng sản xuất tiêu chuẩn thương mại − Tiêu chuẩn cho tổ chức sản xuất nhỏ Đây tiêu chuẩn áp dụng cho tổ chức sản xuất nhỏ khu vực thu nhập thấp trung bình (bao gồm gần tất nước Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh, Caribbean, Châu Đại Dương nước nghèo Châu Á) Tiêu chuẩn đưa yêu cầu lĩnh vực sau: + Yêu cầu chung: Ít nửa số thành viên tổ chức có quy mơ sản xuất nhỏ thành viên phải tạo nửa số sản phẩm thương mại công tổ chức + Thương mại: Sản phẩm thành viên FLO tạo phải có khác biệt so với sản phẩm nhà sản xuất thành viên Các sản phẩm, kể hàng tồn kho vòng năm trước chứng nhận thương mại cơng phải đánh dấu rõ ràng, sử dụng mã nhận dạng Thương mại công quốc tế (Fair Trade International) Phải giữ hồ sơ giao dịch dù lớn hay nhỏ + Sản xuất: Các tiêu chí đưa nhằm mục đích đảm bảo quản lý hiệu hoạt động sản xuất, phát triển môi trường (bao gồm quản lý dịch hại, giảm thiểu phát thải chất thải, giảm sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, quản lý chất thải cách hợp lý, loại bỏ chất độc hại, sinh vật 66 cà phê địa thu từ tham gia vào Chuỗi Thương mại Cơng Juan Valdez® Phải khẳng định lần cửa hàng Cà phê Juan Valdez® khơng hướng đến việc từ thiện mà hướng đến cộng đồng người tiêu dùng có đạo đức, trách nhiệm tìm hiểu kiến thức nguồn gốc cà phê nhà sản xuất cà phê Ngồi việc sử dụng hình tượng Juan Valdez®, FNC hỗ trợ dự án du lịch cà phê trang trại cà phê thương mại công Các dự án không giúp cải thiện thu nhập người dân thông qua doanh thu du lịch mà thúc đẩy mối quan hệ người mua người sản xuất Các dự án du lịch chủ yếu nhằm làm bật văn hóa người nông dân trồng cà phê nhận thức người tiêu dùng Đồng thời Văn hoá địa việc có người dân tộc trồng cà phê đổi lại có tác động tích cực ngành du lịch vùng trồng cà phê  Cần thiết lập chế hợp tác từ sở đến cấp quốc gia Được thành lập nhà sản xuất cà phê, FNC có nhiệm vụ hỗ trợ phúc lợi cho 500.000 nông dân Colombia trồng cà phê tồn quốc thơng qua tổ chức dân chủ đại diện hiệu Như trình bày nghiên cứu trường hợp cửa hàng cà phê Juan Valdez®, FNC đóng vai trò quan trọng mơ hình kinh doanh chuỗi thương mại cơng Nó chịu trách nhiệm + Sự phù hợp nhà sản xuất cà phê so với tiêu chuẩn thương mại công bằng, + Sự tham gia nhà sản xuất cà phê người hưởng lợi trực tiếp, nhà cung cấp cổ đông ưu đãi chuỗi kinh doanh thương mại công Với tầng lớp đại diện khác từ cấp sở đến cấp quốc gia, tổ chức hoạt động có hiệu mặt: quốc tế công cộng, tư nhân quốc tế, quốc gia công cộng tư nhân quan hệ Do đó, FNC hỗ trợ phát triển thương mại công quy mơ quốc gia tồn cầu 3.2.2.2 Đề xuất Việt Nam  Về việc xây dựng nhãn hiệu cà phê quốc gia riêng Việt Nam nước xuất cà phê lớn thứ hai giới song Việt Nam chưa có thương hiệu quốc gia Cà phê Robusta Việt Nam xuất chủ yếu 67 sử dụng cho để sản xuất lượng lớn cà phê hòa tan tồn giới nhiên khơng nhiều người tiêu dùng biết đến Việt Nam nằm số nước phát triển đồng thời thương mại công chủ yếu hướng vào người nông dân nghèo nước phát triển nên điều quan trọng hướng mục tiêu vào nhận thức khách hàng cách sử dụng nguồn gốc cà phê Việt Nam nên xây dựng nhãn hiệu tương tự “Cà Phê Colombia 100%” Để làm đươc điều phải có phối hợp hiệu Nhà nước nhà sản xuất cà phê Trong trình xây dựng thương hiệu “Cà phê 100% Việt Nam” cần lưu ý điểm sau − Cần có kế hoạch chuẩn bị kỹ cho việc xây dựng thương hiệu Các quan chức cần phối hợp với hợp tác xã phê tổ chức chương trình đào tạo nhận thức, khuyến khích người nơng dân trồng cà phê thương mại cơng