1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu pháp luật về tài chính công ở việt nam

241 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ỉ/:! 0> Ặ ^ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ■ ■ ■ ■ ĐẼ TÀI KHOA HỌC CAP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT VỀ ■ TÀI CHÍNH CƠNG Ở VIỆT NAM ■ MẨ SỐ: LH 2010 18/ĐHL HN Chủ nhiệm đề tài: TS.Phạm Thị Giang Thu Thư ký đề tài : ThS.Trần Vũ Hải TRƯNG TÂM THÕNG TIN THƯ VIỆN TRU ÙNG ĐẠI HỌG LUẬT HÀ NỘI phòng đọc ị 4 — Hà Nội-2011 'Igtirt'*; V ( LUÁTHẦ M b MỤC LỤC Trang Phần I: BÁO CÁO TỔNG QUAN ĐÈ TÀI A Phần mở đầu B Tcm tắt kết nghiên cứu đề tài Phần II: CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN c ứ u 50 Chuyên đề 1: Khái niệm nội dung tài cơng 51 Chun đề 2: Khái niệm kết cấu pháp luật tài cơng 73 Chuìĩ để 3: Mục tiêu yêu cầu việcxây dựng hoìn thiện pháp luật tài cơng Việt Nam 87 Chuyên đề 4: Đánh giá thực trạng lập, chấp hành, toán ngân sách nhà nước phương hướng hoàn thiện 101 Chuyèn đề 5: Một số vấn đề phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 129 Chuyên đề 6: Đánh giá thực trạng định hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh khoản chi hành Việt Nam 139' Chuyên để 7: Đánh giá thực trạng định hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư tài nhà nước vào lĩnh vực kinh doanh 155 Chuyên đề 8: Thực trạng pháp luật định hướng hoàn thiện pháp luật thu ngân sách nhà nước từ thuế Vịệt Nam 185 " Chuyén đề 9: Đánh giá thực trạng định hưóng hồn thiện pháp luật vẻ quản lý nợ công Việt Nam 208 Chuyên đề 10: Đánh giá thực trạng hoạt động giám sát trình quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước 225 PHẦN I BÁO CÁO TỒNG QUAN ĐÈ TÀI A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong điều kiện xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, lĩnh vực tài cơng giữ vai trị hêt sức quan trọng Một là, với chủ trương lấy thành phần kinh tế nhà nước chủ đạo, vai trị hoạt động tài nhà nước bản, then chốt nhầm đảm bảo tính hiệu thành phân kinh tế nhà nước Hai là, với tư cách chủ thê quản lý xã hội, hoạt động tài cơng góp phần đảm bảo khả phân phổi tái phân phối cải xã hội cách công bằng, nhằm hạn chế “méo mó” kinh tế thị trường, tăng cường khả xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Trong đó, hệ thống pháp luật điều chỉnh lĩnh vực tài cơng mặc đù có bước phát triển định thời gian qua bộc lộ nhiều bất cập, gây cản trở cho hoạt động tài nhà nước, phát triển kinh tế xã hội Ngay thân thuật ngữ “pháp luật tài cơng” nhiều ý kiến cách hiểu khác nhau, chí có quan điểm khơng thừa nhận thuật ngữ Do bối cảnh nay, việc nghiên cửu tổng thể nội dung pháp luật tài cơng, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật quan trọng Bên cạnh đó, việc nghiên cứu thực trạng hướng hồn thiện pháp luật tài cơng cịn giúp hồn thiện nội dung chương trình giảng dạy mơn học Luật Tài trường luật nói chung Đại học Luật Hà Nội nói riêng Với lý trên, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu pháp luật vê tài cơng Việt Nam” cần thiết đáp ứng nhu cầu lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Lĩnh vực tài cơng pháp luật tài cơng từ trước đến - 2- nhiều tác giả nước nghiên cứu khía cạnh khác thời kỳ khác Đổi với tác giả nước ngoài, liệt kê sổ tác phẩm chủ u sau đây: Cn “Tài cơng” tác giả Micheỉ Bouvier cộng (2005) tác phẩm phân tích kỹ sâu sắc vấn đề lý luận tài cơng pháp luật tài cơng nước Pháp mối tương quan với thê chế Liên minh Châu Âu Những đánh giá tác giả hoạt động tài cơng không cho nước Pháp mà đáng để tham khảo cho quốc gia xây dựng tài cơng đại; Cuốn “Nhập mơn thuế đại cương lý thuyêt thuê” tác giả Micheỉ Bouvier (2006) sách có giá trị, đặc biệt vê nội dung lý luận pháp luật thuế như: khái niệm thuế, học thuyết thuế, ngun tắc đánh thuế, sách thuế, V V Có thể nói, quan niệm đại thuế tác giả đề cập đánh giá cách cẩn trọng có giá trị; Cuốn “Kinh tế phát triển” Robert c Guelỉ (2009) tác phẩm phân tích nhiều khía cạnh tài cơng đại quan hệ tăng trưởng phát triển, chi tiêu cơng, sách thuế thu nhập cá nhân ; Cuốn “Quản lý tài Trung Quốc” tác giả Hạng Hoài Thành (2008) đưa đến nhìn tồn diện hệ thống tài quản lý tài cơng Trung Quốc năm gần bao gồm mặt tích cực hạn chế Tại Việt Nam, có số tác phẩm chủ yếu nghiên cứu tài cơng sau: Cuốn “Điều hồ ngân sách trung ương địa phương” nhóm tác giả TS.Bùi Đường Nghiêu (chủ biên), ThS.Võ Thành Hưng ThS.Nguyễn Minh Tân (2006) đề cập đến việc phân chia nguồn lực ngân sách cấp ngân sách, thực trạng Việt Nam kinh nghiệm quốc tế vấn đề Nhóm tác giả có kiến nghị đáng quan tâm để hoàn thiện hệ thống NSNN Việt Nam; Cuốn “Quản lý chi tiêu công Việt Nam thực trạng giải pháp” GS,TS.Dương Thị Bình Minh (2005) đề cập - 3- toàn diện đên mặt kinh tế, pháp lý giải pháp quản lý ngân sách Việt Nam kể từ đầu giai đoạn đổi đến Cuốn “Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết đầu quản lý chi tiêu công Việt Nam” tác giả TS.Sử Đình Thành (2005) cho thấy nhìn toàn diện lịch sử phát triển phương thức soạn lập ngân sách Thực tế nay, giá trị phương thức soạn lập ngân sách theo kết đầu thê thông qua phát triển hệ thống pháp luật ngân sách Cuốn “Hiệu chi tiêu ngân sách tác động vấn đề nhóm lợi ích số nước giới” TS.Bùi Đại Dũng (2007) phân tích sâu sách công, mà cụ thể tác động ngân sách nhóm đối tượng định có lợi ích khác Tuy nhiên, đánh giá chung tác phẩm nêu trên, chưa găn với thực tiên Việt Nam nghiên cứu, nghiên cứu giác độ kinh tế - tài học mà chưa đề cập trực tiếp khía cạnh luật học Dưới khía cạnh luật học, chưa có cơng trình khoa học lớn nghiên cứu pháp luật tài cơng, khía cạnh cụ thể có nghiên cứu sâu sắc v ề pháp luật thuế, có đề tài khoa học cấp trường có tên gọi “Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế Việt Nam” TS.Nguyễn Ánh Vân chủ nhiệm bảo vệ thành công năm 2007 Vào năm 2009, Tạp chí Luật học số 4/2009 chuyên đề Pháp luật th Bộ mơn Luật Tài Ngân hàng chủ biên với đóng góp nhiêu chun gia pháp lý tài khác có nhiều viết đáng tham khảo như: “Thông tin người nộp thuế pháp luật quản lý thuế nước ta nay” ThS Vũ Vãn Cương', “Một số vấn đề việc ban hành Luật thuế môi trường Việt Nam” ThS Trần Vũ Hải] “Hoàn thiện pháp luật thuế tài sản Việt Nam” TS.Nguyên Thị Lan Hương; “Phát triển bền vững số vấn đề đặt cho hệ thống pháp luật thuế Việt Nam” TS.Phạm Thị Giang Thu; “Thuế nhà, đất - Một số bất cập phương hướng hoàn thiện” ThS.Phạm - 4- Nguyệt Thảo; “Thuế thu nhập doanh nghiệp với hoạt động chào bán cổ phiếu công ty cố phần” ThS.Nguyễn Minh Hằng, V V Từ cơng trình nghiên cứu luật học đây, nhận thấy chưa có cơng trình khoa học nghiên cúru cách tổng thể toàn diện hệ thống pháp luật tài cơng Việt Nam giai đoạn Chính việc nghiên cứu đặt cần thiết để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận nội hàm khái niệm pháp luật tài cơng thực trạng pháp luật tài cơng Việt Nam hành, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật tài cơng, đáp ứng địi hỏi thực tiễn kinh tế xã hội Việt Nam, tăng cường hiệu quản lý tài cơng nhà nước kinh tế thị trường theo định hướng xã hôi chủ nghĩa hôi nhâp kinh tế quốc tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn hệ thống quy định pháp luật tài cơng hành Đề tài chủ yếu tập trung vào hai nội dung chính: là, thực trạng quy định pháp luật tài cơng hành, bao gồm ưu điểm nhược điểm, tập trung phân tích kỳ nhược điểm; hai là, từ việc đánh giá ưu, nhược điểm đó, đề giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật tài cơng Phưoìig pháp nghiên cứu đề tài Đê đạt mục tiêu làm rõ vân đê lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật tài công Việt Nam nay, phương pháp nghiên cứu đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh mà tảng chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Bên cạnh đó, tác tác giả cịn sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp thống kê phân tích sử dụng để thu thập thơng tin, tư - 5- liệu phục vụ cho việc đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật tài cơng; - Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng để đánh giá khía cạnh pháp luật tài cơng mối quan hệ pháp luật tài cơng phận pháp luật khác - Phương pháp so sánh nhằm so sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật quốc gia khác thơng lệ quốc tế để từ rút học để hoàn thiện pháp luật tài cơng Việt Nam giai đoạn tới Những đóng góp lý luận thực tiễn đề tài nghiền cứu Đề tài nghiên cứu có đóng góp phương diện lý luận thực tiễn sau: phương diện lý luận: đề tài góp phần luận giải nội dung pháp luật tài cơng nói chung nhũng phận pháp luật cụ thể, qua đóng góp giá trị lý luận nhận thức xây dựng áp dụng pháp luật tài cơng thực tiễn Việt Nam phương diện thực tiễn: đề tài làm rõ ưu điểm bất cập hệ thông pháp luật tài cơng hành, gắn liền nội dung pháp luật với vấn đề nảy sinh thực tiễn, góp phần gắn kết lý luận với thực tiễn, từ đưa phương hướng giải pháp cụ thể đê hoàn thiện pháp luật vê tài cơng Việt Nam giá trị thực tiễn đề tài nghiên cứu: là, đề tài có giá trị tham khảo đơi với nghiên cứu pháp luật tài cơng sau này, gợi mở nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu; hai là, đề tài góp phần bổ sung nội dung lý luận thực tiễn quan trọng cho mơn học Luật Tài giảng dạy Trường Đại học Luật Hà Nội Những thuận lợi khó khăn q trình thực đề tài Trong trình thực đề tài có nhũng thuận lợi sau đây: Vê đội ngũ cản nghiên cứu: hâu hêt tác giả nhà khoa học có kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực tài cơng pháp luật tài cơng trường đại học có uy tín Những tác giả viết tưởng chừng đơn giản lại đúc kết cân trọng sau q trình nghiên cứu lâu dài cịn tiếp tục Vê quan điềm sách kinh tế tài cơng nhà nước: năm gần đây, Đảng nhà nước có nhiều bước tiến việc đổi chế quản lý tài theo hướng minh bạch hóa, sẵn sàng học tập mơ hình quốc gia khác đánh giá từ cơng trình nghiên cứu Đó kim nam quan trọng việc tác giả sẵn sàng đưa giải pháp để hoàn thiện pháp luật tài cơng Vê quan tâm nghiên cứu tác giả nước: tài cơng pháp luật tài công từ lâu chủ đề hấp dẫn nhà khoa học nước Ở Việt Nam, năm gần chủ đề quan tâm nhiều học giả, đặc biệt lĩnh vực tài cơng Chính thế, nguồn tài liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài tương đối phong phú có giá trị tham khảo Bên cạnh thuận lợi, việc nghiên cứu đề tài gặp khó khăn sau đây: Một là, phạm vi đề tài rộng có nhiều yêu cầu đặt với giới hạn sổ trang tác phẩm kinh phí khơng cho phép tác giả sâu phân tích vào số nội dung định Điều ảnh hưởng tới tính tổng thể ảnh hưởng phần tới giá trị tham khảo đề tài Hai là, mức độ minh bạch thông tin yếu tài cơng Việt Nam ảnh hưởng đến phân tích đánh giá tác giả Hầu khó khăn việc sưu tầm số liệu tham khảo, đặc biệt đôi với số liệu chi tiết sổ liệu lĩnh vực đầu tư tài - 7- ... đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận nội hàm khái niệm pháp luật tài cơng thực trạng pháp luật tài cơng Việt Nam hành, từ đưa giải pháp. .. tư tài - 7- B TĨM TẮT KÉT QUẢ NGHIÊN c u CỦA ĐÈ TÀI I KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CƠNG, PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CƠNG VÀ KÉT CẤU PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CƠNG VIỆT NAM Khái niệm nội dung tài cơng a) Khải niệm tài. .. hướng giải pháp cụ thể đê hoàn thiện pháp luật vê tài cơng Việt Nam giá trị thực tiễn đề tài nghiên cứu: là, đề tài có giá trị tham khảo đơi với nghiên cứu pháp luật tài cơng sau này, gợi mở nhiều

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w