Nghiên cứu pháp luật về công ty mẹ công ty con ở một số nước

102 23 0
Nghiên cứu pháp luật về công ty mẹ   công ty con ở một số nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V IỆ N N G H I Ê N CỨU T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C LUẬ T NHÀ N Ư Ớ C V À P H Á P L U Ậ T H À NỘI LÊ THỊ HỔNG HUỆ NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT VỂ CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON Ở MỘT SỐ NƯỚC CHUYÊN NGHÀNH : LUẬT KINH rẾ - DÂN s ự - LAO ĐỘNG MẢ S Ố : 50515 THỰ VI Ệ N I ị Ư C N G Đ A IH C LÙM HA NO! Ị VH G ữ X.m ị LUẬN VÃSỈ THẠC S Ỹ LUẲT HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS - TS NGUỸỄN HÀ NỘI 2003 nh ữ phát LỜI CAM ĐOAN loi xin cam đoan đay cơnu ưình nghiC'11 cứu cúa liêng lòi Các số liệu lhònu_ tin nêu irong luận văn la trung thực Các dừ liệu luạn đicm ncu khơnu thuộc ý tưởng ihản đểu trích dãn đầy đú Tác giá Lẻ Ị hị llon,í> lhtệ MỤC LỤC LỜI NỚI ĐẦU Chương I: KHÁI QUÁT VỂ TẬP ĐOÀN KINH TẼ VÀ MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ - CƠNG TY CON 1I Khái niệm hình thức tập đồn kinh tế 1.1.1 Phân loại theo hình thức biểu 1.1.2 Phân loại theo hình thức hình thành ] Khái niệm lịch sử hình thành phát triển Công ty mẹ Công ty 1.2.1 Khái niệm mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty 12 1.3 12 Sự hình thành mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty 1.3.1 Tích tụ tập trung sản xuất tất yếu đưa đến hình thành Công ty mẹ - Công ty 1.3.2 Sự bành trướng mở rộng công ty lớn 13 14 L.4 Đặc trưng mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty 17 l Phân loại Công ty mẹ - Công ty 19 1.5.1 Phân loại theo hình thức tổ chức 19 1.5.2 Phân loại theo lĩnh vực đầu tư quản lý hoạt động 20 1.6 20 Những lợi Ihế va rủi ro mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty 1.6.1 Nhứng lợi 21 1.6.2 Những rui ro 21 1.7 Xu phát triển cùa hình thức Cơng ty mẹ - Công ty giai đoạn Chưong 23 MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ - CƠNG TY CON Ở MỘT s ố NƯỚC TRÊN THÊ GIỚI 26 2.1 Áp dụng mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty cho DNNN 26 2.1.1 Kinh nghiệm nước Nga áp dụng mơ hình Cơng ty mẹ - Công 26 ty cho DNNN 2.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc áp dụng mơ hình Cơng ty mẹ Công ty cho DNNN 32 2.2 Mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty số nước phát triển 40 2.2.1 Kinh nghiệm Mỹ 44 2.2.2 Các quốc gia Châu Âu 46 2.2.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 52 2.2.4 Kinh nghiệm Nhật Bản 52 2.3 54 Các sách Nhà nước 2.3.1 Các sách chống cạnh tranh khơng lành mạnh 55 2.3.2 Chính sách thuế lãi suất Chương 3: MƠ IIÌNH CƠNG TY MẸ - CƠNG TY CON Ở VIỆT NAM 3.1 55 Những thành công hạn chế mơ hình Tổng cơng ty nhà nước ^ 3.t'1 Những thành công 3.1.2 Những hạn chế 3.2 Sự cần thiết chuyển đổi ưu điểm hình thức Cơng ty mẹ Cơng ty 66 3.3 Trình tự, thủ tục chuyển đổi Tổng cơng ty, DNNN, theo mố hình 66 Công ty mẹ - Công ty COI1 30\1 Phương thức hình thành Cơng tý mẹ - Cơng ty Việt Nam ^$.3.2 Trình tự, thủ tục chuyển đổi Tổng cơng ty, DNNN, theo mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty '3.4 Cơ chế hoạt động Công ty mẹ -Công tycon Ĩ.5, Một sồ kiên nghi nham hoàn thiện chế quản lý tổ chức theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty Việt Nam 68 71 80 KẾT LUẬN 92 TÀ I LIỆU T R ÍC H DẪN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 LỜI NÓI ĐẦU Sự Cần thiết đề tài Trong năm qua, Việt Nam có sách cải cách quan Irọng nhằm thúc đẩy, hỗ trợ khuyến khích phát triển cua doanh nghiệp Những sách góp phần quan nâng cao lực kinh tế Việt nam thời gian qua Tuy vậy, đóng góp chưa tương xứng với đầu tư hỗ trợ Nhà nước, chưa đủ sức giúp Việt Nam thu hẹp khoảng cách pliát triển với kinh tế khu vực Một nguyên nhân việc hạn chế trén phần lớn Tổng công ty Nhà nước theo mơ hình Tổng cơng ty 90, 91 chưa phải thực thể kinh tế thống để phát huy sức mạnh tồn Tổng cơng ty Trong mơ hình chưa tạo yếu tố để