nói riêng người dân trồng cà phê nói chung hiểu tầm quan trọng việc xây dựng thương hiệu mạnh chiến lược quảng bá cà phê Việt Nam Song song với cần phối hợp tìm hiểu nghiên cứu khu vực trồng cà phê trọng điềm loại cà phê mà Việt Nam mạnh để tập trung nguồn lực vào − Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu phù hợp với đặc điểm cà phê thương mại công Việt Nam Chất lượng cà phê Việt Nam không trội so với nước xuất cà phê khác giai đoạn đầu nên tập trung vào xây dựng thương hiệu cà phê thơng qua quy trình sản xuất Cà phê hữu lựa chọn tốt ngồi ưu điểm tạo cà phê sạch, không gây nhiễm mơi trường, mang lại khoản tiền thưởng thương mại công cho nhà sản xuất Sau có lòng tin khách hàng vấn đề an toàn với sức khỏe cần tiến hành khẳng định chất lượng cho cà phê Việc thực cách đưa nghiên cứu, báo cáo thành phần lợi ích cà phê Việt Nam Song song với đó, người nơng dân trồng cà phê phải liên tục cải tiến kỹ thuật, đầu tư chun mơn máy móc thiết bị đại, áp dụng tiêu chuẩn quốc tế EUREPGAP, 4C nhằm nâng cao chất lượng cà phê thông qua hương vị, độ tươi, độ đồng … Một có lòng tin chất lượng độ an toàn người tiêu dùng toàn 68 cầu, cà phê Việt Nam có chỗ đứng vững thị trường cà phê quốc tế − Đẩy mạnh hoạt động truyền thông, quảng bá cho cà phê Việt Nam Việc tổ chức kiện thường niên “Lễ hội cà phê Buôn Mê Thuột” “Liên hoan văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” có vai trò quan trọng viêc quảng bá cà phê đến với du khách quốc tế Các quan chức nhà sản xuất cà phê cần phối hợp thực để quy mô, nét đặc sắc lễ hội ngày phát triển từ thu hút thêm đông đảo lượng khách du lịch biết đến cà phê Việt Nam Bên cạnh đó, hợp tác xã cà phê hợp tác xã cà phê thương mại công Việt Nam nên thường xuyên đưa sản phẩm tham gia hội chợ cà phê quốc gia khác để giới thiệu cà phê Việt Nam đồng thời tìm kiếm thêm đối tác nước ngồi Ngồi ra, Nhà nước hỗ trợ xúc tiến quảng bá cà phê Việt Nam cách trở thành khách hàng lớn Chính phủ Việt Nam sử dụng cà phê thương mại cơng làm thức uống quan quyền Đây vừa biện pháp hỗ trợ mặt tài chính, đồng thời cách thức xúc tiến, quảng bá rộng rãi hình ảnh cà phê Việt Nam đến với người tiêu dùng nước quốc tế, đặc biệt với khách nước tới thăm làm việc Việt Nam  Về việc sử dụng lao động người dân tộc thiểu số Tại Việt Nam, phần lớn nông dân trồng cà phê Tây Nguyên người dân tộc thiểu số Ví dụ có khoảng 50% cộng đồng nhà sản xuất cà phê Đăk Lăk người Ê-đê M’Nông Hầu hết số họ học có kỹ để tương tác môi trường kinh doanh Chủ yếu sử dụng ngôn ngữ địa nên nhiều người dân tộc chí khơng thể nói tiếng Việt Vì thế, họ không hưởng lợi từ phát triển ngành cà phê nghèo đói Mặt khác, mục tiêu thương mại công nhằm vào đối tượng nghèo khó quốc gia phát triển Do đó, nguồn gốc dân tộc thiểu số với sống khó khăn sắc văn hóa họ nên trở thành tài liệu quảng bá quan trọng để truyền đạt thông điệp sống thực tới người tiêu dùng cà phê tồn giới nói chung cà phê thương mại nói riêng 69 Tuy nhiên giữ gìn sắc vùng miền dân tộc thiểu số khơng có nghĩa không cần giúp đỡ phát triển từ quan Nhà nước Chính phủ nên có sách, chương trình hỗ trợ nơng dân trồng cà phê thương mại công người dân tộc thiểu số kiến thức, kỹ thuật trồng cà phê kỹ cần thiết để tham gia vào môi trường kinh doanh đại Cụ thể cắt cử giáo viên dạy chữ cho người nông dân biết đọc, biết viêt; đưa cán bộ, chuyên gia thăm nom đồng thời phổ biến kiến thức, kinh nghiệm hay sản xuất cà phê… Bên cạnh đó, tỉnh sản xuất cà phê quan trọng Việt Nam Đăk Lăk, Lâm Đồng Gia Lai tiếng với nhiều điểm đến du lịch thú vị thường xuyên du khách quốc tế đến thăm Sự kết hợp du lịch văn hoá chuyến tham quan vùng sản xuất cà phê lựa chọn thực tế có lợi cho ngành du lịch cà phê Chính quyền địa phương nên khuyến khích hợp tác xã cà phê thương mại công phối hợp với công ty du lịch tổ chức chuyến thăm quan vườn cà phê cho khách nước tới Điều vừa có tác dụng quảng bá hình ảnh người, văn hóa Việt Nam, vừa có tác dụng giúp cà phê Việt Nam biết đến rộng rãi giới Không thế, nguồn thu từ chuyến thăm quan vườn cà phê giúp người dân trồng cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống  Về việc thiết lập chế hợp tác từ cấp sở đến cấp quốc gia Vấn đề thiết lập chế hợp tác cấp Việt Nam chưa thực hiệu tất ngành Hiện Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (VICOFA) có vai trò đại diện cho nhà sản xuất cà phê Nhưng thực tế, giường VICOFA giữ vai trò đại diện cho nhà xuất cà phê nhà sản xuất cà phê Đã có số dự án chương trình thiết kế để hỗ trợ, bảo vệ lợi ích người trồng cà phê chương trình khơng có quán, tính hiệu Chính phủ Việt Nam nên xem xét đến việc thành lập tổ chức tương tự FNC, có trách nhiệm đảm bảo lợi ích cho người trồng cà phê phát triển ngành cà phê Tuy nhiên việc thành lập tổ chức khơng thể tiến hành ngắn hạn cần có thời gian nỗ lực từ phía Nhà nước, doanh nghiệp nhà sản xuất cà phê Có phương án khác có 70 thể cải thiện tình hình ngắn hạn thúc đẩy đồng thời tạo điều kiện cho VICOFA quan tâm sát tới nhà sản xuất Các quan chức cần tiến hành đạo kết hợp với VICOFA quyền địa phương tiến hành dự án, chương trình hỗ trợ nhà sản xuất; bao gồm hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn lãi suất thấp, hỗ trợ cải thiển chuyên môn kỹ thuật canh tác cà phê….Một điều đặc biệt cần ý khơng cần có q nhiều chương trình tạo phải đảm bảo tính quán mang lại hiệu quả, lợi ích thực cho nhà sản xuất cà phê 3.2.3 Bài học rút từ trường hợp Guatamala đề xuất cho Việt Nam 3.2.3.1 Bài học từ trường hợp Guatamala  Quan hệ lâu dài với đối tác nước điều vô quan trọng Không giống trường hợp Mexico Colombia, thành công thương mại công Guatemala có liên quan đáng kể đến mối quan hệ mật thiết với nhà chế biến nước ngồi Như đề cập trước đó, GMCR tiếp tục mua cà phê thương mại công La Voz trái khơng thực đáp ứng mong muốn GMCR Một công ty rang xát Hoa Kỳ tặng 15.000 đô la Mỹ để xây dựng thêm sân phơi cà phê Hơn nữa, GMCR tổ chức chuyến thăm thường xuyên đến trang trại cà phê La Voz để cung cấp cho nông dân hỗ trợ kỹ thuật Sự tiếp xúc gần gũi giúp nâng cao kỹ giao tiếp, thực tiễn kinh doanh nông dân kiến thức Chứng nhận thị trường cà phê thương mại cơng Thêm vào đó, GMCR ủng hộ tiền cho việc xây dựng sở hạ tầng chất lượng cà phê cao điều kiện sống tốt cho nông dân Gần giống với Procafecol S.A., GMCR sử dụng hình ảnh Tz "utujil - nông dân cà phê địa suốt chiến dịch quảng bá Ý tưởng tương tự: họ cho Cà phê La Voz "có chất lượng cao hữu chúng sản phẩm truyền thống T" zutujil " (Lyon, 2011, trang 198) Hơn nữa, GMCR tổ chức chuyến đến trang trại cà phê để có hiểu biết lẫn công ty nhà sản xuất cà phê tốt Sử dụng sắc dân tộc gắn kết Tz "utujil với mục đích quảng bá, GMCR giúp thúc đẩy mối quan hệ người tiêu dùng phương Tây nhà sản xuất nơng nghiệp La Voz 71 Tóm lại, cơng ty rang xay nước ngồi chứng minh tầm quan trọng chuỗi cung ứng cà phê thương mại công La Voz Trong sản xuất, cung cấp cho hợp tác xã với hỗ trợ tài kỹ thuật để cà phê có chất lượng cao Xét tiêu dùng, GMCR đóng vai trò quan trọng việc kết nối người tiêu dùng nước phát triển với nông dân địa Guatemala  Hợp tác xã cần quan tâm đến dịch vụ hợp tác quản lý để tăng cường dân chủ Trường hợp hợp tác xã La Voz điển hình Guatemala hầu hết hợp tác xã cà phê thương mại công nước có đặc điểm: họ tổ chức cộng đồng xứ vùng khó khăn Sự tuân thủ hợp tác với tiêu chuẩn thương mại công gặp phải số vấn đề, đặc biệt mức độ dân chủ minh bạch thấp Nhiều thành viên hợp tác xã sợ hãi công tác quản lý Một mặt, họ thiếu kỹ kiến thức để hiểu thực xảy hợp tác xã họ Mặt khác, hầu hết người trồng cà phê địa có trình độ học vấn thấp, họ khó có vị trí cao ban giám đốc Về lý thuyết, tất thành viên bình đẳng hợp tác xã thực tế có khác biệt quyền lực Sự khác biệt tạo không tin tưởng lo ngại tham nhũng cộng đồng sản xuất Để giải vấn đề, nông dân La Voz khuyên khích tham gia vào dịch vụ hợp tác quản lý để góp phần tăng tính dân chủ minh bạch hợp tác xã Ý tưởng đơn giản: hợp tác xã khuyến khích nơng dân tham gia vào hội đồng quản trị thường xuyên luân chuyển Dịch vụ hợp tác quản lý chương cá nhân hy sinh cho cộng đồng mặt thời gian, lượng nguồn lực Tuy nhiên, mang lại cho người nông dân hội làm việc người quản lý hợp tác xã họ, loại bỏ không tin tưởng lẫn thành viên tăng cường dân chủ hợp tác xã 3.2.3.2 Đề xuất Việt Nam  Về việc thiếp lập mối quan hệ lâu dài với đối tác nước ngồi Tại Việt Nam, thơng tư số 08/2013/ TT-BC Bộ Công Thương quy định chi tiết hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, ngăn 72 cản người nước mua bán trực tiếp với người trồng cà phê Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa vai trò đối tác thương mại nước bị loại khỏi chuỗi cung ứng cà phê thương mại công Thứ nhất, hợp đồng dài hạn với thương nhân nước yêu cầu bắt buộc nhà sản xuất cà phê chứng nhận FLO-CERT Do đó, hợp tác xã có ý định xin cấp chứng nhận thương mại công cần phải thiết lập mối quan hệ tốt đẹp lâu dài với đối tác nước Thứ hai, mối quan hệ hợp tác tốt với thương nhân nước ngồi góp phần làm tăng vị nhà sản xuất cà phê chuỗi cung ứng lâu dài có tham gia thương nhân địa phương Khi đó, việc bị ép giá cà phê thương nhân địa phương xảy hơn, mang lại nguồn thu nhập cao cho nhà sản xuất Thêm vào đó, mối quan hệ thương mại chặt chẽ kích thích đối tác nước ngồi đầu tư trực tiếp vào sản xuất cà phê Việt Nam Để làm điều đó, trước hết nhà sản xuất cần phải thể nhiệt tình tỏ rõ mong muốn hợp tác lâu dài đối tác Nhà sản xuất nên thường xuyên đưa ưu đãi cho nhà nhập trình thương mại, thơng qua hình thức giảm giá khuyến mại….Cùng với nên thường xuyên gọi điện thăm hỏi tổ chức gặp mặt lãnh đạo hai bên Các gặp cơng việc hẹn bình thường để tạo gần gũi giúp lãnh đạo bên thân thiết Chính gặp khơng mang tính chất cơng việc lại có hiệu tốt việc thiết lập mối quan hệ lâu dài hai bên Về phía Nhà nước, quan chức cần đưa biện pháp hỗ trợ đơn vị sản xuất cà phê thương mại công việc bán trực tiếp nước ngồi Cụ thể, phủ đưa mức thuế ưu đãi xuất cà phê thương mại công bằng, rút ngắn giảm bớt chi phí thủ tục đăng ký xuất nhập Số tiền tăng thêm từ hỗ trợ phủ sử dụng nhằm mục đích phát triển chất lượng cà phê; nâng cấp cải tạo quy mô, sở hạ tầng nhà sản xuất; nâng cao dân trí ho cơng nhân viên Bất kỳ nnhà nhập nước ngồi nhìn vào thấy đơn vị xuất có cà phê chất lượng tốt, sở hạ 73 tầng đại đội ngũ kinh doanh giỏi muốn thiết lập mối quan hệ lâu dài  Về việc nâng cao tính dân chủ, minh bạch tổ chức sản xuất cà phê Ở Việt Nam, thiếu dân chủ minh bạch vấn đề nan giải xảy không ngành sản xuất cà phê mà tất ngành Thậm chí, tính dân chủ minh bạch yêu cầu tối thiểu để chứng nhận từ FLO-CERT nhiều hợp tác xã thương mại công chưa thực đạt yêu cầu Một phần lịch sử hoạt động không hiệu hợp tác xã vào cuối kỷ 20 Mặt khác, hầu hết hợp tác xã cà phê thương mại công Việt Nam nằm vùng sâu vùng xa Tây Nguyên có tham gia nơng dân địa có tay nghề, dân trí thấp Bởi hợp tác xã cần có cấu trúc minh bạch đồng thời phải có giải pháp để chênh lệnh quyền lực không tạo nghi lẫn trình quản lý Dịch vụ hợp tác quản lý trường hợp Guatemala dự đoán giải pháp tốt cho hợp tác xã cà phên Việt Nam Tương tự cách áp dụng Guatamala, hợp tác xã cà phê Việt Nam nên luân phiên thay đổi người quản lý cho lần tham gia vào việc quản lý hợp tác xã Một nhiệm kỳ kéo dài khoảng năm sau có người khác lên thay Tuy nhiên đưa người nông dân trồng cà phê vào ban quản lý cần có tính chọn lọc, người dân đưa vào Trước hết cần tìm hiểu nguyện vọng người dân xem họ có muốn tham gia vào quản lý hợp tác xã không Nếu người hỏi đồng ý phải dựa vào trình độ dân trí, chun mơn người mà xếp cơng việc Những người có trình độ dân trí, chun mơn quản lý thấp đề bạt vào vị trí thấp hơn, tránh tình trạng làm việc không hiệu gây thiệt hại cho hợp tác xã Bên cạnh đó, hợp tác xã cần thành lập phòng ban đại diện cho người dân, tiếp nhận ý kiến người dân đề xuất với ban quản lý Ngồi phòng ban có chức giám sát tính cơng khai minh bạch nội ban quản lý Tất việc quan trọng thay đổi cấu, thành lập phòng ban, xây dựng 74 sở hạ tầng chi tiêu đầu tư lớn phải lấy ý kiến người dân thơng qua q trình biểu cơng khai Về phía Nhà nước quyền địa phương, cần có biện pháp cứng rắn để đầy lùi tệ nạn tham nhũng diễn ra, đặc biệt cấp quản lý Một hợp tác xã dân chủ, minh bạch đặt môi trường đầy rẫy tệ nạn tham ô, tham nhũng bị theo KẾT LUẬN Với phát triển lịch sử 60 năm qua, khái niệm Thương mại Cơng ngày trở nên phổ biến tồn giới Nó hướng tới thị trường rộng lớn lợi ích nhà sản xuất nông nghiệp nước phát triển Để có cơng nhận thị trường quốc tế, chứng nhận thương mại cơng có ý nghĩa quan trọng Chứng nhận dựa hệ thống nguyên tắc tiêu chuẩn phức tạp liên quan đến dân chủ, minh bạch, truy xuất nguồn gốc, môi trường xã hội, giá hợp lý điều kiện làm việc Tuy nhiên, tiêu chuẩn nước phát triển thiết kế để thực mục tiêu cuối thương mại công bền vững thơng qua thương mại Do đơi việc áp dụng tiêu chuản vào thực tiễn nước phát triển gặp nhiều khó khăn Ví dụ, nhiều nhà sản xuất cà phê thương mại cơng Mexico gặp khó khăn việc đáp ứng tiêu chuẩn thương mại người trung gian đóng vai trò quan trọng chuỗi cung ứng cà phê thương mại công Trong đó, nhiều hợp tác xã cà phê thương mại công Guatamala đáp ứng tất yêu cầu tổ chức thương mại cơng bằng, đặc biệt tính dân chủ minh bạch 75 Mặc dù có số hạn chế việc áp dụng thương mại công lĩnh vực cà phê quốc gia Mexico, Colom bia Guatamala có thành tựu định Có nhiều chứng cho thấy người trồng cà phê cộng đồng xung quanh hưởng lợi từ việc tham gia vào chứng nhận thương mại công Hơn nữa, kinh nghiệm áp dụng Thương mại Công ngành cà phê Mêhicô, Colombia Guatemala điều cần thiết để Việt Nam học tập Mexico có kinh nghiệm việc điều hành tổ chức thương mại công cách chuyên nghiệp sử dụng cấu trúc ma trận độc lập tài họ Với Guatamala, tổ chức thương mại công tận dụng lợi từ mối quan hệ tốt với công ty rang xay nước ngồi Còn với Colombia chuỗi thương mại công thiết kế với tham gia nhiều tầng tổ chức thương mại công bằng, khu vực tư nhân người