Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học và công nghệ của một số quốc gia và bài học cho việt nam

27 5 0
Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học và công nghệ của một số quốc gia và bài học cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THÀNH LONG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP ĐẦU TƢ CHO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9.31.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Quang Thuấn PGS.TS Đặng Thị Phƣơng Hoa Phản biện 1: PGS.TS Bùi Tất Thắng Phản biện 2: PGS.TS Dỗn Kế Bơn Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Xuân Trung Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp vào hồi…….giờ…phút, ngày………tháng……….năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nước, Đảng ta sớm xác định khoa học công nghệ (KHCN) quốc sách hàng đầu, tảng động lực nghiệp cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) đất nước Hơn 30 năm đổi mới, KHCN nước ta có bước tiến dài xây dựng phát triển tiềm lực, đạt nhiều thành tựu quan trọng, đóng góp thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), bảo đảm quốc phòng - an ninh (QP-AN), cải thiện an sinh xã hội chất lượng sống, đưa nước ta từ nước phát triển gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình Tuy nhiên, so với mục tiêu nhiệm vụ đề ra, KHCN nước ta phát triển chưa tương xứng với tiềm vị trí, chưa thực trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy KT-XH khắc phục tình trạng tụt hậu so với khu vực giới Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, quốc gia có KHCN phát triển tỉ trọng đầu tư cho KHCN khu vực nhà nước so với ngân sách nhà nước (NSNN) cao NSNN tài trợ cho nghiên cứu nghiên cứu phục vụ lợi ích chung quốc gia [185] Ở nước phát triển Châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản, tỉ trọng thường dao động từ 3:1 đến 5:1 Trung Quốc có tỉ trọng 3:1 có xu hướng tăng dần theo thời gian Tại Việt Nam NSNN nguồn lực chính, chiếm 52% tổng đầu tư xã hội cho KHCN [3] Cần nhìn nhận rằng, dù Nhà nước quan tâm đến đâu nguồn lực Nhà nước hạn chế bối cảnh đất nước cịn gặp nhiều khó khăn nay, khơng thể so sánh với tiềm lực dồi khu vực Nhà nước, đặc biệt khối doanh nghiệp (DN) Song, thực tế DN Việt Nam chưa trọng đầu tư mức cho hoạt động KHCN, nguyên nhân cịn thiếu sách khuyến khích phù hợp thiếu kinh nghiệm xây dựng mơ hình phát triển hệ thống KHCN Một số quốc gia có đặc điểm tương đồng với Việt Nam, có xuất phát điểm khơng cao thành cơng nhờ sách đầu tư cho KHCN cách đắn Hàn Quốc, Trung Quốc Israel Từ phân tích trên, tác giả lựa chọn nội dung “Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ số quốc gia học cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích: Trên sở nghiên cứu lý luận ảnh hưởng sách thúc đẩy Chính phủ hoạt động KHCN thực tiễn hiệu sách số quốc gia giới Việt Nam, Luận án rút học kinh nghiệm đề xuất số giải pháp phát triển sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: (i) Tổng quan tình hình nghiên cứu sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN; (ii) Luận giải vai trị KHCN, DN đầu tư cho KHCN, sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN Từ đó, xây dựng khung phân tích cho luận án sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN; (iii) Nghiên cứu điển hình quốc gia Trung Quốc, Hàn Quốc Israel sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN; (iv) Tìm hiểu thực trạng sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN Việt Nam So sánh Việt Nam quốc gia lựa chọn nghiên cứu, sở rút học kinh nghiệm phù hợp với điều kiện xu hướng phát triển, tình hình thực tiễn Việt Nam sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN Trung Quốc, Hàn Quốc, Israel Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu sách Chính phủ Trung Quốc, Hàn Quốc, Israel Việt Nam việc thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN Các sách nằm văn luật luật quốc gia; Trong khuôn khổ Luận án, khái niệm "hoạt động KHCN" xác định phạm vi đồng với khái niệm "hoạt động nghiên cứu phát triển" (R&D) Các văn luật luật sách thúc đẩy khác (luật/chính sách đất đai, an ninh quốc phịng, …) khơng nằm phạm vi nghiên cứu luận án; Chính sách thúc đẩy hoạt động khác DN (nâng cao lực cạnh tranh, lực quản trị DN, lực tài chính, …) khơng nằm phạm vi nghiên cứu luận án - Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu kinh nghiệm sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN Trung Quốc, Hàn Quốc Israel ba quốc gia tiêu biểu việc đạt phát triển đột phá KH-XH thông qua thúc đẩy đầu tư cho KHCN Trong số phân tích, luận án có sử dụng liệu thứ cấp số quốc gia khác để có nhìn tổng quan vấn đề nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Đối với quốc gia tham khảo, phạm vi thời gian nghiên cứu trải dài giai đoạn phát triển nhanh KHCN quốc gia Đối với Việt Nam, liệu nghiên cứu thu thập giai đoạn 2018-2019 - Phạm vi mẫu nghiên cứu: Mẫu khảo sát DN có đầu tư cho KHCN (DN KHCN, DN startup công nghệ, ) Đây DN có quan tâm nhu cầu đổi công nghệ, đầu tư cho hoạt động KHCN hiểu rõ khó khăn, vướng mắc thực để cần Nhà nước hỗ trợ thông qua sách Tổng số lượng DN có số liệu sử dụng phân tích thực trạng 103 Hai số thực hình thức điển cứu (case study) Quy trình nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án, nghiên cứu sinh tiến hành theo quy trình nghiên cứu sau CHÍNH SÁCH LIÊN KÉT Việt Nam CHÍNH SÁCH PHỤ TRỢ Israel CHÍNH SÁCH TRỌNG CẦU Hàn Quốc CHÍNH SÁCH TRỌNG CUNG Trung Quốc BÀI HỌC KINH NGHIỆM HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH thúc đẩy DN đầu tƣ cho KHCN Một số học rút cho Việt Nam để thúc đẩy DN đầu tƣ cho KHCN Đánh giá thực trạng hệ thống sách thúc đẩy DN đầu tƣ cho KHCN Phỏng vấn: nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu, cán bộ/giám