Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 241 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
241
Dung lượng
21,39 MB
Nội dung
Ỉ/:! 0> Ặ ^ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ■ ■ ■ ■ ĐẼ TÀI KHOA HỌC CAP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT VỀ ■ TÀI CHÍNH CƠNG Ở VIỆT NAM ■ MẨ SỐ: LH 2010 18/ĐHL HN Chủ nhiệm đề tài: TS.Phạm Thị Giang Thu Thư ký đề tài : ThS.Trần Vũ Hải TRƯNG TÂM THÕNG TIN THƯ VIỆN TRU ÙNG ĐẠI HỌG LUẬT HÀ NỘI phòng đọc ị 4 — Hà Nội-2011 'Igtirt'*; V ( LUÁTHẦ M b MỤC LỤC Trang Phần I: BÁO CÁO TỔNG QUAN ĐÈ TÀI A Phần mở đầu B Tcm tắt kết nghiên cứu đề tài Phần II: CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN c ứ u 50 Chuyên đề 1: Khái niệm nội dung tài cơng 51 Chun đề 2: Khái niệm kết cấu pháp luật tài cơng 73 Chuìĩ để 3: Mục tiêu yêu cầu việcxây dựng hoìn thiện pháp luật tài cơng Việt Nam 87 Chuyên đề 4: Đánh giá thực trạng lập, chấp hành, toán ngân sách nhà nước phương hướng hoàn thiện 101 Chuyèn đề 5: Một số vấn đề phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 129 Chuyên đề 6: Đánh giá thực trạng định hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh khoản chi hành Việt Nam 139' Chuyên để 7: Đánh giá thực trạng định hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư tài nhà nước vào lĩnh vực kinh doanh 155 Chuyên đề 8: Thực trạng pháp luật định hướng hoàn thiện pháp luật thu ngân sách nhà nước từ thuế Vịệt Nam 185 " Chuyén đề 9: Đánh giá thực trạng định hưóng hồn thiện pháp luật vẻ quản lý nợ công Việt Nam 208 Chuyên đề 10: Đánh giá thực trạng hoạt động giám sát trình quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước 225 PHẦN I BÁO CÁO TỒNG QUAN ĐÈ TÀI A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong điều kiện xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, lĩnh vực tài cơng giữ vai trò hêt sức quan trọng Một là, với chủ trương lấy thành phần kinh tế nhà nước chủ đạo, vai trò hoạt động tài nhà nước bản, then chốt nhầm đảm bảo tính hiệu thành phân kinh tế nhà nước Hai là, với tư cách chủ thê quản lý xã hội, hoạt động tài cơng góp phần đảm bảo khả phân phổi tái phân phối cải xã hội cách công bằng, nhằm hạn chế “méo mó” kinh tế thị trường, tăng cường khả xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Trong đó, hệ thống pháp luật điều chỉnh lĩnh vực tài cơng mặc đù có bước phát triển định thời gian qua bộc lộ nhiều bất cập, gây cản trở cho hoạt động tài nhà nước, phát triển kinh tế xã hội Ngay thân thuật ngữ “pháp luật tài cơng” nhiều ý kiến cách hiểu khác nhau, chí có quan điểm khơng thừa nhận thuật ngữ Do bối cảnh nay, việc nghiên cửu tổng thể nội dung pháp luật tài cơng, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật quan trọng Bên cạnh đó, việc nghiên cứu thực trạng hướng hồn thiện pháp luật tài cơng giúp hồn thiện nội dung chương trình giảng dạy mơn học Luật Tài trường luật nói chung Đại học Luật Hà Nội nói riêng Với lý trên, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu pháp luật vê tài cơng Việt Nam” cần thiết đáp ứng nhu cầu lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Lĩnh vực tài cơng pháp luật tài cơng từ trước đến - 2- nhiều tác giả nước nghiên cứu khía cạnh khác thời kỳ khác Đổi với tác giả nước ngoài, liệt kê sổ tác phẩm chủ u sau đây: Cn “Tài cơng” tác giả Micheỉ Bouvier cộng (2005) tác phẩm phân tích kỹ sâu sắc vấn đề lý luận tài cơng pháp luật tài cơng nước Pháp mối tương quan với thê chế Liên minh Châu Âu Những đánh giá tác giả hoạt động tài cơng không cho nước Pháp mà