tiêu dùng quy mô quốc gia quốc tế Đây học tốt cho việc áp dụng thương mại công ngành cà phê Việt Nam Tuy nhiên, cần phải ý học tập từ trường hợp quốc tế nên có tính chọn lọc phải dựa việc xem xét cẩn tình cụ thể 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Hoàng Thuý Bằng cộng sự, 2004, Nâng cao cạnh tranh ngành cà phê robusta Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Công Thương, 2013, Thông tư số 08/2013/TT-BCT - Thông tư quy định chi tiết hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, 2008, Quyết định số 3988/QĐBNN TT, ngày 26/8/2008 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, phê duyệt đề án nâng cao lực cạnh tranh cà phê đến năm 2015 định hướng năm 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2010, Quy hoạch phát triển ngành cà phê Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Trần Quỳnh Chi, 2007, Kinh nghiệm phát triển ngành cà phê Brazin, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp-Nông thôn 77 Trần Quỳnh Chi cộng sự, 2006, Nghiên cứu tiêu thụ cà phê nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp-Nơng thơn Nguyễn Thế Chinh, 2003, Giáo trình Kinh tế quản lý môi trường, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Hố, Trần Đình Lý, 2012, Khả xu hướng cạnh tranh ngành Cà phê Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 257, tr 40 - 44 Nguyễn Tư, 2004, Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vận trung ương, 2006, Thị trường cà phê, Hội Nông dân Việt Nam Tài liệu tiếng anh Cremona, M and Marin Duran, G., 2012, The processes and practices of Fair Trade: Trust, ethics and governance, London: Routledge Ch.4 Howard, P.H and Jaffee, D, 2013, Sustainability, 5, pp.723 Hutchens, A., 2009, Changing big business: The globalisation of the Fair Trade movement, Cheltenham: Edward Elgar Publishing Ltd Jaffee, D., 2007, Brewing justice: Fair Trade coffee, sustainability and survival, London: University of California Press Lyon, S., 2011, Coffee and community: Maya farmers and Fair-trade markets, Boulder: The University Press of Colorado Nicholls, A and Opal, C., 2005 Fair Trade: Market-driven ethical consumption, Trowbridge: The Cromwell Press Petchers, S and Harris, S., 2008, Confronting the coffee crisis: Fair Trade, sustainable livelihoods and ecosystems in Mexico and Central America, London: The MIT Press Ch.3 Porter, R., 2000, Poverty or development: Global restructuring and regional transformation in the US South and the Mexican South, London: Routledge Ch.6 Ransom, D., 2009, The no-nonsense guide to Fair Trade, Oxford: New Internationalist™ Publications Ltd 10 Raynolds, L.T and Long, M.A., 2007, Fair Trade: The challenges of transforming globalization, London: Routledge Ch.2 11 Renard, M.C and Perez-Grovas, V., 2007, Fair Trade: The challenges of transforming globalization, London: Routledge Ch.9 78 12 Taylor, P.L., 2002, Poverty alleviation through participation in Fair Trade coffee networks: Synthesis of case study research question findings, New York: Fair Trade Research Group/ Colorado State University/ Ford Foundation Tài liệu tham khảo từ internet Avella, L.F and Serrano, L., 2007, Juan Valdez® coffee shops: Fair Trade as an inclusive and sustainable business, Truy cập : http://growinginclusivemarkets.org/media/cases/Colombia_Juan %20Valdez_2008.pdf (Truy cập ngày 27/04/2017) CEPCO, 2014, The Coffee Grower Association of Oaxaca, Mexico, Truy cập: http://www.cepco.org.mx/ingles/homepage.php (Truy cập ngày 17/04/2017) Fair Trade USA, 2014, Coffee producer profile, Truy cập: www.fairtradeusa.org (Truy cập ngày 16/04/2017) Fairtrade International, 2012, Monitoring the scope and benefits of Fairtrade 4th edition 2016, Truy cập: http://www.fairtrade.net/fileadmin/user_upload/content/2009/resources/2012Monitoring_report_web.pdf (Truy cập ngày 14/04/2017) Flores, D 2013, Mexico coffee annual: Effects of rust on current marketing year minimal, greater impact expected in MY 2013/14, Truy cập: http://gain.fas.usda.gov/Recent%20GAIN%20Publications/Coffee %20Annual_Me xico%20City_Mexico_6-4-2013.pdf (Truy cập ngày 13/05/2017) Flury, K., 2013, Coffee outlook: A lasting surplus ahead , Truy cập: http://www.sintercafe.com/uploads/File/2013/presentations/11.price_outlook pdf(Truy cập ngày 20/04/2017) FNC (Colombian Coffee Growers Federation), 2013, 3rd African Coffee Sustainability Forum, Truy cập: http://www.4ccoffeeassociation.org/uploads/media/FNC_Sustainability_Foru m_Africa_13_feb_2 013_.pdf( Truy cập ngày 26/04/2017) 79 Guatemalan National Coffee Association, 2014, Ingreso de divisas - Datos actualizados hasta la cosecha 2012-2013, Truy cập: https://www.anacafe.org/glifos/index.php/02EYP:Registro_expodivisas (Truy cập ngày 19/04/2017) International Coffee Organisation, 2014A, All exporting countries total production crop years 2000/01 to 2012/13, Truy cập: www.ico.org (Truy cập ngày 15/04/2017) 10 International Coffee Organisation, 2014B, Exporting countries: Total exports to all destinations- Calendar years 2000 to 2012, Truy cập: www.ico.org (Truy cập ngày 15/04/2017) 11 International Coffee Organisation, 2014C, All exporting countries: Prices paid to growers, Truy cập: www.ico.org (Truy cập ngày 15/04/2017) 12 National Federation of Colombian Coffee Growers, 2014A, Value by exporter monthly since 2000, Truy cập: www.federaciondecafeteros.org (Truy cập ngày 29/04/2017) 13 National Federation of Colombian Coffee Growers, 2014B, Specialty coffee Programs, Truy cập: http://www.federaciondecafeteros.org/particulares/en/cafes_sostenibles (Truy cập ngày 29/04/2017) 14 Transfair, n.d, 2014A, Fair Trade coffee cooperative profile: Mexico, Truy cập: http://www.coffee-tea-etc.com/pdf/mexico.pdf (Truy cập ngày 21/04/2017) 15 Transfair, n.d, 2014B, Fair Trade coffee cooperative profile: Guatemala, Truy cập: http://www.coffee-tea-etc.com/pdf/guate.pdf (Truy cập ngày 21/04/2017) 16 Viện Nghiên cứu Phát triển ngành nghề nông thôn (VIRI), 2014 A, Các khái niệm Thương mại công bằng, Truy cập http://fairtrade.org.vn/tai-lieu-dao-tao.html (Truy cập ngày 05/04/2017) 17 Viện Nghiên cứu Phát triển ngành nghề nông thôn (VIRI), 2014 B, Các tiêu chuẩn liên quan đến WFTO, Truy cập http://fairtrade.org.vn/tai-lieu-daotao.html (Truy cập ngày 05/04/2017) 80 18 Viện Nghiên cứu Phát triển ngành nghề nông thôn (VIRI), 2014 C, Tiêu chuẩn WFTO hệ thống đảm bảo – Sổ tay hướng dẫn, truy cập http://fairtrade.org.vn/tai-lieu-dao-tao.html (Truy cập ngày 05/04/2017) 19 Viện Nghiên cứu Phát triển ngành nghề nông thôn (VIRI), 2014 D, Các thuật ngữ WFTO, Truy cập http://fairtrade.org.vn/tai-lieu-dao-tao.html (Truy cập ngày 05/04/2017) 20 Viện Nghiên cứu Phát triển ngành nghề nơng thơn (VIRI), 2014 E, Lợi ích thành viên WFTO, Truy cập http://fairtrade.org.vn/tai-lieu-dao-tao.html (Truy cập ngày 05/04/2017) 21 World Fair Trade Organization, 2013, 2012 Annual report , Truy cập: http://www.wfto.com/index.php? option=com_docman&task=doc_download&gid =2247&&Itemid=1 (Truy cập ngày: 10/05/2017) ... tài: Thương mại công ngành cà phê – Kinh nghiệm số quốc gia học cho Việt Nam nhằm tìm giải pháp cho phát triển Cà phê Thương mại công Việt Nam thông qua phân tích kinh nghiệm từ số quốc gia giới... thuyết Thương mại công việc áp dụng Thương mại công ngành cà phê Chương 2: Phân tích việc áp dụng Thương mại công ngành cà phê Mexico, Colombia Guatamala Chương 3 :Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. .. LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG VÀ VIỆC ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG ĐỐI VỚI NGÀNH CÀ PHÊ 1.1 Giới thiệu chung khái niệm Thương mại công 1.1.1 Bối cảnh đời Thương mại công Trong vài thập kỉ

Ngày đăng: 11/05/2020, 21:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cremona, M. and Marin Duran, G., 2012, The processes and practices of Fair Trade: Trust, ethics and governance, London: Routledge. Ch.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The processes and practices ofFair Trade: Trust, ethics and governance
2. Howard, P.H. and Jaffee, D, 2013, Sustainability, 5, pp.72- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainability
3. Hutchens, A., 2009, Changing big business: The globalisation of the Fair Trade movement, Cheltenham: Edward Elgar Publishing Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changing big business: The globalisation of the FairTrade movement
4. Jaffee, D., 2007, Brewing justice: Fair Trade coffee, sustainability and survival, London: University of California Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brewing justice: Fair Trade coffee, sustainability andsurvival
5. Lyon, S., 2011, Coffee and community: Maya farmers and Fair-trade markets, Boulder: The University Press of Colorado Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coffee and community: Maya farmers and Fair-trademarkets
6. Nicholls, A. and Opal, C., 2005. Fair Trade: Market-driven ethical consumption, Trowbridge: The Cromwell Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fair Trade: Market-driven ethicalconsumption
7. Petchers, S. and Harris, S., 2008, Confronting the coffee crisis: Fair Trade, sustainable livelihoods and ecosystems in Mexico and Central America, London: The MIT Press. Ch.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Confronting the coffee crisis: Fair Trade,sustainable livelihoods and ecosystems in Mexico and Central America
8. Porter, R., 2000, Poverty or development: Global restructuring and regional transformation in the US South and the Mexican South, London: Routledge.Ch.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Poverty or development: Global restructuring and regionaltransformation in the US South and the Mexican South
9. Ransom, D., 2009, The no-nonsense guide to Fair Trade, Oxford: New Internationalist™ Publications Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: The no-nonsense guide to Fair Trade
10. Raynolds, L.T. and Long, M.A., 2007, Fair Trade: The challenges of transforming globalization, London: Routledge. Ch.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fair Trade: The challenges oftransforming globalization
11. Renard, M.C. and Perez-Grovas, V., 2007, Fair Trade: The challenges of transforming globalization, London: Routledge. Ch.9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fair Trade: The challenges oftransforming globalization

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w