đốc DN có hoạt động liên quan3tới KHCN Khảo sát phiếu hỏi tới 120 doanh nghiệp có đầu tư cho KHCN Phƣơng pháp nghiên cứu luận án (1) Phương pháp thu thập liệu * Thu thập liệu thứ cấp Nghiên cứu sinh (NCS) nghiên cứu đề tài luận án với việc nghiên cứu nguồn liệu thứ cấp từ cơng trình cơng bố có uy tín ngồi nước báo có số ISI, Scopus; Các hội thảo, luận án tiến sĩ; Các báo cáo, số liệu Chính phủ ban ngành liên quan, Cũng website trang báo, tạp chí tổ chức có uy tín  Thu thập liệu sơ cấp a Phương pháp vấn sâu b Phương pháp vấn phiếu hỏi Khảo sát thử (pilot survey) c Phương pháp điển cứu (case study) (2) Phương pháp phân tích liệu Những đóng góp luận án Góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN với khung phân tích gồm bốn nhóm: Nhóm sách trọng cung, nhóm sách trọng cầu, nhóm sách yếu tố hỗ trợ, nhóm sách liên kết bên hệ thống đổi sáng tạo quốc gia Xác định mơ hình chuỗi cung ứng sản phẩm KHCN theo hướng tiếp cận dự án khởi nghiệp KHCN DN Chuỗi cung ứng ý tưởng ĐMST, trải qua giai đoạn khác đầu cuối sản phẩm thương mại hóa thị trường Các loại hình DN với cấp độ đầu tư cho KHCN khác cho kết khác Đối sánh Việt Nam ba quốc gia lựa chọn nghiên cứu Đánh giá thành cơng hạn chế sách quốc gia Từ đó, rút học cho Việt Nam xây dựng sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án chia thành bốn chương: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ - Chương 2: Cơ sở lý luận sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ - Chương 3: Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ Trung Quốc, Hàn Quốc Israel - Chương 4: Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ Việt Nam học rút từ quốc gia giới Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ CHO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến định đầu tƣ cho KHCN Các nhân tố ảnh hưởng đến định đầu tư cho hoạt động KHCN DN ảnh hưởng xác định nhiều nghiên cứu, lý thuyết thực nghiệm Trong nghiên cứu gần đây, tác giả Becker (2013) tổng hợp, phân tích nghiên cứu để vẽ nên tranh vấn đề thách thức cho nghiên cứu tương lai Theo Becker, có nhóm yếu tố ảnh hưởng đến mức đầu tư cho KHCN DN, bao gồm: (i) Đặc tính doanh nghiệp ngành cơng nghiệp (ii) Tính cạnh tranh (iii) Các sách hỗ trợ từ phủ (iv) Vị trí hội tiếp cận nguồn tri thức (v) Sự lan tỏa tri thức từ hoạt động NC&PT nước ngồi Tác giả Quan Minh Nhựt có viết phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến mức độ đầu tư KHCN vào sản xuất kinh doanh DN Thành phố Cần Thơ lĩnh vực thương mại-dịch vụ (2014) nông nghiệp (2015) Kết khảo sát DN cho thấy tỷ trọng đầu tư cho KHCN tổng nguồn vốn DN cịn tương đối thấp khơng hiệu Theo tác giả, có bốn yếu tố có ý nghĩa thống kê tác động đến định đầu tư cho KHCN DN nông nghiệp là: Vốn chủ sở hữu, hiệu suất máy móc thiết bị, lao động số năm hoạt động DN [36]; DN thương mại-dịch vụ có ba yếu tố tác động là: lợi nhuận, vốn chủ sở hữu số năm hoạt động DN [37] Một số cơng trình nghiên cứu khác nước có nội dung đánh giá thực trạng công nghệ DN Việt Nam bao gồm trình độ cơng nghệ, khả xuất cạnh tranh DN công nghiệp, lực lượng cán KHCN DN công nghiệp với nội dung qui mơ cấu theo trình độ phân bố theo lĩnh vực hoạt động KHCN lực lượng này, tình hình nghiên cứu khoa học đổi KHCN DN công nghiệp, mối quan hệ nghiên cứu KHCN với yếu tố sản xuất kinh doanh ([15], [23]) 1.2 Các sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tƣ cho KHCN: Nghiên cứu sâu vào sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào R&D thấy diện nhóm sách: hỗ trợ tài trực tiếp, ưu đãi thuế, phát triển nhân lực KHCN, đầu tư phát triển hạ tầng KHCN, sách liên kết bên hệ thống đổi sáng tạo quốc gia  Hỗ trợ tài trực tiếp Để giải vấn đề trở ngại tài cho dự án ĐMST DN, nhiều nước chi lượng lớn công quỹ đề giảm thiểu nợ chênh lệch vốn cho dự án đổi DN nhỏ Một loạt sách khoản vay, bảo lãnh vốn vay tài trợ nghiên cứu thực thi ([175], [93]) Ngân sách phủ cần phải tạo hiệu ứng lan tỏa, nhằm tăng cường hội thu hút đầu tư nước ngồi cơng ngân sách Feldman Kelley (2006) xác nhận trợ cấp nhận vào hoạt động R&D thúc đẩy ngân sách từ nguồn lực khác  Ƣu đãi thuế Theo Hall Van Reenen (2000), Chính sách ưu đãi thuế cho hoạt động R&D phần thuế mà DN yêu cầu giảm họ tham gia vào hoạt động R&D, nhờ thúc đẩy DN đầu tư vào lĩnh vực Chính sách ưu đãi thuế thường có ảnh hưởng tất DN kinh tế, DN tư nhân cần phải đánh giá để lựa chọn xác định loại dự án mà họ muốn đăng ký  Phát triển nhân lực KHCN Romer (1990) đưa mơ hình, tăng trưởng dựa kết R&D, thể thay đổi công nghệ mà công ty sử dụng để tối đa hóa lợi nhuận Trong mơ hình Romer, có bốn nhân tố sản xuất: vốn vật chất, lao động, nguồn nhân lực cơng nghệ Mơ hình này, hay theo cách mô tả Valdes (1999) sau tăng trưởng rõ rệt với tỷ lệ lớn nguồn nhân lực nằm lĩnh vực R&D  Chính sách liên kết bên hệ thống đổi sáng tạo Kamien (1992) cho bên cạnh khả tiếp cận với nguồn tri thức, DN hưởng lợi thông qua hoạt động nghiên cứu chung với trường đại học Sự bù đắp lẫn lực nghiên cứu giúp DN vượt qua rào cản chi phí thời gian việc phát triển công nghệ sản phẩm mới, trường đại học hưởng lợi từ hoạt động thương mại hố cơng nghệ [130] Do quốc gia muốn phát triển R&D hướng tới việc cải thiện lực nghiên cứu hệ thống trường đại học, viện nghiên cứu thúc đẩy liên kết trung tâm nghiên cứu với hoạt động R&D khu vực DN 1.3 Khoảng trống nghiên cứu cho luận án Những nghiên cứu ngồi nước sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN Chương mang lại giá trị tham khảo tốt cho luận án, đặc biệt việc định hình nhóm sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN mà Việt Nam áp dụng vào công tác xây dựng triển khai Những nghiên cứu lý luận vấn đề KHCN, R&D, ĐMST nguồn tốt luận án định hướng tiếp cận theo chuỗi cung ứng sản phẩm KHCN Tiểu kết chƣơng Tổng quan