Tổng cơng tv trở thành tập đồn kinh tế mạnh Tình hình đòi hỏi phải đổi triệt để mơ hình Tổng cơng ty Một tiong giải pháp đổi hoạt động Tổng công ty Nhà nước theo tinh thần Nghị Hội Nghị Trung ương lần thứ III chuyển sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con, Tổng cơng ty đầu tư vốn vào doanh nghiệp thành viên cồng ty TNHH chủ (chủ tổng công ly) Công ty mẹ - Công ty con, công ty TNHH từ hai thành viên trử lên mà tổng công ty giữ cổ phần chi phối đầu tư vốn vào doanh nghiệp khác Một kinh tế thị trường đại, tất vếu phải áp dụng mơ hình tổ chức quản lý kinh tế đại Mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con, mơ hình liên kết kinh tế, sản phẩm kinh tế thị trường, tồn kinh tế thị trường đến phát huy ưu điểm Đây mơ hình hồn tồn Việt Nam, chưa có tỀỌc tế thực để đánh giá rút kinh nghiệm Tuy nhiên, ưu việt mơ hình liên kêl kinh tế Cơng ty mẹ - / Công ty kiểm nghiệm nước có kinh tế thị trường nên có ihể coi giải pháp hữu hiệu đổi mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước để nâng cao hiệu hoạt động nói chung Từ lý trên, Đề tài “Nghiên cứu Pháp luật Công ty mẹ - Công ty số nước“ nhằm mục đích phân tích đặc trưng mơ hình Cơng ty mẹ cơng ty - Cơng ty sở rút kinh nghiệm cho việc phát triển mơ hình Việt Nam Trên sở đó, luận văn đưa số khuyến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật mơ hình Cơng ty mẹ Cơng ty Việt nam cho phù hợp với yêu cầu hội nhập Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, Việt Nam cơng tác nghiên cứu mơ hình Công ty mẹ - Công ĩy tổ chức phong phú Nhiều hội thảo nước quốc tế vấn đề Iiày tổ chức : Hội thrtO chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty mẹ - Công ty ; Tổ chức hoạt động mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty Các đề tài nghiên cứu IĨÌƠ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty học giả thực hiện, ví dụ : “Chế độ trao đổi, di chuyển cổ phần để thiết lập quan hệ 100 % Công ty mẹ - Công ty pháp luật thương mại Nhật Bản.” - PGS PTS Lê Hồng Hạnh, TH.S Bùi Quốc Tuấn: “ Để đưa mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty vào sống” PGS TS Lê Sỹ Thiệp; “Cấu trúc Công ty mẹ - Công ty mô hình cấu trúc tài Tổng cơng ty Nhà nước“ TS Phạm Ngọc Trung Những nghiên cứu góp phần vào việc phát triển sở lý luận cho mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty nước ta, nhiên nghiên cứu nằm rải rác tạp chí chuyên ngành mà chưa tập hợp hệ thống hoá cách khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu luận văn thơng qua việc nghiên cứu mơ hình Công ty mẹ Công ty số nước giới nhằm rứt kinh nghiệm hướng hồn thiện pháp luật mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty Việt Nam Xuất phát từ mục tiêu này, nhiệm vụ luận văn : - Tìm hiểu làm rõ khái niệm mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con, ưu thuận lợi nhược điểm kinh tế thị trường - Nghiên cứu mơ hình Công ty mẹ - Công ty số nước giới sở so sánh đối chiếu để rút nhận xét - Nghiên cứu mô hình Cơng ty mẹ - Cơng ty Việt Nam đưa đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty điều kiện thực tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Do nhiều hạn chê thời gian dung lượng luận văn thạc sĩ, phạm vi đẽ tài “Nghiên cứu pháp luật Công ty mẹ - Công ty m ột số nước“ giới hạn việc sâu phân tích đánh giá ph p luật nước có chuyển đổi mơ hình gần giống với Việt Nam như: Nga, Trung Quốc mơ hình tổ chức Công ty me - Công ty số nước có kinh tế phát triển Trên sở đó, sâu nghiên cứu mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng để hồn thành luận văn phân tích tổng hợp kết hợp với đối chiếu, so sánh nguồn liệu, quy định có liên quan để đưa nhận xét, kiến nghị Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương : Chương I : Khái quát tập đồn kinh tế mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty Chương II : Pháp luật số nước giới mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty Chương III : Mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng đầu tư nhiều công sức song luận văn tránh khỏi hạn chế, mong nhận góp ý thầy giáo, nhà nghiên cứu, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn chỉnh hơn, giúp tơi việc định hướng cho nghiên cứu CHƯƠNG I KHÁI QT VỀ TẬP ĐỒN KINH TÊ VÀ MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ - CƠNG TY CON 1.1 KHÁI NIỆM VÀ HÌNH THỨC TẬP ĐỒN KINH TẾ Do Sự phát triển kinh tế thị trường, tích tụ, tập trung, chun mơn hố hợp tác hố sản xuất, nhiều nhân tố khác kinh tế-xã hội, khoa học công nghệ, khoa học quản lý, từ lâu nước kinh tế phát triên, nhiều doanh nghiệp đơn lẻ liên kết lại với nhau, dần hình thành tổ hợp kinh tế qui mô lớn, đa dạng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, phạm vi hoạt động rộng không địa phương, nước, mà liên quốc gia toàn cầu Những tổ hợp kinh tế có tên gọi khác nhau, nước Đức, Pháp, Mỹ gọi Cartel, Syndicate, Trust, Group Nhật Bản gọi Zaibatsu, Keiretsu, Hàn Quốc gọi C haebol , Việt nam tổ hợp q trình hình thành, gọi tập đồn kinh tế hay tập đoàn kinh doanh Để đến khái niệm tập đoàn kinh tế, trước hết ta xem xét hình thức chúng Có nhiều tiêu chí để phân loại tập đoàn kinh tế, song phổ biến thể thơng qua tiêu chí sau: 1.1.1 Phân loại theo hình thức biểu hiện: M ột là, Cartel Đây hình thức tập đồn kinh tế theo ngành chun mơn hố, bao gồm cơng ty sản xuất loại sản phẩm dịch vụ kinh doanh nhằm mục đích hạn chế cạnh tranh thoả thuận thống giá cả, phân chia thị trường tiêu thụ, nguyên liệu, thống chuẩn mực, mẫu mã, kiểu loại, kích cỡ sản phẩm, dịch vụ Hai là, Syndicate mối quan hệ ràng buộc, phụ thuộc chặt chẽ với Phụ thuộc mức độ lớn vào Công ty mẹ nhằm phục vụ cho mục tiêu chung tập đoàn Mối quan hệ Công ty mẹ với công ty thành viên công ty thành viên với điều khiển hợp đồng hoăc thoả thuận kinh tế Ban quan lý tập đồn kiểm sốt mặt tài chính, chiến lược đầu tư thơng qua sử dụng đồn bẩy kinh tế, thành viên hoàn toàn tự chủ định hoạt động kinh doanh Các quản lý vừa phát huy tính động thành viên, vừa tạo thống chung tập đoàn Luật quy định quan hệ quản lý Nhà nước Công ty mẹ Công ty Pháp luật Công ty mẹ - Công ty phải phản ánh vai trò Nhà nước việc thừa nhận thành lập cho phép tiến hành hoạt động kinh doanh tập đoàn; thể quyền hạn trách nhiệm, nghĩa vụ Công ty mẹ - Công ty Nhà 111 rớc cúng quyền hạn, trách nhiệm nghia vụ Nhà nước quản lý Công ty mẹ - Công ty Hệ thống pháp luàt liên quan đến Công ty nit - Cơng ty phải có tác dụng tạo điều kiện cần thiết, khuyến khích Cơng ty mẹ - Cơng ty phát triển; đồng thời ngăn ngừa, hạn chế quản lý mặt tiêu cực phát sinh hoạt động Công ty mẹ - Công ty Trong số đó, Luật chống độc quyền có vai trò quan trọng nhằm tao mơi trường bình đảng cạnh tranh, chống kiểm soát lạm dụng độc quyền tập đoàn kinh doanh lớn làm thủ Tiêu cạnh tranh lành mạnh, dẫn đến hậu tiêu cực mặt kinh tế - xã hội Thứ ba, thúc đẩy hình thành đồng hệ thơng thị trường Công ty mẹ - Công ty liên quan chặt chẽ tồn loại thị trường: thị trường vốn, thị trường vật tư, thị trường hàng tiêu dùng, thị trường công nghệ Để tạo điều kiện cho hình thành Cơng ty mẹ - Cơng ty nước ta, cần đặc biệt trọng đến thị trường như: thị trường chứng khoán, thị trường lao động, thị trường công nghệ, thị trường bất động sản 83 Sự phát triển thị trường chứng khoán gắn liến với nhu cầu khả kinh tế chế kinh tế Nhu cầu có thị trường chứng khốn để tạo vốn đầu tư cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước cần thiết Thị trường chứng khoán điều kiện tối cần thiết để hình thành Cơng ty mẹ - Cơng ty Trong kinh tế thị trường, thị trường chứng khoán ià nơi cung cấp nguồn vốn CƯ cho Công ty mẹ - Công ty Nghị định số 75/ CP ngày 28-11-1996 Chính phủ việc thành lập Uỷ ban Chứng khoán văn pháp quy quan trọng Nhà nước lĩnh vực chứng khoán Nó tạo điều kiện cho việc phát triển kinh doanh chứng khốn, qua khuyến khích việc huy động vốn dài hạn nước nước vào phát triển kinh tế, bảo đảm cho thị trường chứng khoán hoạt động có tổ chức, an tồn, cơng khai, cơng có