đáng để tham khảo cho quốc gia xây dựng tài cơng đại; Cuốn “Nhập mơn thuế đại cương lý thuyêt thuê” tác giả Micheỉ Bouvier (2006) sách có giá trị, đặc biệt vê nội dung lý luận pháp luật thuế như: khái niệm thuế, học thuyết thuế, ngun tắc đánh thuế, sách thuế, V V Có thể nói, quan niệm đại thuế tác giả đề cập đánh giá cách cẩn trọng có giá trị; Cuốn “Kinh tế phát triển” Robert c Guelỉ (2009) tác phẩm phân tích nhiều khía cạnh tài cơng đại quan hệ tăng trưởng phát triển, chi tiêu cơng, sách thuế thu nhập cá nhân ; Cuốn “Quản lý tài Trung Quốc” tác giả Hạng Hoài Thành (2008) đưa đến nhìn tồn diện hệ thống tài quản lý tài cơng Trung Quốc năm gần bao gồm mặt tích cực hạn chế Tại Việt Nam, có số tác phẩm chủ yếu nghiên cứu tài cơng sau: Cuốn “Điều hồ ngân sách trung ương địa phương” nhóm tác giả TS.Bùi Đường Nghiêu (chủ biên), ThS.Võ Thành Hưng ThS.Nguyễn Minh Tân (2006) đề cập đến việc phân chia nguồn lực ngân sách cấp ngân sách, thực trạng Việt Nam kinh nghiệm quốc tế vấn đề Nhóm tác giả có kiến nghị đáng quan tâm để hoàn thiện hệ thống NSNN Việt Nam; Cuốn “Quản lý chi tiêu công Việt Nam thực trạng giải pháp” GS,TS.Dương Thị Bình Minh (2005) đề cập - 3- toàn diện đên mặt kinh tế, pháp lý giải pháp quản lý ngân sách Việt Nam kể từ đầu giai đoạn đổi đến Cuốn “Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết đầu quản lý chi tiêu công Việt Nam” tác giả TS.Sử Đình Thành (2005) cho thấy nhìn toàn diện lịch sử phát triển phương thức soạn lập ngân sách Thực tế nay, giá trị phương thức soạn lập ngân sách theo kết đầu thê thông qua phát triển hệ thống pháp luật ngân sách Cuốn “Hiệu chi tiêu ngân sách tác động vấn đề nhóm lợi ích số nước giới” TS.Bùi Đại Dũng (2007) phân tích sâu sách công, mà cụ thể tác động ngân sách nhóm đối tượng định có lợi ích khác Tuy nhiên, đánh giá chung tác phẩm nêu trên, chưa găn với thực tiên Việt Nam nghiên cứu, nghiên cứu giác độ kinh tế - tài học mà chưa đề cập trực tiếp khía cạnh luật học Dưới khía cạnh luật học, chưa có cơng trình khoa học lớn nghiên cứu pháp luật tài cơng, khía cạnh cụ thể có nghiên cứu sâu sắc v ề pháp luật thuế, có đề tài khoa học cấp trường có tên gọi “Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế Việt Nam” TS.Nguyễn Ánh Vân chủ nhiệm bảo vệ thành công năm 2007 Vào năm 2009, Tạp chí Luật học số 4/2009 chuyên đề Pháp luật th Bộ mơn Luật Tài Ngân hàng chủ biên với đóng góp nhiêu chun gia pháp lý tài khác có nhiều viết đáng tham khảo như: “Thông tin người nộp thuế pháp luật quản lý thuế nước ta nay” ThS Vũ Vãn Cương', “Một số vấn đề việc ban hành Luật thuế môi trường Việt Nam” ThS Trần Vũ Hải] “Hoàn thiện pháp luật thuế tài sản Việt Nam” TS.Nguyên Thị Lan Hương; “Phát triển bền vững số vấn đề đặt cho hệ thống pháp luật thuế Việt Nam” TS.Phạm Thị Giang Thu; “Thuế nhà, đất - Một số bất cập phương hướng hoàn thiện” ThS.Phạm - 4- Nguyệt Thảo; “Thuế thu nhập doanh nghiệp với hoạt động chào bán cổ phiếu công ty cố phần” ThS.Nguyễn Minh Hằng, V V Từ cơng trình nghiên cứu luật học đây, nhận thấy chưa có cơng trình khoa học nghiên cúru cách tổng thể toàn diện hệ thống pháp luật tài cơng Việt Nam giai đoạn Chính việc nghiên cứu đặt cần thiết để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận nội hàm khái niệm pháp luật tài cơng thực trạng pháp luật tài cơng Việt Nam hành, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật tài cơng, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn kinh tế xã hội Việt Nam, tăng cường hiệu quản lý tài cơng nhà nước kinh tế thị trường theo định