số nghiên cứu sách thúc đẩy DN đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ số nước giới như: Mỹ, Nam Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Israel, Việt Nam Các nghiên cứu cho thấy góc nhìn khác sách có ảnh hưởng tới việc đầu tư vào KHCN khu vực DN Dư địa nghiên cứu xác định quan điểm tổng hợp sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN khơng tập trung vào hay vài sách cụ thể Luận án nghiên cứu sách theo mơ hình chuỗi cung ứng sản phẩm KHCN ý tưởng ĐMST, trải qua giai đoạn khác đầu cuối sản phẩm thương mại hóa thị trường; Các sách chia thành nhóm Việc đánh giá hiệu công tác xây dựng triển khai sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN dựa hai góc độ từ phía người làm sách từ phía DN Từ đó, luận án tập trung vào sách cịn thiếu yếu giai đoạn, kết hợp với học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia nghiên cứu để đưa đề xuất sách phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP ĐẦU TƢ CHO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2.1 Vai trò KHCN tăng trƣởng kinh tế Có nhiều nghiên cứu thực nghiệm tiến hành để tính tốn tác động hoạt động NC&PT tăng trưởng cấp độ: doanh nghiệp, ngành công nghiệp quốc gia/vùng Ở cấp độ DN, tỉ suất hồn vốn đo lường thơng qua tác động khoản đầu tư cho hoạt động R&D tăng trưởng suất cơng ty Theo tính tốn Griliches (1992), việc sử dụng số liệu cấp độ DN Mỹ, độ co giãn đầu ra, định nghĩa phần trăm thay đổi đầu chia cho phần trăm thay đổi đầu vào, ước tính khoảng 0,07 Điều có nghĩa với 10% tăng thêm chi phí cho hoạt động R&D, sản lượng đầu tăng thêm 0.7% Nói cách khác, tỉ suất hoàn vốn hoạt động R&D DN khoảng 27% [101] 2.2 Vai trò đầu tư từ khu vực doanh nghiệp cho khoa học công nghệ DN đầu tư cho KHCN hiểu trình sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để tiến hành hoạt động KHCN nhằm tạo sản phẩm mới, công nghệ mới, hay quy trình góp phần tăng suất lao động, mang lại lợi nhuận cho DN phát triển kinh tế đất nước Đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng KHCN chiến lược giúp nhiều DN tạo bước đột phá ĐMCN, sản phẩm, xây dựng thương hiệu, quy trình sản xuất, củng cố lực cạnh tranh thúc đẩy tăng trưởng Chính nhờ vào nghiên cứu vai trò đầu tư R&D khu vực DN mà ngày quốc gia phát triển, phát triển có thu nhập trung bình, hay quốc gia có thu nhập thấp tâm vào NC&PT 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến đầu tƣ cho hoạt động khoa học công nghệ doanh nghiệp Theo Becker (2013), có nhóm yếu tố ảnh hưởng đến mức đầu tư cho R&D DN Các yếu tố phân tích cụ thể sau 2.3.1 Đặc tính doanh nghiệp ngành cơng nghiệp 2.3.2 Tính cạnh tranh 2.3.3 Các sách hỗ trợ từ phủ Chính sách KHCN gọi sách KHCN sáng tạo (KHCNST) [75] Người ta thường sử dụng thuật ngữ sách KHCNST loại sách, coi ba loại “ý tưởng” khác sách - sách khoa học, sách cơng nghệ sách đổi [142] 2.3.4 Vị trí hội tiếp cận nguồn tri thức Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động R&D DN khoảng cách địa lý với nguồn tri thức Nhà kinh tế học đạt giải Nobel Paul Krugman người đặt móng cho lý thuyết vai trị địa lý ĐMST vào năm 1991 cho quốc gia phát triển nội sinh thành vùng lõi công nghiệp vùng ngoại biên nông nghiệp 2.3.5 Lan toả tri thức từ hoạt động NC&PT nước Lý thuyết chiết trung DN đa quốc gia cho DN FDI thường có trình độ cơng nghệ tiên tiến DN nước chuyển giao cơng nghệ cho DN nước sở ([89], [90], [67]) 2.4 Các sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ Căn vào sách cụ thể theo khái niệm mà Steinmueller (2010) nêu, NCS xây dựng khung phân tích cho luận án bảng 2.3 - Tài trợ trực tiếp cho nghiên cứu (cơ ứng dụng); Chính sách - Tài trợ cho phát triển (công nghệ, sản phẩm mẫu) thông trọng cung qua ưu đãi thuế - Tài trợ cho sản phẩm thị trường (tìm hiểu thị trường, Chính sách sản xuất thực nghiệm, mắt sẳn phẩm); trọng cầu - Tài trợ cho chuyển giao công nghệ; Chính sách yếu tố phụ trợ Chính sách liên kết - Phát triển nhân lực KHCN chất lượng cao; - Phát triển hạ tầng cho KHCN - Liên kết bên hệ thống đổi sáng tạo quốc gia Bảng 2.3 Khung phân tích sách cho luận án Nguồn: Steinmueller (2010) tác giả (2019) 2.4.1 Chính sách trọng cung Các sách trọng cung tập trung vào sách hỗ trợ tài cấp kinh phí trực tiếp cho DN để thực hoạt động R&D, nhờ đó, Theo IMF, tăng trưởng GDP bình quân hàng năm Trung Quốc giai đoạn 2001-2010 10,5% Trong giai đoạn 2007-2011, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tương đương với tổng tăng trưởng quốc gia G7 Tính đến năm 2019, kinh tế Trung Quốc lớn thứ hai giới xét theo GDP danh nghĩa, tổng giá trị khoảng 14.172 tỉ USD theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế Nếu xét GDP theo sức mua tương đương, Trung Quốc đạt 27.449 tỷ USD vào năm 2019 Đầu tư vào KHCN Trung Quốc tăng lên đặn qua năm, từ tỷ lệ 1% GDP năm 2000 lên tới số 2,145% vào năm 2017 (Hình 3.1) Hình 3.1 Tỷ lệ % GDP dành cho R&D Trung Quốc Nguồn: https://data.oecd.org/rd/gross-domestic-spending-on-r-d.htm (2019) 3.1.2 Quan điểm nhà nước việc thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học cơng nghệ Chính phủ Trung Quốc coi phát triển KHCN động lực phát triển bền vững hy vọng bứt phá tạo kinh tế lấy đổi mới, sáng tạo làm trung tâm vào năm 2020 Định hướng Chính phủ Trung quốc việc tăng cường cải cách hệ thống KHCN là: Tập trung vào hiệu phân phối nguồn lực KHCN hội nhập toàn diện, tạo bước đột phá ĐMCN Tập trung vào hệ thống DN có tích hợp cơng nghiệp, học thuật nghiên cứu, để thúc đẩy mạnh mẽ việc xây dựng toàn diện hệ thống đổi sáng tạo quốc gia (NIS) đặc sắc Trung Quốc tăng cường khả đổi địa quốc gia [180] 3.1.3 Các sách sử dụng nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ 3.1.3.1 Chính sách trọng cung “Chiến lược Quốc gia Phát triển Khoa học Công nghệ trung dài hạn (2006 - 2020)” thúc đẩy doanh nghiệp tăng chi tiêu R&D tăng cường lực đổi cơng nghệ thơng qua số sách: Đẩy nhanh việc áp thuế giá trị gia tăng dựa tiêu dùng thực tốn cơng nghiệp cho mua sắm thiết bị ưu tiên thuế giá trị gia tăng khấu trừ; Thực loạt sách nghỉ lễ thuế, nâng cao mức độ khuyến khích 11 sách, bao gồm khấu trừ trước thuế chi phí R&D doanh nghiệp cơng nghệ cao; Khuyến khích doanh nghiệp thành lập quỹ đặc biệt dành cho hoạt động R&D; Doanh nghiệp phép đẩy nhanh khấu hao dụng cụ thiết bị sử dụng hoạt động R&D; Ban hành sách thuế kỳ nghỉ để mua sắm dụng cụ thiết bị khoa học tiên tiến [180] 3.1.3.2 Chính sách trọng cầu Với chiến lược đổi địa, Chính phủ xây dựng quy định thực thi Luật mua sắm Chính phủ để khuyến khích bảo vệ đổi người địa 3.1.3.3 Chính sách yếu tố phụ trợ i) Chinh sách nhân lực KHCN Cải cách giáo dục đại học trọng, biện pháp điều chỉnh tiến hành để thực nhiệm vụ đầy tham vọng tái tạo hệ thống giáo dục phát triển nguồn nhân lực phù hợp Ngoài ra, chương trình “Made in China 2025” [181] thiết lập hệ thống đào tạo tài đa cấp độ ii) Chính sách hạ tầng KHCN Trung Quốc thiết lập hạ tầng cho KHCN thơng qua hình thức: Xây dựng khu công nghệ, trung tâm KHCN tập trung; Thiết lập hoàn thiện chế thúc đẩy liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ hệ thống giao dịch IPR; xây dựng mơ hình phát triển thị trường KHCN thông qua Trung tâm dịch vụ KHCN thuộc Hiệp hội Thị trường công nghệ, sàn giao dịch công nghệ Thượng Hải, Trung tâm Sức sản xuất Quảng Đông; Quan tâm việc phát triển hệ thống tổ chức trung gian, môi giới nhằm tạo quan hệ, kết nối cung-cầu; 3.1.3.4 Chính sách liên kết bên hệ thống đổi sáng tạo quốc gia Nhằm huy động nhiều nguồn lực, Trung Quốc đặt mục tiêu tới thay đổi không thành tố đổi viện nghiên cứu hay tổ chức giáo dục, đào tạo mà cịn củng cố mơi trường đổi sáng tạo Việc xây dựng hệ thống đổi quốc gia đặc sắc Trung Quốc nhấn mạnh yếu tố xây dựng hệ thống đổi công nghệ DN lãnh đạo với kết hợp DN, trường đại học viện nghiên cứu, điểm đột phá cho việc xây dựng toàn diện đổi quốc gia 3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 3.2.1 Bối cảnh quốc gia Hàn Quốc đạt phát triển kinh tế phi thường nửa kỷ qua, chuyển từ kinh tế nơng nghiệp sang kinh tế thâm dụng công nghệ Là quốc gia nghèo thập niên 1960, Hàn Quốc nhanh chóng học hỏi, thích nghi tạo cơng nghệ tiên tiến cần thiết cho chuyển đổi thành công kinh tế [126] Tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu người tăng từ 100 USD năm 1960 lên gần 33.500 USD năm 2018 [143] Các tác nhân chủ yếu phát triển kinh tế nhanh chóng phủ, học viện DN tư nhân Điều quan trọng phủ thực thi sách 12 nhập cơng nghệ tài trợ cho nhóm R&D giai đoạn đầu phát triển kinh tế, điều mở đường cho phát triển công nghiệp mạnh mẽ Hàn Quốc sau [126] Hình 3.3 Tỷ lệ % GDP dành cho R&D Hàn Quốc Nguồn: https://data.oecd.org/rd/gross-domestic-spending-on-r-d.htm (2019) 3.2.2 Quan điểm nhà nước việc thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ Chính phủ Hàn Quốc xác định mục tiêu dài hạn KHCN phải phù hợp với mục tiêu phát triển quốc gia Mục tiêu phát triển quốc gia tuyên bố đạt thứ hạng ngang với nước phát triển, phấn đấu đứng thứ 15 giới tổng sản phẩm quốc gia (GNP) đứng thứ 10 giới khối lượng thương mại [68] Để bù đắp cho nguồn tài nguyên thiên nhiên ỏi đất nước, mục tiêu cần thiết cho KHCN trở thành không gian đổi mới, sáng tạo, lọt vào top 10 giới lĩnh vực công nghệ cơng nghiệp 3.2.3 Các sách sử dụng nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ 3.2.3.1 Chính sách trọng cung Để giảm chi phí R&D cho DN tư nhân, Chính phủ thành lập Quỹ Dự trữ cho R&D vào năm 1973, bắt đầu miễn thuế áp dụng tỷ giá thấp mua thiết bị phục vụ cho hoạt động R&D vào năm 1976 [126] Nhiều loại ưu đãi thuế bắt đầu thực thi vào năm 1980, cho thấy nỗ lực Chính phủ Hàn Quốc việc chuyển giao vai trò lãnh đạo việc phát triển cơng nghệ sang cơng ty tư nhân 3.2.3.2 Chính sách trọng cầu Chính sách trọng cầu Hàn Quốc hướng tới tăng cường xuất sản phẩm công nghệ Bên cạnh thương mại công nghệ, định hướng sách R&D Hàn Quốc liên quan đến xuất sản phẩm thâm dụng cơng nghệ Các sách R&D Hàn Quốc thực góp phần phát triển ngành cơng nghiệp thâm dụng công nghệ Hàn Quốc kể từ năm 1980 3.2.3.3 Chính sách yếu tố phụ trợ 13 * Chính sách phát triển nhân lực KHCN Hàn Quốc nước có tỷ lệ cao dân số theo học trường cao đẳng [163] Bên cạnh đó, khuyến khích giáo dục đại học, xây dựng nguồn nhân lực thông qua chương trình đào tạo nghề phần nỗ lực Chính phủ Chính phủ thành lập Viện Nghiên cứu Cao cấp Khoa học Công nghệ Hàn Quốc (Korean Advanced Institute of Science and Technology- KAIST) vào năm 1971 với hỗ trợ tài đầy đủ cho ngân sách hoạt động để tạo thạc sĩ tiến sĩ khoa học kỹ thuật [140] * Chính sách phát triển hạ tầng KHCN - Phát triển trung tâm tri thức Chính phủ Hàn Quốc cịn thành lập Viện Khoa học Cơng nghệ Hàn Quốc (KIST), viện nghiên cứu đa lĩnh vực Hàn Quốc vào năm 1966; thành lập Viện Nghiên cứu Cao cấp Khoa học Công nghệ Hàn Quốc (KAIST) vào năm 1971 nhiều Viện nghiên cứu khác - Tăng cường hệ thống sở hữu trí tuệ để đảm bảo cạnh tranh Hàn Quốc trọng đến việc phát triển cải tiến hệ thống bảo hộ sáng chế Chính phủ nước mong muốn xây dựng hệ thống bảo hộ sáng chế mạnh có hiệu để phù hợp với hệ thống quốc gia phát triển 3.2.3.4 Chính sách liên kết bên hệ thống đổi sáng tạo quốc gia - Chính sách hợp tác R&D - Phát huy vai trị tập đoàn lớn – Chaebols - Thành lập Innopolis 3.3 Kinh nghiệm Israel 3.3.1 Bối cảnh quốc gia Israel quốc gia nhỏ Trung Đông với dân số khoảng 9,2 triệu người (năm 2020), quốc gia giới mà người Do Thái chiếm đa số (khoảng 73,9%) [124] Năm 1949, Israel thành viên Liên Hiệp Quốc Những đặc điểm bật cộng đồng nghiên cứu Israel tạo thành động đằng sau công nghiệp R&D nước [153]: - Đứng thứ giới số lượng nhà nghiên cứu triệu dân (2018) - Đứng thứ giới số lượng kỹ sư đầu người (2017) - Đứng thứ giới chi tiêu cho R&D tính theo phần trăm GDP (2018) - Đứng thứ hai giới khả đầu tư mạo hiểm (2018) - Đứng thứ ba giới đổi (2017) - Đứng thứ ba giới chất lượng viện nghiên cứu khoa học (2017) - Đứng thứ ba giới chi tiêu DN cho R&D (2018) 14 Hình 3.4 Tỷ lệ % GDP dành cho R&D Iseral Nguồn: https://data.oecd.org/rd/gross-domestic-spending-on-r-d.htm (2019) 3.3.2 Quan điểm nhà nước việc thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học cơng nghệ Mục tiêu phủ Israel định vị Israel nằm vị trí cốt lõi kinh tế tri thức [79] Tầm nhìn phủ Israel tăng số lượng lớn DN tất lĩnh vực kinh tế, khuyến khích quy trình R&D tạo giá trị cơng nghệ - Cấp độ hành động đầu tiên: Cơ sở hạ tầng đổi - Cấp độ hành động thứ hai: Đầu tư R&D - Cấp độ hành động thứ ba: Nắm bắt giá trị kinh tế 3.3.3 Các sách sử dụng nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học cơng nghệ 3.3.3.1 Chính sách trọng cung Israel có sách dài hạn để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp khu vực ngoại Theo đó, vùng phát triển nhất, kinh phí hỗ trợ cho hoạt động R&D tăng thêm 10%, tức dự án phục vụ cho đời sống sinh hoạt hỗ trợ tối đa 60%, dự án phục vụ cho quốc phòng hỗ trợ tối đa 40% [149] - Chương trình “Magnet” - Chương trình ươm mầm 3.3.3.2 Chính sách trọng cầu Ở Israel, Chương trình MAGNETON hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ từ học viện sang cơng nghiệp Chương trình dành cho công ty công nghiệp Israel muốn nhận công nghệ từ học viện cho nhóm nghiên cứu học thuật phê duyệt muốn tiến hành nghiên cứu ứng dụng hợp tác với cơng ty có liên quan Những người tham gia đủ điều kiện nhận khoản tài trợ lên tới 66% ngân sách phê duyệt Không có khoản tốn tiền quyền bắt buộc [153] 3.3.3.3 Chính sách yếu tố phụ trợ 15 * Chính sách phát triển nhân lực KHCN Để đảm bảo cho nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho hoạt động R&D, từ năm 1995, Israel trở thành quốc gia đầu tư cho giáo dục nhiều số quốc gia OECD, với 10,3%GDP đầu tư cho giáo dục * Chính sách phát triển hạ tầng KHCN Việc xây dựng sách phát triển hạ tầng KHCN, đặc biệt hạ tầng CNTT cho KHCN bật Israel Do địa quốc gia không cho phép thành lập khu công nghệ tập trung, Israel tập trung phát triển CNTT làm hạ tầng KHCN để phục vụ kết nối, chia sẻ tri thức 3.3.3.4 Chính sách liên kết bên hệ thống đổi sáng tạo quốc gia Israel mở cửa nguồn vốn FDI thành công việc thu hút đầu tư cho R&D sản xuất từ cơng ty có nguồn gốc từ Hoa Kỳ, Intel Motorola thập kỷ 70 Chính phủ Israel triển khai chương trình hợp tác cơng ty lớn giới đơn vị nghiên cứu Israel 3.4 Một số học chung rút từ kinh nghiệm quốc gia Từ nội dung phân tích chi tiết trên, đánh giá số vấn đề sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN quốc gia nghiên cứu (1) Hàn Quốc Đầu tiên, Chính phủ Hàn Quốc coi nguồn nhân lực yếu tố quan trọng R&D Điều phù hợp với lý thuyết tăng trưởng kinh tế nội sinh Romer (1990), Grossman Helpman (1991), Aghion Howitt (1992) nhà khoa học khác, nói gia tăng mức độ tài nguyên dành cho R&D làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế Thứ hai, Chính phủ Hàn Quốc không giáo dục nhà khoa học trẻ thu hút học giả từ nước ngồi, mà cịn thành lập nhiều viện nghiên cứu, nhà khoa học kỹ sư nghiên cứu thực sách R&D Thứ ba, hợp tác hiệu Chính phủ khu vực tư nhân quan trọng Ở nước phát triển, nói chung, khu vực tư nhân chịu tỷ lệ chi cho R&D lớn Thứ tư, lợi ích tài chính, ưu đãi thuế cho hoạt động R&D, cần thiết để thúc đẩy viện công ty chấp nhận rủi ro đầu tư vào R&D Thứ năm, việc xây dựng thành phố sáng tạo cung cấp học quan trọng khác cho nước phát triển Cuối không phần quan trọng, nước phát triển cần phải hiểu lợi so sánh thay đổi hướng ý sách R&D trước bước (2 )Trung Quốc Qua việc nghiên cứu sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN Trung Quốc, thấy, cách từ từ có hệ thống, quốc gia thu hẹp khoảng cách khoa học với nước phát triển 16 Tìm hiểu rõ nguyên nhân phát triển động KHCN Trung Quốc cho thấy Trung Quốc đặt phát triển muốn hướng tới huy động nguồn lực tương xứng, phát triển liên tục sách với cơng cụ khả thi thi hành nghiêm túc, với ý chí chấp nhận thất bại nỗ lực điều chỉnh chúng (3) Israel Các chuyên gia Israel cho Việt Nam hồn tồn trở thành quốc gia phát triển giống mà người Israel làm Một số nội dung mà Việt Nam học hỏi như: - Đẩy mạnh giáo dục, cần tập trung xây dựng trường đại học, qui mô không lớn tiên tiến mặt: điều kiện vật chất - kỹ thuật, nội dung đào tạo nghiên cứu, tổ chức - quản trị - Sự can thiệp hợp lý phủ, giống Israel thực đầu tư chiến lược vào công nghệ để tạo lợi cho quốc gia - Thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp phổ biến rộng khắp - Đẩy mạnh giao thương với nước láng giềng - Nâng cao chất lượng hiệu đầu tư nước - Đặt mục tiêu cao cao, chẳng hạn năm phải tăng ba bậc lực tranh toàn cầu, cách tăng cường giáo dục công nghệ đẳng cấp giới, cải thiện sở hạ tầng, thu hút FDI chất lượng cao, tạo điều kiện cho DN CNC - Tận dụng lợi chi phí thấp sản xuất song song với sáng tạo CNC Rõ ràng có nhiều yếu tố để Việt Nam trở thành quốc gia khởi nghiệp giống Israel, người Việt Nam thơng minh, Chính phủ động ln ln tạo điều kiện tốt cho kinh tế, DN phát triển Hơn nữa, Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới, tham gia hàng loạt FTA quan trọng giúp cho dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam ngày nhiều Điều sớm đưa Việt Nam trở thành điểm nóng, thành trung tâm khởi nghiệp cho công ty mai Tiểu kết chƣơng Chương nghiên cứu sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ Trung Quốc, Hàn Quốc Israel Cả ba quốc gia hình thành quan điểm xuyên suốt lấy KHCN làm trung tâm, đóng vai trò định cho phát triển KT-XH Các nước xây dựng hành lang pháp lý thơng thống, đồng để bảo đảm quyền SHTT môi trường cạnh tranh cho DN Từ nghiên cứu chung giới nghiên cứu thành công Trung Quốc, Hàn Quốc, Israel khẳng định số luận điểm quan trọng sách quốc gia học kinh nghiệm tốt cho Việt Nam (1) Vai trò đặc biệt quan trọng nguồn lực đầu tư từ khu vực tư nhân phát triển KHCN; (2) Các sách nhà nước có ảnh hưởng quan trọng việc thu hút đầu tư từ khu vực DN cho hoạt động nghiên cứu triển khai; (3) Nhân lực chất lượng cao chìa khóa thành cơng; 17 (4) Những vấn đề thương mại hóa cơng nghệ, ĐMST, quyền SHTT, tảng CNTT cần trọng nhiều hơn, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 Một phần kết cơng bố cơng trình (1, 3, Danh mục cơng trình liên quan đến luận án) Chƣơng CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP ĐẦU TƢ CHO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 4.1 Quan điểm mục tiêu Nhà nƣớc thúc đẩy doanh nghiệp đầu tƣ cho khoa học công nghệ 4.1.1 Hiện trạng hạ tầng sách khoa học cơng nghệ * Về hạ tầng KHCN Theo Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, tính đến hết năm 2019 có 758.610 doanh nghiệp hoạt động, doanh nghiệp ngồi nhà nước chiếm 96,23% Theo trình độ cơng nghệ, năm 2018 số doanh nghiệp nhóm ngành cơng nghệ cao tăng từ 5.182 doanh nghiệp năm 2010 lên 11.834 doanh nghiệp năm 2018, chiếm 12,24% tổng số doanh nghiệp kinh doanh ngành chế biến, chế tạo [43] Đặc điểm số nhân tố NC&PT sau (điều tra năm 2017 Cục Thông tin KHCN quốc gia): - Việt Nam có 172.683 người tham gia hoạt động NC&PT (Bảng 4.1) Số lượng cán nghiên cứu tổ chức giáo dục đại học giảm từ 53,18% năm 2011 xuống 47,26% năm 2017; - Cán nghiên cứu có trình độ tiến sĩ tăng 4.373 người thời gian 20112017; Tỉ lệ cán nghiên cứu có trình độ đại học tổng số cán nghiên cứu tăng từ 43,8% (năm 2011) lên 52,7% - Năm 2017 nước có 687 tổ chức NC&PT với qui mô khác nhau, chủ yếu quy mô nhỏ 100 người - Theo phân bố địa lý ta thấy, hai phần ba số tổ chức tập trung Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh * Về sách KHCN Là kinh tế phát triển, Việt Nam có nhiều chế, sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN nhằm đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực, đặc biệt nguồn lực từ khu vực DN cho đầu tư phát triển KHCN theo Chiến lược Phát triển KHCN giai đoạn 2011 - 2020 Đầu tư cho KHCN năm qua đánh dấu chuyển biến mạnh mẽ đóng góp xã hội, từ khu vực DN Nếu khoảng 10 năm trước đây, kinh phí hoạt động KHCN chủ yếu dựa vào NSNN (khoảng 70-80% tổng đầu tư cho KHCN), đến đầu tư cho KHCN từ NSNN từ DN tương đối cân với tỉ lệ tương ứng 52% 48% (năm 2018) [4] 4.1.2 Quan điểm mục tiêu 18 Với quan điểm lấy doanh nghiệp làm trung tâm hệ thống đổi sáng tạo quốc gia đặt thống hệ thống trị, việc rà sốt củng cố hiệu hệ thống sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho KHCN việc làm vơ cấp thiết 4.2 Các sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tƣ cho khoa học công nghệ Việt Nam 4.2.1 Chính sách trọng cung (1) Chính sách tài trợ trực tiếp - Quỹ phát triển KHCN quốc gia (NAFOSTED) thành lập theo Nghị định số 122/2003/NĐ-CP Chính phủ thức vào hoạt động từ tháng 3/2008 Quỹ hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, có chức tài trợ, cho vay để thực nhiệm vụ KHCN tổ chức, cá nhân đề xuất - Quỹ đổi công nghệ quốc gia tổ chức tài Nhà nước, hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, có chức cho vay ưu đãi, hỗ trợ lãi suất vay, bảo lãnh để vay vốn, hỗ trợ vốn cho tổ chức, cá nhân DN thực nghiên cứu, chuyển giao, đổi hồn thiện cơng nghệ - Hỗ trợ tài trực tiếp thơng qua Chương trình KHCN quốc gia: (2) Chính sách tài trợ gián tiếp (ưu đãi thuế, miễn giảm tiền thuê, ưu đãi tín dụng, ) Để thúc đẩy khu vực tư nhân đầu tư cho hoạt động R&D, nhà nước dùng sách thuế thông qua điều khoản luật: Luật KHCN năm 2013, Luật đầu tư 2014, Luật công nghệ cao 2013, Luật chuyển giao công nghệ, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, Luật thuế giá trị gia tăng văn hướng dẫn luật có liên quan để hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư cho KHCN Cụ thể: - Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp: - Ưu thuế nhập khẩu: - Ưu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp: - Ưu đãi thuế giá trị gia tăng: - Miễn thuế thu nhập: - Miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước, miễn lệ phí trước bạ: - Quỹ phát triển KHCN doanh nghiệp: - Ưu đãi tín dụng cho doanh nghiệp KHCN - Khơng thu phí dịch vụ sử dụng máy móc, trang thiết bị phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia, sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp, sở nghiên cứu khoa học công nghệ nhà nước 4.2.2 Chính sách trọng cầu (1) Xúc tiến thương mại: Năm 2010 Thủ tướng Chính phủ đưa Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia (Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg), theo đó, Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia xây dựng với mục tiêu tăng cường hoạt động xúc tiến 19 thương mại, phát triển xuất khẩu, thị trường nước, thương mại miền núi, biên giới hải đảo; Hỗ trợ công tác quy hoạch vận hành hạ tầng thương mại; Góp phần nâng cao lực sản xuất, kinh doanh cộng đồng DN; Gắn kết hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư du lịch [Error! Reference source not found.] (2) Chính sách ưu tiên cho thương mại hóa kết nghiên cứu, sản phẩm doanh nghiệp KHCN: Nghị định số 13/2019/NĐ-CP [21] quy định doanh nghiệp KHCN được: - Ưu tiên việc xác lập quyền SHTT, cơng nhận, đăng ký lưu hành sản phẩm hình thành từ kết khoa học công nghệ để phát triển sản phẩm - Sử dụng Quỹ phát triển KHCN DN để thương mại hóa kết KHCN; Ưu tiên tham gia dự án hỗ trợ thương mại hóa kết KHCN, tài sản trí tuệ Nhà nước - Ưu tiên xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cho sản phẩm hình thành từ kết KHCN DN KHCN trường hợp sản phẩm thuộc danh mục sản phẩm nhóm chưa có quy chuẩn kỹ thuật tương ứng 4.2.3 Chính sách yếu tố phụ trợ (1) Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ Chính sách đào tạo nhân lực KHCN Việt Nam khơng phải thực hiện, cịn nhiều khó khăn, hạn chế như: chưa có gắn kết nhu cầu sở giáo dục, đào tạo với doanh nghiệp việc triển khai đào tạo nhân lực KHCN; doanh nghiệp KHCN, doanh nghiệp CNC chưa dành đủ nguồn lực cho việc đào tạo, nâng cao trình độ nhân lực; chế tài cho cơng tác đào tạo nhân lực KHCN, đặc biệt nhân lực CNC nhiều bất cập, chưa đáp ứng hạ tầng phục vụ công tác đào tạo (2) Các sách phát triển hạ tầng KHCN Luật KHCN năm 2013 [40] quy định nội dung nhằm thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, thúc đẩy hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý sản xuất ĐMST quy định đầu tư từ NSNN cho KHCN; quy định đầu tư doanh nghiệp, tổ chức cá nhân vào KHCN thơng qua ưu đãi thuế, tín dụng, sử dụng trang thiết bị phục vụ nghiên cứu sở Nhà nước trang bị; Xây dựng hạ tầng phục vụ phát triển KHCN, phát triển CNC, xây dựng phát triển thị trường KHCN [41] 4.2.4 Chính sách liên kết bên hệ thống đổi sáng tạo quốc gia Chính sách liên quan tới tổ chức Chính phủ Việt Nam thực thơng qua nhiệm vụ số Chương trình KHCN quốc gia theo hướng tăng cường liên kết, bổ trợ lẫn nhau, nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm chủ lực quốc gia 20 4.3 Đánh giá sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tƣ cho khoa học công nghệ Việt Nam 4.3.1 So sánh Việt Nam quốc gia tham khảo Chương trình bày bối cảnh, quan điểm, sách phát triển KHCN, có sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN Trung Quốc, Hàn Quốc Israel Cả ba quốc gia có số đặc điểm chung sau: Đều quốc gia châu Á chậm phát triển năm 1960 kỷ XX Trung Quốc giành độc lập năm 1949, Israel năm 1948 Hàn Quốc giành độc lập sau chiến tranh Triều Tiên kết thúc năm 1953 Cơ sở hạ tầng thấp kém, kinh tế trì trệ, đời sống nhân dân khó khăn, quyền non trẻ, thể chế chưa hoàn thiện, … Cả ba quốc gia vào giai đoạn khởi đầu trào lưu ĐMCN giới sở bắt đầu cách mạng công nghiệp lần thứ ba (vào cuối năm 1970), Ba quốc gia đạt thành công mức độ khác phát triển bứt phá kinh tế sau 4-5 thập kỷ tiến hành công CNH đất nước dựa động lực KHCN thành cơng phương diện hồn thiện thể chế kinh tế, tăng cường cho R&D nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ba quốc gia có kinh tế thị trường với điều kiện tự cho phát triển đất nước, điểm tương đồng với Việt Nam Kết so sánh cho NCS đưa đề xuất sách thúc đẩy DN đầu tư cho R&D Việt Nam 4.3.2 Một số đánh giá từ khảo sát thực tế doanh nghiệp Theo số liệu Bộ Khoa học Công nghệ, tính đến 31/12/2018, Việt Nam có 3.590 tổ chức đăng ký hoạt động KHCN, 1.629 tổ chức cơng lập 1.961 tổ chức ngồi cơng lập Ngồi ra, có khoảng 2.000 DN đạt điều kiện DN KHCN lĩnh vực: CNTT, sản xuất phần mềm, DN khu CNC, DN sở hữu sáng chế, giải pháp hữu ích chưa đăng ký để cấp giấy chứng nhận DN KHCN [4] Với số lượng DN ngày phát triển mạnh số lượng chất lượng, sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN trở nên ý nghĩa so với việc đầu tư tiền túy cho nghiên cứu khoa học (1) Kết khảo sát phiếu hỏi: NCS tiến hành thu thập số thơng tin từ phía DN thơng qua hình thức khảo sát phiếu hỏi, thu 103 phiếu trả lời Các DN thống kê mô tả theo bốn đặc điểm hỏi sách thúc đẩy Chính phủ theo bốn cấp độ (2) Kết từ nghiên cứu doanh nghiệp điển hình: Nghiên cứu điển hình thực hai DN với hai đặc điểm tương đối khác Một DNNN, có quy mơ lớn, tỷ lệ đầu tư cho KHCN cao DN lại start-up thành công năm 2019 4.3.3 Một số kết đạt 21 Kết hợp kết phân tích, đánh giá từ liệu thứ cấp liệu sơ cấp, nhận thấy số kết đạt sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN Chính phủ Việt Nam sau: Thứ nhất, xây dựng sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN, Việt Nam có tương đối đầy đủ sách liên quan Thứ hai, triển khai, sách Việt Nam thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN tạo hành lang pháp lý tương đối đầy đủ việc phân cấp, phân quyền quản lý từ Trung ương đến địa phương để xây dựng, ban hành, tổ chức thực thi kiểm soát hoạt động KHCN Đồng thời có tác động tích cực tới hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu, ĐMCN theo hướng ứng dụng CNC, công nghệ tiên tiến vào sản xuất 4.3.4 Một số hạn chế nguyên nhân Mặc dù đạt thành tựu định hoạt động KHCN, sách cịn có hạn chế cần phải hoàn thiện để khuyến khích tốt cho DN: (1) DN chưa nhận thức đầy đủ sách nghiên cứu, ứng dụng phát triển cơng nghệ, (2) Chính sách trọng cung tài trợ, ưu đãi thuế, tín dụng, đào tạo chưa tạo động lực mạnh mẽ cho DN ĐMST, mức ưu đãi thấp, thủ tục rườm rà; (3) Chính sách trọng cầu phát triển thị trường KHCN chưa mang lại hiệu cao mong muốn, thiếu vắng tổ chức trung gian có uy tín, nguồn cung cơng nghệ cịn hạn chế, đồng thời hoạt động ĐMCN chưa trở thành nhu cầu cấp bách DN, trình độ, lực cơng nghệ DN cịn thấp (4) Trong sách yếu tố hỗ trợ quản lý thiếu định hướng KHCN ưu tiên phù hợp, thiếu sách mạnh mẽ để tạo bước đột phá lĩnh vực mà Việt Nam có lợi (5) Chính sách liên kết: Chính sách liên kết để đưa sản phẩm KHCN vào sản xuất hạn chế 4.4 Một số học kinh nghiệm 4.4.1 Bối cảnh nước quốc tế 4.4.2 Một số học kinh nghiệm để thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam xây dựng,triển khai sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN rút tảng: (1) Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN ngồi nước; (2) Bài học thành cơng sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN, ĐMST ba quốc gia châu Á: Trung Quốc, Hàn Quốc Israel; (3) Thực trạng đầu tư cho KHCN Chính phủ DN Việt Nam giai đoạn qua nguồn liệu thứ cấp qua kết khảo sát thực tế; 22 (4) Xu hướng phát triển KHCN toàn cầu xu hướng đầu tư DN cho KHCN; (5) Xu hướng sách cho KHCN ĐMST nói chung, sau xu hướng sách tài trợ cho nghiên cứu, phát triển đổi DN 4.4.2.1 Bài học nhóm sách trọng cung (1) Nâng cao hiệu sách đầu tư tài trực tiếp qua Quỹ Chương trình quốc gia (2) Hồn thiện sách tài thuế Nhà nước (3) Cải tiến sách để thúc đẩy vốn từ DN đầu tư cho KHCN (4) Lựa chọn dự án chuẩn tài trợ đa cấp độ, đa phương thức 4.4.2.2 Bài học nhóm sách trọng cầu (1) Đầu tư vào ngành nghề trọng điểm gắn với cách mạng công nghiệp 4.0 (2) Thực sách đặt hàng sản phẩm KHCN (3) Đầu tư cho doanh nghiệp lớn ngành sáp nhập mua bán với FDI lớn (4) Bảo hộ quyền SHTT tự hóa hoạt động KHCN quốc tế 4.4.2.3 Bài học nhóm sách yếu tố phụ trợ (1) Về sách hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực (2) Đối với việc thiết lập hạ tầng KHCN 4.4.2.4 Bài học nhóm sách liên kết bên hệ thống đổi sáng tạo quốc gia (1) Tăng cường nhận thức cho cá nhân, DN quốc gia KHCN, đổi sáng tạo khởi nghiệp (2) Gắn kết hạ tầng thông tin sở liệu cho doanh nghiệp phương thức truyền thông KHCN (3) Gắn kết hoạt động bên hệ thống đổi sáng tạo quốc gia KẾT LUẬN Luận án nghiên cứu “Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ số quốc gia học cho Việt Nam” trình bày thành ba phần: Mở đầu, Nội dung Kết luận Ngoài phần theo quy chuẩn luận án, phần Nội dung chia thành bốn chương: Tổng quan tình hình nghiên cứu sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ; Cơ sở lý luận sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học cơng nghệ; Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ Trung Quốc, Hàn Quốc Israel; Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ Việt Nam số học kinh nghiệm Nghiên cứu sách thúc đẩy DN đầu tư cho KHCN Trung Quốc, Hàn Quốc Israel cho thấy ba quốc gia xây dựng hệ tư tưởng xuyên suốt lấy KHCN làm trung tâm, đóng vai trò định cho phát triển 23 KT-XH Để thực mục tiêu Chính phủ nước xây dựng hành lang pháp lý thơng thống, đồng bộ, bảo đảm quyền SHTT, đảm bảo quyền lợi tính cạnh tranh cho DN; Thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ, đầu tư phát triển thương mại hóa cơng nghệ, cân mối liên kết thành tố hệ thống ĐMST Các nỗ lực có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động đầu tư cho R&D khu vực DN, thúc đẩy sáng tạo tăng trưởng kinh tế cách bền vững quốc gia Thực trạng hoạt động đầu tư cho KHCN DN Việt Nam nói chung sách thúc đẩy hoạt động nói riêng cho thấy cịn nhiều hạn chế bất cập: Các sách thúc đẩy, hỗ trợ ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất chưa thực hướng DN, chưa lấy DN làm trung tâm; Chính sách tài trợ, ưu đãi thuế, tín dụng, đào tạo chưa tạo động lực mạnh mẽ cho DN ĐMST, mức ưu đãi thấp, thủ tục rườm rà; Hoạt động ĐMCN chưa trở thành nhu cầu cấp bách DN, trình độ, lực cơng nghệ DN thấp; Thiếu định hướng KHCN ưu tiên phù hợp, thiếu sách mạnh mẽ để tạo bước đột phá lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế; Mối liên kết nghiên cứu đào tạo, nghiên cứu với thị trường, nhà khoa học với DN lỏng lẻo Việc chuyển đổi tổ chức KHCN sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cịn gặp nhiều khó khắn, dẫn tới hiệu quả, hiệu lực sách chưa cao Bài học kinh nghiệm nội dung trọng yếu luận án, thể tổng kết, đúc rút từ sách quốc gia giới, đặc biệt Trung Quốc, Hàn Quốc Israel Có 12 học kinh nghiệm chia thành bốn nhóm sách rút Việt Nam việc xây dựng triển khai sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho KHCN Các học không nên áp dụng sách cứng nhắc cho lúc, nơi, đối tượng thụ hưởng giai đoạn phát triển mà phải thường xuyên đánh giá, phân tích q trình thực thi sách, xác định rõ kết đạt hạn chế, vướng mắc, bất cập để từ có điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện sách đáp ứng tình hình thực tiễn yêu cầu phát triển Các học rút ln có giá trị tham khảo Việt Nam hội tụ đầy đủ yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” để tăng tốc phát triển cất cánh với động lực đổi mới, sáng tạo KHCN Vấn đề chỗ cần có tâm trị cam kết mạnh mẽ từ người lãnh đạo cao đất nước, đồng lịng hệ thống trị, người dân DN, dựa vào động lực KHCN đổi mới, sáng tạo để thực thắng lợi mục tiêu đưa nước ta trở thành quốc gia phát triển có thu nhập trung bình cao vào năm 2030 trở thành quốc gia phát triển theo định hướng XHCN vào năm 2045./ 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Đỗ Thành Long (2018), Chính sách đầu tư cho R&D: kinh nghiệm số nước học cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh Tế, số 5(480), pp 33-45 Thanh Minh Nguyen, Tuyen Quang Tran, Long Thanh Do (2018), Government Support and Firm Profitability in Vietnam, Comparative Economic Research, Vol 21, Number 4, 2018, pp 85-100 Đỗ Thành Long (2020), Một số sách đột phá Israel phát triển hệ thống đổi cơng nghệ, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông,Số 04(176),pp 23-32 Đỗ Thành Long (2020), Phát triển hệ thống nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Hàn Quốc, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 4(721), pp 77-79 ... doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ; Cơ sở lý luận sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học cơng nghệ; Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ Trung Quốc, Hàn Quốc. .. khoa học công nghệ - Chương 2: Cơ sở lý luận sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ - Chương 3: Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ Trung Quốc, Hàn Quốc. .. SÁCH THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP ĐẦU TƢ CHO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 4.1 Quan điểm mục tiêu Nhà nƣớc thúc đẩy doanh nghiệp đầu tƣ cho khoa học công nghệ 4.1.1

Ngày đăng: 30/04/2021, 14:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan