1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về dịch vụ công ở việt nam hiện nay

124 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN MỸ LINH PHáP LUậT Về DịCH Vụ CÔNG VIệT NAM HIÖN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRN M LINH PHáP LUậT Về DịCH Vụ CÔNG VIÖT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS VŨ TRỌNG HÁCH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Mỹ Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU ̀ Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUÂṆ CỦA PHÁP LUÂṬ VÊ DICḤ VU ̣CÔNG 1.1 Nhƣƣ̃ng vấn đềlýluâṇ vềdicḥ vu c ̣ ông 1.1.1 Quan niêṃ vềdicḥ vu c ̣ ông 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ công 11 1.1.3 Phân loaịdicḥ vu c ̣ ông 13 1.2 1.2.1 Những vấn đề lý luận pháp luật về dịch vụ công 17 Quan niệm pháp luật về dịch vụ công 17 1.2.2 Đặc điểm pháp luật về dịch vụ công 20 1.2.3 Vai trị pháp luật về dịch vụ cơng 26 1.2.4 Quá trình hình thành phát triển pháp luật về dịch vụ công 32 1.3 Pháp luật về dịch vụ công số quốc gia vấn đề vận dụng Việt Nam 47 1.3.1 Pháp luật về dịch vụ công số nước 47 1.3.2 Những vấn đề vận dụng Việt Nam 53 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ CÔNG Ở VIỆT NAM 57 2.1 Thực trạng nội dung pháp luật về dịch vụ công 57 2.1.1 Những quy định về phạm vi cung cấp dịch vụ công 57 2.1.2 Những quy định về chủ thể cung cấp dịch vụ công 57 2.1.3 Những quy đinḥ vềnguyên tắc quản lýdicḥ vu ̣ công 63 2.2 Những thành tựu hạn chế pháp luật về dịch vụ công .66 2.2.1 Những thành tựu pháp luật về dịch vụ công 66 2.2.2 Những hạn chế, bất cập pháp luật về dịch vụ công 72 2.2.3 Nhâṇ xét chung vềpháp luâṭdicḥ vu c ̣ ông 79 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP ̀ LUÂṬ VÊDICḤ VU C ̣ ÔNG Ở VIÊṬ NAM HIÊṆ NAY .81 3.1 Các yêu cầu phải hồn thiện pháp luật về dịch vụ cơng 81 3.1.1 Yêu cầu nền kinh tếthi trươợ̀ng , hôịnhâp ̣ kinh tếquốc tế .81 3.1.2 Yêu cầu cải cách hành chính, xây dựng Nhà nước pháp quyền 83 3.1.3 Yêu cầu vềnâng cao chất lương ̣ cung cấp dịch vụ công cho công 3.2 dân vàxa h ̃ ôị 84 Phƣơng hƣớng hoàn thiêṇ pháp luâṭvềdicḥ vu c ̣ ông 85 3.2.1 Xây dưng ̣ pháp luật về dịch vụ cơng tồn diện , thống , đồng bô , ̣ phù hơp với thời kỳ hội nhập 85 3.2.2 Xây dưng ̣ pháp luâṭdicḥ vu c ̣ ông phùhơp ̣ với nền hành chinh́ phuc ̣ vụ nhân dân cách quy , chuyên nghiêp ̣ 91 3.2.3 Xây dưng ̣ pháp luâṭdicḥ vu c ̣ ông phùhơp ̣ với yêu cầu cải cách kinh tế - văn hóa 94 3.2.4 Pháp luật về dịch vụ công phải đảm bảo dân chủ , minh bacḥ , cạnh tranh bình đẳng cho chủ thể tham gia dicḥ vu ̣ 94 3.3 Nhƣƣ̃ng giải pháp xây dƣng ̣ p háp luâṭdicḥ vu ̣công giai đoaṇ hiêṇ 96 3.3.1 Nhâṇ thức, thểchếhóa nguyên tắc cung cấp dicḥ vu c ̣ ông 96 3.3.2 Ban hành quy phaṃ pháp luâṭđiều chinhh̉ chuyên biêṭtrong linh ̃ vưc ̣ dicḥ vu c ̣ ông 99 3.3.3 Thực thường xuyên rà soát,pháp điển hóapháp luật về dịchvụ cơng 101 3.3.4 Tăng cường pháp chế lĩnh vực cung cấp dịch vụ công 105 3.3.5 Tăng cường điều kiện đảm bảo để nâng cao chất lương dịch vụ công 109 3.3.6 Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân để thuận tiện tiếp nhận thụ hưởng dịch vụ công 110 3.3.7 Tiếp tục xã hội hóa tranh thủ nguồn lực chỗ, nguồn lực nước quốc tế cho việc phát triển dịch vụ công 111 KẾT LUẬN CHUNG 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dịch vụ công dịch vụ xã hội, xuất dịch vụ công tác động đặt yêu cầu với hệ thống pháp luật Việt Nam Nhà nước ban hành pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực dịch vụ công phù hơp với ý chí, lơi ích Nhà nước, đáp ứng với nhu cầu thực tế người dân Ngươc lại, dịch vụ cơng cần có định hướng thống từ Nhà nước để tồn tại, phát triển với quy luật, đáp ứng nhu cầu thực tế người dân thời kỳ hội nhập Điều chỉnh pháp luật với dịch vụ công nhu cầu tất yếu pháp luật phát huy đươc ưu quy định tồn diện, thống phù hơp với điều kiện khách quan Xây dựng hoàn thiện pháp luật về dịch vụ cơng q trình với bước thận trọng sở nhận thức đắn về bản chất, phạm vi dịch vụ u cầu về cách thức tổ chức mơ hình cung cấp dịch vụ phù hơp với điều kiện nước ta Pháp luật hành đươc ban hành giai đoạn đầu hình thành dịch vụ cơng Việt Nam nên tránh khỏi hạn chế, bất cập nhận thức về dịch vụ chưa thật đầy đủ, tồn diện Bản thân dịch vụ cơng trình hình thành phát triển nên cần có quy định pháp luật khoa học, thống để định hướng phát triển lâu dài phù hơp với xu khách quan Trong nhu cầu người dân về dịch vụ c ô n g không ngừng tăng cao về số lương, phong phú, đa dạng về nội dung; nhu cầu về quản lý nhà nước cách có hiệu lực, hiệu quả vấn đề kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phịng tình hình đặt địi hỏi với pháp luật về dịch vụ cơng Tất cả yếu tố tác động buộc hệ thống quy phạm pháp luật về dịch vụ công phải không ngừng đươc bổ sung quy định mới, tiến bộ, sửa đổi, bãi bỏ quy định không phù hơp, lạc hậu để phù hơp với nhu cầu toàn xã hội giai đoạn Từ lí , tơi chọn đềtài “Pháp luật về dịch vụ công ở Việt Nam hiêṇ nay” làm luận văn cao học Luâṭ, mã ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luâṭ, nhằm mong muốn làm rõhơn nhữn g vấn đềvềlýluâṇ vàthưc ̣ tiêñ pháp lṭdicḥ vu ̣cơng ởViêṭNam Ở Tình hình nghiên cứu phương Tây, dịch vụ cơng đươc nhiều quốc gia nghiên cứu từ đầu kỷ 20 Tuy nhiên, Việt Nam dịch vụ công vấn đề khẳng định vị trí xã hội Nhiều tác giả có cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học, viết về dịch vụ cơng có giá trị góp phần hồn thiện loại hình dịch vụ cả phương diện lý luận thực tiễn Điển hình số đề tài liên quan như: - Chu Văn Thành (chủ biên), Dịch vụ cơng xã hội hóa dịch vụ cơng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, năm 2004, tập hơp viết nhiều tác giả khác (hai mươi bảy viết) về ba mảng nội dung lớn: Một về vấn đề lý luận về dịch vụ công Việt Nam khái niệm dịch vụ, mối quan hệ dịch vụ công với nhà nước, vai trò Nhà nước cung ứng dịch vụ, vai trò quản lý Nhà nước với việc cung ứng dịch vụ Thứ hai thực tiễn tổ chức thực dịch vụ công Việt Nam Trong nội dung này, viết không đề cập đến thực trạng cung cấp dịch vụ công, bao gồm cả dịch vụ công cộng dịch vụ hành cơng, mà cịn nhấn mạnh đến q trình chuyển giao việc thực dịch vụ công cộng cho cá nhân, tổ chức nhà nước thực Ba kinh nghiệm số nước giới cung ứng dịch vụ công quản lý cung ứng dịch vụ công Mặc dù vậy, quan điểm viết về xã hội hóa dịch vụ công (chủ yếu tập trung vào dịch vụ công cộng) xu hướng phát triển tất yếu dịch vụ công nước ta xã hội ngày Chu Văn Thành, Dịch vụ công - Đổi quản lý tổ chức cung ứng Việt Nam nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản năm 2007, tác giả tập trung nghiên cứu về cung ứng dịch vụ quản lý dịch vụ cơng góc nhìn đổi cải cách hành Trong sách tác giả trình bày có hệ thống về vấn đề có liên quan đến dịch vụ công, dịch vụ công cộng, dịch vụ cơng lĩnh vực hành chính, mơ hình cung cấp theo phương thức xã hội hóa, mơ hình quản lý dịch vụ vừa có tham gia quan nhà nước, vừa có tham gia cá nhân tổ chức vào cung cấp dịch vụ - Lê Chi Mai, Cải cách dịch vụ công Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, năm 2003; cơng bố kết quả nghiên cứu tương đối tồn diện, đầy đủ về dịch vụ cơng góc độ kinh tế, quản lý Tác giả dày công nghiên cứu so sánh dịch vụ công cộng, dịch vụ nghiệp cơng dịch vụ hành cơng để từ đưa đặc trưng riêng nhóm dịch vụ cơng Các nội dung về thực trạng cung cấp dịch vụ công sách chi tiết, có số liệu minh họa gắn với kết quả thực thực tế nên phản ánh rõ nét thực trạng cung cấp dịch vụ thời kỳ đầu Đánh giá về thành tựu đạt đươc hay tờn nhóm dịch vụ cơng, tác giả cứ vào quy định pháp luật có liên quan để bình luận, nhận xét - Lê Chi Mai, Chuyển giao dịch vụ công cho sở nhà nước, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội xuất bản năm 2002, tác giả viết về vấn đề đặt giai đoạn đầu thực xã hội hóa dịch vụ công, bao gồm dịch vụ công cộng vệ sinh môi trường, vận tải công cộng dịch vụ nghiệp công giáo dục, văn hóa, y tế, đươc đề cập chi tiết Các nội dung sách phản ánh trung thực trạng cung cấp dịch vụ cùng với ưu điểm nhươc điểm cần khắc phục Điểm mạnh tác giả đưa giải pháp để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tiến trình xã hội hóa dịch vụ cơng có tính thuyết phục cao Các nghiên cứu góp phần quan trọng làm sáng tỏ vấn đề về tồn khách quan dịch vụ công Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả chủ yếu góc độ quản lý, đối tương nghiên cứu nội dung sách không phải pháp luật về hoạt động dịch vụ, pháp luật đươc nhắc đến cịn mờ nhạt, chưa toàn diện, chưa trực tiếp vào quy định, giải pháp có tính pháp lý cụ thể - Nguyễn Ngọc Hiến (chủ biên) Vai trò Nhà nước cung ứng dịch vụ công - Nhận thức, thực trạng giải pháp, Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin xuất bản, năm 2002 Cuốn sách tập hơp viết nhiều tác giả, chia thành ba phần lớn: Vai trò nhà nước cung ứng dịch vụ công, viết phần chủ yếu đề cập đến bản chất dịch vụ công, dịch vụ công mối quan hệ với nhà nước trách nhiệm nhà nước cung ứng dịch vụ công quản lý dịch vụ cơng; Các mơ hình cung ứng dịch vụ cơng, bàn về thực tiễn triển khai thực dịch vụ cơng, có thí điểm thực dịch vụ công chứng, dịch vụ nhà đất Hà Nội thành phố Hờ Chí Minh mơ hình thí điểm Ủy ban nhân dân Quận thành phố Hờ Chí Minh; sở nghiên cứu này, Phần tác giả đươc tập trung giải "Các vấn đề xúc đặt từ thực tiễn số giải pháp" Các mơ hình thí điểm về dịch vụ hành cơng Hà Nội, thành phố Hờ Chí Minh đươc xem xét, đánh giá để kết luận về phù hơp với tính chất dịch vụ cơng, từ rút học đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Nội dung sách Vai trò Nhà nước cung ứng dịch vụ công - Nhận thức, thực trạng giải pháp vừa tập trung phân tích vấn đề có tính lý luận, vừa giải yêu cầu thực tiễn đặt nên có ý nghĩa lớn cả khoa học thực tiễn Nhà Đỗ Thị Hải Hà, “Quản lý Nhà nước cung ứng dịch vụ công”, xuất bản Khoa học Kỹ thuật, năm 2007, tác giả dựa kết quả nghiên cứu, tìm tịi học, kinh nghiệm nước quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công - cơng việc cần thiết bổ ích, sau Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) Qua đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lương hiệu quả việc cung ứng dịch vụ công cho xã hội nước ta - Đặng Đức Đạm – Phó trưởng Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ, Đổi cung ứng dịch vụ công Việt Nam, đăng website: http://www.vnep.org.vn/ Modules/CMS/Upload/6/ đưa quan điểm hữu ích về khái niệm dịch vụ cơng giải pháp hồn thiện việc cung ứng nhiều loại hình dịch vụ cơng Có thể nhận thấy, sách, viết nêu góp phần khẳng định tờn khách quan dịch vụ cơng phù hơp với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn Một số tác phẩm bước đầu có đề cập đến pháp luật về dịch vụ cơng Một nội dung bản đươc đề cập đến tất cả sách tập trung làm rõ bản chất, khái niệm, đặc điểm phân loại dịch vụ công, tập trung nghiên cứu, bàn luận về loại dịch vụ công Hầu hết tác phẩm chưa sâu nghiên cứu pháp luật về dịch vụ cơng cách tồn diện, sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đich́ luâṇ văn nghiên cứu thưc ̣ trang ̣ pháp luâṭvềdicḥ vu ̣ công ởViêṭNam hiêṇ , từ đềxuất giải pháp để xây dưng ̣ , hồn thiện pháp luật về dịch vụ cơng phù hơp với tình hình hiêṇ Đểlàm rõmuc ̣ đich́ trên, luâṇ văn cónhiêṃ vu: ̣ - Làm rõ khái niệm về: quan niêṃ, đăc ̣ điểm, phân loaịdicḥ vu c ̣ ông theo quy đinḥ pháp luâṭhiêṇ hành dịch Làm rõ khái niệm, đối tương ̣, phương pháp, nôịdung pháp luật về vụ công ; trình hình thành phát triển pháp luật về dịch vụ công ; thưc ̣ trạng pháp luật về dịch vụ công Việt Nam - Chỉ rõ sư c ̣ ần thiết phải xây dưng ̣ , hoàn thiện pháp luật về dịch vụ cơng để góp phần nâng cao chất lương dịch vụ cơng , đáp ứng địi hỏi pháp lṭ nhu cầu người dân thời kỳhôịnhâp ̣ - Đưa giải pháp xây dựng, hoàn thiện pháp luật về dịch vụ công ViêṭNam Đối tƣơng ̣ vàphaṃ vi nghiên cƣƣ́u luâṇ văn Đối tương nghiên cứu luận văn quy định pháp luật về dịch vụ công Việt Nam , có tham khảo pháp luật về dịch cơng số quốc gia thếgiới Phạm vi nghiên cứu tâp ̣ trung chủyếu vào t ̣ hống pháp luâṭvềdicḥ vu c ̣ ông ViêṭNam giai đoaṇ khoảnghơn 10 năm trởlaịđây cụ thể Do vậy, tập hơp hóa pháp luật về dịch vụ công cần đươc xác định nhiệm vụ quan quản lý nhà nước Việc tập hơp công bố văn bản quy phạm pháp luật công khai theo chủ đề đươc thực nhanh, thuận tiện Cổng thông tin điện tử Quốc hội, Chính phủ, Bộ Nhưng việc tìm kiếm quy định liên quan đến dịch vụ công cụ thể cổng thông tin chưa thật thuận lơi việc tập hơp chủ yếu trọng đến văn bản Quốc hội, Chính phủ ban hành, quy định Bộ, quan ngang quan nhà nước số địa phương hạn chế Cổng thông tin điện tử Chính phủ cơng bố 25.000 văn bản quy phạm pháp luật (năm 2014) cổng thông tin điện tử về cải cách hành Bộ Nội vụ tập hơp công bố 5700 thủ tục hành với 9000 văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, thuận lơi cho quan, tổ chức, cá nhân Trong thủ tục thực dịch vụ đươc xác định rõ quan có thẩm quyền thực hiện, cá nhân, tổ chức liên quan, nguyên tắc, nội dung thủ tục song tập hơp trọng đến thủ tục hành chính, nội dung cụ thể dịch vụ công Các quan nhà nước địa phương thực việc tập hơp công khai văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến dịch vụ thuộc nhiệm vụ, quyền hạn quan trang thông tin điện tử quan, việc làm không đồng đều, thống địa phương khác Tập hơp hóa công khai tập hơp pháp luật về dịch vụ công phải đươc quy định thuộc thẩm quyền quan nhà nước, đơn vị cung cấp dịch vụ quan có thẩm quyền quản lý việc cung cấp dịch vụ có liên quan nội dung bắt buộc trang thông tin cổng thông tin điện tử quan Trong điều kiện hệ thống quy phạm pháp luật về dịch vụ công chủ yếu đươc quy định văn bản quy phạm pháp luật nhiều quan nhà nước việc pháp điển hóa để ban hành luật nhiệm vụ cấp thiết Tuy nhiên việc pháp điển hóa tồn hệ thống quy định về dịch vụ công để xây dựng luật khơng thể thực đươc số lương quy định về dịch vụ lớn, nội dung phong phú, phức tạp, dịch vụ, nhóm dịch 104 vụ có yêu cầu riêng Ban hành luật để quy đinh thống nhất, tập trung về dịch vụ, nội dung cụ thể chung cho dịch vụ chung cho nhóm dịch vụ cần thiết có ý nghĩa thực tiễn 3.3.4 Tăng cường pháp chế lĩnh vực cung cấp dịch vụ công 3.3.4.1 Nâng cao trách nhiệm giải trình Tăng cường pháp chế cung ứng dịch vụ cơng tăng cường tính pháp quyền Nhà nước Kết quả đạt đươc phải tình trạng tốt đẹp việc tuân thủ pháp luật quan hệ cung ứng – tiếp nhận dịch vụ cơng Trong đó, cả hai phía: cơng dân quan máy nhà nước đều chủ thể giữ vai trò cốt lõi Cùng với việc tăng thẩm quyền cần có chế giải trình tương ứng Trách nhiệm giải trình quy trình hai chiều Người dân có nhu cầu mà có dịch vụ nhà nước đáp ứng đươc Ngươc lại, quan nhà nước phải cung cấp dịch vụ hiệu quả Bất kỳ thời điểm nào, không đơi đến họp Hội đờng nhân dân, người dân đưa yêu cầu quan hành giải trình thắc mắc cung ứng dịch vụ cơng Về phía quan nhà nước, phải có trách nhiệm tiếp nhận thông tin xem xét, trả lời nghiêm túc Mọi cơng chức đều có nghĩa vụ giải trình với nhân dân Trách nhiệm giải trình đươc áp dụng với việc điều hành, quản lý cung ứng dịch vụ công phạm vi người thực Các quan trực thuộc chịu trách nhiệm giải trình với quan cấp trên, cá nhân có trách nhiệm giải trình với người quản lý về chun mơn Xây dựng chế giải trình thỏa đáng dựa xác lập chức năng, nhiệm vụ mô tả công việc cá nhân Để giải vấn đề này, bắt đầu tư việc quy định trách nhiệm, nghĩa vụ người thực thi cơng vụ Theo cơng chức khơng có phẩm chất đạo đức tốt, khơng hồn thành nhiệm vụ đươc giao bị xử lý theo quy định bị loại bỏ khỏi máy hành Đây giải pháp góp phần ngăn ngừa tham nhũng, tiêu cực bảo đảm nền cơng vụ dân, tất cả đều phải đươc công khai, minh bạch Nếu khơng thực đươc việc 105 có nghĩa không tạo cho người dân đươc quyền để thực quyền giám sát hoạt động xã hội 3.3.4.2 Công khai minh bạch Trong nội dung này, thơng tin giữ vai trị quan trọng Người dân cần đươc chia sẻ thông tin cách kịp thời công khai Hiện nay, nhiều thông tin về kinh tế xã hội đươc cho thông tin mật, nhiều người dân khơng đươc tiếp cận với lương thông tin đầy đủ Công khai, minh bạch giải pháp nhằm giảm bớt tham nhũng Về phía quan cơng qùn, phải thực minh bạch, cơng khai chế sách, văn bản pháp luật, dự án, đề án phát triển … để người dân cần hiểu thực theo trình tự pháp lý rõ ràng, không phải nhiều thời gian vận dụng tùy tiện vào thủ tục hành rườm rà Theo quan điểm tơi, để tăng cường tính cơng khai, minh bạch nữa, tất cả mặt thuộc về quản lý nhà nước đều nên công khai, thông tin đại chúng, kiểm tra, tra, hoạt động kiểm toán nhà nước, hoạt động quan hành chính, tư pháp… Tăng cường giám sát người dân, cộng đồng hoạt động nhà nước Bằng cách phát huy vai trò tổ chức xã hội, người dân thực quyền giám sát hoạt động quan nhà nước quản lý dịch vụ công giám sát đơn vị cung cấp dịch vụ công Muốn vậy, tổ chức trị xã hội, tổ chức nhân dân phải đươc tách bạch khỏi hoạt động hệ thống quan cơng qùn Ngồi chức tuyên truyền, vận động, tổ chức phải thực đươc chức đại diện liên kết cộng đồng chặt chẽ, giám sát việc cung ứng dịch vụ công quan nhà nước tổ chức đươc chuyển giao cung ứng dịch vụ công Quy chế dân chủ sở phải đươc thực đầy đủ phát huy tác dụng, hiệu quả thực tiễn Đối với minh bạch thực thi công vụ đội ngũ công chức, viên chức yêu cầu đươc đặt lên hàng đầu xây dựng nền công vụ đội ngũ công chức, viên chức tận tụy, liêm khiết, thực cơng vụ có hiệu quả nhằm tạo thuận lơi cho người dân Cụ thể triển khai chương trình, dự án, chủ trương, kế hoạch 106 nhà nước phải đươc thực quy trình, cơng khai cho dân rõ trước thực Điều giúp quan cung ứng dịch vụ cơng có đươc thơng tin từ kinh nghiệm nhân dân, tránh đươc nhầm lẫn khơng đáng có 3.3.4.3 Phịng chống tham nhũng Ngay cả người đứng đầu nhà nước cho rằng tình trạng tham nhũng Việt Nam trở nên phổ biến tinh vi hơn, giá trị vật chất tham nhũng lên đến hàng tỷ đồng Hơn hết, tình trạng phải đươc loại trừ khỏi hoạt động máy cơng qùn, có giữ kỷ cương hoạt động cơng vụ nói chung cung ứng dịch vụ cơng nói riêng Giải pháp cụ thể: - Hồn thiện chế quản lý kinh tế, xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, cạnh tranh bình đẳng - Minh bạch quy trình hoạt động quan nhà nước Cơng khai thủ tục tài cơng cấp dịch vụ cơng - Hồn thiện chế độ công vụ, nâng cao chất lương thực thi công vụ chất lương cán bộ, công chức - Tăng cường hiệu quả hoạt động quan phòng chống tham nhũng Có chế, sách phù hơp để Ban, tổ chức phòng chống tham hoạt động độc lập, hiệu quả Nâng cao hoạt động tra kiểm tra, kiểm toán hoạt động bảo vệ pháp luật, thực thi pháp luật thuộc lĩnh vực dịch vụ công - Phát huy vai trị người dân tồn xã hội tố giác, phòng chống tham nhũng Khuyến khích vai trị quan ngơn luận phát thanh, báo chí, trùn hình Bên cạnh hỗ trơ thơng tin đại chúng, mơi trường an tồn cho người đưa thông tin tố cáo tham nhũng phải đươc đảm bảo 3.3.4.4 Khen thưởng xử lý vi phạm Cơ chế khen thưởng người, việc tạo động lực thúc đẩy phong trào thi đua Khen thưởng cứ vào kết quả lao động chứ không dựa vào tiêu cách dàn trải Mức thưởng phải đươc nâng lên, có giá trị tương xứng với kết quả cơng việc Giải pháp cụ thể: Khen thưởng phải dựa thành tích thực thi cơng việc cụ thể Điều 107 24 Luật thi đua khen thưởng sửa đổi số 39/2013/QH13 việc đánh giá cán công chức dựa theo tiêu chí chung: Hồn thành tốt nhiệm vụ đươc giao, đạt suất chất lương cao; Chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, có tinh thần tự lực, tự cường; đồn kết, tương trơ, tích cực tham gia phong trào thi đua; Tích cực học tập trị, văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ; Có đạo đức, lối sống lành mạnh Như với tiêu chí chung khơng tập trung vào đánh giá kết quả hoạt động chuyên môn cán bộ, cơng chức nói chung cung cấp dịch vụ cơng nói riêng Cần xây dựng, đưa tiêu chí cụ thể tập trung vào chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức - Khen thưởng thành tích kịp thời đối tương, tăng cường khen thưởng cá nhân xuất sắc Thái độ làm việc tốt nỗ lực công tác chuyên môn phải đươc ghi nhận cách xứng đáng cho cá nhân thực thi lĩnh vực cung cấp dịch vụ công Khen thưởng đủ sức tạo cạnh tranh động lực phấn đấu cho cả tập thể Đi đôi với khen thưởng thiếu đươc quy trình xử lý vi phạm phải nghiêm minh, cơng bằng, đối tương Xử lý vi phạm khâu quan trọng mang tính giáo dục cơng bằng Những hành vi vi phạm trình cung ứng dịch vụ công cán bộ, công chức nhà nước đều phải bị xử lý xác đáng, kịp thời Chỉ có bảo đảm đươc tính pháp chế nhà nước, hạn chế tình trạng tham nhũng, làm trái cơng vụ, có thái độ lăng mạ, thiếu tơn trọng nhân dân… Việc kỷ luật công chức đươc quy định Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng 05 năm 2011 Tuy nhiên việc thi hành kỷ luật, đánh giá mức độ sai phạm mức độ kỷ luật tương ứng điều không dễ Giải pháp cụ thể: - Tăng cường quy chế về xử lý vi phạm Việc xem xét định hành vi vi phạm công vụ nên đươc thực cách công bằng nhằm hình thành văn hóa chịu trách nhiệm cá nhân việc thực nhiệm vụ - Cơ chế khiếu nại công vụ nên đươc xây dựng hơp lý Quy định lại thẩm quyền, phạm vi tịa hành điều kiện tiền tố tụng nhằm tạo hội cho người khiếu kiện đến gần phán cơng tâm tịa án Đây 108 nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà nguyên tắc quan hệ đều đươc điều chỉnh bằng pháp luật 3.3.5 Tăng cường các điều kiện đảm bảo để nâng cao chất lượng dịch vụ công Một là: Cơ sở hạ tầng, công cụ điều kiện làm việc Đầu tư trang thiết bị, sở vật chất chất bảo đảm đủ điều kiện cho quan cung ứng dịch vụ công hoạt động, bao gồm cả việc xây dựng trụ sở, phịng làm việc, hệ thống máy móc phục vụ chuyên môn, nghiệp vụ thiết bị khác Đưa công nghệ đại vào hoạt động cung cấp dịch vụ công nhằm giảm bớt công đoạn thủ cơng khơng cần thiết Trong có nhiệm vụ xây dựng thành cơng mơ hình “chính phủ điện tử” chủ trương nhà nước Đầu tư mạng internet cách đồng bộ, đưa internet vào sử dụng công cụ kết nối trực tiếp người dân nhà nước, cung ứng dịch vụ công tới người dân qua internet Điều giúp người dân dễ dàng tìm kiếm thơng tin xử lý trực tiếp hệ thống thông tin trực tuyến, đỡ thời gian, công sức cho việc lại quan cơng qùn Tình trạng “cị”, thêm tiền lót tay cho nhân viên thừa hành công vụ đươc giảm bớt Hai là, Quan tâm đến chế độ sách cho cán thực thi nhiệm vụ quản lý cung cấp dịch vụ công Cuộc sống cán bộ, công chức nhà nước phải đươc đảm bảo bằng mức lương bản mà họ nhận đươc từ cơng việc Hiện sách tiền lương bước đươc cải thiện, nhìn chung chưa đáp ứng đươc mức sống bản cán bộ, cơng chức Điều khiến phận không nhỏ nhân viên công vụ không yên tâm công tác Do cải thiện chất lương sống nhân viên nhà nước vấn đề cần đươc quan tâm trước tiên Cải cách tiền lương đôi với chế tài khen thưởng, xử lý vi phạm nghiêm minh giải pháp tăng cường trách nhiệm cá nhân, kiềm chế tham nhũng hiệu quả Các chế độ khác phải đươc nghiên cứu xây dựng thực nhằm bảo đảm cho cán bộ, công chức cả về điều kiện công tác đời sống tinh thần 109 chế độ công tác, ưu đãi thực cơng việc có tính đặc thù, chế độ nghỉ dưỡng Ngoài cần phải thực tốt chế độ thuộc qui định cho người lao động phúc lơi xã hội cho cán bộ, công chức chế độ bảo hiểm, đươc chăm sóc sức khỏe thường xuyên 3.3.6 Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân để thuận tiện tiếp nhận thụ hưởng các dịch vụ công Người dân cần thực theo hiệu “Sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật” Muốn khuyến khích người dân tham gia vào q trình cung ứng dịch vụ công trước hết nhận thức họ phải thay đổi Để đươc vậy, cần nâng cao kiến thức thông tin đến người dân Người dân có đủ trình độ, kiến thức hiểu rõ việc tham gia cung ứng dịch vụ công biết đánh giá dịch vụ tốt mức độ Hơn nữa, việc người dân tham gia vào cung ứng dịch vụ công tất cả q trình (nhất khâu giám sát) góp phần tạo xã hội dân chủ trực tiếp, khiến họ có đươc ý thức làm chủ xã hội, có trách nhiệm với việc thực sách, chương trình nhà nước Mặt khác, người dân có đủ tri thức tự giải vấn đề cách đắn giúp nhà nước giảm phiền toái, hạn chế đươc tình trạng khiếu tố khơng trật tự Những hủ tục cịn tờn bị loại khỏi xã hội tiến Như nhận thức người dân đươc nâng cao tác động tích cực tới sách phát triển dịch vụ cơng Nền tảng thay đổi nhận thức phần bắt ng̀n từ thành cơng việc tuyên truyền pháp luật, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân Giải pháp cụ thể: - Thực đồng giải pháp mang tính chiến lươc để nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân - Ưu tiên phát triển lĩnh vực trọng tâm quan tâm đến sách hỗ trơ cộng đờng Trong tổng thể giải pháp ưu tiên cho phát triển kinh tế, cải cách giáo dục, nâng cao chất lương dịch vụ cơng tăng cường sách hỗ trơ cho nhóm đối tương xã hội đặc biệt Tạo mơi trường văn hóa tiếp nhận sử dụng dịch vụ 110 công điều nên làm, nước ta phân tầng lớn trình độ người dân khu vực khác 3.3.7 Tiếp tục xã hội hóa tranh thủ nguồn lực chỗ, nguồn lực nước quốc tế cho việc phát triển dịch vụ cơng 3.3.7.1 Tiếp tục xã hội hóa dịch vụ cơng Khơng thể phủ nhận xã hội hóa dịch vụ cơng Việt Nam có kết quả khả quan đóng góp quan trọng vào việc cải thiện mơi trường cung cấp dịch vụ công dẫn đến thay đổi hoạt động lập pháp Tuy nhiên, “khu vực tư đảm nhận phần nhỏ dịch vụ công mà trước nhà nước cung cấp” [20] Một số ngành nhà nước giữ vai trò chủ đạo yêu cầu phải xã hội hóa để đem lại thay đổi tích cực Ví dụ ngành giáo dục, y tế, lĩnh vực liên quan đến phúc lơi an sinh xã hội Những biện pháp chủ yếu để tăng cường xã hội hóa dịch vụ cơng là: - Khuyến khích huy động mạnh mẽ nguồn lực từ người dân Đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực mà nhà nước nắm giữ - Tạo môi trường cạnh tranh gắn với việc đề cao yếu tố hướng tới phục vụ khách hàng Thước đo chất lương dịch vụ cơng hài lịng người dân Các chủ thể tham gia cung cấp dịch vụ công chịu tác động lựa chọn người dân dịch vụ mà họ cung cấp Môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng tạo điều kiện để có chất lương dịch vụ tốt phục vụ cho chủ thể thụ hưởng - Đánh giá thắt chặt yêu cầu chất lương sở cung cấp dịch vụ công Nhất chủ thể cung cấp thuộc khu vực tư Việc xã hội hóa khơng chạy theo số lương mà phải đảm bảo chất lương 3.3.7.2 Tranh thủ nguồn lực chỗ Việc phát huy nội lực địa phương cung cấp dịch vụ công quan trọng trước huy động trơ giúp từ bên Trước hết tập trung đầu tư nguồn lực cho phát triển sở hạ tầng Sau đến việc cải thiện mơi trường pháp lý, hướng tới cải thiện tồn diện thủ tục hành liên quan đến cung ứng dịch vụ cơng Nội dung cịn nhấn mạnh vào điểm tăng cường sử dụng hiệu quả 111 ng̀n lực sẵn có địa phương Khai thác hiệu quả ưu địa phương đất đai, công nghiệp, du lịch, thương mại mạnh thiên nhiên ưu đãi Linh hoạt có chế động xây dựng đội ngũ lao động có tay nghề, chun mơn cao đủ sức đáp ứng nhiệm vụ phát triển dịch vụ công thời kỳ 3.3.7.3 Hỗ trợ từ tổ chức nước ngồi Một ng̀n lực quan trọng khác cần tranh thủ tận dụng giúp đỡ cộng đồng quốc tế tài trơ vốn vật chất kỹ thuật kinh nghiệm, kiến thức để thúc đẩy nhanh q trình cải thiện dịch vụ cơng Trong tất cả lĩnh vực từ xây dựng sở hạ tầng đến nghiên cứu sách hay bảo vệ môi trường, phát triển giáo dục, y tế, bảo tồn văn hóa dân tộc, di tích lịch sử đều kêu gọi hỗ trơ tổ chức, cá nhân nước ngồi, tổ chức phi phủ Nguồn hỗ trơ giúp địa phương có điều kiện củng cố sở hạ tầng, ưu tiên hỗ trơ cộng đờng người dân nghèo Ngồi kêu gọi tập đồn, doanh nghiệp nước đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực cung ứng dịch vụ cơng địa phương Có đươc đầu tư thích đáng người dân có hội lựa chọn dịch vụ chất lương cao phù hơp với yêu cầu Hơn việc đầu tư giúp sở hạ tầng hoàn thiện hơn, tạo hiệu ứng thúc đẩy lĩnh vực khác phát triển 3.3.7.4 Từ tổ chức nghiên cứu khoa học ngồi nước Sự đóng góp từ tổ chức nghiên cứu khoa học cấp Học viện, Trường, Trung tâm vào cải thiện lĩnh vực dịch vụ công nội dung: Hỗ trơ về mặt nghiên cứu sách, tìm định hướng cải thiện, phát triển, mở rộng dịch vụ công, phù hơp với điều kiện, mơi trường văn hóa địa phương; Giải thích sách tác động tới việc mở rộng dân chủ, bảo đảm tính minh bạch thông tin dịch vụ; Đưa giải pháp nâng cao lực, trình độ người dân cán bộ, công chức nhà nước; Giải pháp kêu gọi tổ chức ngồi nước hỗ trơ tài trực tiếp cho cộng đồng thông qua dự án, chương trình hỗ trơ phát triển dịch vụ cơng 112 KẾT LUẬN CHUNG Dịch vụ cơng lĩnh vực có ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống trị, kinh tế, xã hội nhân dân Chất lương dịch vụ mục tiêu hướng đến bất kỳ quốc gia thước đo trình độ nhận thức xã hội thể mức độ phát triển quốc gia Dịch vụ công đời Việt Nam khoảng thời gian mười năm trở lại phát huy đươc vai trị việc bảo đảm qùn, lơi ích cá nhân, tổ chức đưa lại hiệu quả quản lý nhà nước Khi dịch vụ công xuất đờng thời xuất nhu cầu cần có pháp luật phù hơp để điều chỉnh Pháp luật khuôn mẫu cho hành vi, hoạt động quan, cá nhân, tổ chức phương tiện bảo vệ quyền lơi ích hơp pháp cá nhân, tổ chức cung ứng dịch vụ công Pháp luật về dịch vụ công bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật đươc quy định nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau, về dịch vụ khác dịch vụ công Nội dung pháp luật về dịch vụ cơng đươc chia thành hai nhóm chính: Các quy định về tổ chức, cung cấp dịch vụ quy định về quản lý nhà nước dịch vụ công Pháp luật về dịch vụ cơng đươc đánh giá hồn thiện thỏa mãn đươc u cầu về: tính tồn diện, tính thống nhất, tính phù hơp với kỹ thuật xây dựng pháp luật cao Hồn thiện pháp luật về dịch vụ cơng Việt Nam trình chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tiến trình cải cách hành chính, xã hội hóa dịch vụ, xu hướng phát triển dịch vụ công lực quan, cán bộ, công chức xây dựng hoàn thiện pháp luật, hiểu biết người dân Pháp luật về dịch vụ cơng hình thành q trình xây dựng, hồn thiện để đáp ứng đươc tốt yêu cầu phát triển bền vững dịch vụ công phù hơp với nền kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Dịch vụ công pháp luật về dịch vụ công vấn đề rộng phức tạp, lại mẻ điều kiện Việt Nam Trong khuôn khổ Luận văn, tác giả cố gắng nghiên cứu, đánh giá khái quát số quy định pháp luật về 113 dịch vụ cơng, chưa có điều kiện sâu nghiên cứu quy định pháp luật về nhóm dịch vụ cụ thể Nếu có điều kiện, tác giả xin phép sâu nghiên cứu thêm cơng trình khoa học sau Để xây dựng hoàn thiện pháp luật về dịch vụ cơng biện pháp quan trọng hàng đầu thay đổi nhận thức để xây dựng qùn vững mạnh với vai trị chủ yếu phục vụ nhân dân – quan điểm đươc nhấn mạnh đề tài Cùng với thay đổi không ngừng nền kinh tế thị trường, lĩnh vực dịch vụ cơng cần có bước tiến lớn để không bị tụt hậu Những vấn đề về dịch vụ cơng phải đươc giải nhanh chóng: Củng cố, nâng cao chất lương phục vụ hệ thống công lập, đôi với mở rộng khu vực cung ứng dịch vụ công; tăng cường pháp chế đồng thời với khuyến khích, huy động ng̀n lực để phát triển dịch vụ; cải cách hành phịng chống tham nhũng… Với hoàn cảnh nước ta mục tiêu hội nhập với nền kinh tế giới sau trở thành viên thức tổ chức thương mại giới, hoàn thiện quy định pháp luật về dịch vụ công yêu cầu tất yếu góp phần thúc đẩy việc hồn thiện thể chế sách, xây dựng đồng hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền Việt Nam theo tiêu chí chuyên nghiệp, vững mạnh, dân chủ./ 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt A.M (2007), “Một năm thực Luật doanh nghiệp Luật đầu tư - Đươc chưa đươc”, Báo Pháp luật, chuyên đề (1), tr.3,4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X (2007), Nghị số 17/NQ-TW Về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước, Hà Nội Bộ trị Ban Chấp hành trung ương Đảng (2005), Nghị 48NQ/TW ngày 24/05/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp (2009), Đề cương giới thiệu Luật khám chữa bệnh, http://moj.gov.vn Chính phủ (2005), Nghị định số 160/2005/NĐ-CP Ngày 27 tháng 12 năm 2005 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật khoáng sản luật sửa đổi, bổ sung số điều luật khống sản, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 64/2007/NĐ-CP Về ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, Hà Nội Diễn đàn kinh tế - Tài Việt - Pháp (2000), Dịch vụ công cộng khu vực quốc doanh, báo cáo Elie Cohen, Claude Henry, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Thu Dịu (2015), Nhiều khó khăn thực Luật khám, chữa bệnh, http://www.baohaiquan.vn Đỗ Văn Đại (2010), “ Bồi thường thiệt hại hoạt động cơng chứng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (tháng 10) 10 Phạm Thị Hồng Điệp (2013), “Quản lý nhà nước dịch vụ công Kinh nghiệm quốc tế hàm ý sách cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, (3), tr.26-32 11 Nguyễn Minh Đoan, Bùi Thị Đào, Trần Ngọc Định, Trần Thị Hiền, Lê Vương Long, Nguyễn Văn Năm, Bùi Xuân Phái (2009), Một số vấn đề tổ chức thực quyền lực nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 12 Francois Morin, Paul Champsaur (2000), Bình luận đăng Diễn đàn Tài - kinh tế Việt – Pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Hiền (2001), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Hiến (chủ biên) (2002), Vai trò Nhà nước cung ứng dịch vụ công - Nhận thức, thực trạng giải pháp, NXB Văn hố Thơng tin 15 Ngọc Khánh (2014), Cải tiến quy trình khám chữa bệnh, bệnh nhân lợi gì?, http://suckhoedoisong.vn 16 Đinh Thị Mai Lan (2011), Cải cách dịch vụ công qua thực tiễn tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ, Khoa luật – Đại học quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 17 Le Petit Larousse (1992), Từ điển tiếng Pháp, NXB Larousse 18 Lê Chi Mai (2004), Quản lý dịch vụ công, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Lê Chi Mai (2009), Dịch vụ công/trang thông tin pháp luật, (ngày 24/5/2009) 20 Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ công Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 21 Martin Painter (2008), Chính phủ chất lượng thấp: tình tiến thoái lưỡng nan quản trị Trung Quốc Việt Nam 22 Martine Lombard Gille Dumond (2007), Pháp luật hành Cộng hịa Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 Quốc hội (2001), Luật Tổ chức phủ, Hà Nội 24 Quốc hội (2003), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 25 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính phủ 2015 số 76/2015/QH13 ngày 19 tháng năm 2015, Hà Nội 26 Văn Sơn (2010), “Cam kết phục vụ cộng đờng”, Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, (ngày 7/2/2010) 27 Vũ Thanh Sơn (2009), Cạnh tranh khu vực cơng cung ứng hàng hố dịch vụ, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 28 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 116 29 Chu Văn Thành (chủ biên) (2004), Dịch vụ cơng xã hội hố dịch vụ cơng - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Luật Hành chính, Luật Tố tụng hành chính, Luật Quốc tế), NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010) Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 32 UNDP (2007), Public Administration Reform Practice III Trang Web 33 http://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217, Tổng cục thống kê 34 tks.edu.vn/, Một số mơ hình cung ứng hàng hố, dịch vụ cơng kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật Việt Nam 35 www.hanhchinh.com.vn, Mối quan hệ hành cơng quản lí cơng - Liên hệ Việt Nam 36 Nam www.truyen-thong.org, Một nhìn thực trạng giáo dục Việt 37 www.kiemtailieu.com, Nâng cao vai trị phủ cung ứng dịch vụ công 117 ... đề lý luận pháp luật về dịch vụ công 17 Quan niệm pháp luật về dịch vụ công 17 1.2.2 Đặc điểm pháp luật về dịch vụ công 20 1.2.3 Vai trò pháp luật về dịch vụ công ... bằng pháp luật Mối quan hệ pháp luật về dịch vụ công với ngành luật khác sở cho tính thống hệ thống pháp luật Việt Nam 1.2.2.3 Pháp luật dịch vụ cơng quy định tồn diện vấn đề khác dịch vụ cơng... ứng dịch vụ, phục vụ tốt nhu cầu ngày cao cộng đồng dân cư 1.2.2.2 Pháp luật dịch vụ cơng có mối liên hệ chặt chẽ với ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam hệ thống pháp

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w