hướng xã hôi chủ nghĩa hôi nhâp kinh tế quốc tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn hệ thống quy định pháp luật tài cơng hành Đề tài chủ yếu tập trung vào hai nội dung chính: là, thực trạng quy định pháp luật tài cơng hành, bao gồm ưu điểm nhược điểm, tập trung phân tích kỳ nhược điểm; hai là, từ việc đánh giá ưu, nhược điểm đó, đề giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật tài cơng Phưoìig pháp nghiên cứu đề tài Đê đạt mục tiêu làm rõ vân đê lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật tài công Việt Nam nay, phương pháp nghiên cứu đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh mà tảng chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Bên cạnh đó, tác tác giả sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp thống kê phân tích sử dụng để thu thập thơng tin, tư - 5- liệu phục vụ cho việc đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật tài cơng; - Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng để đánh giá khía cạnh pháp luật tài cơng mối quan hệ pháp luật tài cơng phận pháp luật khác - Phương pháp so sánh nhằm so sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật quốc gia khác thơng lệ quốc tế để từ rút học để hoàn thiện pháp luật tài cơng Việt Nam giai đoạn tới Những đóng góp lý luận thực tiễn đề tài nghiền cứu Đề tài nghiên cứu có đóng góp phương diện lý luận thực tiễn sau: phương diện lý luận: đề tài góp phần luận giải nội dung pháp luật tài cơng nói chung nhũng phận pháp luật cụ thể, qua đóng góp giá trị lý luận nhận thức xây dựng áp dụng pháp luật tài cơng thực tiễn Việt Nam phương diện thực tiễn: đề tài làm rõ ưu điểm bất cập hệ thông pháp luật tài cơng hành, gắn liền nội dung pháp luật với vấn đề nảy sinh thực tiễn, góp phần gắn kết lý luận với thực tiễn, từ đưa phương hướng giải pháp cụ thể đê hoàn thiện pháp luật vê tài cơng Việt Nam giá trị thực tiễn đề tài nghiên cứu: là, đề tài có giá trị tham khảo đơi với nghiên cứu pháp luật tài cơng sau này, gợi mở nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu; hai là, đề tài góp phần bổ sung nội dung lý luận thực tiễn quan trọng cho mơn học Luật Tài giảng dạy Trường Đại học Luật Hà Nội Những thuận lợi khó khăn q trình thực đề tài Trong trình thực đề tài có nhũng thuận lợi sau đây: Vê đội ngũ cản nghiên cứu: hâu hêt tác giả nhà khoa học có kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực tài cơng pháp luật tài cơng trường đại học có uy tín Những tác giả viết tưởng chừng đơn giản lại đúc kết cân trọng sau q trình nghiên cứu lâu dài tiếp tục Vê quan điềm sách kinh tế tài cơng nhà nước: năm gần đây, Đảng nhà nước có nhiều bước tiến việc đổi chế quản lý tài theo hướng minh bạch hóa, sẵn sàng học tập mơ hình quốc gia khác đánh giá từ cơng trình nghiên cứu Đó kim nam quan trọng việc tác giả sẵn sàng đưa giải pháp để hoàn thiện pháp luật tài cơng Vê quan tâm nghiên cứu tác giả nước: tài cơng pháp luật tài công từ lâu chủ đề hấp dẫn nhà khoa học nước Ở Việt Nam, năm gần chủ đề quan tâm nhiều học giả, đặc biệt lĩnh vực tài cơng Chính thế, nguồn tài liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài tương đối phong phú có giá trị tham khảo Bên cạnh thuận lợi, việc nghiên cứu đề tài gặp khó khăn sau đây: Một là, phạm vi đề tài rộng có nhiều yêu cầu đặt với giới hạn sổ trang tác phẩm kinh phí khơng cho phép tác giả sâu phân tích vào số nội dung định Điều ảnh hưởng tới tính tổng thể ảnh hưởng phần tới giá trị tham khảo đề tài Hai là, mức độ minh bạch thông tin yếu tài cơng Việt Nam ảnh hưởng đến phân tích đánh giá tác giả Hầu khó khăn việc sưu tầm số liệu tham khảo, đặc biệt đôi với số liệu chi tiết sổ liệu lĩnh vực đầu tư tài - 7- Từ bất cập tồn pháp luật quản lý nợ cơng phân tích đây, người viết cho cần hoàn thiện nội dung sau: Một là, cần sửa đổi khái niệm nợ cơng Theo đó, nợ cơng khơng bao gồm nợ Chính phủ, nợ quyền địa phương, nợ Chính phủ bảo lãnh mà bao gồm nợ Ngân hàng Phát triên Việt Nam nợ doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, để hạn chế chồng chéo thống kê (ví dụ: nợ doanh nghiệp nhà nước nợ Chính phủ bảo lãnh ) cần xây dựng ban hành quy chế thống kê thông tin vê nợ công cho khoa học, xác họp lý Hai là, cần bổ sung quy định sách nợ cơng chiến lược nợ cơng, sách nợ cơng, cân nêu rõ quan quyêt định sách, nội dung sách sách xây dựng dựa sở khoa học cần bổ sung quy định đê định nghĩa chiến lược nợ theo khuyến nghị chuyên gia WB IMF, đồng thời phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam Ba là, cần phân tách rõ chức quản lý nhà nước nợ công, với giám sát nợ công Đối với hoạt động giám sát nợ công, cần quy định rõ quan có thẩm quyền giám sát, nội dung phương thức giám sát nhằm đảm bảo cho hoạt động giám sát diễn hiệu Bốn là, đề nghị bỏ quy định cho phép quyền địa phương huy động vốn để đầu tư dự án có khả thu hồi vốn Chỉ cỏ dự án ngân sách địa phương đảm nhiệm thực huy động vơn đê phù hợp với tinh thần Luật Ngân sách Nhà nước đảm bảo tính thống q trình quản lý nợ công địa phưong -224- Chuvên đề 10 ĐÁNH GIÁ THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ, s DỰNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ThS Nguyễn Minh Hằng Bộ mơn Luật Tài Ngân hàng I Những vấn đề chung hoạt động giám sát q trình quản lý, sử dụng ngân sách nhà nưóc Khái niệm giám sát việc quản lý, sử dụng NSNN Sử dụng ngân sách nhà nước hoạt động nhà nước trình chấp hành ngân sách Việc sử dụng ngân sách mục đích, có hiệu mục tiêu nhiệm vụ hang đầu việc điều hành hệ thống tài quốc gia Sử dụng ngân sách nhà nước hiểu việc nhà nước, với chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn mình, sở dự toán ngân sách Quốc hội( quan qun lực cao nhât) thơng qua thức đưa tiêu chi ngân sách thành thực Sử dụng ngân sách nhà nước có tham gia nhiều chủ thể khác nhau, quan nhà nước có thẩm quyền chi ngân sách, quan nhà nước thụ hưởng ngân sách chủ thể khác thụ hưởng ngân sách theo quy định pháp luật theo sách Nhà nước Nói cách khác, nêu hiêu ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước việc chủ thể nhà nước giao quyền để sử dụng quỹ tiên cơng thực mục tiêu kinh tế, xã hội mà nhà nước đặt Tuy nhiên, quỹ tài cơng việc dụng phải thực theo nguyên tắc xác định thẩm quyền, nội dung, mục tiêu sử dụng ngân sách nguyên tắc, trình quản lý sử dụng ngân sách nhà nước hoạt động ngân sách nhà nước, vậy, hoạt động phải có -225- chế 2,iám sát để đảm bảo neân sách nhà nước sử dụng mục đích đề dự toán ngân sách đạt hiệu Giám sát quản lý sử dụng ngân sách hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền nhằm đảm bảo cho ngân sách thực thực tế đạt hiệu quả, tránh lãng phí thất Việc giám sát quản lý sử dụng ngân sách nhà nước nhiệm vụ nhiều chủ thể khác chủ yếu thẩm quyền Quốc hội, với tư cách quan quyền lực nhà nước cao lĩnh vực phê chuẩn dự toán ngân sách giám sát việc sử dụng ngân sách Theo quy định Luật Ngân sách nhà nước 2002, Quốc hội với tư cách quan quyền lực nhà nước cao nhất, thực thâm quyên giám sát sử dụng ngân sách nội dung sau: (i) giám sát việc phân bô ngân sách trung ương; (ii) giám sát việc bổ sung ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương; (iii) giám sát việc giao nhiệm vụ chi ngân sách cho ngành trung ương, tỉnh, thành phổ thuộc trung ương; (iv) giám sát trình châp hành ngân sách có nhiệm vụ giám sát hoạt động chi ngân sách Các yếu tố hoạt động giám sát quản lý sử dụng ngân sách nhà nước Hoạt động giám sát quản lý sử dụng ngân sách nhà nước việc làm phức tạp, đòi hỏi phối hợp quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực ngân sách Nhìn chung, việc giám sát sử dụng ngân sách phải bao gồm yếu tố sau: Một là, hoạt động giám sát quản lý sử dụng ngân sách nhà nước phải xác định nội dung giám sát Khác với hoạt động giám sát tài khác, giám sát sử dụng quỹ tài cơng phải thực sở dự toán ngân sách nhà nước phê chuân thông qua băng Nghị Quốc hội Như vậy, nội dung giám sát khoản chi ngân sách xây dựng dự toán, kiểm tra số dự toán chi theo tiêu chuẩn, định mức, chế độ; giám sát chê chi ngân sách -226- nhà nước qua hệ thống kho bạc nhà nước có thực theo quy định pháp luật ngân sách hay không Thông qua việc thực khoản chi rmân sách thực tế, quan giám sát kiểm tra khoản chi thực tế (bao gồm khoản tạm ứng) đảm bảo thực theo quy trình chi ngân sách Sau khoản chi thực hiện, vào báo cáo kiểm toán nhà nước, vào toán ngân sách đơn vị sử dụng ngân sách, quan giám sát kiến nghị chê giám sát có hiệu năm ngân sách tiếp theo, cụ the xem xét khoản chi có hiệu thực tế để tăng cường khoản chi vào dự toán ngân sách năm sau, cắt giảm khoản chi không đạt hiệu thực tế, xử lý khoản chi sai so với quy định pháp luật hành Nội dung giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nước hiểu việc giám sát tuân thủ quy định pháp luật vê ngân sách giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật ngân sách Hai là, hoạt động giám sát quản lý sử dụng ngân sách phải xác định đối tượng giám sát Đối tượng giám sát Quốc hội quan hành pháp, bao gồm Chính phủ, bộ, ngành trung ương quyền cấp tỉnh, đơn vị sử dụng NSNN; đó, Bộ Tài quan tổng hợp báo cáo NSNN, trình Chính phủ trình Quốc hội xem xét, định Đối tượng giám sát HĐND Uỷ ban nhân dân (UBND) quan hành pháp địa phương việc quản lý điều hành NSĐP; đó, Sở Tài quan tổng hợp báo cáo NSĐP, trình UBND trình HĐND xem xét định Với quy trình trên, Quốc hội HĐND cần có phối hợp chặt chẽ để tổ chức giám sát ngân sách nhà nước đạt kết cao.83 Ba là, hình thức giám sát, Theo quy định Luật hoạt động giám sát (năm 2003), vận dụng lĩnh vực quản lý sử dụng NSNN hình thức giám sát quản lý, sử dụng NSNN bao gồm: Xem "Giám sát hệ thống ngân sách lồng ghép Việt Nam" - GS TS Tào Hữu Phùng h iT p ://lu a tta ich in h w o rd p re ss.co m /20 /l / 1 / / -227- Thứ nhất, giám sát tổng quát việc sử dụng ngân sách Theo hình thức này, việc giám sát thực thông qua việc thẩm tra báo cáo kỳ họp Quốc hội Cũng kỳ họp này, Quốc họi có quyền chất vấn quan có trách nhiệm thực sử dụng ngân sách nhà nước Cụ thê là, Quốc hội xem xét báo cáo tình hình thực dự tốn năm ngân sách lĩnh vực chi ngân sách, tình hình đầu tư sử dụng nguôn vôn ngân sách nhà nước vào cơng trình, dự án trọng điểm cấp quốc gia Nội duna, hình thức báo cáo pháp luật quy định.84 Thứ hai, giám sát theo chuyên đề cụ thể Đây hình thức giám sát chuyên sâu hình thức giám sát thứ Theo hình thức này, Qc hội có khả đánh giá cụ thể kiện kinh tê xã hội mà dư luận xã hội quan tâm, đặc biệt lĩnh vực sử dụng ngân sách nhà nước đề tránh tượng ngân sách nhà nước bị sử dụng lãng phí, đâu tư dàn trải, hiệu quả, gây thất thốt, lãng phí Hình thức giám sát quan tâm từ nhiều phận xã hội khác liên quan trực tiêp đên vân đề sử dụng hiệu nguồn vốn ngân sách nhà nước, cụ thể việc đâu tư vôn ngân sách nhà nước vào tập đoàn kinh tê, đâu tư vào dự án theo hợp đồng họp tác kinh doanh Thứ ba, hình thức giám sát đột xuất Trong trường hợp việc quản lý sử dụng ngân sách nhà nước có dấu hiệu vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước nói chung vi phạm chế độ, tiêu chuân, định mức vân đê chi ngân sách nói riêng, Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp sử dụng ặình thức giám sát đột xuất để kịp thời điều chỉnh, khắc phục, ngăn chặn sai phạm để đạt đến mục đích cuối đảm bảo kỷ luật tài cơng, chống tham nhũng sử dụng vốn nhà nước hiệu Bốn là, công cụ thực giám sát việc quản lý sử dụng ngân sách nhà nước Xuất phát từ cách hiểu sử dụng ngân sách nhà nước 84 Xem Nchị 387/UBTVQH11 ngày 17/3/2003 Nghị định 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6'2003 Chinh phủ -228- việc thực chi tiêu ngân sách nhà nước, thực tê khó có thê tránh khỏi sai sót q trình chi tiêu ngân sách, chí vi phạm yếu tố khách quan hay chủ quan gây Chính vậy, Quốc hội bên cạnh việc thực quyền giám sát thơng qua hình thức phương tiện giám sát nêu cần đến nhân tố quan trọng khác để đảm bảo thực quyền lực lĩnh vực tài cơng Nhân tố đỏ quan kiểm tốn Với chun mơn nghiệp vụ nhiệm vụ giao, quan kiểm toán nhà nước có trách nhiệm kiểm tra báo cáo tài đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật sử dụng ngân sách quan Đây vừa quyền hạn, vừa trách nhiệm quan kiểm toán nhà nước Hoạt động kiểm toán vê thực trước quan quyên lực nhà nước phê chuân báo cáo toán tổng hợp Trong số trường họp đặc biệt có yêu cầu quan quyền lực nhà nước, quan kiêm toán định kiểm toán bất thường Theo quy định Luật kiểm toán nhà nước năm 2006, báo cáo kiểm toán phải thực cơng khai, quan kiểm tốn nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động chuyên môn kiểm tra tài nhà nước, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật Và quan xác định công cụ hữu hiệu để Quốc hội thực quyên giám sát lĩnh vực quản lý sử dụng ngân sách nhà nước Bên cạnh quan kiểm toán nhà nước, số quan khác công cụ giúp Quốc hội thực quyền giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nước Thanh tra Chính phủ, Thanh tra tài chính, Viện kiểm sát nhân dân II Thực trạng giám sát trình quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước Trong năm vừa qua, hoạt động giám sát trình quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước vấn đề quan tâm từ nhiêu phía, dặc biệt dư luận xã hội Từ thực trạng yếu quản lý sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước dẫn đến tình trạng tham nhũng, sử dụng vơn lâng phí, thât -229- thốt, câu hỏi đặt trách nhiệm quản lý vốn ngân sách nhà nước thuộc việc giám sát việc sử dụng vôn ngân sách thê vai trò q trình quản lý ngân sách nhà nước Trong khoảng năm trờ lại đây, việc giám sát sử dụng vốn đạt kêt đáng ghi nhận kinh tế gặp nhiều khó khăn, thách thức trước tác động tiêu cực từ khủng hoảng kinh tế, tài tồn câu Mặt khác, việc điều hành sách tiền tệ quốc gia ln phải đổi mặt với tình trạng lạm phát, số giá tiêu dùng ln mức tăng cao, đồng tiền Việt Nam có nguy suy yếu so với giá trị hàng hoá, dịch vụ so với đơng tiên nước ngồi Tuy nhiên, việc thực đồng giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển kinh tế bên vững đạt kết khả quan Cụ thể là, năm vừa qua, Nhà nước bước cắt giảm khoản chi hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước Trong bổi cảnh doanh nghiệp nhà nước cải cách, chuyên mạnh sang hạch toán kinh doanh gắn với thị trường, chủ động hạch tốn, bảo tồn phát triển vốn, kinh doanh có hiệu quả, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, Nhà nước đầu tư ban đầu Đáng lưu ý là, giảm mạnh đổi tượng bao cấp ngân sách nhà nước; có chế huy động thêm ngn lực ngồi ngân sách để đảm bảo mục tiêu phát triển lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa Theo báo cáo thẩm tra Uỷ ban Tài - Ngân sách Quốc hội, việc thực dự toán chi ngân sách năm vừa qua chưa hiệu quá, thể lãng phí lớn Chi đầu tư phát triển ước tính năm 2008 đạt 118.000 tỷ đồng, tăng 18,3% so với dự toán, chiếm 24% tổng chi ngân sách nhà nước Tuy nhiên, tình trạng chung chi đầu tư giải ngân chậm, đầu tư dàn trải, phân giao đầu tư không quy định Thực chủ trương kiềm chế lạm phát, Chính phủ đạo đình hỗn, ngừng triển khai, giãn tiến độ 1.968 dự án với tổng sổ vốn 5.991 tỷ dồng 8% kế hoạch vốn năm 2008 Tuy nhiên, số tiền đầu tư cho cơng trình, dự án thực tế khơng -230- giảm tồn kinh phí tiết kiệm từ việc đình hỗn, ngừng triển khai giãn tiến độ cơng trình, dự án tập trung đầu tư cho dự án, cơng trình khác.83 Một giải pháp để kiềm chế lạm phát cắt giảm chi tiêu cơrìR, tiết kiệm chi thường xuyên Tuy nhiên, theo báo cáo Chính phủ việc quản lý sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước năm vừa qua, việc tiết kiệm chi thường xuyên chưa triệt để, chi quản lý hành vưọt dự tốn Cơng tác quản lý chi tiêu chưa chặt chẽ, tốn để xảy vi phạm, lãng phí, tiêu cực Để khắc phục yếu giám sát sử dụng ngân sách nhà nước, đặc biệt việc sử dụng vốn ngân sách nhà nước chi đầu tư phát triển, Ngày 15/12/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 113/2009/NĐ-CP giám sát đánh giá đầu tư nhằm hạn chế tình trạng dự án đầu tư, đặc biệt từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước bị sử dụng khơng hiệu quả, lãng phí, gây thất Nghị định áp dụng cho quan, tổ chức, cá nhân.có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp hoạt động giám sát, đánh giá đầu tư Theo tinh thần Nghị định này, việc giám sát, đánh giá dự án đầu tư áp dụng với dự án có 30% vốn nhà nước trở lên dự án từ nguồn vốn khác Nghị định quy định cụ thê chê độ báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư quy định chế tài nghiêm khắc đổi với hành vi vi phạm quy định giám sát, đánh giá đầu tư Theo đó, quan thực giám sát, đánh giá đầu tư báo cáo kịp thời câp có thẩm quyền trường hợp vi phạm quản lý đầu tư thuộc câp quản lý để xử lý quy định Các quan thực giám sát, đánh giá đầu tư cố tình che giấu trường hợp vi phạm quản lý đầu tư chịu trách nhiệm liên đới trước pháp luật sai phạm hậu gây ra.86 Việc Chính phủ ban hành văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động t;5 Xem "Sử dụns ngán sách nhiều bấr cập” - Xã luận Com Xem "N shị định siám sát đánh giá đầu tư” - www Luatsuvietnam.vn -231- ... đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận nội hàm khái niệm pháp luật tài cơng thực trạng pháp luật tài cơng Việt Nam hành, từ đưa giải pháp. .. tư tài - 7- B TĨM TẮT KÉT QUẢ NGHIÊN c u CỦA ĐÈ TÀI I KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CƠNG, PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CƠNG VÀ KÉT CẤU PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CƠNG VIỆT NAM Khái niệm nội dung tài cơng a) Khải niệm tài. .. đủ luật tài cơng cần thiết cho công tác giảng dạy nghiên cứu sở đào tạo luật Việt Nam b) Khải niệm pháp luật tài cơng Theo cách tiếp cận phổ biến nay, pháp luật tài cơng tập hợp quy phạm pháp luật