hiệu Hiện nay, Việt Nam có Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Tliành phố Hồ Chí Minh, đưọc thành lập theo Quyết định số 27/ 1998/ QĐ - TTG ngày 11 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ Song hoạt động trung tâm nàv bước đầu, chủng loại chứng khốn doanh số giao dịch thấp Để thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển, Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho thị trường chứng khốn, bao gồm: - Chính sách tác động nhằm tăng cung, kích cầu chứng khốn cho th trường: khun khích tố chức phát hành chứng khốn phát hành Trung tâm Giao dịch Chứnh khốn, khun khích thuế để động viên công ty quy mô nhỏ phát hành chứng khốn, sách thuế khoản thu nhập từ đẩu tư vào cổ phiếu, trái phiếu - Xây dựng đinh chế trung gian thị trường với tư cách tổ chức trung gian tài Hoạt động kinh doanh chứng khốn hoạt động tài phức tạp, kỹ chuyên sâu có tác động mang tính dây chuyền trẽn bình diện rộng, đòi hỏi cơng ty chứng khốn phải có vốn ỉớn có đội ngũ cán quản lý nhân viên điều hành có kiến thức tốt quản lý vốn đầu tư, phan tích, phán 84 đốn diễn biến tình hình thị Irường Trước mắt, thị trường chứng khoán chưa phát triển, Nhà nước cẩn cho phép ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính, bảo hiểm, Tổng công ty mạnh tham gia vào thị trường chứng khốn hình thức cơng ty chứng khốn độc lập Cho phép cơng ty chứng khốn nước ngồi tham gia vào thị ínrờng chứng khốn Việt Nam với hạn chế định tỷ lệ tham gia để hạn chế việc thâu tóm thao túng nhà đầu tư nước Đẩy m ạnh tiến trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước thành lập công tv cổ phần Số lượng doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá thời gian từ năm 1990 đến 31-5-2001 6.731 doanh nghiệp Các doanh nghiệp đa cổ phần hố có tác dụng tích cực việc tạo động lực cho doanh nghiệp, huy động thêm nguồn vốn xã hội cho san xuất kinh doanh Đồng thời, chế góp cổ phần doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp phát triển theo hướng chun mơn hố sâu hơn, mà hạn chế rủi ro trước biến động thị trường Tuy nhiên, theo đánh giá Ban Đổi mớ Doanh nghiệp Trung ương, tốc độ cổ phần hoá thời gian qua chậm Để thúc đẩy tiến độ Nhà nước phải có sách giải pháp thích hợp coi cổ phần hố mơt biện pháp bắt buộc việc xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, bổ sung sách ưu đãi cho người lao động doanh nghiệp cổ phần hoá, mạnh dạn triển khai bán cổ phần cho người nước ngồi, khuyẽn khích sử dụng vốn thu bán cổ phiếu vào đầu tư phát triển sản xuất Đẩy m ạnh phát hành loại trái phiếu phủ nhằm khơng tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển, mà tạo khối lượng hàng hoá lớn cho thị trường chứng khoán Thị trường lao động nước ta cung cấp nguồn lao động lớn, với giá tương đối rẻ so với nước giới khu vực, song điểm yếu đáng kể trình độ íay nghề đội ngũ lao động khơng cao Do đó, thị trường lao 85 động nơi cung cấp nguồn nhân lưc có chất lượng cho Cơng ty mẹ - Cơng ty con, đòi hỏi Nhà nước phải trọng nhiều đến công tác dạy nghề Gắn với ihị trường lao động có thị trường chất xám nước ta, số người tôt nghiệp đại học lớn, song điều khơng có nghĩa trình độ chất xám nước la đáp ứng yêu cầu đề Vấn đề xúc đặt đội ngũ tốt nghiệp trường đại học nói không phát huy đầy đủ khả thực tế, nguyên nhân chương trìnhvà phương pháp đào tạo chưa tạo người thực hành, động Chúng ta chưa có đội ngũ nhà hoạch định sách có hiệu Chúng ta thiếu nhà quản lý, kinh doanh am hiểu động có đủ lĩnh chế thị trường Có thể nói, vấn đề nguồn nhân lực cho cơng nơhiệp hố, đại hố, mà cụ thể cho việc hình thành phai triển Công ty mẹ - Công tv vấn đề có tính chiến lược nước ía Th: trường cồng nghệ yếu tố sống Cơng ty mẹ - Công ty Trong thời đại tiến khoa học cơng nghệ, với phát triển nhanh chóng kinh tế tri thức, cơng nghệ tiên tiến có ý nghĩa định thành công Công ty mẹ - Công ty Việt Nam chưa có cơng nghệ theo kịp trình độ cơng nghệ tiên tiến trcn giới Chỉ có đường để rút ngắn tiến lên đại thu hút cơng nghệ tiên tiến từ nước ngồi Có thể thu hút cơng nghệ nước ngồi cách sau đây: + Đẩy mạnh xuất để thu hút ngoại tệ vay dài hạn tổ chưc quốc tế để nhập công nghệ tiên tiến + Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, qua thu hút cơng nghệ tiên tiến cơng ty nước ngồi Trong điều kiện nay, Việt Nam sử dụng hai loại giải pháp nói trên, song cẩn trọng đến việc thu hút vốn đầu tư Lrực tiếp nước Đối với Công ty mẹ - Công ty con, phương sách tốt nhât để trực tiếp ihu hút cơng nghệ tiên tiến vào tập đồn, tạo thành sức mạnh kinh tế tập đoàn Thứ tư, đẩy nhanh q trình tập trung tích tụ vốn Cho đến nay, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam có lượng vốn nhỏ Năm 1997, bình quân vốn Nhà nước Tổng công ty 91 4.239 tỷ đồng (khoảng 283 triệu USD) có Tổng cơng ty có số vốn tương đối lớn, lại mức vốn bình qn Kinh nghiệm tích tụ tập trung vốn Nhật Bản Nhà nước tập trung phát triển mi jt số ngành công nghiệp lớn kinh tế cách giao số đặc quyền cho vài nhóm tư vừa có vốn, vừa có kinh nghiệm kinh doanh, tạo thành số tạp đồn cơng ty lớn (Mitsui, Mitsubishi, Yasuda) dua vào nhóm để khởi đầu phát triển kinh lế Các Công ty mẹ - Công ty giữ vai trò nòng cốt phát triển kinh tế cửa Nhại Bản, đủ sức cạnh tranh thương trường giới Trong điều kiện nước ta, Nhà nước cần khuyến khích doanh nuhiep nước liên doanh với lièn doanh với nước ngồi nhằm đẩy nhanh q trình tập trung vốn - khởi đầu cho hình thành Cơng ty mẹ - Cơng ly Để thúc đẩy q trình tích tụ tập trung vốn doanh nghiệp Việt Nam, cần thực số giải pháp sau: + Tích tụ tập trung vốn qua ngân sách Nhà nuớc Ngân sách Nhà nước qnỹ tiền tệ tập trung nhà nước Chi Ngân sách Nhà nước có bao gồm phần chi cho đầu tư phát triển Tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển ngân sách Nhà nước ta ngày gia tăng Đây nguồn vốn quan trọng để đầu tư vào lĩnh vực kinh tế mà Nhà nước ưu tiên phát triển Chi đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước nguồn để Nhà nước đầu tư vào phần vốn irong Cơng ty mẹ - Cơng ty + Tích tụ tập trung vốn qua thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán nơi tham gia vào q trình tích tụ tập trung vốn có hiệu cao Thi trường chứng khốn Jà mộí thể chẽ tài chinh hữu hiệu để khuyẽn khích dân chúng riết kiệm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi cho đầu tư phát triển kinh tế Bài học kinh nghiệm Công ty mẹ - Công ty mạnh Irên giới cho thấy: triển khai dự án tiến vào sản xuất không tạp hợp nguồn vốn nhàn rỗi, phân tán dân chúng thành nguồn vốn khổng lồ, mà người tập hợp có toàn quvền sử dụng vào mục tiêu trung hạn dài hạn Thị trường chứng khốn nơi Công ty mẹ - Công ty phát triển kinh doanh Hồn thiện sách đấu tư Thơng qua việc hồn thiện sách đầu tư, Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp nhân dân đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Luật Khuyên khích Đầu tư nước tạo đòn bẩy đinh việc thúc đẩy đầu tư nước Song phải hồn thiện sách doanh nghiệp tư nhân, tạo sân chơi thực bình đảng doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp tư nhân, tháo gỡ rào cản không ghi văn mà cấp quyền tự tạo đối xử với doanh ngb ệp tư nhân, thậin chí cần có hỗ trợ định Nhà nước cho doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc, có lợi cho quốc kế dân sinh để thúc đẩy tích tụ vốn doanh nghiệp Tuy biện pháp mang tính gián tiếp, song đường dẫn đến tích tụ tiền đề cho việc tâp trung sản xuất Công ty mẹ - Công ty Thứ năm, khuyến khích phát triển thành phần kinh tê liên doanh, liên kết thành phần, tạo tiền đ( cho việc hình thành Cơng ty mẹ - Công ty Nền kinh tế thị trường nước ta bao gồm nhiều thành phần kinh tế dựa hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Tất thành phần kinh tế xuất phát từ yẽu cầu phát triển khách quan đất nuớc, thành viên phận kinh tế quốc gia nằm hệ thống kinh tế thống quản lý nhà nước, phát huy tiềm lực có để [hể nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Xu hướng vận động thành phần kinh tế kinh tế tliị trường đan xen ngày nhiều thành phần kinh Kinh nghicm giới cho thấy tập đoàn tư lớn chủ yếu dựa vào sở hữu tư nhân tập thể nhà tư bản, song chúng lại gắn bó chặt chẽ với Chính phủ nước, có tập đồn có cổ phần nhà nước Đồng thời, tập đoàn lại thu hút khối lượng lớn cổ phần chúng, tạo nên sở hữu hỗn hợp tập đoàn Thứ sáu, tăng cường thu hút FDI đê phát triển Công ty mẹ - Công ty ngành hỗ trợ Trong điều kiện nước ta hien nay, để hình thành Cơng ty mẹ Cơng ty có sức cạnh tranh mạnh nước thị trường giới, cần phải ihu hút đầu tư trực tiếp nhà ur nước ngồi để phát triển Cơng ty mẹ - Công ty Tuy nhiên, Công ty mẹ - Công ty không bị nhà tư nước ngồi thâu róm có mot số quy đinh han chế định, song việc thu hút FDI cần thiết nhằm tao vơn cho tap đồn, tận dụng kinh nghiệm quản lý nhà tư nước thu hút công nghệ tiên tiến vào phát triển Công ty mẹ - Công ty Các nhân tố quan trọng thu hút Iiiíuồn vốn FDI vào Việt Nam mơi trường trị ổn định, hội nhập vào ASEAN triển vọng thành viên WTO, tiềm tăng trưởng kinh tế, vị trí địa lý thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động cần cù tương đối trẻ Tuy nhiên, việc trì dòng vốn FDI mức độ cao khó khăn Mơi Irưòng đầu tư có hạn chế như: thiếu sở hạ tầng, trì hỗn lâu việc cấp giấy phép cần thiết đầu tư hoạt động, thuế thu nhập cao, khó xin Visa, điều kiện nhà thiếu thốn, thiếu công giá dịch vụ công cộng như: điện nước, giá vé phương tiện lại người nước 89 Đặc biệt thiếu phối hợp liên nội biện pháp sách có liên quan đến FDI vấn đề cản trở lớn Irong việc thu hút FDI Để thu hút FDI, cần phải cải thiện mạnh môi trường đầu tư đưa khuyến khích đầu tư tốt nhà đầu tư tiềm Các biện pháp sách khuyên khích đầu tư bao gồm: - Hợp lý hố khn khổ luật lệ nhằm đẩy nhanh trình xét duyệt dự án FDI, bảo đam việc cấp giấy phép cửa Giảm số lượng quan tham gia vào trình xét duyệt FDI Luật lệ vận dụng luật lệ phải hồn tồn minh bạch, khơng có ưu tiên đặc biệt quan hệ sở hữu - Rà soát ban hành quy định chuyển giao lãi, hạn chế phát hành chứng khoán, CƯ cấu quản lý liên doanh, Luật sử dụng đất ihế chấp, Luật tổ chức ký kết hợp đồng có tinh chất khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi - Có sách đối AỬ công nhà đầu tư nước n£ồi nước, sư đối xử khác biêt dẫn đến cân đối phân bố nguồn lực sản xuất - Cải tiến sở hạ tầng khu công nghiệp, kể cung cấp điện nước, viễn thông giao thông - Cải tiến thủ tục chuyển tiền nước toán tiền quyền, cởi mở hạn chế thuế quan, sở hữu cổ phần, cải tiến thủ tục xuất - Áp dụng m ột hệ thống quản lý ngoại hối rõ ràng đáng tin cậy để nhà đầu tư dựa vào định đầu tư - Giảm rủi ro pháp lý cho nhà đầu tư nước cách đưa nguyên tắc rõ ràng khu vực FDI Hạn chế thay đổi nhiều sách thiếu quán mặt hành sách có liên quan đến đầu tư nước ngồi, nhằm khuyến khích đầu lư dài hạn Trong khn khổ sach dài hạn vậy, phủ cần khuyến khích nhà dầu tư 90 nước ngồi kinh doanh có lợi nhuận hợp lý, giảm chi phí kinh doanh Viet Nam Mục tiêu phủ khơng phải xét duyẹt quản lý đầu tư, mà cho có nhiều dự án làm ăn có lãi thực thành cơng Sự hình thành Cơng ty mẹ - Công ty tạo thành trụ cột quan trọng kinh tế, tạo sức mạnh kinh tế cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Các nước phát triển trọng xây dựng Công ty mẹ - Công ty nhằm tạo tiềm lực kinh tế cho đất nước phát triển, hội nhập vào khu vực giới Hiện nay, nước ta chưa hình thành Cơng ty mẹ - Công ty theo nghĩa chúng Q trình hình thành Cơng ty mẹ - Cơng ty q trình tự nhièn, phụ thuộc vào phát triển kinh tế, vào mức độ tích tụ tập trung vốn doanh nghiệp Tuy nhiên, lác động Nhà nước đến tr:nh điêu kiện mà kinh tế chưa trải qua giai đoạn phát iriển tư chủ nghĩa nước ta cần thiết, chí có ý nghĩa định việc hình thành Cơng ty mẹ - Cơng ty nước ta Có thể nói, giai đoạn việc Nhà nước chuẩn bị điều kiện cho đời Công ty mẹ - Công ty nước ta bước quan trọng góp phần vầo thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 91 KETLHẠN Cơng ty mẹ - Cơng ty hình thành với cách mạng công nghiệp thực phát tiiển kể từ cuối kỷ XIX Trải qua kỷ, Công ty mẹ - Công ty bành trướng mạnh mẽ sơ lượng, có quyền lực ảnh hưởng đến kinh tế giới nhiều quốc gia Bước vào kỷ XXI, bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi lớn lao: Sự cạnh tranh ngày trở nên gay gắt, việc toàn cầu hố lĩnh vực tài liên kết thị trường tài tăng cường, thị trường riêng biệt kinh tế quốc gia ngày phụ thuộc lẫn nhau, cách mạng khoa học công nghệ trở ihành yếu tố đặc biệt quan trọng thúc đẩy hợp tác liên minh chiến lược công ty, dẫn đến mở rộng phát triển mạnh mẽ Công ty mẹ - Công ty Thực chất tồn cầu hố kinh tế q trình hoạt động bành trướng Công ty mẹ - Công ty xuyên quốc gia, thứ thiết chế liên kết kinh tế tập đoàn q trình tích tụ lực lượng nhằm đạt táng trưởng vững Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế ngày mạnh mẽ, để tránh khỏi tụt hậu ngày xa, Việt Nam đứng xu chung Việc hội nhập vào kinh tế khu vực giới đòi hỏi không đạt tốc tăng trưởng cao, phát triển mạnh kinh tế đối ngoại mà đặt yêu cầu to lớn việc phát huy ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Để có lĩnh vực mũi nhọn đó, khơng thể khơng bước hình thành phát triển Cơng ty mẹ - Cơng ty có tầm vóc quốc tế, tạo lực để cạnh tranh thắng lợi thị trường khu vực quốc tế Các Tổng công ty Nhà nước thành lập theo Quyết định 90/ TTg 91/ TTg ngày 7/ 3/ 1994 Thủ tướng Chính phủ hình thức thí điểm Cơng ty mẹ - Công ty nước ta, song íhực tế, chưa có Cơng ty mẹ - Cơng ty theo nghĩa Việc bước hình thành 92 Cơng ty mẹ - Cơng ty nước ta đòi hỏi phải theo cách thức liêng, phù hợp với trình độ phát triển điều kiện cụ thể nước ta Theo tơi, có hai phương thức hình thành Cơng ty mẹ - Cơng ty nước ta : - Dựa vào số Tổng cơng ty 91 có quy mơ tưong đối lớn, có trình độ cơng nghệ quản lý tương đối cao, có liên kết rộng rãi với nhiều đối tác nước để tập trung sức phát triển Công tv mẹ - Công ty - Thành lập Công ty mẹ - Công ty từ doanh nghiệp, cơng ty có thành lập mới, hình thành Cơng ty mẹ Cơng ty thuộc thành phần kinh tế Điều cần lưu ý việc hình thành Cơng ty mẹ - Cơng ty nước ta điều kiện trông chờ vào phát triển tự thân doanh nghiệp, mà phải dựa vào tác động hỗ trợ nhiều mặt Nhà nước Chính Nhà nước có vai trò quan trọng việc hình thành Cơng ty mẹ - Cơng ty Yêu cầu quan trung hiên Nhà nước tao diều kiên cần Thiết dể thành lập Công ly mẹ - Công ty đất nước Giải pháp quan trọng để tạo điều kiện hình thành Cơng ty mẹ - Cơng ty bao gồm: ổn định môi trường kinh tế vĩ mơ mơi trường kinh tế - xã hội, có chiến lược sách phát triển kinh tế lựa chọn ngành lĩnh vực phát triển Công ty mẹ Công ty con; xây dựng mội hệ thống phát luật tạo điều kiện cho hình thành phát triển Công ty mẹ - Công ty con; thúc đẩy hình thành đồng hệ thống thị trường; đẩy nhanh q trình tập trung tích tụ vốn; khuyến khích phát triển thành phần kinh tế liên doanh liên kết thành phần; cải cách kinh tế đối ngoại theo hướng mở cửa hội nhập; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cần thiết cho phát triển Công ty mẹ - Công ty con; tăng cường thu hút vốn FDI vào phát triến Công ty mẹ - Công ty ngành hỗ trợ Việc hình thành Cơng ty mẹ - Cơng ty nước ta khơng viễn cảnh 93 tương lai nữa, đến lúc phải xúc tiến chuẩn bị điều kiện cho đời phát triển Công ty mẹ - Công ty Sự đời Công ty mẹ - Công ty không tạo mũi nhọn kinh tế quốc dân để vươn giới, mà hình thành nên Iru cột quan trọng làm tảng cho nghiệp Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố đấi nước 94 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN “Mơ hình tập đồn kinh tế cơng nghiệp hố, hiên đại hố”, GS TSKH Vũ Huy Từ, 2002 PGS TS Lê Sỹ Thiệp “Để đưa mơ hình mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty vào sống”, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 12/ 2001 Đề tài khoa học cấp “Tổ chức mối quan hệ Viện nghiên cứu triển khai với doanh nghiệp theo mô hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con” Chủ nhiệm đề tài TS Hồ Sĩ Thuỳ “W orkshop on Establishment of Holding Company in Viet Nam” Ministry of Plaining and Investment Viet Nam, 1995 “Các công ty xuyên quốc gia đại”, PGS Nguyễn Khắc Thân, NXB Chính trị Quốc gia, 1995 Overview “Very large number of SOEs unbedoed in GC structure GCs A M icrocosm of Viet N am ’s vSOFs System Meaningdless to discuss SOB reform vvithout dealing at the same time: with GC reíorm ” Dr Cyrillin IFG Development Initiatives Ltd TS Phạm Quang Trung “Cấu trúc Công ty mẹ - Công ty mơ hình cấu trúc tài cua Tổng cơng tv Nhà nước” Tạp chí kinh tế số 60/ 2002 Thông tin chuyên đề cải cách DNNN - Văn phòng Quốc hội tháng 1/ 2003 Corporate Gorvemance of State owned enterprise in China “ State Owneđ Holding Company in Russia by Dr Alexanđer Radygin” 10 “Cải cách DNNN Trung Quốc”, Zhow Fangsheng WangXiaolu 11 Đề án “Tập đồn dầu khí Việt Nam - Định hướng mơ hình tổ chức chế quản lý 95 12 PGS TS Lê Hồng Hạnh, Th.s Bùi Ọuốc Tuấn “Chế độ trao đổi, di chuyển cổ phần để thiết lập quan hệ 100 % Công ty mẹ - Công ty pháp luật Thương mại Nhật Bản”, Tạp chí Luật học năm 2002 13 Báo cáo củng cố, hồn thiện phát triển Tổng cơng ty Nhà Nước - Ban đạo Đổi doanh nghiệp Nhà Nước 14 Báo cáo tình hình thực chủ trương chuyển đổi Tổng cơng ty theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty 15 Th.s Nguyễn Hồng Anh “ Ưu điểm hạn chế việc chuyển đổi Tổng công ty Nhà nước sang hoạt động Công ty mẹ - Cơng ty con”, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 57/ 2002 16 Bản giải trinh Nghị định Chính phủ về chuyển đổi, tổ chức Tổng cơng ty, DNNN theo hình thức Cơng ty mẹ - Công tv con, Bộ K ế hoạch Đầu tư, 12/ 2002 17 Báo cáo kết năm triển khai chương trình hành động thực Nghị Trung ương ĨU' (Khoá IX) tiếp tục xốp đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN, Bộ kế hoạch Đẩu tư 18 Nghị định chuyển đổi tổ chức Tổng công tv, Doanh nghiệp Nhà nước theo hình thức Cơng ty mẹ - Công ty 19 TS Trần Duy Lịch “Định hướng xây dựng Tổng công ty Nhà Nước thành tập đồn kinh tế Nhà nước theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế năm 2002 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Doanh nghiệp Nhà nước, 1999 Các Quyết định 90/ TTg 91/ 'ITg ngày 07/ 03/ 1994 Nghị định số 30/ CP ngày 27/ 06/ 1995 Chính phủ ban hành điều lệ mẫu tổ chức hoạt động Tổng công tv Nhà nước Chỉ thị số 15/ TTg ngày 26/ 05/ 1999 Thủ tướng Chính phủ hồn thiện hoạt động Tổng công ty Nhà nước “Những vấn đề tồn cầu hố kinh tế”, TS Nguyễn Văn Dân, NXB Khoa học Xã hội, 2001 Chỉ thị số 20/ TTg ngày 21/ 4/ 1998 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh xếp đổi doanh nghiệp Nhà nước “M ột số vấn đề cải cách mở cửa Trung Quốc đổi Việt Nam”, NXB Thanh niên, 2001 “Thành lâp quan lv tâp đoàn kinh tế Viêt Nam” PGS T$N guyễn Đình Phan, NXB Chính trị Quốc gia, 1996 “Các công ty xuyên quốc gia trước ngưỡng cửa kỷ XXI”, Lê Văn Sang, Trần Quang Lâm, NXB Chính trị Quốc gia, 1996 10 Th.s Đỗ Xuân Trường “Mâu thuẫn thẩm quyền lợi ích mồ hình Cơng ly mẹ - Cơng ty con”, Tạp chí Kinh tế Phát triển 11 “Định hướng chuyển đổi Tổng cơng ty sang hoạt động theo mơ hình Công ty mẹ - Công ty con”, TS Trương Thị Tuyết, Tạp chí Giáo dục Lý luận số 2/ 2002 12 “Holding Company, Performance contract in the Public Sectors”, S.Morris, 1998 13 “Corporati/ation and Corporate govemance in China’s Economic íransition”, c Lin, 2000 97 ... với hiệu cao Công ty mẹ cơng ty nắm giữ cổ phần kiểm sốt (cũng cổ phần thiểu số) nhiều Công ty Công ty công ty (có thể Cơng ty cổ phần, cơng ty liên doanh) mà công ty khác Công ty mẹ sở hữu phần... ty mẹ - Cơng ty con, ưu thuận lợi nhược điểm kinh tế thị trường - Nghiên cứu mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty số nước giới sở so sánh đối chiếu để rút nhận xét - Nghiên cứu mơ hình Công ty mẹ - Công. .. mơ hình tổ chức Công ty me - Công ty số nước có kinh tế phát triển Trên sở đó, sâu nghiên cứu mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng để hồn

Ngày đăng: 22/02/2020, 11:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan